Đánh giá thực trạng nguồn lực các chính sách phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: VAI TRÒ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ . 3

I- VAI TRÒ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN . 3

1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành công nghiệp VLXD Việt Nam 3

2. Vai trò ngành công nghiệp VLXD trong nền kinh tế quốc dân 4

2.1 Vai trò cung cấp nguyên liệu sản xuất cho ngành công nghiệp xây dựng 5

 2.2 Công nghiệp VLXD với phát triển kinh tế xã hội 5

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VLXD 7

1 . Nhóm những nhân tố về điều kiện tự nhiên 7

2. Nhóm nhân tố về điều kiện xã hôị . 8

2.1 Nhân tố thị trường 8

2.2 Nhân tố vốn 8

2.3 Nhân tố khoa học công nghệ 9

2.4 Cơ sở hạ tầng 10

2.5 Yếu tố chính trị, môi trường và thể chế 10

2.6 Dân số và ngồn lao động . 10

2.7 Quan hệ đối ngoại 11

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG 12

I- HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG . 12

1. Hiện trạng sản xuất 12

2. Về mặt công nghệ sản xuất 14

3. Về chủng loại vật liệu sản phẩm 16

4. Về thị trường VLXD 17

II- HIỆN TRẠNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG . 20

1. Hiện trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất Vật liệu xây dựng 20

1.1. Nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD 20

1.2. Tài nguyên năng lượng làm VLXD 23

1.3. Đánh giá về khả năng cung ứng tài nguyên cho phát triển VLXD . 25

2. Hiện trạng nguồn lao động phục vụ cho ngành công nghiệp VLXD 27

3. Nguồn vốn cho sản xuất VLXD . 29

III- MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VLXD Ở VIỆT NAM . 31

1. Chính sách khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản . 31

2. Chính sách về vốn đầu tư. 32

3. Về chính sách thuế và bảo hộ sản xuất trong nước 33

PHẦN III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VLXD VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 35

I. CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP VLXD HIỆN NAY . 35

1. Dự báo về năng lực sản xuất VLXD đến năm 2010 . 35

2. Dự báo nhu cầu VLXD năm 2010 37

3. Dự báo thị trường VLXD năm 2010 . 39

II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VLXD VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 46

1. Mục tiêu. 46

2. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010 46

3. Định hướng phát triển sản phẩm .

4. Về cơ chế phát triển . 51

III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VLXD ĐẾN NĂM 2010 51

1. Huy động nguồn vốn để phát triển sản xuất VLXD 51

 2. Nghiên cứu xây dựng và ban hành các chế độ chính sách để hỗ trợ sản xuất , ổn định vào mở rộng thị trường VLXD 53

3. Đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật cho ngành sản xuất VLXD 53

4. Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực VLXD . 55

5. Nâng cao năng lực của ngành cơ khí chế tạo để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất VLXD 57

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá thực trạng nguồn lực các chính sách phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cửu Long, Nam Cụn Sơn, Malay, Thổ Chu, Phỳ Khỏnh, Tư Chớnh, Vũng Mõy, Trường Sa. Đến nay, đó cú 37 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh được ký kết giữa Petro Vietnam và cỏc đối tỏc nước ngoài nhằm thăm dũ, khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa Việt Nam. Tổng diện tớch cỏc lụ đó được ký hợp đồng thăm dũ vào khoảng 250.000 km2, chiếm 50% tổng diện tớch thềm lục địa Việt Nam. Qua kết quả thăm dũ cho thấy: Bể Sụng Hồng chủ yếu là khớ. Bể Cửu Long chủ yếu phỏt hiện dầu. Hai bể cũn lại là Nam Cụn Sơn và Malay- Thổ Chu phỏt hiện cả dầu và khớ. Bể Phỳ Khỏnh và Tư Chớnh- Vũng Mõy mới chỉ dự bỏo triển vọng trờn cơ sở nghiờn cứu cấu trỳc địa chất. Khoỏng sản dầu khớ đang được thăm dũ với cường độ cao. Trữ lượng dầu đó được phỏt hiện vào khoảng 1,7 tỷ tấn và khớ đốt vào khoảng 835 tỷ m3. Trữ lượng dầu được dự bỏo vào khoảng 6 tỷ tấn và trữ lượng khớ vào khoảng 4.000 tỷ m3. Trong những năm gần đõy, sản lượng khai thỏc dầu và khớ đều tăng cao, năm 1999 đó khai thỏc 15,2 triệu tấn dầu và 1.439 triệu m3 khớ. Tớnh đến cuối năm 1999 đó khai thỏc được 82 triệu tấn dầu và 3.900 triệu m3 khớ. 100% số dầu khai thỏc được dựng để xuất khẩu. Trên cơ sở tài nguyên năng lượng như vậy hoàn toàn có thể phát triển ngành năng lượng để có thể mở ra triển vọng to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và ngành VLXD nói riêng. Đánh giá về khả năng cung ứng tài nguyên cho phát triển VLXD . - Về nguyên liệu sản xuất : Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng hoàn toàn đáp ứng nhu cầu khoáng sản làm vật iệu xây dựng . Theo số liệu thống kê năm 2004 nhu cầu và khả năng cung ứng nguyên liệu và năng lượng cho ngành sản xuất VLXD như sau . Bảng 6: Cân đói nhu cầu và khả năng sản xuất VLXD trong nước Danh mục Đơn vị Nhu cầu nvl 2004 Khả năng cung ứng trong nước Đá vôi Triệu tấn 31,9 29,8 Sét xi măng Triệu tấn 8,6 8,74 Sét gạch ngói Triệu m3 16,79 16,9 Sét gốm sứ 1000 tấn 184,2 195 Cao lanh 1000 tấn 811 811,3 Tràng thạch 1000 tấn 242,6 250,4 Thạch anh 1000 tấn 239 240 Quặng sắt Triệu tấn 0,68 - Thạch cao Triệu tấn 0,98 0 Phụ gia xi măng Triệu tấn 3,2 3,5 Cát thuỷ tinh 1000 tấn 136 254 Than Triệu tấn 5,26 17 Dầu 1000 tấn 537,1 - Điện năng Triệu KWh 3.223,6 - Trong những năm qua phần lớn nguyên liệusản xuất đều được cung ứng đầy đủ. Riêng đối với xi măng, mặc dự Việt Nam cú nhiều vựng nguyờn liệu đất đỏ với trữ lượng cao, nhưng hàng năm vẫn phải nhập khẩu lượng lớn nguyờn liệu sản xuất xi măng mà chủ yếu là clinker ( năm nay dự kiến nhập 2,5 triệu đến 3 triệu tấn clinker). Nguyên nhân là chỉ cú DN nhà nước mới được phộp khai thỏc vựng mỏ hay vựng nguyờn liệu, cũn cỏc DN ngoài quốc doanh muốn khai thỏc thỡ phải ký hợp đồng thụng qua cỏc DN nhà nước. Điều này đã gây ra tình trạng thiếu nguyên liệu do khả năng khai thác của các nhà máy quốc doanh không đủ cung ứng cho sản xuất . Đối với thạch cao thì Việt Nam hầu như không có và phải nhập khẩu từ Lào để phục vụ cho sản xuất, tuy nhiên khối luơợng thạch cao sử dụng trong ngành là không lớn nên không ảnh hưởng mạnh tới khả năng sản xuất trong nước . - Về năng lượng : Từ khi đất nước thống nhất đến nay ngành điện đã nhanh chóng khôi phục các nhà máy cũ và xây dựng các nhà náy nới như Uông Bí , Phả lại ,Hoà Bình , Trị An ,Vĩnh Sơn, Phú Mỹ , Yaly, Xây dựng hệ thống tải điện 500 KV Bắc Nam, Hệ thống kép 500 KV thứ hai Playcu - Phú Lâm ( 537 km) để tăng cường khả năng cấp điện cho miền Nam từ thuỷ điện Yaly trên sông Sêđan, xây dựng mạch kép 500 KV từ nhiệt điện Phú Mỹ đến trạm Nhà Bè với một mạch chuyển về Phú Lâm (22 km) và một mạch chuyển về Ômôn (144 km) tạo liên kết giữa hệ thóng điện miền tây với hệ thống điện toàn quốc. Tổng công xuất năm 2005 đạt sản lượng khoảng 53 tỷ KWh hoàn toàn đáp ưng nhu cầu phát triển công nghiệp nói ứng và ngành VLXD nói riêng. - Về than : Trong sản xuất xi măng,nguyờn liệu than chiếm tới 30% cơ cấu giỏ thành sản phẩm, Ngoài ngành sản xuất xi măng ra thì sản xuất gạch ngói cũng tiêu thụ một lượng lớn xi măng. Trong thời gian gần đây giá than cho sản xuất VLXD liên tục tăng nên ảnh hưởng tới khả năng sản xuất VLXD . Việc Tổng cụng ty Than Việt Nam buộc cỏc doanh nghiệp xi măng lũ đứng phải ký hợp đồng với giỏ mới (tăng thờm 36%) đang đặt cỏc doanh nghiệp xi măng lũ đứng vào một tỡnh thế : phải tăng giỏ bỏn hoặc ngừng sản xuất . Tuy nhiên về khả năng cung ứng thì vẫn nằm trong năng lực sản xuất của ngành than Việt Nam. Hiện trạng nguồn lao động phục vụ cho ngành công nghiệp VLXD. Năm 2004 dân số Việt Nam khoảng 78 triệu người là quốc gia đông dân thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 7 ở châu á, đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN sau Inđônêxia. Như vậy nguồn lao động ở nước ta là rất lớn . Lao động nước ta tương đối trẻ , 54 % tổng số người trong độ tuổi lao động là thanh niên ( từ 19 – 35 tuổi ) . Đông về số lượng , trẻ về tuổi đời lực lượng lao động nước ta là yếu tố thuận lợi cho phát triển công nghiệp VLXD . Bên cạnh đội ngũ lao động phổ thông thì đội ngũ trí thức nước ta khá đông đảo gồm khoảng 14.500 tiến sĩ , hó tiến sĩ ; 1.7 triệu người có trình độ Đại học , cao đẳng và trên 3,5 triệu cán bộ và cộng nhân kỹ thuật. Đối với nước ta thì đây là đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghệp vụ tương đối lớn . Tuy nhiên còn nhiều bất cập về trình độ ,cấp bậc kỹ thuật của người lao động , về sự phân bố không đồng đề giữa các vùng ,các lĩnh vực nhất là đối với các ngành kỹ thuật. Hiện nay , ngành VLXD đã thu hút được khoảng 95 ngàn lao động làm việc trong các danh nghiệp quốc doanh , trong đó tập trung chủ yếu lao động trong các ngành sản suất như xi măng , gốm sứ xây dựng . Tính đến cuối năm 2004 , tổng công ty xi măng Việt Nam (VNCC) có hơn 44.500 lao động , chủ yếu là lao động phổ thông có trình độ thấp (34.700 nguời ) còn lại là công nhân kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu và cán bộ quản lý. Tổng công ty gốm sứ và thuỷ tinh xây dựng ( Viglacera ) có hơn 35.400 lao động chủ yếu là công nhân kỹ thuật được đào tạo qua các cơ sở dạy nghề. Về trình độ công nhân kỹ thuật trong những năm qua có nhiều tiến bộ, phần lớn công nhân kỹ thuật đã tốt nghiệp các trường cao đẳng , trung cấp , hệ thống các trương trung học xây dựng có đào tạo kỹ thuật viên và công nhâm cho ngành VLXD như : các trường THXD số 1, số 4, số 7 số 8 và hệ thống đào tạo chuyên ngành của tổng công ty xi măng Việt nam (VNCC), Tổng công ty thuỷ tinh và gỗm sư xây dựng Viglacera . , đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật chuyên ngành. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học kỹ thuật ( 8.700 người ) gồm cán bộ của các doanh nghiệp , cán bộ nghiên cứu của các trường đại học , các viện nghiên cứu trong cả nước phần lớn tốt nghiệp từ các trường Đại học đào tạo về xây dựng trong cả nước như: Các khoa silicat, vật liệu xây dựng , tự động hoá cuả các trường Đại học Xây dựng , Đại học Bách khoa, Đại học kiến trúc Lao động làm việc trong các cơ sở Liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài khoảng 25.000 người . Phần lớn trong các ngành sản xuất vật liệu cao cấp như gốm sứ vệ sinh , thuỷ tinh xây dựng , lao động trong những sơ sở này có trình độ tay nghề cao, đội ngũ cán bộ có trình độ. Nhìn chung các đơn vị này bố trí lao động hợp lý nên năng xuất lao động cao . Ngoài lao động trong các sơ sở sản xuất quốc doanh , Liên doanh , cơ sở nước ngoài , ngành VLXD còn có hàng vạn lao động phổ thông tại địa phương tham gia sản xuất VLXD trong các cơ sở tư nhân .Lực lượng lao động nà thường có trình độ thấp , chủ yếu tham gia sản xuất Gạch ngói thủ công , nghiền xi măng thủ công , khai thác cát , đá xây dựng Lực lượng lao động này chủ yếu là lao động nông nghiệp chuyển sang sản xuất VLXD , lao động nhàn rỗi , vì vậy năng xuất lao động thập , hiệu quả kém . Trong những năm tới lao động phổ thông vẫn là thuận lợi cho ngành công nghiệp VLXD. Tuy nhiên, quá trình phát triển ngành VLXD có xu hướng hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất, các cơ sở sản xuất thủ công sẽ đượơc thay thế dần sang các dây chuyền tự động hoá vì vậy nhu cầu lao động có trình độ sẽ tăng lên để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành, đặc biệt là những ngành sản xuất các sản phẩm VLXD cao cấp. Vì vậy trong những năm tới cần phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực hợp lý để hình thành cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát riển của ngành . Nguồn vốn cho sản xuất VLXD . Từ năm 2000 đến năm 2004 tổng nguồn vốn cho phát triển ngành công nghiệp VLXD là 32.400 tỷ đồng cho các dự án đầu tư phát triển ngành công nghiệp VLXD . trong đó chủ yếu là nguồn vốn đầu tư các dự án xi măng 24.300 tỷ dồng chiếm 75% tổng vốn đầu tư toàn ngành xây dựng , sau đó là ngành gốm sứ và thuỷ tinh xây dựng với lượng vốn đầu tư là 5.800 tỷ đồng chiếm 15% tổng nguồn vổn đầu tư toàn ngành . Vốn đầu tư các ngành khác như gạch ốp lát , khai thác đá xây dựng, vật lệu xây chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư toàn ngành . Bảng 5: Lượng vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp VLXD giai đoạn 2000 - 2005. STT Danh mục Lượng vốn ( tỷ đồng ) 1 Xi măng 24.300 2 Vật liệu xây 150 3 Vật liệu lợp 20 4 Đá xây dựng 59 5 Vật liệu ốp lát 69 6 Sứ vệ sinh 85 7 Kính xây dựng 37 8 Vật liệu chịu lửa 15 9 Đá ốp lát 114 10 Cát xây dựng 74 Đối với các dự án đầu tư sản xuất xi măng vốn đầu tư lớn, được huy động dưới nhiều hình thức bao gồm : huy động tối đa các nguồn vốn trong nức ( Vốn tín dụng, trái phiếu , vốn tự có , vốn cổ phần ), nguồn vốn vay nước ngoài, đa dạng hoá hình thức đầu tư để các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực xi măng, Vốn nhà nước hỗ trợ đầu tư các dự án ở địa bàn khó khăn, Dự án được đầu tư vay vốn ưu đãi để sản xuát các phụ tùng thiết bị sản xuất cho ngành được chế tạo trong nước . Trong đó vốn tự có của chủ đầu tư chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng mức đầu tư , thường chỉ chiếm tỷ lệ từ 3 – 5% trong nguồn vốn cho một dự án đầu tư ( vốn đầu tư trung bình một dự án xi măng là từ 100 –300 triệu USD ) , chưa vượt ngưỡng 10%. Trong khi để đảm bảo yêu cầu đầu tư và hạn chế rủi ro thì vốn tự có phải đạt 30% tổng vốn đầu tư cho một dự án . Về nguồn vốn ưu đãi, trong giai đoạn vừa qua thì vốn ưu đãi thường chiếm tỷ lệ từ 20 – 30% tổng vốn đầu tư trong một dự án , cá biệt có một số dự án được vay từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến 45% tổng mức đầu tư như xi măng Sông Gianh , xi măng Thái nguyên . nguồn vốn ưu đãi thường kèm theo những ưu đãi về chính sách của chính phủ . Đối với nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm từ 70 – 90 tổng mức đầu tư cho dự án, tuỳ theo khả năng vận động của chủ đầu tư , nguồn vốn này vay ở các ngân hàng thương mại trong nước và các tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức tài chính quốc tế .Tuy nhiên lãi xuất tín dụng thương mại thường không cố định và cao ( thuờng từ 8,5 đến 9,65%/năm , cá biệt có dự án phải vay với lãi suất 10%/năm ). Vay tín dụng nước ngoài chủ yếu để nhập khẩu công nghệ của dự án, nguồn vốn vay này đòi hỏi phải có bảo lãnh của chính phủ đối với dự án nhà nuớc, bảo lãnh của các tổ chức tín dụng thương mại đối với các dự án ngoài quốc doanh. Về liên doanh : tỷ lệ góp vốn của chủ đầu tư Việt Nam thương là rất thấp so với nhà đầu tư nước ngoài ( tỷ lệ 10/90) . Đây thường là những dự án lớn liên doanh với Nhật ( xi măng Nghi Sơn ), úc, Đài Loan( Chinhfong - hải phòng , Phúc sơn ) Vốn huy động từ các tầng lớp dân cư hầu như là không có . Đối với sản phẩm gạch ốp lát, nguồn vốn đầu tư cho các dự án thương không lớn như xi măng nên nguồn vốn thường là của chủ đầu tư chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư. Ngoài ra, đối với sản xuất Gốm sứ và thuỷ tinh xây dựng thì nguồn vốn chủ yếu là liên doanh với nuớc ngoài . Các ngành sản xuất vật liệu xây, vật liệu lợp chủ yếu là do chủ dự án bỏ vốn đàu tư duới hình thức sở hữu tư nhân do đặc điểm của sản phẩm là dễ sản xuất vốn đầu tư thấp . III- Một số chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp VLXD ở Việt Nam . Chính sách khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản . Khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở nước ta rất phong phú, được phân bổ trên nhiều vùng lãnh thổ của đất nước như: cát, cuội, sỏi, cao lanh, đất sét, đá vôi, các loại đất xây dựng, đá ốp lát trang trí... Trong giai đoạn hiện nay, việc tiến hành khai thác nói chung và khai thác khoáng sản làm VLXD nói riêng được nhà nước tiến hành quản lý chặt chẽ. Đối với các mỏ làm vật liệu xây dựng Bộ ngành Trung ương khác quản lý, khi Bộ, ngành chủ quản xét duyệt luận chứng khai thác mỏ phải có sự tham gia của Bộ xây dựng là uỷ viên chính thức của hội đồng xét duyệt luận chứng nếu mỏ có quy mô lớn, hoặc được thoả thuận bằng văn bản của Bộ Xây dựng trước khi xét duyệt luận chứng nếu mỏ có quy mô nhỏ. Như vậy, Theo luật khoáng sản, chỉ cú DN nhà nước mới được phộp khai thỏc vựng mỏ hay vựng nguyờn liệu, cũn cỏc DN ngoài quốc doanh muốn khai thỏc thỡ phải ký hợp đồng thụng qua cỏc DN nhà nước. Những tài nguyên khoáng sản có giá trị cao như đá vôi để làm xi măng, cát trắng có hàm lượng SiO2 cao và hàm lượng oxyt mang mầu thấp để sản xuất kính, thuỷ tinh, cao lanh đất sét có hàm lượng oxyt Al2O3 cao để sản xuất gốm sứ xây dựng và vật liệu xây dựng đá marble và đá granite có độ nguyên khối lớn mầu sắc đẹp, tổ chức cá nhân không được khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tuỳ tiện. Những tài nguyên khoáng sản này chỉ được khai thác sử dụng làm vật liệu xây dựng theo luận chứng đã được duyệt. Đối với các điểm khoáng sản nhỏ , phân tán , khai thác công nghiệp không có hiệu quả thì được chính phủ cho phép khoanh vùng cho dân là dưới sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, hạn chế tổn thất tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn và trật tự trong khai thác khoáng sản . Bên cạnh đó nhà nước khuyến khích liên doanh với nước ngoài nhằm nâng cao năng lực khai thác khoáng sản . Chính sách về vốn đầu tư. Hiện nay, chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp công nghiệp nói chung tự đầu tư phát triển bằng nguồn vốn tự có, đồng thời ngoại trừ trường hợp chính phủ trực tiếp đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Chính phủ ban hành những chính sách mới hạn chế các doanh nghiệp tiếp cận vốn đầu tư phát triển với lãi xuất ưu đãi . Việc vay vốn tín dụng ưu đãi phát triển trước khi có nghị định số 106/2004/ NĐ-CP ngày 01/4/2004 của chính phủ , mỗi dự án chủ đầu tư có thể được đầu tư 20-30% tổng mức đầu tư, Cá biệt một số dự án đã được đầu từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến 45% tổng mức đầu tư như xi măng Sông Gianh , xi măng Thái Nguyên, Nguồn vốn ưu đãi của nhà nước thường đi kèm theo các chíng sách vĩ mô của từng thời kỳ , theo vùng khó khăn và có nhiều mức lãi suất ( thông thường là 5.4%/ năm ) . theo nghị định số 106/2004/NĐ - CP thì các dự án đầu tư VLXD không thuộc đối tượng được vay vốn tín dụng ưu đãi. Sự thay đổi về và thiếu tính hướng dẫn mang tính kế thừa của các chính sách trước đã khiến các chủ đầu tư không kịp đáp ứng những thủ tục , yêu cầu của cơ quan cấp tín dụng nên đã khiến chậm trễ khi triển khai dự án . Vốn ngân sách nhà nước hiện nay chủ yếu tập trung vào xây dựng các dự án công cộng, vào kết cấu hạ tàng phục vụ cho quá trình sản xuất như giao thông đường bộ , đường thuỷ , các công trình cảng nước sâu , lưới đIện , các trường đào tạo. Tuy không đầu tư trực tiếp vào công nghiệp nhưng là điều kiện thiết yếu cho ngành VLXD trong nước phát triển . Vay vốn tín dụng thương mại trong nước thì lãi xuất thường không cố định và cao, thông thương từ 8,5 - 9,65%/ năm , cá biệt có dự án phải vay mới lãi xuất trên 10%/năm . Các ngân hàng thương mại cũng khôngđủ để cho một chủ dự án cho vay toàn bộ vốn đầu tư một dự án buộc các chủ dự án phải vay vốn từ nhiều ngân hàng nên thời gian vay vốn bị kéo dài Vay vốn nước ngoài, hiện nay chính phủ chỉ bảo lãnh cho các dự án của chính phủ, các khoản vay của doanh nghiệp do các tổ chức tín dụng cấp. Chính vì vậy các dự án rất khó để có thể vay vốn đầu tư nước ngoài. Về chính sách thuế và bảo hộ sản xuất trong nước . Trong những năm qua thị trường VLXD nôi địa diễn biến khá phức tạp , cung cầu của các loại VLXD không tương xứng nhau , để bảo hộ cho các nhà sản xuất trong nước có điều kiện phát triển đối với các chủng loại VLXD có khả năng cạnh tranh thấp đồng thời thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu đối với những chủng loại VLXD cao cấp và nhập khẩu những loại nguyên liệu còn thiếu cho sản xuất , các hàng rào bảo hộ dã được sử dụng . Miễn thuế nhập khẩu , thuế giá trị gia tăng nhập khẩu với tất cả các loại vật tư , bán thành phẩm , thiết bị , phương tiện vận tải chuyên dùng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đạt chất lượng để xây dựng phát triển công nghiệp . Công cụ phi thuế quan với việc nhập khẩu đối với nguyên liệu và sản phẩm nhập khẩu bằng cấp quota như : clinker, xi măng, thép xây dựng vật liệu chịu lửa, cách âm, cách nhiệt: vật liệu chịu lửa các loại, vật liệu xốp, vật liệu nhẹ cách nhiệt. Gải pháp này giúp cho tổng công ty xi măng kiểm soát được nguồn nguyên liệu sản xuất xi măng và luợng cung ứng xi măng trên thị truờng, làm giảm lượng nhập khẩu các loại VLXD cao cấp, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước đối với những chủng loại vật liệu mà Việt Nam chưa thể sản xuất . Công cụ thuế quan đã đuợc sử dụng khá triệt để bằng các mức thuế suất khác nhau tuỳ thuộc vào chủng loại sản phẩm. Hiện nay, thuế nhập khẩu xi măng là 30%, gạch ốp lát là 25%, đá ốp lát :30%, các loại VLD cao cấp như kính xây dựng 35%, vật liệu chịu lửa 30% Bảng 8: Thuế quan trung bình của sản phẩm VLXD nhập khẩu chủ yếu . STT Danh mục Tỷ trọng nhập khẩu Thuế xuất 1 Xi măng 0.24 30% 2 Vật liệu ốp lát 0.09 25% 3 Sứ vệ sinh 0.13 35% 4 Kính xây dựng 0.15 35% 5 Vật liệu chịu lửa 0.08 25% 6 Đá ốp lát 0.12 25% Qua đó có thể thấy mức độ bảo hộ của nhà nước đối với các doanh nghiệp sả xuất VLXD trong nước là rất cao So sánh với các nước trong khu vực thì mức độ bảo hộ là cao hơn khá nhiều. Điều này tạo lợi thế nhất địmh cho doanh nghiệp sản xuất trong nước đối với sản phẩm nhập khẩu, tuy nhiên cũng làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong nước . Phần III: Giải Pháp phát triển công nghiệp VLXD Việt Nam đến năm 2010 . Cơ sở định hướng công nghiệp VLXD hiện nay . Dự báo về năng lực sản xuất VLXD đến năm 2010 . Nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ , Nhu cầu các loại vật liêu xây dựng như xi măng, gạch ngói , gốm xứ xây dựng đang tăng lên nhanh chóng . Trong giai đoạn 2000 – 2004 tốc đọ phát triển của ngành đã đạt 7%/năm, dự báo trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 ngành sẽ đạt mức tăng trưởng cao từ 5 – 8%/năm . Dự báo năng lực sản xuất của ngành VLXD đến năm 2010 như sau : Bản 9: Năng lực sản xuất ngành VLXD Việt Nam năm 2010. STT Chủng loại VLXD Năng lực sản xuất năm 2010 Đơn vị Khối lượng 1 Xi măng Triệu tấn 45 2 Vật liệu xây Tỷ viên 19 3 Vật liệu lợp Triệu m2 120 4 Đá xây dựng Triệu m3 33 5 Vật liệu ốp lát Triệu m2 120 6 Sứ vệ sinh Triệu SP 7 7 Kính xây dựng Triệu m2 8 8 Vật liệu chịu lửa 1000 tấn 84 9 Đá ốp lát Triệu m2 12 10 Cát xây dựng Triệu m2 37 11 Đá xây dựng Triệu m2 120 Như vậy năng lực sản xuất ngành VLXD đến năm 2010 tăng cao , khả năng sản xuất tăng từ 1,5 đến 2 lần năng lực sản xuất sản xuất hiện nay. Tăng nhanh nhất là ngành sản xuất xi măng với 16 dự án lớn đã được phê duyệt từ nay đến năm 2010 với tổng công xuất là 25 triệu tấn làm tăng sản lượng xi măng lên 45 triệu tấn, mà trước hết là cân đối nhu cầu xi măng trong nước vào năm 2008 . Bên cạnh đó các chủng loại VLXD khác như gạch XD, ngói, cũng tăng lên nhưng do khả năng cung ứng dồi dào hiện nay thì trong những năm tới sã vẫn tiếp tục đáp ứng nhu cầu thị trường trông nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Trình độ công nghệ sản xuất VLXD của nước ta đã tiếp cận được với trình độ trung của thế giới trên các lĩnh vực sản xuất xi măng, gốm sứ xây dựng, kính xây dựng, gạch ốp lát các loại Đối với một số chủng loại VLXD khác chủ yếu là các loại vật liệu tại chỗ chúng ta đẫ xoá bỏ được công nghệ sản xuất thủ công manh mún lạc hậu và đưa công nghệ sản xuất mới vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao làm chỗ dựa vững chắc cho ngành VLXD tiếp tục phát triển. Tiến bộ khoa học công nghệ trong nước cũng như trên thế giới sẽ đạt được những thành tựu qua trọng trong việc nghiên cứu các loại vật liệu mới, Công nghệ mới đặc biệt là công nghệ tự động hoá các quá trình sản xuất và công nghệ tin học phát triển mạnh mẽ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất VLXD phát triển đa dạng hoá chủng loại sản phẩm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm . Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ chung , công nghệ xây dựng cũng có bước phát triển mới kết cấu xây dựng cũng có không đi theo hướng bê tông cốt thép mà đi theo vào khung thép cùng với các loại VLXD đi kèm như : kính xây dựng, vật liệu hữu cơ , vật liệu compozit, .v.v.. và chúng sẽ trở thành những vật liệu quan trọng đuợc ưu tiên phát triển trong giai đoạn này . Hạ tầng cơ sở của đất nước đã đựơc xây dựng và củng cố vững chắc nhất là lĩnh vực giao thông vận tải sẽ được cải thiện rõ rệt trên tất cả các loại hình vận chuyển kể các ở các vùng sâu, vùng xa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu sản phẩm và nguyên liệu cho sản xuất VLXD trên toàn quốc , các cảng biển nước sâu nằm rải rác dọc bờ biển cũng được nâng cấp và xây dựng cới sẽ là cửa ngõ thông thương hàng hoá VLXD nước ta nới các nước trong khu vực được nhanh chóng và thuận tiện . Ngoài ta , các lĩnh vực có quan hệ hữu cơ với ngành sản xuất CLXD đặc biệt là các cơ sở sản xuất hoá dầu đã đi vào hoạt động sẽ cho ra nhều sản phẩm và chế phẩm mà ngành công nghệp VLXD có khả năng sử dụngđể tạo sản phẩm mới , nhất là các sản phẩm trạng trí hoàn thiện làm tăng tính thẩm mỹ cho các công trình xâydựng. Trong giai đoạn dến năm 2010 , nền kinh tế nươc ta đã tăng trưỏng ổn địng về nhiều mặt , quá trình công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu xây dựng cơ xây dựng của các ngành kinh tế quốc dân không ngừng tăng lên, thị trường VLXD vẫn có nhều cơ hội để phát triển , thị trường nông thôn tộng lớn cũng sẽ có bước chuyển mình mạnh mữ do khả năng thanh toán của người nông dân không ngừng tăng lên , nhu cầu VLXD nơi ở không chỉ đơn thuần với mục tiêu là che mưa che nắng mà còn phải đẹp và tiện dụng , việc xât dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghệp nông thôn cũng tiếp tục phát triển , Mặt khác khi hàng rào thuế quan được xoá bỏ sẽ tạo điều kiện cho thị trường VLXD ngày càng rộng mở không chỉ bó hẹp ở phạm vi trong nước mà cả xuất khẩu , đặc biệt là các nước kề cận với nước ta và các nước trong khu vực ASEAN . 2. Dự báo nhu cầu VLXD năm 2010 . Dự báo nhu cầu VLXD đến năm 2010 cũng sẽ tăng từ 1.5 đến 2 lần như sau: Bảng 10 : Nhu cầu VLXD năm 2010 . STT Chủng loại VLXD Nhu cầu đến năm 2010 Đơn vị Khối lượng 1 Xi măng Triệu tấn 42 – 43 2 Vật liệu xây Tỷ viên 13 –15 3 Vật liệu lợp Triệu m2 97 – 99 4 Đá xây dựng Triệu m3 31 – 33 5 Vật liệu ốp lát Triệu m2 97 – 99 6 Sứ vệ sinh Triệu SP 5 – 7 7 Kính xây dựng Triệu m2 84 – 86 8 Vật liệu chịu lửa 1000 tấn 82 – 84 9 Đá ốp lát Triệu m2 10 – 12 10 Cát xây dựng Triệu m2 35 – 37 11 Đá xây dựng Triệu m2 105 –107 Về chất lượng và chủng loại VLXD: Cùng với sự tăng lên về nhu cầu thì thị trường VLXD yêu cầu về chất lượng và chủng loại VLXD cũng không ngừng tăng lên. năm 2010 nhu cầu về VLXD gồm các chủng loại chủ yếu sau : + Xi măng PCB – 40 ,PC – 40, PC – 50, PC – 60 , xi măng đặc chủng , xi măng màu , xi măng nhôm , xi măng chống phóng xạ . + Ngói đất sét nung không tráng men hoặc tráng men và có màu dùng để trang trí . + Gạch Granite, gạch Ceramic nhân tạo có kích thước đến 0,8 – 1,2 mét và cao hơn , đa dạng về màu sắc và chủng loại . + Kính xây dựng có chiều dày và màu sắc đa dạng , các loại kính đặc biệt có độ bền cao , có lớp phủ mặt ngoài sử dụng với nhiều tính năng khác nhau , kính phản quang , kính cốt thép , kính chống ồn , + Thép có chất lượng cao làm kết cầu làm kết cấu chịu lực cho nhà., các loại vật liệu chống nóng, chống ồn , các loại gỗ chế biến trên dây chuyền công nghiệp , các loại sản phẩm nhựa xây dựng , Về lực lượng sản xuất . Đến năm 2010 , chúng ta đã đi được một chặng đườn cơ bản trong sự nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước . Ngành công nghiệp VLXD cũng có biến đổi quan trọng đó là công nghệ sản xuất đã đạt tới trình độ cao ,sản xuất thủ công sẽ từng bước thu hẹp lại do những bất cập do công nghệ lạc hậu, các doanh nghiệp ngà nước sữ được cổ phần hoá. Như vậy, về cơ bản lực lượng sản xuất sẽ có sự thay đổỉ cơ bản về chất , Để dáp ứng nhu cầu phát triển vcủa ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thật cho sản xuất với các mục tiêu : . Tỷ lệ lao động kỹ thuật/ laođộng phổ thông > 80% . Tỷ lệ Đại học/trung học/công nhânL 1/4/10. . Thành lập các Viện nghiên cứu chuyên ngành tiêng của từng lĩnh vực VLXD như : Xi măng, gốm sư xây dựng, kính xây dựng, VLXD và kết hợp nghiên cứu với đào tạo cán bộ VLXD hiện nay với trình độ đại học và trên đại học . Do dặc điểm của ngành VLXD là khối lượng nguyên liệu lớn, sản phẩm nặng ,cồng kênh nên viiệc phát triển sản xuất tộng khắp các địa bàn vẫn là cần thiết , đặc việt đối với các tỉnh miền núi các huyện vùng sâu , vùng xa . song để làm nòng cốt cho sự phát triển ngành trong giai đoạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0105.doc