Đề án Chính sách việc làm đối với các doanh nghiệp dệt may

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

PHẦN I: MỘT SỐ NÉT CHUNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAU 3

1. Vai trò, vị trí của nghành công nghiệp Dệt may trong nền Kinh tế Quốc dân. 3

1.1. Những đặc trưng của công nghiệp dệt may. 3

1.1.1 Công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp mà sản phẩm của nó là loại không thể thay thế được. 3

1.1.2 Công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp mà sản phẩm của nó có vòng đời ngắn . 4

1.1.3 Công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp không đòi hỏi công nghệ quá phức tạp,có suất đầu tư thấp,thu hồi vốn nhanh,phù hợp với tổ chức sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ. 4

1.1.4. Công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp đã diễn ra nhiều lần chuyển dịch sản xuất giữa các nước ,các khu vực trên thế giới và trong nội bộ từng nước. 5

1.1.5. Công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp nhậy cảm ,sản phẩm của nó thường được bảo hộ cao. 6

1.2. Vai trò của ngành công nghiệp dệt may 6

1.2.1. Công nghịêp dệt may thường giữ vai trũ chủ đạo trong phát triển kinh tế xó hội của các nước ở giai đoạn đầu công nghiệp hoá. 6

1.2.2. Phát triển công nghiệp dệt may sẽ góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước. 8

1.2.3. Công nghiệp dệt may phát triển góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế kỹ thuật khác. 8

1.3 Vị trí của ngành công nghiệp dệt may 10

2. Đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 10

2.1 Một số nét chung của ngàng dệt may 10

2.2 Đặc điểm về sản xuất và buôn bán hàng dệt may 12

2.2.1 Đặc điểm về sản xuất hàng dệt may 12

2.2.2 Đặc điểm về buôn bán hàng dệt may 12

2.3 Một số ưu nhược điểm của hàng dệt may Việt Nam 13

2.3.1 Ưu điểm của ngành dệt may Việt Nam 13

2.3.2 Nhược điểm của ngành dệt may 14

3.Các Chính sách việc làm đối với doanh nghiệp dệt may 15

Phần II: CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM . 17

1. Khái niệm về chính sách việc làm. 17

2. Vai trũ vị trí của chính sách việc làm 17

3.Quan điểm chỉ đạo của chính sách việc làm . 18

4. Mục tiêu chung về giải quyết việc làm. 20

PHẦN III: CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP. 22

1. Mục tiêu chung phát triển ngành dệt may. 22

2. Các kiến nghị đối với doanh nghiệp dệt may. 22

3. Các giải pháp và chính sách 23

KẾT LUẬN 25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Chính sách việc làm đối với các doanh nghiệp dệt may, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t khẩu hàng dệt may ,thường được bảo hộ sản xuất trong nước ,như mọi người vẫn thường thấy ,mà các rào cản còn xuất hiện ở ngay cả những cường quốc mà tại đó công nghiệp dệt may không phát triển hoặc đã từng có thời kỳ phát triển ,nay đã chuyển dịch ra các khu vực và các nước khác trên thế giới ,như Mỹ và các nước EU. Đây là một đặc trưng quan trọng mà các nước muốn tham gia vào thị trường xuất khẩu hàng dệt may phải quan tâm để có những đối sách phù hợp. 1.2. Vai trò của ngành công nghiệp dệt may 1.2.1. Cụng nghịờp dệt may thường giữ vai trũ chủ đạo trong phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc nước ở giai đoạn đầu cụng nghiệp hoỏ. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, cỏc nước thường đũi hỏi rất lớn về vốn và khoa học, cụng nghệ phục vụ cho nhu cầu phỏt triển và tạo đà cất cỏnh cho nền kinh tế.Nhiều nước đó chọn giải phỏp xuất khẩu nguyờn liệu thụ, bao gồm cỏc loại khoỏng sản và nụng sản .Việc duy trỡ quỏ lõu tỡnh trạng xuất khẩu nguyờn liờu thụ đó làm cho nhiều nước trở nờn ngày càng kiệt quệ tài nguyờn . Đú là chưa kể ,khụng phải nước nào cũng giàu tài nguyờn để xuất khẩu.Trong khi đú,một số nước đó chọn giải phỏp khỏc là phỏt triển một số ngành cụng nghiệp cú lợi thế để hướng về xuất khẩu thu ngoại tệ .Cụng nghiệp dệt may là ngành cụng nghiệp thường được nhiều nước lựa chọn để phỏt triển,bởi lẽ: đõy là ngành khụng đũi hỏi đầu tư lớn,lao động dễ đào tạo,lại cú thể tổ chức sản xuất ở nhiều qui mụ khỏc nhau, đặc biệt là cụng nghiệp may . Bằng việc phỏt triển cụng nghiệp dệt may,nhiều nước đó thu được nguồn ngọai tệ lớn mà nhiều ngành kinh tế khỏc của đất nước khú theo kịp.Bảng dưới đõy cho thấy kết quả xuất khẩu hàng dệt may của một số nước và vựng lónh thổ qua một số năm gần đõy. Bảng: Kim ngạch xuất khảu hàng dệt may của mốt số nước và vựng lónh thổ. Đơn vị: Tỷ USD Nước 1993 1994 1995 1996 1997 1998 ẤnĐộ 8.0 9 - - 13.3 14 Đài Loan 12.04 14.0 15.53 15.5 17 Hàn Quốc 15.82 17.01 18.38 17.7 Hồng Kụng 32.21 33.98 35.11 36.12 Indonesia 6.06 5.65 6.06 6.43 7.3 7.3 Nhật Bản 7.36 7.16 7.71 7.42 Philippin - 2.45 2.8 2.9 Thỏi Lan 5.03 5.62 6.16 5.26 Trung Quốc 2.14 35.55 37.97 37.14 45.45 42.88 Việt Nam 0.33 0.55 0.85 1.15 1.50 1.45 Ngoài ra cỏc nước ở giai đoạn đầu cụng nghiệp hoỏ ,thường bị sức ộp về cung lao động,phỏt triển cụng nghiệp dệt may lại đỏp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm,gúp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của đất nước.Mốt số số liệu sau minh hoạ cho vai trũ cụng nghiệp dệt may: -Lao động trong ngành dệt may Trung Quốc lờn tới 15 triệu người -Tại Pakistan ,ngành dệt may được thành lập từ năm 1949 và luụn là ngành trụ cột trong nền kinh tế quốc dõn .Số lượng cỏc nhà mỏy dệt của nước này chiếm khoảng 67% số lượng cỏc nhà mỏy thuộc cỏc ngành kinh tế Và thu hỳt được khonảg 38% lực lượng lao động cả nước . 1.2.2. Phỏt triển cụng nghiệp dệt may sẽ gúp phần đỏp ứng tốt hơn nhu cầu tiờu dựng trong nước. Trong thời kỡ đầu mới cụng nghiệp hoỏ ,cỏc nước thường rất tiết kiệm ngoại tệ trong việc nhập khẩu hàng hoỏ tiờu dựng.Do vậy song song với việc thực hiện chiến lược hướng ngoại,họ luụn luụn quan tõm tới việc sản xuất cỏc mặt hàng thay thế nhập khẩu.Cụng nghiệp dệt may cũng luụn giữ vai trũ đú. Hiện nay ở thị trường Trung Quốc,hàng dệt may với chất lượng của mỡnh đó đỏp ứng được cơ bản thị hiếu tiờu dựng về kiểu dỏng,mầu sắc,thoả món những yờu cầu cao về may mặc,phự hợp với mức sống đang được nõng cao.Việc tăng mức tiờu thụ bỡnh quõn tớnh theo đàu người về sợi từ 4.2 kg lờn 5.3kg đó đỏp ứng yờu cầu về mức sống tương đúi sung tỳc .Tỷ lệ quần ỏo may sẵn bỏn trong nước đó tăng từ 30% (năm 1987) lờn 50%(năm 1994) và 80% (vào những năm cuối thế kỷ) . 1.2.3. Cụng nghiệp dệt may phỏt triển gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành kinh tế kỹ thuật khỏc. Sự phỏt triển của ngành dệt may cú liờn quan đến nhiều ngành kinh tế,kỹ thuật khỏc.Cụ thể là: Đối với cụng nghiệp cơ khớ chế tạo: Sản xuất thiết bị cho ngành dệt may là một trong cỏc mục tiờu mà ngành cơ khớ ,chế tạo của nhiều nước đang hướng tới. Chớnh vỡ vậy,nhờ sự phỏt triển của cụng nghiệp dệt may mà ngành cơ khớ,chế tạo ở một số nước cú cơ hội phỏt triển. Đối với cụng nghiệp hoỏ chất: Sức lớn mạnh của cụng nghiệp dệt may kộo theo sự phỏt triển khụng ngừng của cụng nghiệp hoỏ chất,một trong những ngành chủ yếu cung cấp nguyờn,vật liệu cho ngành cụng nghiệp dệt may.Ngoài một số loại sợi thiờn nhiờn như bụng,gai, đay,lụng cừu,cũn lại hầu hết cỏc nguyờn liệu như xơ,sợi tổng hợp,cỏc loại hoỏ chất thuốc nhuộm,cỏc loại phụ gia…phục vụ cụng nghiệp dệt may đều là sản phẩm của cụng nghiệp hoỏ chất. Đối với cụng nghiệp sản xuất cỏc loại phụ liệu và bao bỡ: Phụ liệu cú vai trũ rất quan trọng trong việc làm tăng thờm giỏ trị của sản phẩm may mặc.Vỡ vậy,cựng với sự phỏt triển của cụng nghiệp dệt may là sự phỏt triển của một hệ thống cỏc ngành sản xuất cỏc loại phụ liệu như chỉ,khuy,mex,tấm lút ỏo,khoỏ,nhón mỏc… Đối với nụng nghiệp: Sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là nghề trồng bụng và dõu tơ tằm là hai loại chịu ảnh hưởng nhiều nhất của sự phỏt triển cụng nghiệp hiện nay .Bờn cạnh nghề trồng bụng,nghề tơ tằm đặc biờt được phỏt triển ở một số nước như Nhật Bản,Trung Quốc.Nghề trồng bụng và tơ tằm đó thu hỳt hàng triệu lao động ở cỏc vựng nụng thụn tạo việc làm cho nhiều hộ gia đỡnh, nõng cao đũi sống xó hội của cỏc gia đỡnh ở vựng nụng thụn. Đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại: Sản xuất cụng nghiệp dệt may phỏt triển ,chẳng những đỏp ứng tốt hơn nhu cầu trong nước,thỳc đẩy nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khỏc phỏt triển mà cũn gúp phần mở rộng quan hệ buụn bỏn giao lưu quốc tế.Sản phẩm dệt may được đỏnh giỏ là một trong cỏc sản phẩm cú mức giao lưu buụn bỏn lớn nhất.Hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cú trao đổi buụn bỏn hàng dệt may.Nhờ trao đổi hàng dệt may mà quan hệ kinh tế đối ngoại của nhiều nước cú điều kiện phỏt triển. 1.3 Vị trớ của ngành cụng nghiệp dệt may Như trên đã nói ,sự phát triển của nghành công nghệ dệt may luôn gắn liền với sự phát triển của loài người. Theo thống kê của WTO (Tổ chức thương mại thế giới), kim ngạch buôn bán hàng dệt may thế giới mỗi năm đạt khoảng 300-350 tỷ USD, chiếm hơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch hàng công nghiệp thế giới. Tỷ trọng buôn bán quốc tế hàng dệt may chiếm hơn 8% trong tổng kim ngạch hàng xuất khẩu hàng công nghiệp. Con số này có xu hướng tiếp tục gia tăng và hàng dệt may được xếp vào một trong số các mặt hàng tiêu dùng có kim ngạch buôn bán quốc tế lớn nhất. Tuy nhiên, ở mỗi nước trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, công nghiệp dệt may lại có những vị trí khác nhau. Trình độ phát triển kinh tế của một nước, các lợi thế so sánh của nó, bao gồm trình độ công nghệ, nguồn nhân lực, khả năng cung ứng nguên, vật liệu … là những yếu tố quan trọng chi phối vị trí của công nghiệp dệt may trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Điều đó có nghĩa là, vị trí của công nghiệp dệt may không phải là bất di bất dịch trong nền kinh tế quốc dân và trong cơ cấu công nghiệp của mỗi nước. Nó có thể từ một ngành kinh tế mũi nhọn trở thành một ngành ít được chú ý. Ngược lại, từ một vị trí thứ yếu, nhờ biết phát huy những lợi thế so sánh, nó lại trở thành một ngành quan trọng, thậm chí là rường cột của nền kinh tế. 2. Đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 2.1 Một số nột chung của ngàng dệt may -Chiếm tỷ trọng 10-12% sản xuất cụng nghiệp. -Chiếm 17-18% kim ngạch xuất khẩu,nhiều năm đứng thứ 2 chỉ sau dầu khớ,hiện đứng thứ 16 trong số cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may toàn thế giới. -Sử dụng 1,1 triệu lao động cụng nghiệp,chiếm gần 20% lao động cụng nghiệp,nếu tớnh cả cỏc ngành phụ trợ số lao động lờn tới 2 triệu người. - Ngành dệt may hiện cú 1.951 doanh nghiệp lớn nhỏ ,trong đú cú: *307 doanh nghiệp nhà nước chiếm 15.7%, số doanh nghiệp này đang và sẽ được cổ phần hoỏ hoàn toàn cho đến hết năm 2007. *1.172 doanh nghiệp tư nhõn,chiếm 60%. *472 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chiếm 24.3%. -Trong số 1.951 doanh nghiệp ,cú gần 1.300 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu.Doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc chiếm 75.4%(1471),sản xuất sợi và dệt chiếm 21.7%. -Cỏc doanh nghiệp tập trung ở TP.Hồ Chớ Minh (56%) và cỏc tỉnh lõn cận như Đồng Nai, Bỡnh Dương(15%).Phớa Bắc chiếm 20% -Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn năm 2001-2005 khoảng 22% -Năm 2006 đạt 5.87 tỷ USD,tăng 20.7% so với năm 2005. -Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Mỹ,EU,Nhật Bản:năm 2005/06 *Mỹ : 2.640 triệu USD /3.044 tăng 15.3% *EU : 875 triệu USD/1.243 tăng 42.0% *Nhật Bản : 605 triệu USD/627 tăng 3.7% -Năm 2005 và 2006 xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ vẫn bị ỏp dụng hạn ngạch nờn khụng ớt khú khăn,khỏch hàng e ngại khụng đủ hạn ngạch nờn chuyển bớt đơn hàng đi nơi khỏc.Thị trường EU khụng ỏp dụng hạn ngạch và mở rộng thờm lờn mức tăng cao,thị trường Nhật Bản Dược xuất khẩu tự do nhưng phải cạnh tranh khốc liệt với cỏc đối thủ khỏc, đặc biệt là Trung Quốc nờn tốc độ tăng trưởng thấp. Với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, được loại bỏ hoàn toàn hạn ngạch và việc Trung quốc bị cỏc thị trường nhập khẩu chớnh như EU,Hoa Kỳ ỏp dụng biện phỏp tự vệ cho tới hết năm 2008,Việt Nam cú cơ hội để tăng nhanh xuất khẩu.Nhưng để phỏt triển lõu dài và bền vững thỡ cần cú những giải phỏp mạnh hơn và hiệu quả hơn. 2.2 Đặc điểm về sản xuất và buụn bỏn hàng dệt may 2.2.1 Đặc điểm về sản xuất hàng dệt may Với một quốc gia,khi cú nền cụng nghiệp phỏt triển thỡ ngành cụng nghiệp dệt may khụng đúng vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế mà cỏc ngành cụng nghiệp khỏc cú hàm lượng kỹ thuật cao sẽ chiếm lĩnh thị trường .Ngành cụng nghiệp dệt may là một ngày sử dụng nhiều lao động đơn giản vốn đầu tư ban đầu khụng lớn ,nhưng cú tỷ lệ lói khỏ cao.Chớnh vỡ vậy,sản xuất dệt may thường phỏt triển mạnh và cú hiệu quả ở cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là trong giai đoạn đàu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ.Khi đó cú ngành cụng nghiệp phỏt triển, cú trỡnh đọ kĩ thuật cao,giỏ lao động cao thỡ sức cạnh tranh trong sản xuất dệt may sẽ giảm.Thực tế cho thấy, lịch sử phỏt triển ngành dệt may cũng là lịch sử chuyển dịch cụng nghiệp dệt may từ khu vực phỏt triển sang khu vực kộm phỏt triển hơn do tỏc động của cỏc lợi thế so sỏnh.Tuy nhiờn điều này khụng cú nghĩa là ngành dệt may khụng cũn tồn tại ở cỏc nước phỏt triển mà nú đó phỏt triển cao hơn với những sản phẩm thời trang cao cấp để phục vụ cho một nhúm người. Việt Nam là một quốc gia thuộc ASEAN và cũng đó đạt mức xuất khẩu cao về sản phẩm dệt may trong thập kỷ qua gúp phần vào cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. 2.2.2 Đặc điểm về buụn bỏn hàng dệt may Sản phẩm dệt may cú nhu cầu rất đa dạng,phong phỳ tuỳ theo đối tượng tiờu dựng.Người tiờu dựng khỏc nhau về văn hoỏ,phong tục tập quỏn ,tụn giỏo,khỏc nhau về khu vực địa lý tuổi tỏc…sẽ cú nhu cầu rất khỏc nhau về trang phục. Sản phẩm dệt may mang tớnh thời trang cao,phải thường xuyờn thay đổi mẫu mó ,kiểu dỏng ,màu sắc,chất liệu để đỏp ứng tõm lý thớch đổi mới , độc đỏo và gõy ấn tượng của người tiờu dựng. Nhón mỏc sản phẩm cú ý nghĩa rất lớn đối với việc tiờu thụ sản phẩm.Người tiờu dựng thường căn cứ vào nhón mỏc để đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm.Tờn tuổi của cỏc nhón mỏc nổi tiếng trờn thế giới đều gắn liền với nhón mỏc sản phẩm.Tập quỏn và thúi quen tiờu dựng là một yếu tố quyết định nguyờn liệu và chủng loại sản phẩm . Yếu tố thời vụ liờn quan chặt chẽ tới thời cơ bỏn hàng. Điều này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những nhà xuất khẩu trong vấn đề giao hàng đỳgn thời hạn. Cỏc sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng được bảo hộ chặt chẽ .Trước đõy cú hiệp định về may mặc ,việc buụn bỏn cỏc sản phẩm dệt may được điều chỉnh theo những thể chế thương mại đặc biệt mà nhờ đú phần lớn cỏc nước nhập khẩu thiết bị cần hạn chế số lượng để hạn chế hàng dệt may nhập khẩu.Mặt khỏc mức thuế đỏnh vào hàng dệt may cũn cao hơn so với những hàng cụng nghiệp khỏc .Bờn cạnh đú ,từng nước nhập khẩu cũn đề ra những điều kiện đối với hang dệt may nhập khẩu.Tất cả những hàng rào đú ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu và buụn bỏn hàng dệt may trờn thế giới trong thơi gian qua. 2.3 Một số ưu nhược điểm của hàng dệt may Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm của ngành dệt may Việt Nam Lực lượng lao động dồi dào,giỏ nhõn cụng rẻ,dễ đào tạo,kỹ năng và tay nghề may tốt.Lao động của Việt Nam được đỏnh giỏ là nguồn lao động cú năng lực và cú thể trở thành nguồn lao động chất lượng cao ,nếu được đào tạo tốt Việt Nam cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi để sản xuất tơ lụa tự nhiờn .Việt Nam cú thị trường với khỏch hàng tương đối ổn định(do tỏc động của cuộc cỏch mang khoa học kỹ thuật nờn nhiều nước đó chuyển giao cụng nghệ cho cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam). Thiết bị ngành may đó được đổi mới và hiện đại hoỏ đến 80% và về cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà nhập khẩu. Đó xõy dựng được mối quan hệ bền vững với nhiều tập đoàn tiờu thụ lớn trờn thế giới.Việt Nam được đỏnh giỏ là điểm đến ổn định,an toàn hấp dẫn đối với cỏc nhà nhập khẩu và đầu tư nước ngoài. 2.3.2 Nhược điểm của ngành dệt may Kỹ năng quản lý sản xuất và quản lý kỹ thuật cũn yếu kộm ,năng xuất thấp,mặt hàng cũn phổ thụng chưa đa dạng về chủng loại. Năng lực tiếp thị cũn hạn chế.Phần lớn cỏc doanh nghiệp may chưa xõy dựng được thương hiệu của mỡnh,chưa xõy dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp. Cụng nghiệp hỗ trợ chưa phỏt triển ,nhiều nguyờn phụ liệu,phụ tựng thay thế phải nhập khẩu. Khả năng huy động vốn đầu tư thấp nờn đó hạn chế khả năng đổi mới cụng nghệ trang thiết bị. Cỏc chi phớ về đầu tư ,dịch vụ cứơc vận tải cao nờn đó ẩnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp so với cỏc nước khỏ trong khu vực. Việc triển khai thực hiện chớnh sỏch và cơ chế hỗ trợ của chớnh phủ cũn nhiều bất cập ,cụng việc cải cỏch hành chớnh cũn chậm nờn đó ảnh hưởng xấu đến mụi trường đầu tư. 3.Cỏc Chớnh sỏch việc làm đối với doanh nghiệp dệt may Trong thời gian qua nhà nước ta đó cú nhiều chớnh sỏch đối với cỏc doanh nghiệp dệt may, để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp dệt may phỏt triển, và kết quả là ngành dệt may đó phỏt triển mạnh mẽ, sản phẩm của ngành là một trong những mặt hàng co kim ngạch xuất khẩu cao, gúp phần nõng cao tỷ trọng cho đất nước. Tận dụng được những lợi thế so sỏnh của đất nước ngành dệt may đó phỏt triển khụng ngừng và ngày càng phỏt triển mạnh mẽ. Từ thời kỡ đổi mới, phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần (năm 1986 đến nay): Ở thời kỡ này cũng như nhiều ngành cụng nghiệp khỏc, sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may cú thể được chia thành hai giai đoạn: 1986-1990 và từ 1991 đến nay. Giai đoạn 1986-1990: Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI đó xỏc định ba chương trỡnh kinh tế lớn của đất nước mà lương thực, thực phẩm, hàng tiờu dựng và xuất khẩu. Ngành cụng nghiệp dệt may được xếp vào hai trong ba chương trỡnh trọng điểm đú. Hoạt động của ngành, một mặt đỏp ứng hàng tiờu dựng trong nước, một mặt hướng vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Hiệp định ngày 19-5-1987 về trao đổi hàng hoỏ giữa hai chớnh phủ Việt Nam và Liờn Xụ(cũ) được kớ kết đó mở ra một triển vọng mới về làm hàng xuất khẩu trong cỏc doanh nghiệp dệt may. Giai đoạn 1991 đến nay: Phỏt huy những thành tựu đó đạt được trong thời kỡ trước, đảng và chớnh phủ đó cú những chủ trương đỳng đắn vế phỏt triển kinh tế xó hội núi chung, trong đú cú cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng. Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII( 1991) chỉ rừ: “…đẩy mạnh sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu đỏp ứng nhu cầu đa dạng chất lượng ngày càng cao,phục vụ tốt tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, tăng thờm nhiều việc làm…”[8,tr.64] Nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 tiếp tục chỉ rừ: …Phỏt triển mạnh cụng nghiệp nhẹ, nhất là dệt may,da giầy, giấy, cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ. Đầu tư hiện đại hoỏ dõy truyền cụng nghệ, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, coi trọng nõng cao năng lực tiếp thị để mở rộng thị trường. Khắc phục sự lạc hậu của ngành sợi, dệt…[9,tr.181] Nhờ cú những đường lối phỏt triển đỳng đắn đú, cụng nghiệp dệt may khụng ngừng lớn mạnh và trở thành một trong những ngành xuất khẩu thu ngoại tệ chủ yếu của đất nước. Bờn cạnh chớnh sỏch trờn nhà nước cũng cú nhiều chớnh sỏch về việc làm, phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành dệt may, tạo cho người lao động, cỏn bộ quản lý được làm việc trong một mụi trường ổn định. Người lao động được hưởng những quyền lợi của mỡnh khụng phải lo sợ bị búc lột sức lao động, từ đú đời sống xó hội của người lao động được cải thiện và nõng cao đỏng kể. Túm lại trong nhưng năm qua, cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, tiến tới xõy dựng một nhà nước phỏp quyền ngày càng được đẩy mạnh. Cỏc chế định về kinh tế, tài chớnh, phỏp luật…từng bước được hoàn thiện,cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà dần được loại bỏ, đó tạo cho cỏc doanh nghiệp một hành lang phỏp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả những đổi mới trờn cựng với sự giỳp đỡ về đầu tư và hoàn chỉnh cỏc chớnh sỏch về thuế, thủ tục xuất nhập khẩu, về việc làm …đó tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp dệt may núi riờng nhiều cơ hội phỏt triển. Phần II: CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM . 1. Khỏi niệm về chớnh sỏch việc làm. Chớnh sỏch việc làm là tổng thể cỏc quan điểm,cỏc tư tưởng cỏc mục tiờu ,cỏc giải phỏp và cụng cụ nhằm sử dụng lực lượng lao động và tạo việc làm cho lực lượng lao động đú .Núi cỏch khỏc chớnh sỏch việc làm là sự thể chế hoỏ phỏp luật của nhà nước trờn lĩnh vực lao động và việc làm,là hệ thống cỏc quan điểm ,cỏc phương hướng mục tiờu và cỏc giải phỏp giải quyết việc làm cho lao động. Chớnh sỏch việc làm thực chất là một hệ thống cỏc chớnh sỏch chung cú quan hệ và tỏc động đến việc mở rộng và phỏt triển việc làm cho lực lượng lao động của toàn xó hội,như cỏc chớnh sach:khuyến khớch phỏt triển cỏc lĩnh vực,những ngành ,nghề cú khả năng thu hỳt lao động,chớnh sỏch tạo việc làm cho những đối tượng đặc biệt(người tàn tật, đối tượng tệ nạn xó hội,người hồi hương…),chớnh sỏch hợp tỏc và xuất khẩu lao động đi nước ngoài . 2. Vai trũ vị trớ của chớnh sỏch việc làm Chớnh sỏch việc làm là một trong những chớnh sỏch xó hội cơ bản của một quốc gia nhằm gúp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phỏt triển xó hội. Đối với nước ta,tạo thờm việc làm cho người lao động ,kiềm chế thất nghiệp ở tỷ lệ thấp là một trong những mục tiờu kinh tế vĩ mụ mà nhà nước thường xuyờn quan tõm thực hiện . Chớnh sỏch việc làm tỏc động đến một vấn đề nhạy cảm vừa cú ý nghĩa về mặt kinh tế ,vừa cú ý nghĩa về mặt chớnh trị xó hội.Việc hoạch định và thực hiện khụng tốt chớnh sỏch việc làm sẽ dẫn đến những hậu quả,những thiệt hại trực tiếp cả về kinh tế(khụng sử dụng hết tiềm năng lao động để phỏt triển kinh tế xó hội ) và cả về chớnh trị ,xó hội cho đất nước Chớnh sỏch việc làm cú mối quan hệ biện chứng với cỏc chớnh sỏch kinh tế và cỏc chớnh sỏch xó hội khỏc , đặc biệt là mối quan hệ chặt chẽ giữa chớnh sỏch việc làm với cỏc chớnh sỏch như: chớnh sỏch dõn số ,chớnh sỏch giỏo dục đào tạo,chớnh sỏch cơ cấu kinh tế và chớnh sỏch cụng nghệ.Cú thể thấy rằng: -Giỏo dục đào tạo tốt thỡ cơ hội việc làm tằng. -Giảm tốc độ tăng dõn số là cụng cụ chủ yếu để khắc phục tỡnh trạng thất nghiệp về lõu dài. -Việc phỏt triển cỏc ngành sản xuất, cỏc lĩnh vực,cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ sử dụng nhiều lao động ở cả nụng thụn lẫn thành thị là một vấn đề được tớnh đến khi xõy dựng chớnh sỏch cơ cấu kinh tế (theo ngành,theo từng lónh thổ hoặc theo từng thành phần kinh tế). -Việc lựa chọn cỏc cụng nghệ sản xuất phự hợp sử dụng nhiều lao động đụi khi cú hiệu quả kinh tế xó hội hơn là nhập nhựng cụng nghệ quỏ hiện đại (sử dụng ớt lao động và sử dụng những lao động trịnh độ cao). Thực hiờn tốt chớnh sỏch việc làm, nguồn nhõn lực được sử dụng cú hiệu quả thỡ hiện tượng thất nghiệp bị giảm đi, như vậy chớnh sỏch bảo hiểm xó hội sẽ giảm được chi phớ cho cỏc trợ cấp thất nghiệp.Ngược lại khi chớnh sỏch việc làm chưa được giải quyết tốt, nhất là vào thời kỡ kinh tế suy thoỏi ,nạn thất nghiệp tăng lờn,và cựng với nú là tỡh trạng đúi nghốo,cỏc tệ nạn xó hội sẽ dễ dàng phỏt sinh.Khi đú gỏnh nặng đối với cỏc chớnh sỏch về bảo trợ xó hội ,an ninh xó hội sẽ tăng lờn,thậm chớ cũn cú thể gõy ra bất ổn về chớnh trị xó hội. 3.Quan điểm chỉ đạo của chớnh sỏch việc làm . Trong chớnh sỏch giải quyết việc làm ,một nguyờn tắc cơ bản cần được thực hiện là đảm bảo cụng bằng xó hội ,trờn cơ sở nhà nước tạo ra những điều kiện thuận lợi cho mọi ngưũi cú cơ hội trong việc tỡm kiếm và tự tạo việc làm,trỏnh tư tưởng ỷ lại vào nhà nước ,thực hiện chủ nghĩa bỡnh quõn chia đốu việc làm với thu nhập: đồng thời cũng phải trỏnh xu hướng chạy theo thị trường tự do trong giải quyết việc làm,coi nhẹ trỏch nhiệm xó hội của nhà nứơc ,của cỏc doanh nghiệp ,cỏc tổ chức kinh tế khiến cho tỡnh trạng thất nghiệp trở nờn vấn đề xó hội gay cấn . Để cú thể hoạch định và thực hiện tốt chớnh sỏch việc làm cần quỏn triệt những quan điểm chủ yếu sau : Một là ,thay đổi quan niệm nhận thức về việc làm.Trước đõy ,trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp,nhà nước phải lo mọi vấn đề về lao động và việc làm,từ đào tạo ,phõn bổ đến sử dụng và đói ngộ .Khỏi niệm về việc làm trong cơ chế bao cấp hết sức sơ cứng chỉ lao động trong khu vực nhà nước thỡ mới được coi là cú việc làm và được xó hội trõn trọng. Trong cơ chế ấy cũng hạn chế đỏng kể về tự do di chuyển lao động, tự do hành nghề,do vậy mà hạn chế việc phỏt huy sức mạnh nguồn nhõn lực cũng như quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt huy sức mạnh của nguồn nhõn lực cũng như quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển nền kinh tế xó hội núi chung .Từ khi cú cơ chế mới, cơ chế thị trường đó thu hỳt lao động, tạo khả năng mở thờm hàng triệu chỗ làm việc.Từ đú, khỏi niệm việc làm đó chớnh thức ra đời theo đỳng nghĩa của nú làm cho mọi cụng dõn dự hoạt động ở thành phần kinh tế nào, ở ngành nào hay ở đõu đều cú thể yờn tõm làm việc. Trong cơ chế thị trường ,tự do hoỏ lao động là quan điểm cơ bản nhất để hỡnh thành chớnh sỏch việc làm trong điều kiện mới.Quan điểm này phải được thể chế hoỏ thành luật phỏp để đảm bảo cho người lao động được tẹ do hành nghề,liờn doanh,liờn kết,hợp tỏc và tự do thuờ mướn lao động trờn cơ sở phỏp luật và sự hướng dẫn của nhà nước. Hai là ,trong điều kiện nền kinh tế thị trường và với nguồn lao động khỏ lớn hiện nay thỡ thất nghiệp là khú trỏnh khỏi.Vấn đề cơ bản là nhà nước phải kiểm soỏt được thị trường lao động nhằm khống chế và hạn chế thất nghiệp.Vỡ vậy,nhà nước xỏc định mục tiờu của chớnh sỏch việc làm là phải xoỏ bỏ hoàn toàn nạn thất nghiệp ,là hạn chế nú đến mức thấp nhất, đảm bảo sự an toàn cho phộp.Trong tương lai ,khi hội đủ một số điều kiện nhất định,nhất là về cỏc điều kiện kinh tế,nước ta cú thể cú chế độ bảo hiểm của nhà nước với những người thất nghiệp. Ba là, chớnh sỏch việc làm phải hướng vào tiếp tục giải phúng tiềm năng lao động,khuyến khớch cỏc lĩnh vực ngành nghề và hỡnh thức hoạt động cú khả năng thu hỳt được nhiều lao động ,khuyến khớch người cú vốn, cú kỹ thuật và cụng nghệ đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ để tạo ra việc làm mới ,thu hỳt thờm lực lượng xó hội. Bốn là, chớnh sỏch việc làm phải nhằm hoàn thiện số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực .Gắn với chất lượng nguồn nhõn lực phải phỏt triển hệ thống giỏo dục đào tạo nhằm vừa nõng cao dõn trớ, vừa đỏp ứng nhu cầu lao động cú kĩ thuật cao trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, đồng thời tạo điều kiện cho lao động tự tạo việc làm .Vỡ vậy, nhà nứơc cú tổ chức và khuyến khớch việc đào tạo , đào tao lại và phổ cập nghề để người lao động cú cơ hội tỡm kiếm thờm việc làm hoặc tự tạo việc làm. Năm là,giải quyết việc làm phải theo cỏc chương trỡnh ,dự ỏn cú mục tiờu ,cú vốn đầu tư nhiều nguồn và lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm.Gắn vấn đề lao động việc làm với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội cũng như với cỏc chương trỡnh quốc gia khỏc(đặc thự hay mục tiờu) như:tớn dụng ,phỏt triển nụng thụn,qui hoạch và phỏt triển đụ thị ,xuất khẩu lao động việc làm ngoài nước , đối tượng ưu tiờn. 4. Mục tiờu chung về giải quyết việc làm. Căn cứ vào tài liệu về phỏt triển nguồn lao đọng và nhu cầu giai quyết việc làm,chỳng ta cú thể xỏc định được mục tiờu chủ yếu về giải quyết việc làm cho người lao động nước ta trong giai đoạn tới là hỡnh thành một lực lượng lao động xó hội đụng đảo cú cơ cấu và chất lượng phự hợp với nền kinh tế thị trường .Muốn vậy cần phải thực hiện được hai mục tiờu cụ thể sau: Xõy dựng đội ngũ lao động cú chất lượng cao,lắm vững khoa học cụng nghệ hiện đại , đỏp ứng được nhu cầu cụng nghiệp, hoỏ hiện đại hoỏ đất nước ,gúp phần ngăn chặn nguy cơ tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực.Núi cỏch khỏc ,cần hết sức coi trọng việc đào tạo và sử dụng đội ngũ lao động cú trỡnh độ chất xỏm,tiến thẳng vào cụng nghệ cõo , tạo ra việc làm cú năng xuất cao, tiến tới đảm bảo cho người lao động cú thể tự do lựa chọn việc làm phự hợp với khả năng của mỡnh. Thực hiện toàn dụng lao động , phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị,tăng tỷ lệ sử dụng cú hiệu quả thời gian lao động ở nụng thụn, tạo chỗ lam,việc làm mới cho người lao động. Điều đú cần phỏt triển tối đa cỏc vựng ,lĩnh vực và ngành nghề mới, lựa chọn và ỏp dụng cụng nghệ thớch hợp ,sử dụng nhiều lao động để nhiều

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36069.doc
Tài liệu liên quan