Đề án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế

l I. Những vấn đề lí luận chung 3

1.Lý luận về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh 3

1.1. Khái niệm về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh 3

2.Các yếu tố quyết định của cạnh tranh 3

3.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành 6

3.1.Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành 6

3.2.Nguy cơ đe dọa nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn 6

3.3.Những nhà cung ứng 6

3.4.Sản phẩm thay thế 7

3.5.Khách hàng 7

4.Cơ sở lí luận chung về Dệt may 7

4.1.lịch sử phát triển ngànhdm 7

4.2.Đặc điểm ngành Dệt may 11

4.3.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp dêt

may 12

Phần II.Thực trạng và khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế 14

1.Tình hình xuất khẩu và sức cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế 14

1.1. Về kim ngạch xuất khẩu 14

1.2.Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 16

1.4.Về cạnh tranh trên thị trường Quốc Tế 16

2.Đánh giá sức cạnh tranh của hàng Dệt may trên thị trường Quốc Tế 17

2.1.Lợi thế 17

2.2.Bất lợi 19

2.3.Nguyên nhân của những bất lợi đó 20

Phần III.Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế 22

1.Giải pháp đối với nagnhf Dệt may 22

2.Những kiến nghị đối với nhà nước 24

Kết luận 26.

Danh mục tài liệu tham khảo 29

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên một phương diện nào đó, sự đe doạ đó tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với các doanh nghiệp.trong thực tế, các doanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thường xuyên đến nguồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh nghiệp, có thể đó là lực lượng lao động, đặc biệt đối với những lao động có trình độ cao vì khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là một tiền đề đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp. 3.4.Sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đên mức lợi nhuận tiềm năng của ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn như máy tính, đồ điện tử….vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ, nên thường có yêu thế về chất lượng và giá thành sản phẩm, mặc dù các sản phẩm ban đầu có thể giá cao hơn so với các sản phẩm hiện có trên thị trường. Biện pháp chủ yếu được xử dụng để hạn chế sự tác đọng của sản phpẩm thay thế là tăng cường đầu tư cho R&D, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý … nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tăng cường tính độc đáo khác biệt của sản phẩm. 3.5.Khách hàng Khách hàng họ là những tài sản quan trọng của doanh nghiệp, họ là những người tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp chính vì vậy sự tín nhiệm của khách hàng luôn là mục tiêu của doanh nghiệp. Người mua gồm: người tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối, và các nhà công nghiệp. Người mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao hơn hoặc được phục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện , điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Để hạn chế bớt quyền lực thương lượng của người mua các doanh nghệp cần phân loại khách hàng hiện tại và tương lai cùng với các nhu cầu, thị hiếu của họ làm cơ sở cho định hướng kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 4.Cơ sở lý luận chung về dệt may 4.1.Lịch sử phát triển ngành dệt may Công nghiệp dệt may đă có ở Việt Nam khoảng một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu . sự phát triển của ngành công nghiệp này bắt đầu từ khi khu công nghiệp dệt Nam Định được thành lập vào năm 1889. sau chiến tranh thế giới thứ 2, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hảng dệt với máy móc hiện đại của Châu Âu đã được thành lập. Trong thời kỳ này các doanh nghiệp Nhà Nước ở miền Bắc sử dụng thiết bị của trung Quốc, Liên xô và Đông Âu cũng đã được thành lập.mặc dù từ những năm 1970, ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhưng đầu những năm 1990, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kì quan trọng hướng về xuất khẩu mới bắt đầu.Đây là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai doan chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước, là một trong những nổ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phat triển của đất nước. Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển định hướng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn. Đây là một ngành công nghiệp quan trọng không chỉ tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng hợp hơn. Sản lượng:trong những năm qua hoạt động đầu tư phát triển đă đưa năng lực sản xuất của ngành liên tục tăng và tương đối ổn định .Trong 5 năm (95-99) vốn đầu tư tăng, sản lượng sợi tăng 60%, vải lụa tăng 49,8%, hàng may mặc tăng 83,5%. Dưới đây là sản lượng của ngành dệt may từ năm 1995-1999: Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999 Sợi (1000 tấn) 50 65 69.5 75 80 Vải (triệu m) 221 285 300 316 331 (Nguồn niên khoá thống kê 1998-1999) *Loại hình sở hữu: Đối với ngành dệt, Doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 60% (năm 1996), trong khi đó doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 24%, Đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 16%. Ngành may đầu tư nước ngoài chiếm một tỷ lệ tương tự là 15%. Trong khi đó doanh nghiệp tư nhân có vị trí quan trọng hơn chiếm khoảng 49% và Doanh nghiệp nhà nước chiếm 36%. nét đặc trưng chia theo loại hình sở hiểu là khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong nghành dệt may của việt nam .tại phần lớn các nước có nền kinh tế thị trường , khu vực này thường chi phối ngành công nghiệp dệt may , điều này phản ánh dấu tích của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cùng với những tính chất cũ trong thời kỳ đổi mới .như vậy, việc cải cách các Doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển một cách hiệu quả là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may. Hiện nay chúng ta đã có hàng nghìn các doanh nghiệp trải rộng trên các tỉnh thành nhưng chủ yếu tập trung ở các khu vực dệt may truyền thống như:TP hồ chí minh,Đồng nai, Bình Dương, Hải Dương, Nam Định và các khu công nghiệp, các khu chế xuất. Mấy năm qua hàng trăm Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dệt may đang làm ăn thành công đó là một minh chứng cho các nhà đầu tư nước ngoài mới muốn vào Việt Nam làm ăn. *Đầu tư nước ngoài: Từ năm 1988, sau khi Việt Nam bước đầu thực hiện tự Doanh hoá chính sách về FDI, các dự án đầu tư nước ngoài được phê duyệt tăng lên nhanh tróng .Năm 1997 được coi là đỉnh cao của đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may .tổng vốn đầu tư lên đến 328.5 triệu USD gấp 22 lần so với năm 1988, số dự án tăng gần 15 lần, bình quân mỗi dự án là 11.32 triệu USD. Hình thức 100% sở hiểu nước ngoài đã hấp dẫn các nhà đầu tư. kéo sợi, dệt vải và may được coi là những bộ phận chính thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó chủ yếu là Hàn Quốc, Malaixia, và Đài loan chiếm 90% tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may . *thiết bị: Hầu hết các máy móc của ngành dệt Việt Nam đều thuộc loại cũ: khâu kéo sợi 70% máy móc ở trình độ trung bình và dưới trung bình, khâu dệt thì khu vực dệt kim có hệ thống thiết bị tương đối khá, khu vực dệt thoi máy mới chỉ chiếm trên 35%, máy mới cải tạo khoảng 25% còn lại là máy cũ; khâu hoàn tất có năng lực yếu nhất 35% thiết bị sử dụng trên 30 năm, đa số thiết bị sử dụng đều cũ. Trong ngành may thì thiết bị hiện đại hơn, hiện nay Việt Nam có khoảng 200000 máy may các loại và hàng năm vẫn nhập khẩu thêm các thiết bị chuyên ngành thông qua các dự án đầu tư nước ngoài.Năm 99 hơn 60% công nghệ may và 30% công nghệ dệt được đổi mới thì con số tương ứng đến nay đã là gần 100% và 45%. *Năng xuất Năng xuất lao động trong ngành dệt may Việt Nam được tính bằng giá trị gia tăng theo lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nước trong nghiên cứu .đặc biệt so với Đài Loan, Hàn Quốc, xingapo nhưng trong những năm gần đây giá trị gia tăng theo lao động đã đuổi kịp được Trung quốc. Chỉ số về chi phí cho một lao động cũng là một yếu tố trong cạnh tranh quốc tế về chi phí. chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung quốc, Malaixia và Hàn Quốc, như vậy ngành dệt may của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các nước đã nói ở trên. Bảng: Giá trị gia tăng theo lao động (Giá so sánh- USD) Năm Việt Nam Trung Quốc Malaixia Hàn Quốc Đài Loan Xingapo 1994 990 1580 8750 29900 20000 14840 1995 1380 1490 9890 37870 20300 16230 1996 1720 1490 10.450 37210 22500 16270 1997 1720 1650 10.700 33160 22900 16190 1998 1770 1760 7980 20510 22100 15560 Nguồn:ước tính của các chuyên gia dự án *Lương người lao động: Đầu những năm 1990 mức luơng trong ngàng công nghiệp dệt là mức lương thấp nhất ở các nước châu á.Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lương ở Việt Nam đã tăng,hiện nay mức lương của người công nhân khoảng 1000000VND .điều đó đã một phần đáp ứng được cho người lao động. 4.2.Đặc điểm ngành công nghiệp dệt may Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng lên, và ngày càng đa dạng phong phú và phức tạp. trong đó các nhu cầu con người như: ăn, mặc, ở …mỗi ngày một thay đổi. Điều đó đòi hỏi các sản phẩm cũng phải thay đổi theo để kịp với nhu cầu xã hội. May mặc cũng là một nhu cầu rất quan trọng đối với con người. Trước kia chỉ cần mặc ấm là đủ. Còn ngày nay thì sản phẩm mặc ấm chưa hẳn đã thoả mản nhu cầu của khách hàng, mà sản phẩm đó phải hợp thị hiếu với người tiêu dùng như: sản phẩm đó phải hợp với mùa ( vì sản phẩm dệt may thay đổi theo mùa), chất lượng, màu sắc, kiểu dáng ,đặc biệt mẩu mốt phải đặc biệt quan trọng( vì sản phẩm dệt may còn thay đổi theo mốt).sản phẩm dệt may không chỉ che chở, bảo vệ cơ thể con người mà còn mang một giá trị quan trọng .đó là làm đẹp cho con người, thể hiện cá tính, lối sống, sở thích tâm lý của mỗi người . vì nhu cầu con người ngày càng thay đổi nên sản phẩm cũng thay đổi theo nhu cầu: kiểu dáng, mẩu mốt… phải thay đổi theo hướng ngày càng thoả mãn nhu cầu con người. Dệt may là ngành yêu cầu số lao động tương đối lớn( hiện nay đang có gần 90 vạn lao động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp trong cả nước), ngành này yêu cầu trình độ người lao đọng không quá lớn, đặc biệt ngành may chỉ cần học nghề từ 2-4 tháng là nguời lao động có thể thành thao nghề may. Không giống như các ngành: điện tử, luyện kim, hoá chất… đòi hỏi người lao đọng phải có trình độ kỹ thuật cao.Như vậy, là ngành dệt may đã tạo điều kiện rất lớn cho số lao động ( Đang chưa có việc làm như nước ta),ngành dệt may đã tạo điều kiện cho người lao độn có công ăn, việc làm, tạo thu nhập cho họ và cho gia đình họ, thu nhập cỡƠÁ5@ ð¿2°bjbjẽ2ẽ2 3ưXưXhĐẫÿÿ ÿÿÿÿˆrrrrrrr†ợ:ợ:ợ:8&;lỡƠÁ5@ ð¿2°bjbjẽ2ẽ2 3ưXưXhĐẫÿÿÿÿÿÿˆrrrrrrr†ợ:ợ:ợ:8&;lng bộ, nhược điểm của phương pháp này là không quản lý được người lao động. Tuy vậy phương pháp này cung có nhiều ưa điểm: tận dụng được số ao động nhàn rỗi trong xã hội, tạo thu nhập thêm cho họ…Hơn nữa ngành cũng có tác động phát triển các ngành sản xuất phụ trợ cho sản xuất chính như sản xuất phụ tùng, vật liệu, phụ liệu may…Vì vậy đã tạo công ăn việc làm, và huy động vốn trong dân cư địa phương, phát huy được lưọi thế vùng. Ngành Dệt may là ngành có mối liên kết dọc, chặt chẽ và liên hoàn từ thượng nguồn đến hạ nguồn, bắt đầu từ khâu nguyên vật liệu đến kéo sợi, dệt vải, in nhuộm, cuối cùng là may. Những khâu đầu như nguyên liệu, kéo sợi thường đòi hỏi quy mô tương đối lớn những khâu sau có thể sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ. Các khâu không nhất thiết phải phpat triển hoàn toàn theo quy mô khép kín nhưng nếu làm được điều này, chi phí sẽ giảm đi đáng kể. Sản phẩm Dệt may luôn thay đổi theo nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, sản phẩm mang đậm tính thời trang nên ngành Dệt may chịu ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Vốn đầu tư cho ngành Dệt may là không quá lớn,tỷ lệ lãi cao thời gian thu hồi vốn nhanh nên thường ít chịu rủi ro, trong ngành Dệt may thì vốn đầu tư cho ngành dệt thường chiếm một tỷ lệ lớn, khoảng 70% tổng vốn đầu tư cho phát triển ngành. 4.3.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Dệt may -Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành không những tạo công ăn việc làm , tạo thu nhập cho người lao động và còn tạo cho tay nghề của người lao động không ngừng tăng lên. -Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành tạo cho ngành mở rộng, tăng tiêu thụ sản phẩm, tạo lợi nhuận cao, thu ngoại tệ về cho Doanh nghiệp ,cho ngành. -không những vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may thì người tiêu dùng càng thích dùng sản phẩm của ngành hơn vì nó đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng,vì thế sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong nước, thay thế hàng nhập khẩu. -Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành còn tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng. Chính vì những lí do ở trên mà nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may hiện nay là một nhu cầu hết sức thiết thực tạo điều kiện cho chúng ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới. PHẦN II:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ. 1.Tình hình xuất khẩu và sức cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thi trường Quốc tế trong thời gian qua. 1.1.Về kim ngạch xuất khẩu các năm (tỷ USD) Năm 2000 2001 2002 2003 Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, giá trị xuất khẩu của ngành Dệt may không ngừng tăng lên kim ngạch xuất khẩu tăng từ 43 triệu USD năm 1988 lên 3,6 tỷ USD năm 2003. Như vậy, so với năm 2002 xuất khẩu Dệt may năm 2003 tăng 33% so với năm 2002. năm 2003 là năm thành công nhất của các Doanh nghiệp Dệt may từ trước tới nay,trong đó thị trường Mỹ nhập khẩu lớn nhất với 2,2 tỷ USD. Bộ thương mại dự báo năm 2004 tổng giá trị xuất khẩu của ngành Dệt may ước tính đạt 4,25 tỷ USD, theo hiệp hội Dệt may Việt Nam mục tiêu này không khó thực hiện nếu Doanh nghiệp tích cực tìm kím những đơn hàng không bị khống chế bằng hạn ngạch để xuất đi Mỹ, đồng thời bộ thương mại cần tạo điều kiện thuận lợi để các Doanh nghiệp nhận hạn ngạch xuất hàng sang EU. Kim ngạch buôn bán hàng Dệt may trên thị trường thế giới hàng năm lên tới 350-500 tỷ USD ( chiếm hơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới) và cómức tăng trưởng khá cao( trên 6% năm). thị trường buôn bán Dệt may trên thế giới tập trung ở 3 trung tâm lớn là: Châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ. Như vậy tiềm năng hiện nay của thị trường xuất khẩu Dệt may Việt Nam hiện nay là rất lớn.ở thị trường có hạn ngạch như khối EU trong thời gian qua Việt Nam được ưa đãi khá nhiều trong việc cấp hạn ngạch cho hàng Dệt may Về thị trường, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam ,năm 2004 Việt Nam có thể xuất khẩu ít nhất 2,5 tỷ USD hàng Dệt may vào thị trường này, trong đó phần gia tăng chủ yếu tập trung vào những mặt hàng không bị quản lý bằng những hạn ngạch (năm 2003 các Doanh nghiệp Dệt may đã xuất được 300triệu USD hàng phi hạn ngạch), hơn nữa,nhà nhập khẩu Mỹ đã ít nhiều tin tưởng vào năng lực của các công ty may Việt Nam nên việc xuất khẩu hàng phi hạn ngạch trong năm tới sẽ dễ dàng hơn. Về thị trường EU trong năm 2003 mức hạn ngạch xuất khẩu của EU dành cho hàng Dệt may Việt Nam gần 900 triệu USD nhưng các Doanh nghiệp chỉ xuất được khoảng 600 triệu USD. Theo bộ Công nghiệp, xuất khẩu vào EU trong năm 2003 ít là do nhiều Doanh nghiệp còn say sưa với việc làm hàng xuất đi Mỹ ( do hàng xuất vào Mỹ dễ làm và có lợi nhuận cao hơn) nên ít quan tâm đến thị trường này.Năm 2004 mức hạn ngạch hàng Dệt may EU dành cho Việt Nam lên đến 1,1 tỷ USD. Các Doanh nghiệp ngành Dệt may cho rằng, nếu bộ thương mại khắc phục được những bất hợp lý trong việc cấp hạn ngạch thì kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may vào EU trong năm 2004 sẽ không dừng lại ở con số 750 triệu USD như dự báo của bộ thương mại. Về thị trường Nhật Bản: tuy vẫn là một trong 3 thị trường lớn nhất của ngành Dệt may nhưng bộ thương mại dự báo kim ngạch xuất khẩu vào nước này trong năm 2004 sẽ tăng không nhiều, chỉ khoảng 550 triệu USD tăng 50 triệu USD so với năm 2003. nguyên nhân là hàng của ta không cạnh tranh lại với hàng Trung Quốc. Ngoài ra các thị trường :Đài Loan,Singapo, Hàn Quốc, Ca-na-da, Trung Đông… cũng sẽ giúp ngành Dệt may tăng thêm 200 triệu USD kim ngạch xuất khẩu vào năm 2004, trong đó đáng chú ý nhất là Đài Loan, nơi nhiều công ty có nhu cầu nhập khẩu những mặt hàng giá rẻ để xuất sang các nước khác. Có sự tăng trưởng liên tục và vững trắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới của đảng, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, sự nổ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kím thị trường, sự năng động, sáng tạo của các Doanh nghiệp . 1.2.Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả ngành Dệt may thì các sản phẩm may mặc chiếm khoảng 80%, khoảng 20% là: sợi, vải, Quần áo dệt kim, khăn…. vải phục vụ cho xuất khẩu mới chỉ đạt được trên 3%.Mục tiêu của cả ngành là phấn đấu đạt 8-9 tỷ USD vào năm 2010. 1.3. Về cơ cấu thị trường xuất khẩu Dệt may là ngành xuất khẩu lớn so với các ngành khác, ngành này nhiều năm liền xuất khẩu đứng thứ 2 trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. thị trường xuất khẩu của ngành Dệt may tương đối đa dạng như thị trường: EU, Nhật, Mỹ, Ca-na-da, Mêhico, Thuỵ sĩ… 1.4.Về cạnh tranh vào thị trường Quốc Tế Khối lượng buôn bán hàng Dệt may trên thế giới hiện nay khoảng 350-500 tỷ USD , qua đó ta thấy rằng ngành Dệt may xuất khẩu của ta còn rất khiêm tốn, không tương xứng với một Đất Nước 80 triệu dân. nhu cầu hàng Dệt may trên thị trường Thế giới quả là rộng lớn: Mỹ, Nhật ,EU …là những nước có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng GDP cao. Nên vì thế không riêng gì ngành Dệt may nước ta mà tất cả các nước trên thế giới có ngành Dệt may xuất khẩu nhất là các nước đang phát triển tăng cường tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường Quốc tế. Các nước xuất khẩu hàng Dệt may lớn như: Indonexia, thái lan, paki-txta,ấn độ…đã phục hồi sau cuộc khủng hoảng khu vực 1997-1998, nhất là Trung Quốc ngành công nghiệp Dệt may của họ tạo ra thách thức cho các Doanh nghiệp Việt Nam hàng xuất khẩu của Trung Quốc vượt xa hàng xuất khẩu của Việt Nam .Các đối thủ cạnh tranh của hàng Dệt may Việt Nam họ thay đổi công nghệ, đổi mới thiết bị, khuyến khích đầu tư, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên giá thành hạ, sản phẩm chất lượng đáp ứng cho người tiêu dùng. đó là một thách thức cho Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam . Hơn nữa thị trường Quốc tế là một thị trường đa dạng vì mỗi nước có một phong tục tập quán, bản sắc riêng. mỗi nước có một yêu cầu riêng vã lại Dệt may là ngành nhu cầu thay đổi theo mùa, theo mẫu mốt. ví dụ thị trường Nhật bản họ quan niệm rằng 1 sản phẩm may mặc không chỉ đáp ứng nhu cầu thông thường là để mặc mà còn là một sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho người sử dụng.Thị trường Quốc tế có đặc tình là cạnh tranh mạnh mẽ, các Doanh nghiệp phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ khác như: chất lượng, kiểu dáng,mẫu mã,giá cả…phải luôn được đổi mới. Các tiêu chuẩn quốc tế rất khắt khe đòi hỏi các Doanh nghiệp chúng ta phải thoã mãn thì người nhà nhập khẩu mới chấp nhận. Vì vậy, tuy kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may lớn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch của toàn ngành nhưng chủ yếu là mặt hàng đơn giản, đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật vừa phải, nhiều Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đã bỏ qua những hạn ngạch đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao, tây nghề cao. Như vậy, thị trường Quốc tế đang là thách thức lớn đối với các ngành nói chung và Dệt may nói riêng. 2.Đánh giá chung sức về sức cạnh tranh của hàng Dệt may trên thị trường Quốc Tế. 2.1.Lợi thế: Công cuộc đổi mới kinh tế Doanh Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986 đã đem lại cho ngành Dệt may nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng hoá Dệt may trên thị trường Quốc Tế nói riêng những phương hướng và động lực phát triển mới. Các đại hội VI,VII,VIII của Đảng đã xxác định chiến lược “sản xuất hướng về xuất khẩu “, “sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu là những mục tiêu quan trọng trong các chiến lược đầu tư để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu “. Đó chính là cơ sở và điều kiện tiền đề cho các chính sách thương mại và đầu tư có lợi cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu nói chung và Dệt may nói riêng. *An ninh kinh tế và chính trị Việt Nam được các tổ chức xếp loại có uy tín trên thế giới xếp loại nhất trong khu vực châu á *Xu thế chuyển dịch ngành may mặc từ các nước phát triển và các nước đang phát triển ở trình độ cao sang các nước đang phát triển ở trình độ thấp là một tất yếu và cung là một cơ hội cho ta, nhiều nước từ xuất khẩu trước đây đã trở thành nước nhập khẩu như :xingapo, ác-hentina, Baraxxin… *Hàng Dệt may Việt Nam và nhất là hàng may Việt Nam qua 10 năm xuất khẩu sang Nhật và EU đã chứng toả uy tín to lớn của các Doanh nghiệp Việt Nam đối với các hảng có tên tuổi trên thế giới cả về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, giá cả hợp lý. *Chúng ta có số lao động nông nghiệp dôi dư đó là nguồn bổ xung vô tận cho phát triển công nghiệp Dệt may một ngành thu hút nhiều lao động nhất hiện nay và có số lao động trình dộ cao để tiếp thu khoa học công nghệ và vận hành vào ngành vã lại giá lao động thấp ngang bằng Indonexa *Lợi thế về thị trường: -Việt Nam đã ký được hiệp định buôn bán hàng Dệt may giữa Việt Nam và EU ngày 15-12-1992, có hiệu lực từ 1-1-1993 theo tinh thần hiệp định nay hàng Dệt may Việt Nam được xuất khẩu vào EU 21938 tấn hàng Dệt may với 106 nhóm hàng, hiệp định khung về hợp tác kinh tế Việt Nam –EU được ký kết trong đó quy định 2 bên cho nhau hưởng đãi ngộ tối huệ quốc. Hiệp định này nâng giá trị xuất khẩu theo hạn ngạch vào thị trường EU 25%. Đến tháng 11-1997 hiệp định buôn bán hàng Dệt may Việt Nam –EU thay thế hiệp định cũ có hiệu lực từ 1-1-1998 đến năm2000. ngày 10-10-2000 ký tiếp hiệp định về việc EU tăng bình quân 26% hạn ngạch hàng Dệt may cho Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU sớm hơn thời hạn 1 năm. -Việt Nam lại đã ký được hiệp định thương mại Việt-Mỹ tháng 7-2000 đó là một cơ hội lớn cho ngành Dệt may nước ta, vì đây là một thị trường tiêu thụ khổng lồ, dễ tính. Hiệp định này dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường(NTR), giảm thuế nhập khẩu hàng Dệt may từ Việt Nam vào Mỹ ở mức từ 40-90% xuống còn từ 10-12% tuỳ chủng loại hàng Dệt may .chính nhờ sự kiện này mà hàng Dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đã tăng lên rất lớn trong thời gian qua. -Ký hiệp định thương mại với Nhật Bản -Việt Nam đã trở thành thành viên ASEAN, APEC, chuẩn bị tham gia WTO. -Tới năm 2005 sẽ xoá bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch hạn ngạch đối vơis các nước là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).nếu Việt Nam gia nhập WTO vào năm tới thì hàng Dệt may Việt Nam sẽ không bị hạn chế về hạn ngạch. Bên cạnh những thuận lợi tạo đà cho sự phát triển ngành Dệt may nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Quốc Tế, còn tồn tại những bất lợi ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành 2.2 Bất lợi. *Trong tương lai bắt đầu từ 1-1-2005 (các nước WTO), hạn ngạch rào cản trên700 quota các loại hàng Dệt may ở thị trường Mỹ, 239 ở thị trường Ca-nada, 165 ở thị trường EU sẽ được dỡ bỏ, đẩy ngành Dệt may Việt Nam phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh thực sự có máu mặt trên thị trường Quốc Tế như: Trung Quốc, ấn độ, Pakixitan,Bangladesh…và nếu như vậy, vào thời điểm đó nếu Việt Nam có thể sẽ gia nhập WTO, bài toán cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp trong nước với các đối thủ là thành viên của WTO sẽ càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết, còn nếu khi đó Việt Nam chưa gia nhập WTO, thì ngoài chuyện hàng Dệt may bị áp đặt hạn ngạch, còn phải thương thảo với mức thuế nhập khẩu. *Hiện giờ nghành Dệt may xuất khẩu còn đang bị khống chế bởi hạn ngạch. *Thị trường xuất khẩu Quốc Tế là một thị trường rất phức tạp về thị hiếu tiêu dùng, thị trưòng càng mở rộng gây khó khăn cho bên xuất khẩu. *Hơn nữa, ta phải đối mặt với các đối thủ mạnh như: Trung Quốc, Ân Độ…thị trường Quốc Tế đặt ra tiêu chuẩn kỹ thuật cao đòi hỏi phải có máy móc thiết bị hiện đại, công nhân lành nghề có tay nghề cao nhưng các Doanh nghiệp nước ta chưa đáp ứng được. * Một số mặt hàng Dệt may bị hạn chế xuất khẩu vào thi trường Quốc tế vì những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ trống hạn ngạch được cấp. *Nguồn vốn cho Doanh nghiệp đầu tư phát triển còn thiếu * Trong hình thức xuất khẩu, phần lớn là qua trung gian(70%) và phần kim ngạch may gia công xuất khẩu (hàng năm chiếm trên 80% so với kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành) nên lợi nhuận thực tế thu được từ xuất khẩu không cao so với kim ngạch xuất khẩu. 2.3.Nguyên nhân của những bất lợi đó. *Xét về khách quan đó là do thị trường Quốc Tế chi phối. *Nhà xưởng, thiết bị công nghệ hiện tại của ngành Dệt may còn lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu nên năng xuất lao động thấp. *Năng lực thiết bị công nghệ của ngành dệt mới huy động được gần 40% công xuất của may móc thiết bị, hầu hết các công nghệ đều lạc hậu và thếu đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu cho ngành may. *phần lớn nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất của ngành Dệt may hiện nay đều phải nhập khẩu. 70% giá trị sản phẩm dệt nằm ở nguyên liệu bông xơ, hoá chất ,thuốc nhuộm. Nguồn nguyên liệu từ bông xơ từ trong nước có chất lượng kém và sản lượng thấp chỉ đáp ứng được gần 10% nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt. Trong 10 năm qua, thị trường thế giới có nhiều biến động giá nguyên liệu cho ngành dẹt như việc giảm giá bông xơ năm 1995 đã tác động xấu gây nhiều bất lợi cho ngành Dệt may Việt Nam trong những năm 1996-1998. *Cơ cấu mặt hàng đơn giản, kiểu cách mẫu mã còn đơn điệu chưa đáp ứng được sự thay đổi nhu cầu thường xuyên của thị trường Quốc Tế. *Hệ thống quản lý chất lượng của ngành Dệt may chưa được quan tâm chú ý đung mức. Nhiều Doanh nghiệp chưa có giải pháp hữu hiệu để năng cao chất lượng sản phẩm *Giá thành còn cao, chưa chủ động về thị trường , hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp ( nhất là so

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế.doc
Tài liệu liên quan