Đề án Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU 2

I. XUẤT KHẨU. 2

1. KHÁI NIỆM. 2

2. Vai trũ của xuất khẩu ĐỐI VỚI QUÁ TRỡnh phỏt triển kinh tế 2

II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU 4

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 4

1.1. KHÁI NIỆM. 4

1.2. PHÂN LOẠI NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 4

2. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG XUẤT KHẨU. 5

2.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 5

2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 5

3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU. 6

3.1. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ. 6

3.2. CÁC NGHÀNH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ TRỢ GIÚP CHO DOANH NGHIỆP. 8

3.3. CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG YẾU TỐ ĐẦU VÀO. 10

3.4. VỊ THẾ CỦA DOANH NGHIỆP. 10

3.5. CHỈ TIÊU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU. 11

4. Vai trũ của nĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU. 11

4.1. Vai trũ của nĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU. 11

4.2. Ý nghĩa của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu. 11

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 13

I. KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 13

1 . MẶT HÀNG XUẤT KHẨU. 13

2 . THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU. 14

3 . XU HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 16

3.1. XU HƯỚNG VỀ MẶT HÀNG. 16

3.2. XU HƯỚNG VỀ THỊ TRƯỜNG. 18

II. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU 18

1. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ. 18

1.1. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ. 18

1.2. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG. 20

1.3. THỊ HIẾU TIÊU DÙNG. 20

2. DỊCH VỤ TRỢ GIÚP CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU. 21

2.1. DỊCH VỤ THANH TOÁN TÍN DỤNG. 21

2.2. HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG XUẤT KHẨU. 22

2.3. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG XUẤT KHẨU. 23

3. CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO. 23

3.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 23

3.2. CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO. 24

3.3. Trỡnh ĐỘ LAO ĐỘNG. 24

4. VỊ THẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ. 25

4.1. QUY MÔ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 25

4.2. THƯƠNG HIỆU VIỆT TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ. 26

5. CHỈ TIÊU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU. 27

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 28

I. ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 28

1. THÀNH TỰU. 28

2. HẠN CHẾ. 28

2.1. CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ MẶT QUẢN Lý cũn yếu kộm 29

2.2. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THẤP, CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CAO. 29

2.3. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ TÀI CHÍNH VẪN Cũn rất yếu kộm. 29

2.4. SỰ YẾU KÉM VỀ THƯƠNG HIỆU. 30

3. NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ. 30

II. MỘT VÀI PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 31

1. CẦN PHẢI TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA CÁC GIÁM ĐỐC VÀ CÁN BỘ QUẢN Lý trong cỏc doanh nghiệp. 32

2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁN BỘ QUẢN Lý trong cỏc DNVVN 33

3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO CÁC DN VIỆT NAM VÀ KHUYẾN KHÍCH CÁC DN ÁP DỤNG 33

4. BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT. 34

5. TĂNG CƯỜNG SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN Lý nhà nƯỚC TRONG QUÁ TRỡnh thỳc ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN. 34

6. HỖ TRỢ TƯ VẤN VỀ THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ MỚI HIỆN ĐẠI, THÍCH HỢP 35

KẾT LUẬN 36

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

 

doc41 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lực sản xuất cũn yếu thỡ xỳc tiến thương mại thực sự trở thành cụng cụ hữu ớch để quảng bỏ hỡnh ảnh thương hiệu Việt trờn thị trường quốc tế. Điều quan trọng là cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạt động xỳc tiến như thế nào cho thật hiệu quả. Cỏc cụng cụ xỳc tiến chủ yếu mà cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng là: hội chợ triển lóm, trưng bày hàng hoỏ dich vụ, quảng cỏo thương mại,… Bờn cạnh đú, việc xõy dựng một hệ thống kờnh phõn phối cho cỏc mặt hàng xuất khẩu trờn thị trường quốc tế đang là một đũi hỏi cấp bỏch. Việc thiết lập một hệ thống kờnh phõn phối hàng hoỏ đến từng đại lớ hoặc người tiờu dựng cuối cựng sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp kiểm soỏt đước quỏ trỡnh phõn phối và tiờu thụ sản phẩm và cú thể nắm bắt được trực tiếp những thụng tin thị trường. Do đú, hệ thống kờnh phõn phối sản phẩm cũng tạo nờn năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ. 3.3. Chất lượng và khả năng cung ứng yếu tố đầu vào. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào chất lượng cỏc yếu tố đầu vào và khả năng cung ứng cỏc yếu tố đú. Trong thương mại quốc tế, chất lượng cỏc yếu tố đầu vào thể hiện lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Lợi thế cạnh tranh này thường là lợi thế tự nhiờn như nguồn nguyờn liệu sẵn cú, nguồn nhõn cụng rẻ, chi phớ vận chuyển, cụng nghệ, … Ở Việt Nam, nguồn nguyờn liệu chủ yếu cho ngành xuất khẩu thường là cú sẵn trong tự nhiờn, cỏc nguồn khoảng sản dồi dào, nhõn cụng rẻ mạt, do đú giỏ thành sản xuất rẻ. Điều này tạo nờn khả ăng cạnh tranh về giỏ cho sản phẩm xuất khẩu. 3.4. Vị thế của doanh nghiệp. Vị thế cạnh tranh thể hiện “ vị trớ tương đối” của doanh nghiệp trờn thị trường tại một thời điểm nhất định. Ngoài cỏc chỉ tiờu quy mụ vốn kinh doanh, lượng hàng tiờu thụ, doanh thu…, vị thế của doanh nghiệp thường được thể hiện rừ nhất thụng qua chỉ tiờu thị phần tuyệt đối và tương đối tớnh theo cụng thức dưới đõy: Thị phần tuyệt đối= (Lượng hàng hoỏ(hoặc doanh thu) tiờu thụ của doanh nghiệp / Tổng hàng hoỏ (hoặc doanh thu) trờn thị trường)*100% Thị phần tương đối= (Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp / Thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh lớn nhất hoặc trực tiếp nhất)*100% Vị thế cạnh tranh giống như một bức ảnh chụp doanh nghiệp trong mụi trường cạnh tranh ở một thời điểm cụ thể. Do đú vị thế cạnh tranh mang bản chất “tĩnh” 3.5. Chỉ tiờu kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc nước trong hoạt động xuất khẩu. Chỉ tiờu kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiờu tuyệt đối phản ỏnh doanh thu cú được từ hoạt động xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu mà càng lớn chứng tỏ khả năng tiờu thụ hàng hoà xuất khẩu trờn thị trường quốc tế, qua đú phản ỏnh năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là chỉ tiờu toàn diện vỡ khụng phản ỏnh được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc doanh nghiệp khỏc trờn cựng một thị trường tiờu thụ. Vai trũ của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu. 4.1. Vai trũ của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu. Năng lực cạnh tranh, đặc biệt là năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp thường xuyờn cải tiến kĩ thuật, ỏp dụng cụng nghệ mới, nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, nhạy bộn, năng động, tổ chức quản lớ cú hiệu quả… để giành được ưu thế so với đối thủ cạnh 4.2. í nghĩa của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu. Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng khụng thể đảo ngược của tất cả cỏc quốc gia. Lợi ớch của hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu khụng khỏi khiến tất cả cỏc quốc gia, cỏc doanh nghiệp đầu tư để thu lợi. Đặc biệt ở những thị trường rộng lớn như EU, Mỹ,… hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra rất sụi động. Hàng hoỏ trờn cỏc thị trường này rất phong phỳ và đa dạng, do đú cỏc cuộc cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Và để cú thể tồn tại được bất kỡ một doanh nghiệp khi tham gia thị trường cũng phải tạo ra năng lực cạnh tranh phự hợp. Vỡ thế việc nõng cao năng lực cạnh tranh trở thành nhu cầu cấp thiết, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hoạt động xuất khẩu trong điều kiện năng lực xuất khẩu cũn yếu kộm. chương II Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam. KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. . Mặt hàng xuất khẩu. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sơ bộ 2006 Crụm Triệu đụ la Mỹ 4.5 3.4 2.9 8.1 9.0 1.9 Dầu thụ Nghỡn tấn 15423.5 16731.6 16876.0 17142.5 19500.6 17966.6 16418.9 Than đỏ  Nghỡn tấn 3251.2 4291.6 6047.3 7261.9 11636.1 17987.8 29307.1 Thiếc Tấn 3301.0 2233.0 1668.0 1953.0 1843.0 2533.0 Hàng điện tử, mỏy tớnh và linh kiện Triệu đụ la Mỹ 788.6 709.5 605.4 854.7 1062.4 1427.4 1708.2 Xe đạp và phụ tựng " 66.6 129.4 122.7 155.4 235.2 158.4 116.7 Giày, dộp " 1471.7 1587.4 1875.2 2260.5 2691.1 3038.8 3591.6 Hàng dệt, may " 1891.9 1975.4 2732.0 3609.1 4429.8 4772.4 5834.4 Hàng mõy tre " 92.5 103.1 113.2 141.2 171.7 157.3 191.6 Hàng gốm sứ " 108.4 117.1 123.5 135.9 154.6 255.3 274.3 Hàng rau, hoa, quả " 213.1 344.3 221.2 151.5 177.7 235.5 259.1 Hạt tiờu  Nghỡn tấn 36.4 57.0 78.4 73.9 110.5 110.0 116.7 Cà phờ " 733.9 931.1 722.2 749.4 976.2 912.7 980.9 Cao su  " 273.4 308.1 454.8 432.3 513.4 554.1 708.0 Gạo " 3476.7 3720.7 3236.2 3810.0 4063.1 5254.8 4643.4 Hạt điều nhõn " 34.2 43.6 61.9 82.2 104.6 109.0 126.8 Lạc nhõn " 76.1 78.2 106.1 82.4 46.0 54.7 14.2 Chố  " 55.7 67.9 77.0 58.6 104.3 91.7 105.6 Gỗ và sản phẩm gỗ Triệu đụ la Mỹ 311.4 343.6 460.2 608.9 1101.7 1561.4 1932.8 Hàng thủy sản " 1478.5 1816.4 2021.7 2199.6 2408.1 2732.5 3358.1 . Thị trường xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu cú ý nghĩa lớn đối với việc tăng trưởng xuất khẩu, nếu năm 2000 múi cú 7 nước và vựng lónh thổ đạt trờn 500 triệu USD (Nhật Bản, Trung Quốc, ễtrõylia, Xingapo, Đài Loan, Đức, Mỹ), thỡ đờn năm 2004 đó cao gấp đụi,lờn 13 (thờm Anh, Hàn Quốc,Malaysia, Hà Lan, Phỏp, Bỉ). Mỹ hiện là nước nhập kiếm 18.8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời cũng là nước cú tốc độ tăng rất cao: năm 2004 gấp trờn 6.8 lần năm 2000, bỡnh quõn 1 năm tăng 61.6%, cao gấp nhiều lần tốc độ tăng chung. Nhật Bản là nước nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. Năm 2004 đạt 3.502,4 triệu USD, tăng 36% so với năm 2000. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm 13,2% tổng kim ngạch xuầt khẩu của Việt Nam. Mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Nhật Bản là thủy sản, dệt may, dầu thụ, dõy điện,cỏp điện, điện tử vi tớnh và linh kiện, sản phẩm gỗ, giày dộp, than đỏ, hàng thủ cụng mỹ nghệ, cà phờ, rau quả, cao su, gỗ… Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của việt Nam. Năm 2004 đó đạt 3725,5 triệu USD, tăng 78% so với năm 2000, chiếm 10,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trung Quốc là thị trường đầy tiềm năng, do đõy là thị trường gần, cú số dõn đụng nhất thế giới. Mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc là dầu thụ, cao su, thuỷ sản, hạt điều, than đỏ, rau hoa quả, cao su… ễxtrõylia là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam. Nếu năm 1995 mới đạt 55,4 triệu USD thỡ năm 2000 đó đạt 1.272,5 triệu USD và năm 2004 đạt 1.821,7 triệu USD. Tỷ trọng xuất khẩu sang ễxtrõylia chiếm 6,9%. Mặt hàng chủ yếu là dầu thụ, thuỷ sản, hạt điều nhõn, sản phẩm gỗ, giày dộp, dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, cà phờ… Xingapo là thị trường khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam đồng thời cũng là thị trương khỏ sớm. Năm 1995 đạt 689,8 triệu USD, năm 2004 đạt 1.370 triệu USD. Mặt hàng chủ yếu là dầu thụ, hàng thuỷ sản, điện tử, mỏy tớnh và linh kiện, cao su, gạo, hàng dệt may, cà phờ, hạt tiờu, giày dộp, lạc nhõn, hạt điều, hàng rau quả… Đức là thị trường xuất khẩu lớn thứ 6 của Việt Nam. Năm 1995 đạt 218 triệu USD, năm 2000 đạt 730,3 triệu USD, năm 2004 đạt 1.066,2 triệu USD. Mặt khỏc xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang đõy bao gồm giày dộp, dệt may, cà phờ, xe đạp và phụ tựng, sản phẩm gỗ, hàng thủ cụng mỹ nghệ, thuỷ sản, cao su, điện tử mỏy tớnh và linh kiện, hạt tiờu… Anh là thị trường xuất khẩu lớn thứ 7 của Việt Nam. Năm 1995 mới đạt 74,6 triệu USD, năm 2000 đạt 479,1 triệu USD, năm 2004 đạt 1.011,4 triệu USD. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Anh là giày dộp, hàng dệt may, sản phẩm gỗ, xe đạp và phụ tựng, cà phờ, hàng thuỷ sản, hạt điều nhõn, hàng thủ cụng mỹ nghệ, cao su… Ngoài 7 đại gia đạt trờn 1 tỷ USD như trờn, cũn cú 6 nước và vựng lónh thổ khỏc đạt trờn 500 triệu USD là Đài Loan 905,9 triệu USD, Hàn Quốc 603,5 tiệu USD, Malaysia 601,1 triệu USD, Hà Lan 581,8 triệu USD, Phỏp 557 triệu USD, Bỉ 512,8 triệu USD. triển vọng cú thờm Philippin, Indonesia, Thỏi Lan … . Xu hướng xuất khẩu trong những năm tới. Xu hướng về mặt hàng. Dự kiến cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu 2001-2010 như sau: Tờn Hàng 2000 2005 2010 Lượng (nghỡn tấn) Trị giỏ (Triệu USD) Lượng (nghỡn tấn) Trị giỏ (Triệu USD) Lượng (nghỡn tấn) Trị giỏ (Triệu USD) 1. Khoỏng sản 3296 2520 1750 Tỷ trọng khoỏng sản (%) 24, 4 9, 3 3, 5 2. Nụng lõm thuỷ sản chớnh 3158 5845 8600 Tỷ trọng NLTS chớnh(%) 23, 4 21, 6 17, 2 3. Hàng chế biến chớnh 4240 11500 20600 Tỷ trọng hàng chế biến chớnh (%) 31, 4 42, 6 41, 2 4. Hàng chế biến cao 750 2500 7000 Tỷ trọng hàng chế biến cao(%) 5, 6 9, 3 14, 0 Hàng khỏc 2056 4635 12050 Tỷ trọng cỏc mặt hàng khỏc 15 17 24 Dự kiến tổng kim ngạch 13500 27000 50000 (Nguồn chiến lược và phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỡ 2001-2010 của Bộ Thương mại 3/10/2000.) Xu hướng về thị trường. Dự kiến cơ cấu thị trường tới năm 2010 Thị trường Cơ cấu năm 2010(%) Chõu Á 45, 5 ASEAN 11, 5 Trung Quốc 10, 7 Nhật Bản 12, 4 Chõu Âu 22, 0 EU-25 20, 5 Chõu Mỹ 24, 0 Hoa kỳ 23, 1 Chõu Phi 2, 8 Chõu Đại Dương 7, 7 (Nguồn: Bộ Thương Mại, đề ỏn phỏt triển xuất khẩu 2006-2010) THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU. Khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và cụng nghệ. Chất lượng sản phẩm và cụng nghệ. 1.1.1. Chất lượng sản phẩm. Trước yờu cầu của thị trường ngày càng cao, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó quan tõm đến yếu tố chất lượng sản phẩm và xõy dựng chiến lược sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng và thị trường. Tuy nhiờn cỏc sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam cú đặc điểm là: yếu tố tư bản vốn trong cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức và cụng nghệ trong sản phẩm khụng cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao động (gạo, thuỷ sản) hoặc điều kiện tự nhiờn, chất lượng sản phẩm chưa thực sự cú ưu thế rừ rệt trờn thị trường thế giới, năng suất lao động thấp. Tớnh độc đỏo của sản phẩm khụng cao, trừ số ớt sản phẩm mang đậm bản sắc tự nhiờn và văn húa đặc thự như hàng thủ cụng mỹ nghệ… cỏc sản phẩm khỏc cũn lại hầu như luụn đi sau cỏc nước khỏc về kiểu dỏng, tớnh năng, thậm chớ nhiều sản phẩm tiờu dựng và cụng nghiệp lạc hậu so với thế giới nhiều thế hệ, giỏ trị gia tăng sản phẩm trong tổng giỏ trị của sản phẩm núi chung cũn thấp hơn nhiều so với mức trung bỡnh của thế giới. 1.1.2. Cụng nghệ. Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đó cú những đổi mới, nhiều mỏy múc thiết bị và cụng nghệ mới được chuyển giao từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Song tốc độ đổi mới cụng nghệ và trang thiết bị cũn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phỏt triển rừ rệt. Hiện vẫn cũn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp cỏc loại thiết bị cụng nghệ từ lạc hậu, trung bỡnh đến tiờn tiến, do vậy đó làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thớch, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra. Phần lớn cỏc doanh nghiệp nước ta đang sử dụng cụng nghệ tụt hậu so với mức trung bỡnh của thế giới 2 - 3 thế hệ. 80% - 90% cụng nghệ nước ta đang sử dụng là cụng nghệ ngoại nhập. Cú 76% mỏy múc, dõy chuyền cụng nghệ nhập thuộc thế hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị đó hết khấu hao, 50% là đồ tõn trang. Rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng mỏy múc, thiết bị do cỏc doanh nghiệp nước ngoài đó thải bỏ. Tớnh chung cho cỏc doanh nghiệp, mức độ thiết bị hiện đại chỉ cú 10%, trung bỡnh 38% lạc hậu và rất lạc hậu 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75%. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi mới cụng nghệ ớ mức thấp, chi phớ chỉ khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu, so với mức 5% ở Ấn Độ hay 10% ở Hàn Quốc. Theo đỏnh giỏ của Bộ KH&CN thỡ đổi mới cụng nghệ thuộc loại năng lực yếu nhất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Sự lạc hậu về cụng nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp và khụng ổn định làm cho doanh nghiệp khú khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giỏ (giỏ thành cỏc sản phẩm trong nước cao hơn cỏc sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%). 1.2. Tiờu chuẩn chất lượng. Bờn cạnh đú, việc quản lý chất lượng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu kộm, đặc biệt yếu kộm trong việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào việc quản lớ chất lượng. Hơn nữa việc cung cấp thụng tin về cỏc tiờu chuẩn Việt Nam cũng rất hạn chế, hiện nay chỉ cú một cơ quan thực hiện cụng việc này đú là Tổng cục tiờu chuẩn – đo lường chất lượng mà cơ quan này cũng chỉ thực hiờn việc cung cấp thụng tin qua mạng Internet hoặc dưới hỡnh thức phỏt hành sỏch về bộ tiờu chuẩn. Do đú, doanh nghiệp Việt Nam cú rất ớt thụng tin về tiờu chuẩn chất lương sản phẩm của Việt Nam. Qua khảo sỏt 200 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam thỡ cú 150 doanh nghiệp cho biết khụng quan tõm và khụng biết cỏc quy định về tiờu chuẩn chất lượng. . Thị hiếu tiờu dựng. Muốn cú khả năng cạnh tranh cao hơn thỡ doanh nghiệp cần phải xỏc định rừ thị hiếu của người tiờu dựng, từ đú thoó món tốt hơn nhu cầu khỏch hàng so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng của doanh nghiệp dược thể hiện trờn nhiều khớa cạnh: Khả năng cung cấp cho khỏch hàng đỳng hàng húa, dịch vụ mà họ cần, vào đỳng thời điểm mà họ muốn. Cung cấp cho khỏch hàng những sản phẩm chất lượng cao hơn, tớnh năng ưu việt hơn so với cỏc sản phẩm hiện cú trờn thị trường với mức giỏ chấp nhận được. Danh mục sản phảm của doanh nghiệp phải đa dạng, đỏp ứng được nhu cầu khỏch hàng và do đú cú khả năng cạnh tranh cao hơn. Thời gian đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng phải nhanh chúng và kịp thời bởi thời gian đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng càng được rỳt ngắn thỡ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao. Sự hoàn hảo của cỏc dịch vụ trước, trong và sau bỏn hàng đang càng trở thành nhõn tố quan trọng thu hỳt sự trở lại của khỏch hàng, tăng uy tớn cho doanh nghiệp, nuụi dưỡng sự trung thành của khỏch hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp và doanh nghiệp. Liờn hệ với cỏc doanh nghiệp Việt Nam mà cụ thể là trong xuất khẩu thấy rằng hoạt động đầu tư cho việc nghiờn cứu thị hiếu khỏch hàng ở cỏc thị trường mà ta hướng đến để xuất khẩu chưa được chỳ trọng. Qua điều tra, cú 69,1 % doanh nghiệp đầu tư chi phớ cho R & D Dịch vụ trợ giỳp cho doanh nghiệp xuất khẩu. Dịch vụ thanh toỏn tớn dụng. Dịch vụ thanh toỏn tớn dụng được sử dụng thường xuyờn nhất trong buụn bỏn quốc tế là thư tớn dụng. Thư tớn dụng cung cấp cho người xuất khẩu sự đảm bảo tốt nhất đối với khả năng thanh toỏn cho hàng húa bỏn trờn thị trường quốc tế. Một thư tớn dụng chủ yếu là một “lỏ thư’ trong đú một ngõn hàng thay thế tớnh tin cậy trong thanh toỏn của người mua bằng của mỡnh. Một thư tớn dụng cú thể được coi như một sự bảo lónh cú điều kiện cấp bởi ngõn hàng đại diện cho người mua tới người bỏn đảm bảo việc thanh toỏn nếu người bỏn tuõn theo những điều khoản đó được xỏc định trước trong L/C. Hoạt động xỳc tiến thương mại trong xuất khẩu. Hoạt động xỳc tiến thương mại trong những năm qua như sau: Năm 2005 cú 169 chương trỡnh xỳc tiến thương mại (XTTM) với tổng kinh phớ là 321,88 tỷ đồng do 28 đơn vị chủ trỡ thực hiện, tập trung cho cỏc hoạt động XTTM tại cỏc thị trương Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga về đồ gỗ, hải sản, dệt may, giày dộp… là những mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn. Năm 2006, cú 155 chương trỡnh XTTTM được phờ duyệt, với kinh phớ hỗ trợ của nhà nước là 144,77 tỷ đồng; thực hiện được 88%, cao hơn nhiều mức 50-60% của những năm trước. Những chương trỡnh XTTM này đó gúp phần tớch cực trong tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu. Chẳng hạn, xuất khẩu tăng tới 22% so với năm 2005, đầu tư nước ngoài đột biến với hơn 10 tỷ USD, cú phần đúng gúp quan trọng từ hoạt động XTTM mà 27 đầu mối hiệp hội ngành hàng thực hiện trong năm 2006. Năm 2007, phờ duyệt 158 đề ỏn với kinh phớ 174,26 tỷ đồng và cụng tỏc XTTM đó thay đổi cơ bản cỏch làm. Cỏc chương trỡnh XTTM đó được phờ duyệt từ thỏng 9/2006 đó thuận tiện do việc triển khai thực hiện, đồng thời tăng thờm đầu mối cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ mức chi cho XTTM của Việt Nam đang ở mức thấp nhất thế giới. Đơn cử như tại Anh cú hơn 200 tập đoàn đa quốc gia nhưng chi phớ nước này vẫn chi tới 90 triệu bảng/năm cho XTTM; hay tập đoàn đa quốc gia như tập đoàn LG chi mỗi năm tới 120 tỷ đồng tại Việt Nam cho việc giới thiệu quảng bỏ hỡnh ảnh, tiếp cận thị trường Việt Nam. Hệ thống phõn phối hàng xuất khẩu. Do cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú quy mụ vừa và nhỏ là chủ yếu đó làm hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phõn phối. Nhiều doanh nghiệp vẫn ỏp dụng cỏc hỡnh thức cỏc kờnh phõn phối qua cỏc trung gian thương mại nờn chưa thiết lập được hệ thống phõn phối hàng húa đến đại lý hoặc người tiờu dựng cuối cựng. Với phương thức này cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thể kiểm soỏt được quỏ trỡnh phõn phối và tiờu thụ sản phẩm của họ và khụng thể nắm bắt trực tiếp những thụng tin phản ỏnh tỡnh hỡnh thị trường. Vỡ thế cú thể thấy một thực tế đỏng buồn của cỏc sản phẩm Việt Nam trờn thị trường quốc tế là hầu hết cỏc sản phẩm đú đều khụng mang thương hiệu Vịờt. Hiện nay, cú một số doanh nghiệp đó tận dụng được cỏc đại lý để phõn phối bỏn lẻ, mà chưa chỳ trọng nghiờn cứu đến đặc điểm thị trường gồm đặc tớnh của cỏc khỏch hàng, đặc tớnh của sản phẩm, đặc tớnh mụi trường. Xỏc lập hệ thống này cũn mang tớnh chất “phi vụ’ chứ chưa hỡnh thành được chiến lược về kờnh phõn phối chuẩn. Chất lượng và khả năng cung ứng cỏc yếu tố đầu vào. Vốn đầu tư cho hoạt động xuất khẩu. Để cú nguồn vốn cho hoạt động xuất khẩu, ngoài phần vốn tự cú cỏc doanh nghiệp chủ yếu sử dụng cỏc nguồn vốn vay từ bờn ngoài như tớn dụng ngõn hàng.Ngoài ra doanh nghiệp xuất khẩu cũn cú thể vay từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước với chế độ ưu đói. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc doanh nghiệp là doanh ngiệp vừa và nhỏ, rất hạn chế về nguồn vốn đầu tư nờn cỏc doanh nghiệp gặp trở ngại rất lớn trong việc nõng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu. Ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũn gặp phải những khừ khăn rất lớn trong việc vay tớn dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặt khỏc, nguồn vốn vay sử dụng chủ yếu của cỏc doanh nghiệp là sử dụng vốn vay thương mại, vỡ vậy thường chịu sức ộp về mặt tài chớnh là rất lớn. Chất lượng nguyờn liệu đầu vào. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng khoỏng sản, nụng lõm thuỷ sản và cỏc mặt hàng cụng nghiệp nhẹ chủ yếu sử dụng nguyờn liệu tại chỗ. Đú là cỏc nguồn nguyờn liệu tự nhiờn, nguồn tài nguyờn quốc gia. Do sử dụng được nguồn lợi thế tự nhiờn mà giỏ thành nguyờn vật liệu khỏ rẻ. Tuy nhiờn chất lượng nguồn nguyờn liệu lại khụng cao do khả năng chế biến hạn chế, chủ yếu mới chỉ qua sơ chế ở dạng thụ do đú giỏ thành khụng cao. Một mặt mạnh khỏc là nguồn nguyờn liệu khỏ dồi dào, phong phỳ nhưng cụng tỏc bảo quản khụng đảm bảo. Vớ dụ như nguyờn liệu cà phờ khụng được hỏi, ủ, phơi theo đỳng quy chuẩn chất lượng cần thiết do đú dẫn đến tỡnh trạng cà phờ thành phẩm cú mựi mốc mặc dự đó qua chế biến nhiều lần. Trỡnh độ lao động. Giỏ nhõn cụng rẻ là một trong những lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Song một thực tế cho thấy là nhõn lực Việt Nam khỏ dồi dào nhưng lao động cú tay nghề và cú trỡnh độ cao khụng nhiều. Lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Trong khi lợi thế chủ yếu của cỏc doanh nghiệp nước ngoài là lao động cú trỡnh độ, phự hợp với phương thức quản lớ hiện đại, khỏ ổn định và được đào tạo. Do đú, họ tiờu hao ớt lao động sống mà hiệu quả lao động vẫn cao. Vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Quy mụ của doanh nghiệp Việt Nam. Số liệu của Tổng cục Thống kờ cho thấy, tớnh đến ngày 01/01/2004, cả nước cú 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi ra đụ la Mỹ (thời điểm năm 2003) thỡ quy mụ vốn của cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bỡnh trờn thế giới). Trong đú doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vấn của doanh nghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp cú vấn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn cỏc doanh nghiệp cả nước (868.788 tỷ đồng). Xột riờng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ (năm 2004, bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỷ đồng), trong đú số doanh nghiệp cú quy mụ dưới 0,5 tỷ đồng cú 18.790 doanh nghiệp (chiếm 26,09% tổng số doanh nghiệp), doanh nghiệp cú quy mụ vốn từ 0,5 đến 1 tỷ đồng là 12.954 doanh nghiệp (chiếm 17,99%), số doanh nghiệp cú vốn từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng là 24.737 doanh nghiệp (chiếm 34,35%), số doanh nghiệp cú vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng là 5.496 doanh nghiệp (chiếm 7,63%), số doanh nghiệp cú số vốn từ 10 đến 50 tỷ là 6.648 doanh nghiệp (chiếm 9,23%), số doanh nghiệp cú số vốn từ 50 đến 200 tỷ đồng là 2.491 doanh nghiệp (chiếm 8,46%), số doanh nghiệp cú vốn từ 200 đến 500 tỷ đồng là 586 doanh nghiệp (chiếm 0,81%), số doanh nghiệp cọ vốn trờn 500 tỷ đồng là 310 doanh nghiệp (chiếm 0,48% tổng số). Như vậy, cú thể thấy đại đa số cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong tỡnh trạng khụng đủ vốn cần thiết, đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong nước và quốc tế. Đõy là điều đỏng lo khi cỏc chớnh sỏch - bảo hộ của Nhà nước đến năm 2006 hầu như khụng cũn nữa vỡ theo lịch trỡnh giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA. Khi đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị cỏc tập đoàn lớn của cỏc nước trong khu vực đỏnh bại. Những khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng cũn nhiều trong cỏc nguồn và việc huy động vốn trong dõn vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước được ưu đói hơn về vốn trước hết là được cấp vốn ban đầu từ ngõn sỏch, cấp đất xõy dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh... Cũn cỏc doanh nghiệp ngoài Nhà nước, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu dựa vào vốn tự cú của cỏ nhõn. Với khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, cỏc doanh nghiệp cú tỡnh trạng phổ biến là chiếm đụng vốn lẫn nhau, làm lõy nhiễm rủi ro giữa cỏc doanh nghiệp. Thương hiệu Việt trờn thị trường quốc tế. Kết quả điều tra của Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Thương mại cho thấy, một số doanh nghiệp đó quan tõm đến việc xõy dựng và bảo hộ thương hiệu, tuy nhiờn mới chỉ cú 4,2% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là vũ khớ trong cạnh tranh, 5,4% cho rằng thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp, cũn 30% cho rằng thương hiệu sẽ giỳp bỏn được hàng với giỏ cao hơn và đem lại tự hào cho người tiờu dựng. Trong khi đú cú đến 90% người tiờu dựng lại cho rằng thương hiệu là yếu tố quyết định khi họ lựa chọn mua sắm. Mặc dự vậy, việc đầu tư cho thương hiệu của doanh nghiệp cũn quỏ ớt, cú 80% doanh nghiệp chưa cú bộ phận chức năng lo quản lý nhón hiệu, 74% doanh nghiệp đầu tư dưới 5% doanh thu cho việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, 20% khụng hề chi cho việc xõy dựng thương hiệu. Việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của cỏc doanh nghiệp cũng gặp phải những khú khăn: 23% doanh nghiệp cho rằng cú khú khăn về vốn và tài chớnh, nạn hàng giả và vi phạm bản quyền (19%), cơ chế, chớnh sỏch, thủ tục... (14%), nguồn nhõn lực (11,8%), xõy dựng chiến lược và cỏch thực hiện (8%), thủ tục hành chớnh (7,2%), giỏ dịch vụ (6,3%). Nhiều doanh nghiệp thường xem nhẹ vai trũ của thương hiệu sản phẩm hoặc thương hiệu doanh nghiệp nờn khụng đăng ký thương hiệu tại nước nhập khẩu. Điều đú đó làm cho doanh nghiệp bị mất thương hiệu trờn thị trường thế giời đối với một số sản phẩm như: nước mắm Phỳ Quốc, bia Sài Gũn, may Việt Tiến, khúa Việt Tiệp, cà phờ Trung Nguyờn, Vinataba, Bia Hà Nội, Vifon... Chỉ tiờu kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng 22% với kim ngạch xuất khẩu đạt 58,6 tỷ USD. Trong đú, kim ngạch xuất khẩu nhúm nụng lõm, thuỷ sản đạt 10,65 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 8,2%. Nhúm khoỏng sản đạt 9,7 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 3,3%. Nhúm hàng cụng nghiệp chế biến đạt 28 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 30,8%. Nhúm hàng húa khỏc đạt 10,25 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 39,5%. Năm 2009, chỉ tiờu quốc hội đề ra cho ngành thương mại là phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu đạt 13% so với năm 2008, tương đương với kim ngạch xuất khẩu khoảng 72 tỷ USD. Chương III đánh giá năng lực cạnh tranh và phương hướng để nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH. Thành tựu. Theo xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế rhế gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNăng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam.DOC
Tài liệu liên quan