Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Mục lục

Lời mởi đầu 1

Chương I: Những vấn đề chung 2

về thị trường Nhật Bản 2

I/ Giới thiệu tổng quan về xuất khẩu thuỷ sản và thị trường Nhật Bản 2

1. Những khái niệm liên quan đến xuất khẩu 2

2.Vài nét về thị trường Nhật Bản 2

3.Những vấn đề chung khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường Nhật Bản 3

4. Những tiêu chuẩn chất lượng của Nhật Bản với hàng hóa xuất khẩu 5

II/ Sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 5

1. Vai trò ngành thuỷ sản Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân 5

2.Vai trò của ngành thuỷ sản trên phương diện xuất khẩu 6

3.Hệ thống tiêu thụ 7

Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản 8

I/Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam & Nhật Bản 8

1. Quan hệ ngoại giao 8

2. Quá trình phát triển quan hệ thương mại thuỷ sản với Việt Nam 8

II/ Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản 9

1. Tình hình thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2005 của ngành thuỷ sản 9

2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành 9

3. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản 10

3.1 - Tiềm năng cho nuôi trồng thuỷ sản(NTTS) 10

3.2 - Cộng nghệ, kỹ thuật và lao động trong nuôi trồng thuỷ sản 12

III - Thực trạng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 12

1. Thị trường Thuỷ sản Nhật Bản 12

2.Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 15

2.1-Cụ thể tình hình xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật của các doanh nghiệp miền Trung 16

2.2 - Những khó khăn, thách thức đối với xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 17

3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 18

4. Dự báo thương mại thuỷ sản của Việt Nam: 22

Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh 25

xuất khẩu hàng hoá nói chung và thuỷ sản 25

nói riêng sang thị trường Nhật Bản 25

I/ Những mục tiêu và định hướng chung của ngành thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản 25

1.1 Những mục tiêu 25

1.2 Mục tiêu phát triển XKTS đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 25

1.3 Mục tiêu về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 26

1.4.Mục tiêu về cơ cấu thị trường 26

2. Giải pháp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu 27

3. Nội dung các định hướng phát triển ngành thuỷ sản 28

II. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy khả năng xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng thuỷ sản nói riêng vào Thị trường Nhật Bản 30

1. Một số biện pháp từ phía chính phủ 30

2. Một số biện pháp từ phía doanh nghiệp 32

Kết luận 33

 

doc35 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản(NTTS) * Nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về NTTS với diện tích mặt nước nội địa khoảng 1 triệu ha, vùng triều khoảng 0,7 triệu ha và hệ thống đầm phá ven biển có thể phát triển NTTS. Trong khi diện tích có khả năng NTTS của cả nước ước tính khoảng gần 2 triệu ha thì mới chỉ sử dụng 902.900 ha (năm 2004). Từ giữa thập kỷ 90 trở lại đây, NTTS của Việt Nam phát triển rất nhanh. Theo số liệu thống kê, sản lượng thuỷ sản nuôi đã tăng từ 172.900 tấn (1992) lên 1.150.000 tấn (2004), đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 19%/năm, cao gấp 3 lần so với tốc độ tăng trưởng 6,3 %/năm của sản lượng thuỷ sản khai thác. (Theo Bộ Thuỷ sản và Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại) Bảng 1. Tổng sản lượng TS, sản lượng NTTS và diện tích NTTS giai đoạn 2000-2004 2002 2003 2004 Giỏ trị 2004 TSL (1000 T.) 2.674,4 2.854,8 3.300 33.999,2 tỷ đ. NTTS(1000 T.) 844,8 988,3 1.150 18.868,3 tỷ đ. % so với TSL 31,9 % 35,0 % 34,8% 55,4 % DT (ha) 797.743 867.613 902.900 năm 2005 1.008,255 Quá trình tăng trưởng sản lượng thuỷ sản diễn ra đồng thời với quá trình tăng trưởng diện tích NTTS. Tuy nhiên, tốc độ tăng sản lượng nhanh hơn do năng suất nuôi trồng tăng lên. Theo thống kê mới nhất của Vụ Nuôi trồng thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, nếu so sánh năm 2000 với 2005 ta có thể thấy, diện tích NTTS tăng 66 %, nhưng sản lượng tăng 168 %. Bảng 2. Tỷ lệ sản lượng và diện tích các đối tượng thuỷ sản nuôi trồng (năm 2004) Diện tích (DT) (ha) % so với tổng DT Sản lượng (SL) (1000 tấn) % so với tổng SL Tổng số 902.900 100 1.150,1 100 Tôm sú 592.805 65,63 285 24,7 Tôm chân trắng 1,6 0,153 Tôm rảo 3,4 0,295 Tôm càng xanh 3.839 0,43 3,509 0,305 Cá ba sa – cá tra 1.195 0,13 93,910 8,165 Cá rô phi 2.148 0,24 20 1,738 ốc hương 59 0,006 22,211 1,931 Tôm hùm 22.211 lồng 2,352 0,204 Rong biển 4.850 0,53 27,260 2,370 Khác 49,237 Tôm luôn là đối tượng nuôi chủ lực của VN do giá trị XK cao của chúng. Bảng 3: Thống kê của Vụ NTTS, BTS về DT và SL nuôi tôm như sau 2002 2003 2004 2005 Diện tích (ha) 489.475 555.693 592.805 604.479 Sản lượng (T.) 189.184 234.412 290.797 330.826 % so với TSL N 22 % 22 % 23,2 % 21,4 % Năm 2004, tổng diện tích nuôi tôm của cả nước đạt 596.424 ha, chiếm 59,6% diện tích NTTS. Sản lượng tôm nuôi đạt 290.797 tấn, chiếm 26% TSL NTTS. Tuy nhiên, ngành tôm tập trung chủ yếu ở khu vực ĐBSCL với 521.335 ha, sản lượng 229.564 tấn, bằng 76,7% sản lượng tôm nuôi của cả nước. So sánh tỷ lệ tăng trưởng của các loài nuôi, tỷ lệ sản lượng tôm tăng nhanh nhất, từ 14,2% (1995) lên tới 23,8% (2003).Tôm sú là đối tượng nuôi chính, Năm 2004, sản lượng tôm sú 290.501 tấn, giá trị đạt 12.859,5 tỷ đồng, chiếm trên 98% trong số tôm nước lợ. Năng suất nuôi bình quân khoảng 500 kg/ha. Ngoài ra, tôm chân trắng cũng được nhiều nơi quan tâm, năm 2004, SL đạt 1.766 tấn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều e ngại khi muốn phát triển loại tôm này. 3.2 - Cộng nghệ, kỹ thuật và lao động trong nuôi trồng thuỷ sản Trong những năm gần đây, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước và cấp bộ được thực hiện có kết quả. Một số đề tài đã đóng góp vào việc phát triển các lĩnh vực của ngành, bước đầu sản xuất thành công giống thuỷ sản góp phần nâng cao hiệu quả cho nuôi trồng với nhiều loại có giá trị kinh tế cao như các giống tôm, cá nước ngọt... Công nghệ nuôi và các vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản được chú trọng hơn trong các chương trình nghiên cứu khoa học. Về lao động việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong những năm qua đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động nghèo ven biển. III - Thực trạng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1. Thị trường Thuỷ sản Nhật Bản Bảng 4: Các nhóm mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu của Nhật Bản, 2002-2005 ĐV : Q= 1000 tấn, V= triệu USD Mặt hàng 2002 2003 2004 2005 Q V Q V Q V Q V Tươi sống 55,4 484 59,3 538 64,3 685 62,9 660 Tươi ướp đỏ hoặc đụng lạnh 2664,6 10144 2310,0 9668 2379,0 10962 2273,0 9675 Muối khụ hoặc xụng khúi 37,9 348 36,9 342 38,7 371 38,0 327 Chế biến són hoặc bảo quản 369,6 2284 355,3 2170 413,4 2836 400,9 2429 Sản phẩm hải sản khỏc 693,5 823 563,9 792 589,6 931 10,4 4751 Tổng cộng 3820,9 14083 3325,3 13510 3485,0 15785 3342,6 13963 Nếu xét theo nhóm sản phẩm nhập khẩu chính, nhóm các sản phẩm tươi, ướp đá hoặc đông lạnh được xếp hàng cao nhất cả về khối lượng và giá trị; sau đó là nhóm các sản phẩm chế biến hoặc bảo quản đứng thứ 2 và nhóm các sản phẩm tưới sống đứng thứ 3. Sau cùng là nhóm các sản phẩm muối khô và xông khói. Bảng 5: Nhập khẩu tụm đụng lạnh (tất cả cỏc loại) vào Nhật Bản 2002– 2005 Đơn vị: tấn Cỏc dạng sản phẩm 2002 2003 2004 2005 Sống 406 293 383 271 Tươi ướp đỏ 36 19 33 19 Đụng lạnh, nguyờn con 248868 233195 241445 232443 Khụ/ muối/ngõm nước muối 1875 1977 2351 2008 Luộc, đụng lạnh 13936 13927 16745 17051 Luộc & xụng khúi 468 453 618 422 Chế biến sẵn/ bảo quản(bao gồm tempura & tụm đúng hộp) 27678 33361 39692 42181 Sushi (với cơm) 194 92 341 263 Tổng cộng 293461 283318 301608 294658 Cá ngừ là mặt hàng lớn thứ 2 về giá trị, chiếm khoảng 12,99% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản. Năm 2005, nhập khẩu cá ngừ tươi, ướp đá đông lạnh đạt 216,77 tỷ yên (1,8 tỷ USD). Trong mấy năm gần đây, tổng khối lượng nhập khẩu cá ngừ cũng dao động lên xuống giống như mặt hàng tôm và không có xu hướng rõ rệt. Tuy nhiên, riêng khối lượng nhập khẩu cá ngừ vây vàng đông lạnh là có xu hướng tăng rõ rệt trong 3 năm nay (2003-2005). Trong tổng khối lượng nhập khẩu, nhiều nhất là cá ngừ vây vàng, tiếp theo là cá ngừ mắt to và vây dài. Cá ngừ vây xanh hằng năm chỉ nhập khoảng trên dưới 20.000 tấn, chủ yếu từ Mỹ, Tây Ban Nha và Ôtrâylia. Cá ngừ vây vàng nhập nhiều nhất từ Inđônêxia, Đài Loan và Xingapo. Cá ngừ mắt to nhập chủ yếu là từ Đài Loan và Hàn Quốc. Năm 2005 là năm đạt khối lượng nhập khẩu cá ngừ tươi, ướp đá thấp nhất trong 5 năm qua (2001-2005), đạt 50.873 tấn, giá trị 54,27 tỷ yên(454,13 triệu USD), giảm 10% so với năm 2004 và 26% so với 2001 về khối lượng. Bảng 6: Nhập khẩu cỏ ngừ vào Nhật Bản, 2002 -2005                                                                                    Đơn vị: tấn 2002 2003 2004 2005 Cỏ ngừ võy vàng Tươi/ ướp đỏ 32 025 27 852 24 059 21389 Đụng lạnh 108 561 102 521 109 204 123477 Cỏ ngừ võy xanh Tươi/ ướp đỏ 6 102 10587 9 966 9882 Đụng lạnh 3 568 4 792 6 626 4220 Cỏ ngừ mắt to Tươi/ ướp đỏ 21 990 18 542 18 901 16835 Đụng lạnh 140 638 127 179 116 324 101916 Cỏ ngừ vằn Tươi/ ướp đỏ 314 78 87 48 Đụng lạnh 73 137 71 862 81 158 52039 Cỏ ngừ võy dài Tươi/ ướp đỏ 746 393 411 208 Đụng lạnh 1 669 2 804 6 494 6100 Cỏ ngư võy xanh phương Nam Tươi/ ướp đỏ 2 154 3 037 3 057 2511 Đụng lạnh 8 659 5 155 8 174 7216 Tổng cộng Tươi/ ướp đỏ 63 331 60 494 56 481 50873 Đụng lạnh 336 232 314 313 327 980 294968 Toàn tổng Cả hai loại 399 563 374 807 384 461 345841 Cá hồi là mặt hàng đứng thứ 3 về giá trị nhập khẩu sau tôm và cá ngừ, chiếm 6,49% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản, đạt 108,35 tỷ yên năm 2005(906,72 triệu USD), có xu hướng tăng về giá trị trong 3 năm gần đây, tăng 4,2% so với năm 2004. Năm 2005, khối lượng cá hồi tươi, ướp đá hoặc đông lạnh nhập khẩu của Nhật Bản, đạt 224.903 tấn, giảm 6,2% so với năm 2004 (239.542 tấn) và giảm 16,8% so với năm 2002 (270.157 tấn). Cua là mặt hàng nhập khẩu có giá trị đứng thứ 4 sau cá hồi, chiếm 4,12% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản. Năm 2005, nhập khẩu cua tươi, ướp đá hoặc đông lạnh của Nhật Bản đạt 68,83 tỷ yên (576.012 triệu USD), giảm 14,7% so với năm 2004 (741,7 triệu USD) và giảm 14,9% so với năm 2003. Khối lượng cua nhập khẩu của Nhật Bản năm 2005, đạt 99.332 tấn, giảm 9,7% so với năm 2004, mặc dù trong 3 năm trước có xu hướng gần như ổn định. Nhuyễn thể chân đầu là mặt hàng có giá trị nhập khẩu đứng sau mặt hàng cua. Năm 2005, nhập khẩu nhuyễn thể chân đầu tươi, ướp đá và đông lạnh chiếm 3,67% tổng nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản, đạt giá trị 61,27 tỷ yên (512.771 triệu USD), giảm 10% so với năm 2004 (569.345 triệu USD). Khối lượng nhuyễn thể nhập khẩu của Nhật Bản có xu hướng giảm trong 3 năm trở lại đây, đạt 119.812 tấn năm 2005, giảm 5% so với năm 2004, giảm 14,3% so với năm 2003. và giảm 37,6% so với năm 2001. 2.Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Bảng 7: Các mặt hàng TS của VN xuất khẩu sang Nhật Bản năm 2005                                                                            Đơn vị: 1000 USD 2002 2003 2004 2005 Tụm ĐL 345.394 388.541 521.427 517.831 Cỏ ĐL (trừ cỏ ngừ) 33.575 43.288 50.527 53.621 Mực ĐL 46.438 35.534 46.173 50.573 Bạch tuộc ĐL 18.228 20.421 29.295 27.247 Mực khụ 17.326 10.766 20.255 17.225 Cỏ khụ 3.526 1.609 4.315 7.537 Ruốc khụ 2.389 2.005 2.582 1.865 Cỏ ngừ ĐL 21.737 10.778 8.630 13.027 Mặt hàng khỏc 48.846 69.896 88.991 111.842 Tổng cộng 537.459 582.838 772.195 785.876 Tôm là mặt hàng đạt giá trị cao nhất, chiếm 67,5% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản. Trong mấy năm gần đây (2001-2004), nhập khẩu tôm của Nhật Bản từ Việt Nam có xu hướng tăng. Năm 2004, nhập khẩu tôm đông lạnh của Nhật Bản từ Việt Nam đạt khối lượng 62.451 tấn, giá trị trên 521,42 triệu USD, tăng 22% về khối lượng, 34,2% về giá trị so với năm 2003 và tăng 26,9% về khối lượng, 50,9% về giá trị so với năm 2002. Nhưng năm 2005 đạt 61.963 tấn, giá trị 517,83 triệu USD, giảm nhẹ khoảng 0,8% về khối lượng và 0,7% về giá trị so với năm 2004. Cá ngừ là mặt hàng lớn thứ 2 trong tổng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản. Năm 2004, cá ngừ của Việt Nam sang thị trường này chiếm 19% tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ của VN, đạt giá trị 13,02 triệu USD, đứng thứ 2 sau Mỹ (37%) trong danh sách thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam. Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vào Nhật Bản chỉ chiếm được một lượng nhỏ trong tổng cá ngừ nhập khẩu của Nhật Bản (2.819,9 tấn), (trong đó chiếm 3,5% tổng nhập khẩu cá ngừ mắt to tươi của Nhật Bản và 4,8% tổng nhập khẩu cá ngừ vây vàng tươi của Nhật Bản). Mặt hàng cá ngừ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản luôn phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt. Ngoài ra, việc xuất khẩu cá ngừ còn chịu ảnh hưởng của các rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm, như quy định về hàm lượng thuỷ ngân trong cá ngừ nhập khẩu. 2.1-Cụ thể tình hình xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật của các doanh nghiệp miền Trung Nhật Bản là thị trường xuất khẩu thuỷ sản truyền thống lớn thứ 2 của miền Trung hiện nay với giá trị xuất khẩu khoảng 100 triệu USD/ năm ( chiếm khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Miền Trung). Trong cơ cấu hàng xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật, tôm đông lạnh ( chủ yếu là tôm sú) là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất và tăng liên tục qua các năm của miền Trung. Mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ hai là cá đông lạnh( cá ngừ, cá thu) do tăng được lượng sản phẩm chế biến từ cá biển có giá trị thấp. Về dạng chế, bên cạnh hàng đông lạnh và cá khô, hàng có giá trị gia tăng chiếm tỷ trọng ngày càng cao cùng với việc mở rộng hợp tác trong chế biến với các công ty Nhật và tăng cường đầu tư đối với công nghệ của các doanh nghiệp miền Trung. Hàng thuỷ sản được các doanh nghiệp miền Trung xuất khẩu sang Nhật dưới hình thức xuất khẩu trực tiếp cho các công ty thương mại thuỷ sản Nhật. Các nhà nhập khẩu hướng dẫn kỹ thuật bao gói và yêu cầu ghi nhãn hiệu của họ lên hàng xuất khẩu. Các nhà nhập khẩu hướng kỹ thuật bao gói và yêu cầu ghi nhãn hiệu của họ lên hàng xuất khẩu dưới dạng đông lạnh sơ chế thông qua các nhà nhập khẩu Nhật để phân phối lại cho các nhà táI chế, hệ thống dịch vụ thực phẩm cộng đồng, các nhà bán lẻ trên thị trường Nhật. Phân phối sản phẩm theo kiểu kênh này giúp cho các nhà xuất khẩu miền Trung có quy mô nhỏ, năng lực tiếp cận thị trường còn hạn chế có điều kiện tăng sản lượng tiêu thụ hàng thuỷ sản nhưng, làm giảm lợi nhuận xuất khẩu và xuất khẩu khó tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng để nắm tấn trở lên. Về nuôi trồng thuỷ hải sản: Cần có chính sách khuyến khích các hộ khai thác tốt ao hồ nuôi trồng cá và các thuỷ sản khác như ba ba, ốc, trai khảm và trai cho ngọc, tôm cua. Đặc biệt là các hồ đầm có diện tích đất lớn cần chú trọng khai thác. Nuôi trồng thuỷ sản trong các ao hồ vốn là truyền thống lâu đời của dân Thái Bình, song trong những năm gần đây lại kém phát triển, đặc biệt là các ao trong các hộ hiệu quả khai thác sử dụng thấp nên mang lại lợi ích kinh tế cũng thấp. Nhất là từ khi kinh tế hộ gia đình phát triển thì những công trình thuỷ lợi nhỏ không có chủ quản lý nên đã bị lấn chiếm hoặc bị hoang hoá, hư hại không còn tác dụng. Trước đây hệ thống ao hồ của cư dân ven sông Hồng, sông Thái Bình, Trà lý, sông Luộc đều có hệ thống cống thông thoáng, dẫn nước phù sa tới ao hồ từng hộ. Ngày nay điều đó không còn, ao hồ trở nên tù hãm,các loại thuỷ sinh ở đây không phát triển được. Tỉnh cần có chủ chương khơi thông lại hệ thống này. Về mô hình tổ chức sản xuất, cần đa dạng hoá mô hình tổ chức sản xuất, cần đa dạng hoá mô hình, xoá bỏ triệt để mô hình hợp tác xã kiểu cũ và các hình thức biến tướng của mô hình này. Nghiên cứu có thể tư nhân hoá một số loại đất làm cơ sở lâu bền cho kinh tế hộ, tỉnh cần hỗ trợ đẻ phát triển mô hình trang trại ( cả chăn nuôi và trồng trọt). Mô hình hộ sản xuất đang chiếm ưu thế hiện nay. Bên cạnh kinh tế hộ, tỉnh cần hỗ trợ để phát triển mô hình trang trại ( cả chăn nuôi và trông trọt ). Mô hình Công ty và hợp tác xã cũng cần vận dụng để thực hiện. Có như vậy mới phát huy được nguồn lực xã hội. 2.2 - Những khó khăn, thách thức đối với xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Khó khăn và thách thức từ thị trường Nhật Bản Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật Bản rất đa dạng nhưng rất tinh tế, vừa mang đậm nét văn hoá á Đông có truyền thống lâu đời, vừa có tính đô thị hiện đại nên họ đặt ra các tiêu chuẩn cao về hình thức sản phẩm kèm theo những quy định ngặt nghèo về chất lượng về kích cỡ, cách đóng gói, hình thức bao bì. Khách hàng Nhật bản chú trọng đặc biệt đến độ tươi của sản phẩm, đây là điều cần hết sức lưu ý.Người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm đến mức độ tiện ích của sản phẩm. Xuất phát từ mức sống có thu nhập cao nên người Nhật thường đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng sản phẩm bao gồm cả vấn đề vệ sinh, hình thức và dịch vụ hậu mãi.ở Nhật Bản, thường người phụ nữ thường đảm nhận công việc nội trợ nên họ rất hay chú ý đến mẫu mã hàng hoá và sự thay đổi giá cả. Do vậy, muốn thâm nhập thị trường Nhật Bản, các sản phẩm phải đa dạng về chủng loại, phong phú về mầu sắc và có chiến lược giá cả thích hợp. Người Nhật quan tâm ngày càng nhiều đến vấn đề môi trường nguồn lợi, nguồn gốc của sản phẩm. Các cửa hàng đang liên tục cải tiến cách đóng gói thực phẩm làm sao vừa đẹp, vừa đơn giản, gói kích cỡ nhỏ vừa phù hợp với túi tiền người tiêu dùng cho bữa ăn hàng ngày của gia đình ít người, vừa tiết kiệm được chỗ trưng bày. Hàng hoá chất lượng tốt và ổn định là điều người Nhật luôn mong đợi. Tuy vậy, người Nhật cũng rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày. Khi xuất khẩu hàng vào thị trường Nhật Bản cần phải biết rõ và tuân thủ các quy định khắt khe của thị trường về tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Theo quy định của Luật thương mại Nhật Bản, nhìn chung bất kỳ loại thực phẩm nào cũng đều được phép nhập khẩu vào Nhật Bản, miễn là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không gây hại tới sức khoẻ con người. Các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu vào Nhật Bản phải đáp ứng đủ các quy định và thủ tục kiểm tra nghiêm ngặt mới được phép nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu phải chứng minh được các mặt hàng này không gây hại đến các loài động, thực vật trong nước của Nhật Bản theo các quy định cụ thể của luật đối với từng mặt hàng. Một số mặt hàng nằm trong diện quản lý nhập khẩu thì phải theo quy định của Luật ngoại hối và ngoại thương yêu cầu côta nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu hoặc được sự đồng ý trước của bộ trưởng phụ trách chuyên ngành. Đối với một số trường hợp, công văn đề nghị côta nhập khẩu và giấy phép nhập khẩu được tiến hành đồng thời, nếu không được phân bổ côta thì mặt hàng đó sẽ không được phép nhập khẩu vào Nhật Bản.Kể từ ngày 3/2/2004, Nhật Bản quy định 8 mặt hàng thực phẩm hải sản và một số động thực vật sống theo mã HS trong biểu thuế nhập khẩu của Nhật nằm trong diện hạn ngạch nhập khẩu. Các mặt hàng này gồm: cá đánh bắt ở vùng biển Nhật Bản (cá trích, cá tuyết, cá ngừ vây vàng, cá thu, cá xác đin, cá sòng, cá thu đao); một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ như sò, điệp, trai; mực ống, rong biển ăn được (kể cả các chế phẩm). Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần lưu ý về các kênh phân phối thuỷ sản nhập khẩu của Nhật Bản để đàm phán khéo léo, hợp lý với các đối tác nhập khẩu về giá cả hợp đồng, đặc biệt đối với kênh phân phối tôm cua sống/tươi/ướp đá, nếu các nhà nhập khẩu lựa chọn theo kênh phân phối không qua thị trường bán buôn mà đến thẳng các khu tiêu thụ (siêu thị, nhà hàng) theo các hợp đồng ký kết trực tiếp thì thời gian lưu thông hàng nhanh hơn và ít bị rủi ro. Tôm đông lạnh thường theo kênh phân phối này, các nhà nhập khẩu cũng không bị phí tổn vào dịch vụ giao dịch vận chuyển, thuê kho lạnh, bến bãi thông qua kênh thị trường bán buôn. Hơn nữa người Nhật rất chú trọng chữ tín, nên các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vào Nhật Bản cần tuân thủ hợp đồng và thực hiện giao hàng đúng thời hẹn. Cần mua bảo hiểm để tránh rủi ro khi hàng bị kiểm tra, nếu không đủ tiêu chuẩn nhập khẩu, thì phải bị xử lý. 3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam *Ưu điểm: Kết quả xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2006 tiếp tục ghi nhận sự phát triển và mở rộng mạnh mẽ thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Theo thông báo của Bộ Thương mại, đến thời điểm hiện tại, ước tính xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 2,008 tỉ USD. Kết quả này khá sát dự báo mà Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đưa ra từ đầu năm. Do vậy có nhiều cơ sở để tin rằng mốc 3 tỷ USD xuất khẩu thủy sản năm nay như dự báo là hoàn toàn có thể đạt đựơc. Như vậy là sau liên tiếp 2 năm 2003 và 2004 không đạt được kế hoạch xuất khẩu đề ra, năm 2005 và nhiều khả năng cả năm 2006 ngành thủy sản sẽ hoàn thành vượt mức. Thậm chí những dự báo lạc quan cho rằng xuất khẩu toàn ngành sẽ vượt qua ngưỡng 3 tỉ USD chứ không phải chỉ 2,8 tỉ USD như kế hoạch của năm. Yếu tố quan trọng tham gia vào sự tăng trưởng này là sự tăng đột biến của nhóm các mặt hàng cá đông lạnh xuất khẩu sang các thị trường mới, đặc biệt tại khu vực châu Âu. Diễn biến này cho thấy 2 khía cạnh đáng chú ý: Thứ nhất là sự ghi nhận thành công của công tác xúc tiến thị trường và cho thấy thủy sản Việt Nam vẫn còn chứa nhiều yếu tố tăng trưởng tiềm năng. Thứ hai, điều này cũng đồng thời phản ánh tính tự phát cao và thiếu hụt các công cụ dẫn hướng (như khả năng dự báo) của quá trình tăng trưởng. Khắc phục tình trạng này cần được coi là một đòi hỏi cấp bách về phía các cơ quan ra chính sách. Những tín hiệu đáng mừng Trong tình trạng phải đối mặt với nhiều khó khăn, xuất khẩu tôm Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng đều đặn trong gần 10 năm trở lại đây. Cho dù vụ kiện chống bán phá giá đã thu hẹp lại thị phần tại thị trường Mỹ, các nhà xuất khẩu tôm Việt Nam đã nhanh chóng chuyển hướng sang các thị trường khác. Tại thị truờng Nhật Bản, các nhà xuất khẩu tôm Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên, vượt qua Indonesia để trở thành nhà cung cấp tôm lớn nhất của Nhật Bản. Phản ứng nhanh chóng của các xuất khẩu tôm Việt Nam trước các biến động của thị trường tôm đã giúp cho xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng ổn định suốt từ 2004 đến nay. Thông thường các năm trước giá trị xuất khẩu tôm 6 tháng đầu năm chiểm khoảng 40% tổng xuất khẩu tôm cả năm. Như vậy ước tính giá trị tôm xuất khẩu cả năm có thể đạt từ 1,40 tỉ cho đến 1,5 tỉ USD. Bảng 8: Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 2006 Mặc dù phải đối mặt với những biến động lớn như vụ kiện chống bán phá giá tại Mỹ, và vốn dĩ thị trường tôm thế giới luôn là một thị trường nhạy cảm, nhưng nhìn tổng thể xuất khẩu tôm Việt Nam trong nhiều năm qua đã giữ được một nhịp tăng trưởng ổn định. Bởi lẽ trong thương mại quốc tế, tính ổn định chứ không phải đột biến mới là điều được mong đợi, nên đây có thể coi là một tín hiệu đáng mừng. Quá trình mở rộng EU về phía Đông rõ ràng đã mang lại cho Việt Nam không chỉ một EU lớn hơn về địa lý và dân số, mà còn là thị trường tiêu thụ cá nước ngọt tiềm năng. Số liệu nửa đầu năm 2006 cho thấy xuất khẩu cá nước ngọt sang Ba Lan và Nga tăng hơn 20 lần về giá trị. Trong tình hình xuất khẩu cá đông lạnh tăng đột biến và sự tham gia mạnh mẽ của các thị trường mới, rất khó để đưa ra một dự báo cụ thể. Tuy nhiên thông thường lượng tiêu thụ của các loại thủy sản giá thấp sẽ không chịu nhiều tác động của các dịp lễ hội cuối năm nên giá trị xuất khẩu nửa đầu năm và nửa cuối năm thường xấp xỉ nhau. Theo đó, có thể ước tính giá trị xuất khẩu cá đông lạnh của Việt Nam cả năm 2006 sẽ đạt khoảng 1,1 tỉ USD. Những đòi hỏi trong giai đoạn mới Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, nhân công giá rẻ và tính kinh tế của quy mô sản xuất đã là lợi thế đưa thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, lợi thế đó đang ngày càng mất đi trong quá trình hội nhập và đặt Việt Nam vào tình trạng cạnh tranh quyết liệt từ các nước cũng có hệ thống sản xuất tương tự Việt Nam. Thực tại mới này đang đòi hỏi những mô hình tăng trưởng khác thích hợp hơn trong nỗ lực tạo dựng những lợi thế cạnh tranh mới. Nhìn về tương lai, một nghiên cứu về bức tranh toàn cảnh của kinh tế thế giới do EIU - bộ phận phân tích kinh tế của tờ “The Economist” đã đưa ra kịch bản phát triển của các nước trên thế giới cho đến 2020, trong đó có Việt Nam. Đáng chú ý là trong kịch bản này, giai đoạn 2006 – 2010 sẽ là giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam với mức tăng trưởng lên đến 7% mỗi năm, chỉ sau Trung Quốc và bỏ xa các nước khác. Như vậy 5 năm tới sẽ là giai đoạn kinh tế Việt Nam chứa nhiều thế và lực nhất, và đương nhiên, thủy sản cũng không nằm ngoài cuộc. Vấn đề là ngành thủy sản Việt Nam sẽ tận dụng thế và lực trong giai đoạn này ra sao? *Nhược điểm: Nhật Bản "báo động đỏ" về chất lượng thủy sản Việt Nam Theo báo (VietNamNet) - Nhiều lô hàng cá tươi của 3 công ty Việt Nam vừa bị phía Nhật Bản trả về do không đạt yêu cầu chất lượng. Sự việc này khiến lãnh đạo ngành và các DN xuất khẩu lo ngại, đặc biệt trước đó nước này đã kiểm tra gắt gao sản phẩm mực nhập từ nước ta. Cẩu thả về chất lượng Theo Vụ Châu á - Thái Bình Dương (Bộ Thương mại), tháng 7 vừa qua, Nhật Bản đã phát hiện mặt hàng cá tươi đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật liên tục vi phạm Luật Vệ sinh An toàn thực phẩm. Bộ Y tế và Lao động Nhật Bản cho biết đã phát hiện nhóm vi trùng đường ruột có kết quả dương tính trong sản phẩm của Công ty TNHH Chế biến thủy sản và thực phẩm Thành Hải; dư lượng chloramphenicol trong sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Thạnh và nhóm vi trùng đường ruột có kết quả dương tính trong sản phẩm của Công ty TNHH thực phẩm Anh Đào. Do vậy, toàn bộ lô hàng của ba công ty trên đã bị phía Nhật yêu cầu trả lại nhà xuất khẩu. Nếu không, phía Nhật sẽ hủy tại chỗ và không dùng làm thực phẩm cho người. Tuy lần này Nhật Bản chưa thông báo về việc tăng cường kiểm tra mặt hàng trên đối với tất cả các công ty Việt Nam khi xuất khẩu vào Nhật, song, với tốc độ vi phạm này nguy cơ bị áp dụng lệnh tăng cường kiểm tra là rất lớn. Trước đó, Nhật Bản đã quyết định từ tháng 7 tất cả các lô hàng mực Việt Nam nhập khẩu vào Nhật Bản đều bị kiểm tra 50% mỗi lô hàng. Thông báo này đưa ra sau khi phát hiện thấy dư lượng chất chloramphenicol 0,0017 ppm trong sản phẩm của Công ty TNHH Trung Vĩnh. Thương vụ Việt Nam tại Nhật cũng thông báo, từ nay đến hết 31/3/2007, Nhật Bản sẽ chính thức kiểm tra 100% đối với 3 nhóm mặt hàng của Việt Nam là lươn nuôi (kể cả sơ chế) có dư lượng AOZ; lúa miến (sorghum) và những sản phẩm đã chế biến có thành phần chủ yếu là lúa miến có dư lượng Aflatoxin cũng như các mặt hàng thực phẩm của 5 doanh nghiệp: Công ty cổ phần XNK thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu; Cơ sở Đại Thuận; Công ty TNHH Hưng Lợi; Công ty TNHH Hương Thanh; Công ty TNHH thương mại và chế biến thủy sản Vĩnh Lộc. Kiểm tra tận gốc chất lượng hải sản biển Theo Bộ Thủy sản, hiện Nhật Bản đã chuyển hướng tiếp cận về quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh hàng thủy sản nhập khẩu. Những diễn biến hiện nay đối với hải sản xuất khẩu vào Nhật Bản là rất nghiêm trọng và có nguy cơ ảnh hưởng tới xuất khẩu vào thị trường này trong 6 tháng cuối năm 2006. Do vậy, cần có các giải pháp cấp bách và lâu dài để tăng cường quản lý an toàn vệ sinh đối với hải sản khai thác từ biển. 4. Dự báo thương mại thuỷ sản của Việt Nam: XKTS - Trong thời gian tới, cũng như các nước nông nghiệp khác, Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tăng giá trị XKTS do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các nước sản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4807.doc
Tài liệu liên quan