Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1996-2005 và dự báo đến năm 2006-2007

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU XUẤT KHẨU GẠO 3

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 3

1. KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU 3

1.1. XUẤT KHẨU THEO QUAN ĐIỂM MPS 3

1.2. XUẤT KHẨU THEO QUAN ĐIỂM SNA

1.2.1. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU XUẤT KHẨU THÔNG THƯỜNG ĐƯỢC DIỄN RA QUA CÁC HÌNH THỨC 5

1.2.2 XUẤT KHẨU DỊCH VỤ 7

1.2.3. GIÁ XUẤT KHẨU 11

1.2.4. Thuế xuất khẩu 11

1.2.5. TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 12

2. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU 12

3 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 14

1. TÍNH CHẤT ĐỂ GẠO ĐƯỢC XUẤT KHẨU 16

2 Vai trò của sản xuất lúa gạo. 19

3 Ý NGHĨA CỦA XUẤT KHẨU GẠO. 21

CHƯƠNG II 23

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ XUẤT KHẨU 23

I HỆ THỐNG CHỈ TIÊU 23

1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU XUẤT NHẬP KHẨU GẠO 23

1.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ XUẤT KHẨU GẠO 23

1.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO 24

1.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ XUẤT KHẨU GẠO 24

1.3.1 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ XUẤT KHẨU 25

1.3.2. CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CƠ CẤU 26

1.3.3. CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH BIẾN ĐỘNG 29

1.3.4. CHỈ TIÊU GIÁ CẢ BÌNH QUÂN 30

3.5. CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH VỊ TRÍ CỦA XUẤT KHẨU GẠO 31

3.6. NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO: 32

II . MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH XUẤT KHẨU 32

1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ 33

1.1. KHÁI NIỆM 33

1.3. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ KHI PHÂN TÍCH XUẤT KHẨU GẠO 33

2 ĐỒ THỊ THỐNG KÊ 35

2.1. KHÁI NIỆM 35

2.2. TÁC DỤNG 35

2.3. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ THỐNG KÊ KHI PHÂN TÍCH XUẤT KHẨU GẠO 35

3. PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN 36

3.1. KHÁI NIỆM 36

3.2. TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN 36

3.3.PHÂN LOẠI DÃY SỐ THỜI GIAN: 37

3.4. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN 38

3.5. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TRONG DÃY SỐ THỜI GIAN 39

4.4. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN 42

4.4.1. KHÁI NIỆM 42

4.4.3. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN 43

5. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 44

6. PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN 45

6.1. DỰ ĐOÂN DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY. 45

6.2. DỰ ĐOÁN DỰA VÀO LƯỢNG TĂNG (HOẶC GIẢM) TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN 45

6.3. DỰ ĐOÁN DỰA VÀO TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN BÌNH QUÂN. 46

PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN NÀY ĐƯỢC ÁP DỤNG KHI CÁC MỨC ĐỘ CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN CÓ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HOÀN XẤP XỈ BẰNG NHAU HAY DÃY SỐ THỜI GIAN CÓ DẠNG GẦN GIỐNG CẤP SỐ NHÂN. 46

TA ĐÃ BIẾT TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN BÌNH QUÂN ĐƯỢC TÍNH THEO CÔNG THỨC: 46

6.4 Đặc điểm vận dụng 46

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 48

1996-2005 VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN NĂM 2006-2007 48

I. XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 48

1 .THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 48

1.1. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU. 48

TRƯỚC HẾT ĐỂ DỄ HIỂU VÀ DỄ NHẬN BIẾT NHẤT VỀ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO, TA CÓ THỂ THẤY ĐƯỢC QUA BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2005 SAU ĐÂY: 48

1.2. THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO. 53

2. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2005 56

BẢNG 4: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG QUY MÔ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2005 58

ĐƠN VỊ :1000 TẤN 58

2.2. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU BIẾN ĐỘNG QUY MÔ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO. 59

BẢNG 5: CHỈ TIÊU BIẾN ĐỘNG QUY MÔ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOAN 59

1996-2005 59

2.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CƠ CẤU 60

2.3.1. CƠ CẤU XUẤT KHẨU GẠO PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG 60

2.3.2. CƠ CẤU XUẤT KHẨU GẠO PHÂN THEO VÙNG. 64

2.4. PHÂN TÍCH THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN 67

2.4.1. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO THEO THỜI GIAN. 67

2.4.2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO. 70

NGUỒN:VỤ THỐNG KÊ NÔNG NGHIỆP,LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN 70

NĂM 70

X (NGHÌN TẤN) 70

Y (TRIỆU USD) 70

2.5. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GạO BẰNG 72

2.6. PHÂN TÍCH XU THẾ BIẾN ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 75

Lượng hàng (nghìn tấn) 78

2.7. DỰ BÁO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM. 80

CHƯƠNG IV 81

KIẾN NGHỊ -GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 81

1. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 81

2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VÀ NGUYÊN NHÂN 82

2.1. MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU 82

2. NÂNG CAO HƠN NỮA UY TÍN TRÊN THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI. 87

3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TRONG THỜI GIAN TỚI 88

KẾT LUẬN 91

MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 92

 

doc97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1996-2005 và dự báo đến năm 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
căn cứ vào phân tổ theo tiêu thức số lượng hay thuộc tính. - Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: các tổ được hình thành thường do các loại hình khác nhau. - Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng: tuỳ thuộc vào lượng biến nhiều hay ít khác nhau. Cụ thể: + Trường hợp các lượng biến ít: mỗi lượng biến có thể hình thành nên một tổ. Đây là phân tổ không có khoảng cách tổ. + Trường hợp các lượng biến nhiều: tuỳ thuộc vào quan hệ lượng- chất cụ thể, xem lượng biến tích luỹ dần đến một mức độ nào đó thì chất mới thay đổi và làm nảy sinh một tổ mới. Mỗi tổ một phạm vi lượng biến với hai giới hạn. Giới hạn dưới: là lượng biến nhỏ nhất để hình thành tổ đó. Giới hạn trên: là lượng biến lớn nhất mà quá nó thì chất đổi dẫn đến hình thành một tổ mới. Chênh lệch giới hạn trên và giới hạn dưới gọi là khoảng cách tổ. Trường hợp này là phân tổ có khoảng cách tổ. Nếu phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau thì trị số khoảng cách tổ: Trong đó: : là lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu n: số tổ bị chia Sau khi thực hiện phân tổ, ta có được dãy số phân phối gồm ba loại: Dãy số thuộc tính: là kết quả của việc phân tổ theo tiêu thức thuộc tính. Dãy số lượng biến: là kết quả của việc phân tổ theo tiêu thức số lượng, bao gồm các thành phần: Lượng biến xi (i=). Trong trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ thì xi là trị số giữa. Tần số fi (i=): là số lần lặp lại của lượng biến hay số đơn vị trong từng tổ. Tần suất di (i=). Với di nói lên tỷ trọng của từng đơn vị trong tổng thể. Tần số tích luỹ Si (i=): là tổng do cộng dồn các tần số Phân tổ theo kết hợp Là cách phân tổ theo nhiều tiêu thức lần lượt theo từng tiêu thức một, ở mỗi tiêu thức, cách làm như phân tổ giản đơn. Phân tổ lại Phân tổ lại là việc thành lập các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ đã có sẵn từ trước nhằm đáp ứng một mục đích nghiên cứu nào đó. Thông thường, người ta sử dụng phân tổ lại trong trường hợp: các tài liệu trước được phân tổ nhưng không thống nhất nhau nên không so sánh được, hoặc các tài liệu trước được phân thành quá nhiều tổ nên chưa phân biệt được các loại hình thực sự khác nhau; ngoài ra còn do các tài liệu trước phân tổ chưa hợp lí và không phản ánh đúng tình hình thực tế. 2 Đồ thị thống kê 2.1. Khái niệm Đồ thị thống kê là các hình thức vẽ hoặc đường nét để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê. 2.2. Tác dụng Đồ thị thống kê có tác dụng hình tượng hoá sự phát triển kết cấu, trình độ phổ biến, quan hệ so sánh. Đây là phương tiện truyền tin có sức hấp dẫn sinh động và dễ dàng giữ được ấn tượng sâu sắc. 2.3. Đặc điểm vận dụng của phương pháp đồ thị thống kê khi phân tích xuất khẩu gạo Đồ thị thống kê được hình thành từ việc sử dụng kết hợp các con số và hình vẽ để trình bày các đặc trưng về số lượng hiện tượng nghiên cứu. Đồ thị thống kê trình bày khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng vấn đề của hiện tượng. Trong phân tích thống kê xuất khẩu gạo, đồ thị thống kê được sử dụng để biểu thị kết cấu của quy mô xuất khẩu gạo theo loại gạo hoặc theo thị trường; sự phát triển của quy mô xuất khẩu gạo theo thời gian... 3. Phương pháp dãy số thời gian 3.1. Khái niệm Dãy số thời gian là dãy các trị số các chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Ví dụ: Dãy số thời gian về quy mô( khối lượng) xuất khẩu gạo là các trị số của chỉ tiêu quy mô( khối lượng) gạo xuất khẩu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. 3.2. Tác dụng của phương pháp dãy số thời gian Phương pháp dãy số thời gian có thể đảm bảo phục vụ cho mục đích nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất của hiện tượng. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian cho phép ta nghiên cứu biến động tình hình xuất khẩu gạo qua các năm, cũng như tính thời vụ của xuất khẩu gạo, để tìm ra quy luật của hiện tượng, qua đó có thể dự báo được mức độ trong tương lai. Các tác dụng chủ yếu của phương pháp dãy số thời gian: - Xu thế biến động của tổng giá trị kim ngạch gạo xuất khẩu, xu thế biến động của giá trị kim ngạch từng loại gạo, hay từng loại gạo theo thời gian. - Mức độ biến động( lượng tăng, giảm; tốc độ tăng, giảm; tốc độ phát triển…) của lượng hay giá trị kim ngạch gạo xuất khẩu. - Ngoài ra, phương pháp dãy số thời gian còn cho phép tính mức độ ảnh hưởng của yếu tố thời gian và yếu tố ngẫu nhiên đến sự biến động và dự báo trong tương lai. Việc sử dụng phương pháp dãy số thời gian rất đơn giản và dễ hiểu cho cả người nghiên cứu lẫn người đọc. Trong thực tế, phương pháp dãy số thời gian cũng đã được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu ở các lĩnh vực, tuỳ mục đích khác nhau mà sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu ở các mức độ nông sâu khác nhau. Như vậy, phương pháp dãy số thời gian là một phương pháp nghiên cứu quan trọng đã thoả mãn các nguyên tắc cần phục vụ nghiên cứu thống kê tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kì 1996-2005. 3.3.Phân loại dãy số thời gian: Dãy số thời gian phân thành nhiều loại phụ thuộc vào tiêu thức phân loại khác nhau. Cụ thể: - Nếu căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của quá trình xuất khẩu trong thời gian có thể phân biệt dãy số thời kì và dãy số thời điểm. + Dãy số thời kì biểu hiện quy mô( khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. + Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại những thời điểm nhất định. Do vậy, các mức độ của hiện tượng ở các thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một phần mức độ của hiện tượng trước đó. Có nghĩa là ta không thể cộng các mức độ của dãy số thời điểm để phản ánh quy mô của hiện tượng. - Nếu căn cứ vào tính chất mức độ, có ba loại: dãy số tuyệt đối, dãy số tương đối, dãy số trung bình: + Dãy số tuyệt đối là dãy số được biểu hiện bằng những số tuyệt đối. Đây là dãy số thường gặp nhất, chẳng hạn như giá trị kim ngạch gạo xuất khẩu, lượng gạo xuất khẩu… Những chỉ tiêu này thường có đơn vị tính nhất định mang đặc trưng của hiện tượng nghiên cứu. + Dãy số tương đối được xây dựng bởi những số tương đối là kết quả của việc so sánh hai số tuyệt đối với nhau. Ví dụ cơ cấu giá trị kim ngạch gạo xuất khẩu phân theo loại gạo là kết quả của việc so sánh giá trị kim ngạch từng loại gạo với tổng giá trị kim ngạch gạo xuất khẩu… + Dãy số bình quân là dãy số bao gồm các mức độ trung bình, nghĩa là chỉ tiêu được tính bình quân. Nó mang tính chất đại diện cho nhiều mức độ cùng loại; ví dụ như: giá trị kim ngạch gạo xuất khẩu bình quân thời kì 1996-2005 được tính trung bình từ giá trị xuất khẩu qua từng năm. Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, các chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu là chỉ tiêu thời kì; vì vậy, tôi xin phép tập trung vào đặc điểm vận dụng của chỉ tiêu tuyệt đối thời kì, dãy số tương đối kết cấu, dãy số tương đối cường độ, dãy số tốc độ phát triển. 3.4. Đặc điểm vận dụng của phương pháp dãy số thời gian - Các dãy số tuyệt đối thời kì: Chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo là một chỉ tiêu tuyệt đối thời kì phản ánh tổng giá trị thu được từ việc xuất khẩu gạo trong một thời kì nhất định. Dãy số giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo là một dãy số tuyệt đối thời kì. Ngoài ra còn có các dãy số về khối lượng hay giá trị xuất khẩu qua các năm: lượng, giá trị gạo xuất khẩu ra mỗi thị trường qua các năm… - Đặc điểm: Dãy số tuyệt đối thời kì có đặc điểm là có thể cộng các mức độ trong dãy số lại với nhau để nghiên cứu biến động của hiện tượng trong thời gian dài hơn. Chúng ta có thể vận dụng một số phương pháp để biểu hiện xu hướng biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu: + Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian + Phương pháp bình quân trượt + Phương pháp hàm xu thế: Trên cơ sở dãy số thời gian, người ta tìm ra một hàm số( gọi là phương trình hồi quy) phản ánh sự biến động của quy mô xuất khẩu gạo qua thời gian có dạng tổng quát như sau: Trong đó: : Mức độ lý thuyết của quy mô xuất khẩu gạo : thứ tự thời gian : Các tham số được tính bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất: Xác định mức độ biến động của giá trị kim ngạch xuất khẩu thông qua các chỉ tiêu sau: 3.5. Các chỉ tiêu phân tích trong dãy số thời gian + Lượng tăng, giảm tuyệt đối: Phản ánh sự thay đổi về quy mô( khối lượng) gạo xuất khẩu qua thời gian. Tuỳ vào mục đích nghiên cứu cụ thể ta có các loại tăng, giảm sau đây: Lượng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn: là hiệu số giữa quy mô gạo xuất khẩu kỳ nghiên cứu so với kỳ đứng liền trước đó. với i= ( : Lượng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn : Quy mô xuất khẩu thời gian i : Quy mô xuất khẩu thời gian i-1 Lượng tăng, giảm tuyệt đối định gốc: là chênh lệch giữa quy mô xuất khẩu thời kì nghiên cứu với quy mô xuất khẩu thời kì được chọn làm gốc: Trong đó: : Lượng tăng, giảm tuyệt đối định gốc : Quy mô xuất khẩu thời gian i : Quy mô xuất khẩu thời gian được chọn làm gốc Lượng tăng, giảm tuyệt đối trung bình: là số bình quân của lượng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn. + Tốc độ tăng, giảm: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô xuất khẩu đã tăng( giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm. Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau, ta có thể phân loại thành 3 loại tốc độ tăng, giảm: Tốc độ tăng, giảm liên hoàn: phản ánh tốc độ tăng, giảm của hiện tượng trong thời gian liền nhau. Trong đó: ai: Tốc độ tăng, giảm liên hoàn Tốc độ tăng, giảm định gốc: phản ánh sự tăng, giảm của hiện tượng trong một thời gian dài. Trong đó: Ai là tốc độ tăng, giảm định gốc. Đơn vị: lần hoặc % Tốc độ tăng, giảm trung bình: Là mức bình quân của các tốc độ tăng, giảm liên hoàn. + Tốc độ phát triển: Là chỉ tiêu tương đối động thái, phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian. Đơn vị tính là lần hoặc %, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển: Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau: với Trong đó: ti : là tốc độ phát triển liên hoàn Tốc độ phát triển định gốc: phản ánh sự biến động của hiện tượng trong thời gian dài. với Trong đó: Ti là tốc độ phát triển định gốc Tốc độ phát triển trung bình: Là số bình quân của các tốc độ phát triển liên hoàn. + Giá trị tuyệt đối của 1% tăng, giảm của tốc độ tăng, giảm liên hoàn: Chỉ tiêu cho biết cứ 1% tăng, giảm liên hoàn tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu. + Mức độ bình quân theo thời gian: phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy số thời gian. Trong xuất khẩu gạo, bình quân cộng để biểu hiện mức độ điển hình của quy mô( khối lượng) gạo xuất khẩu, khi lượng biến của chúng có quan hệ cộng với nhau trong trường hợp biết tổng lượng biến hoặc kết cấu của chúng. 4) Dự đoán giá kim ngạch xuất khẩu gạo + Dựa vào tốc độ phát triển trung bình, áp dụng trong trường hợp của dãy số thời gian có tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. + Dựa vào lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân, áp dụng trong trường hợp dãy số thời gian có lượng tăng, giảm liên hoàn xấp xỉ nhau. + Dựa vào hàm hồi quy: đây là phương pháp sử dụng trong trường hợp sự tác động của các nhân tố cơ bản của hiện tượng trong thời gian dự đoán không có sự thay đổi đáng kể. 4.4. Phương pháp hồi quy tương quan 4.4.1. Khái niệm Theo quan điểm của duy vật biện chứng thì các sự vật luôn tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Không có một hiện tượng nào lại phát sinh, phát triển một cách cô lập, tách rời các hiện tượng khác. Vì vậy, việc nghiên cứu mối liên hệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thống kê. Phương pháp hồi quy tương quan là phương pháp nghiên cứu mối liên hệ tương quan giữa các sự vật, hiện tượng trong quá trình tồn tại và phát triển. Mối liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện ở chỗ khi có một hiện tượng biến đổi thì làm cho hiện tượng có liên quan biến đổi theo nhưng nó không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định đến sự biến đổi này. Ví dụ: Khi năng suất lao động tăng lên thì có thể làm cho giá thành đơn vị sản phẩm giảm và ngược lại. Nhưng sự biến đổi của giá thành ngoài năng suất lao động ra còn chịu tác động của các nhân tố khác. Do đó, sự biến động của nó không hoàn toàn tương ứng với sự biến động của năng suất lao động. Để phản ánh mối liên hệ này một cách đúng đắn đòi hỏi phải nghiên cứu trên nhiều đơn vị, tức là nghiên cứu hiện tượng số lớn. 4.4.2. Tác dụng của phương pháp hồi quy tương quan Phương pháp hồi quy tương quan là một phương pháp phổ biến trong việc sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tương quan. Phương pháp này có tác dụng chủ yếu: - Xác định phương trình hồi quy, tức là biểu hiện mối liên hệ giữa biến động của giá trị kim ngạch gạo do ảnh hưởng của các nhân tố tổng giá trị sản xuất trong kì , cầu gạo của thị trường trên thế giới… dưới dạng hàm số. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải phân tích đặc điểm, bản chất của mối liên hệ giữa các hiện tượng để chọn dạng hàm số phù hợp- gọi là phương trình hồi quy và tính toán các tham số này. - Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan, tức là nghiên cứu xem mối liên hệ giữa các nhân tố tổng giá trị sản xuất trong kì , cầu gạo của thị trường trên thế giới…chặt chẽ hay lỏng lẻo. Nhiệm vụ này được thực hiện qua việc tính toán hệ số tương quan, tỷ số tương quan… - Dự báo tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo trong thời gian sắp tới qua phân tích xu hướng biến động của các nhân tố liên quan. 4.4.3. Đặc điểm vận dụng của phương pháp hồi quy tương quan Tuỳ thuộc vào đặc điểm biến động của các tiêu thức mà xác định dạng của mối liên hệ là tuyến tính hay phi tuyến. Để lựa chọn đúng đắn các dạng của phương trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích các mức độ biến động của các tiêu thức nghiên cứu, đồng thời kết hợp với một số phương pháp đơn giản khác như: đồ thị, lượng tăng giảm, tốc độ phát triển… Trong phạm vi chuyên đề thực tập của mình, tôi chỉ xin đề cập đến hồi quy tuyến tính theo thời gian. - Hồi quy tuyến tính theo thời gian: Trên cơ sở dãy số thời gian, người ta tìm ra một hàm số( gọi là phương trình hồi quy) phản ánh sự biến động của quy mô xuất khẩu gạo qua thời gian có dạng tổng quát như sau: Trong đó: : là mức độ lý thuyết của quy mô xuất khẩu gạo : các tham số : thứ tự thời gian Mặt khác, do giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: giá xuất khẩu, tổng sản lượng thu gặt, năng suất gieo trồng và bảo quản … Tuy nhiên, ta chỉ chọn một số tiêu thức nguyên nhân cơ bản có ảnh hưởng lớn đối với giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo là giá xuất khẩu bình quân và tổng sản lượng thu hái. Khi vận dụng phương pháp hồi quy tương quan để nghiên cứu mối liên hệ giữa quy mô xuất khẩu gạo( tiêu thức kết quả) và các tiêu thức nguyên nhân( giá cả, sản lượng…), cần xác định dạng cơ bản của phương trình hồi quy và đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ. Đặc điểm khi vận dụng phương pháp hồi quy tương quan: nếu số tiêu thức nguyên nhân càng chọn nhiều thì càng phản ánh một cách đầy đủ mối liên hệ, song việc tính toán lại càng trở nên phức tạp. Do đó, chỉ chọn những tiêu thức nguyên nhân có tác động lớn đối với tiêu thức kết quả. Sau đó, chọn những phương trình phản ánh mối liên hệ đó. Để đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ tương quan tuyến tính nhiều tiêu thức người ta tính toán hệ số tương quan bội và hệ số tương quan riêng phần. 5. Phương pháp chỉ số Khái niệm: Phương pháp chỉ số là phương pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng kinh tế phức tạp. Phương pháp chỉ số, ta có thể phân loại theo 2 cách: - Theo phạm vi tính chỉ số có hai loại: chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp + Chỉ số đơn là những chỉ số nêu lên biến động của từng đơn vị, từng hiện tượng, phần tử cá biệt. + Chỉ số tổng hợp là chỉ số nêu lên sự biến động chung của nhiều đơn vị, phần tử, nhiều hiện tượng. - Theo tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh có hai loại: Chỉ số chỉ tiêu chất lượng phản ánh biến động của một chỉ tiêu chất lượng nào đó như: giá thành, năng suất lao động, giá cả… và chỉ số chỉ tiêu khối lượng là chỉ số phản ánh biến động của chỉ tiêu khối lượng nào đó. Ví dụ: khối lượng sản phẩm, số lao động… + Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động của quy mô xuất khẩu( đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị) qua thời gian, biểu hiện: Biến động tuyệt đối: Y= Y1 – Y0 Biến động tương đối: Ii = Trong đó: : biến động tuyệt đối Ii : biến động tương đối Y1 : Quy mô xuất khẩu kì nghiên cứu Y0 : Quy mô xuất khẩu kì gốc 6. Phương pháp dự đoán 6.1. Dự đoân dựa vào phương trình hồi quy. Ta có phương trình hồi quy theo thời gian: Có thể tiến hành dự đoán bằng cách ngoại suy phương trình hồi quy: Trong đó: h =1,2,3... : Mức độ dự đoán ở thời gian (t+h). 6.2. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân Phương pháp dự đoán này có thể sử dụng khi trong dãy số có các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau hoặc trong dãy số phát triển gần theo cấp số cộng. Công thức tính lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân là: Từ đó ta có mô hình dự đoán: Trong đó: : là mức độ dùng làm gốc để dự đoán : là trị số dự đoán tại thời điểm thứ n+L L=1,2,3....là tầm xa dự đoán 6.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân. Phương pháp dự đoán này được áp dụng khi các mức độ của dãy số thời gian có tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau hay dãy số thời gian có dạng gần giống cấp số nhân. Ta đã biết tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức: Trong đó: : là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian : là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian Từ đó ta có mô hình dự đoán 6.4 Đặc điểm vận dụng Dự đoán theo nghĩa chung nhất là xác định các thông tin chưa biết có thể xảy ra trong tương lai của hiện tượng được nghiên cứu. Điều này có ý nghĩa to lớn về nhận thức và hoạt động thực tiễn. Ngày nay, dự đoán được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, khoa học - kỹ thuật, chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội... Trong việc phân loại dự đoán, xuất phát từ các giác độ khác nhau mà có nhiều cách phân lợi khác nhau. Xuất phát từ đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, từ các nguồn tài liệu và các phương pháp thích hợp, thống kê thường thực hiện dự đoán ngắn hạn (như dự đoán tháng, quý, năm) - và gọi là dự đoán thống kê ngắn hạn. Dự đoán thống kê ngắn hạn là công cụ quan trọng để tổ chức sản xuất một cách thường xuyên và liên tục các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đơn vị cơ sở đến các cấp, các ngành; nó cho phép phát hiện những nhân tố mới, những sự cân đối để từ đó đề ta những biện pháp phù hợp nhằm có sự điều chỉnh kịp thời và có hiệu quả. Phương pháp tổng quát của dự đoán thống kê ngắn hạn lại ngoại suy dãy số thời gian. Sau đây chỉ đề cập đến một số phương pháp đơn giản nhất của dự đoán thống kê ngắn hạn Trên đây là cỏc phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn đơn giản có thể sử dụng để dự đoán thống kê ngắn hạn. Những kết quả dự đoán thống kê ngắn hạn đã chr ra những khả năng cần được khai thác và những thiếu sót cần khắc phục có tác dụng rất lớn trong việc quản lý kinh tế đặc biệt là ở cấp vĩ mô cũng như đối với quản lý kinh tế ở cấp vi mô. Tuy nhiên mức độ chính xác xủa các phương pháp đó phụ thuộc các tính chất biến động nhiều hay ít của dãy số thời gian. Các phương pháp này đều dựa trên giả thiết răng: sự tác động của các nhân tố cơ bản, chủ yếu vào hiện tượng trong thời gian được dự đoán không có sự thay đôi đáng kể. Nhưng trong thực tế các nhân tố tác động đến hiện tượng thường thay đổi. Do đó, để có những kết quả dự đoán tương đối chính xác thì những thông tin mới về sự biến động của hiện tượng cần được phản ánh vào mô hình dự đoán làm cho mô hình thích nghi với tình hình thực tế. Chương III Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn 1996-2005 và dự đoán đến năm 2006-2007 I. Xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2005 1 .Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 1.1. Tình hình và kết quả lượng gạo xuất khẩu. Trước hết để dễ hiểu và dễ nhận biết nhất về tình hình tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu gạo, ta có thể thấy được qua biểu đồ biểu thị giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1996-2005 sau đây : Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1996-2005 : Đơn vị : Triệu USD TT năm KN XK gạo 1 1996 854.6 2 1997 870.9 3 1998 1020 4 1999 1025 5 2000 667.8 6 2001 623.5 7 2002 726.3 8 2003 719.9 9 2004 950.4 10 2005 1407 Nguồn : Tổng cục Thống kê (Vụ Thương mại-dịch vụ và giá cả) Biểu đồ biểu diễn Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1996-2005. Năm 2005, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng kỷ lục cả về khối lượng lẫn kim ngạch, nhưng cho đến nay, trờn thương trường quốc tế chưa cú thương hiệu hoặc nhón hiệu gạo nổi tiếng đặc trưng cho gạo Việt Nam. Dự những năm gần đõy, nhiều địa phương đó và đang cơ cấu lại sản xuất nụng nghiệp, nhưng cho đến nay sản xuất lỳa gạo vẫn là ngành sản xuất chủ lực, giữ vị trớ then chốt trong ngành nụng nghiệp; gạo vẫn là một trong những sản phẩm nụng nghiệp chiến lược và cú thị phần ổn định. Từ năm 1989 đến nay sản xuất lỳa gạo của nước ta tăng trưởng khụng ngừng với tốc độ bỡnh quõn 5%/năm (khoảng 1 triệu tấn/năm). Kim ngạch xuất khẩu gạo thường chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu nụng lõm sản và chiếm 15 – 17% thị phần gạo thế giới. Năm 2005 doanh nghiệp Việt Nam đó tham gia đấu thầu tại Philippines và một số nước khỏc với nhiều hợp đồng cú giỏ xuất khẩu cao, bỡnh quõn 279 USD/tấn, mở rộng thị trường mới sang Iran, gia tăng xuất khẩu sang chõu Phi, Cu-ba… Theo tổng cục thống kờ, tớnh đến hết thỏng 11/2005 Việt Nam đó xuất khẩu được 4,9 triệu tấn gạo, đạt giỏ trị gần 1,3 tỷ USD, tăng 430 triệu USD so với năm 2004, vượt mức kỷ lục xuất khẩu 4,4 triệu tấn gạo và 1,037 tỷ USD năm 1999. Điều đỏng lưu ý, trong đú tăng do giỏ tăng đến 168 triệu USD. Yếu tố giỏ tăng tỏc động rất mạnh đến thị trường xuất khẩu và sản xuất trong nước. Bờn cạnh niềm vui, nhỡn vào ngành gạo Việt Nam vẫn cũn canh cỏnh những nỗi lo. Đú là, tuy Việt Nam xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới, nhưng chỉ xếp thứ 3, thứ 4, nếu xột về giỏ trị xuất khẩu. Việt Nam phải bỏn gạo rẻ vỡ hệ thống chế biến và tiếp thị yếu. Mặt khỏc, tuy nụng dõn Việt Nam đó đạt mức kỷ lục về năng suất, sản lượng lỳa và lợi nhuận tớnh theo ha, song do hầu hết nụng dõn đều trồng lỳa trờn diện tớch nhỏ nờn khụng thể thoỏt nghốo - nếu chỉ trồng lỳa. Một nghịch lý đỏng chỳ ý lõu nay là nhiều doanh nghiệp nước ngoài mua gạo, cà phờ, chố, ca cao, tiờu, điều của Việt Nam chế biến lại bỏn giỏ cao gấp nhiều lần (!). Một khõu yếu khỏc, cho đến nay trờn thương trường quốc tế chưa cú thương hiệu hoặc nhón hiệu gạo nổi tiếng đặc trưng cho gạo Việt Nam. Trong khi, cỏc thương hiệu gạo “hoa nhài – Jasmine”, gạo Basmani đó được gắn liền với cỏc quốc gia sản xuất là Thỏi Lan, Ấn Độ, Pakistan trờn thị trường thế giới. Hiện nay trong nhúm hàng cú khả năng cạnh tranh cao của Việt Nam thỡ lỳa gạo vẫn đứng đầu. Nhưng, muốn cạnh tranh được lỳa gạo Việt Nam khụng cú con đường nào khỏc là phải nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành, xõy dựng bằng được thương hiệu “gạo Việt Nam” trờn thị trường thế giới. Trước nhu cầu của thế giới gia tăng, vừa qua Chớnh phủ đó yờu cầu cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo gión tiến độ giao hàng trong thỏng 12/2005 và thỏng 2/2006 nhằm bỡnh ổn thị trường lỳa gạo trong nước trước và sau Tết nguyờn đỏn. Hiện nụng dõn đồng bằng Sụng Cửu Long - vựa lỳa chớnh của cả nước đang đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ đụng xuõn để 2 thỏng nữa cú lỳa đụng xuõn thu hoạch sớm. Họ hy vọng năm tới lỳa vẫn được mựa và được giỏ, cú hàng hoỏ phục vụ xuất khẩu dồi dào Năm 2005, lần đầu tiờn nước ta xuất khẩu gạo đạt mức hơn năm triệu tấn, với giỏ bỡnh quõn mỗi tấn 267 USD, thu về hơn 1,34 tỷ USD. éõy là năm đạt được cả ba chỉ tiờu: lượng, kim ngạch và giỏ cả xuất khẩu ở mức cao nhất, kể từ khi Việt Nam chớnh thức tham gia thị trường gạo thế giới. So với năm 2004, lượng gạo xuất khẩu tăng gần một triệu tấn, kim ngạch tăng hơn 400 triệu USD và giỏ cả tăng 48 USD/tấn. Kết quả đú đạt được trong điều kiện thời tiết khụng thuận lợi, đầu năm hạn hỏn gay gắt ở Tõy Nguyờn và Nam Trung Bộ, giữa và cuối năm bóo, lũ lớn kộo dài, nhất là bóo số 7, 8 gõy thiệt hại nặng nề cho sản xuất lỳa mựa và lỳa hố thu, mất hơn nửa triệu tấn lỳa. Sản xuất lỳa gặp nhiều khú khăn, nhưng Việt Nam vẫn sản xuất gần 40 triệu tấn lương thực cú hạt, trong đú cú hơn 36 triệu tấn lỳa. éõy là năm thứ 17 Việt Nam liờn tục xuất khẩu gạo và là năm thứ ba đạt lượng gạo xuất khẩu hơn bốn triệu tấn, năm thứ hai đạt kim ngạch hơn một tỷ USD, giữ vững vị trớ thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Lượng gạo xuất khẩu tăng, giỏ cũng tăng là thành tựu lớn và là một trong những điểm sỏng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm cuối cựng của kế hoạch năm năm đầu thế kỷ 21. Thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục được mở rộng nhờ chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam cú tiến bộ so với cỏc năm trước. Năm 2005, gạo Việt Nam đó xuất được vào cỏc thị trường yờu cầu chất lượng cao như Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ. Tại thị trường Nhật Bản, từ đầu năm đến thỏng 11-2005, Việt Nam đó xuất vào thị trường này 90.000 tấn gạo thơm, tăng 60% so với cựng kỳ năm trước, với giỏ rất hấp dẫn. Cú được kết quả đú là do chất lượng gạo của ta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29341.doc
Tài liệu liên quan