Đề án Xuất khẩu lao động Việt Nam, một biện pháp tạo việ làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

 

 

VI.Mục lục

Lời nói đầu . 2

I.Chương I: Cơ sở lý luận về XKLĐ,giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập KTQT. 3

1.Xuất khẩu lao động .3

1.1.Khái niệm xuất khẩu lao động. 3

1.2. Vai trũ,lợi ớch của xuất khẩu lao động.3

1.3.Đặc điểm của xuất khẩu lao động .4

1.4 Yếu tố tác động đến xuất khẩu lao động. 4

1.5.cỏc hỡnh thức của xuất khẩu lao động.4

2.Tạo việc làm.5

2.1.Khái niệm tạo việc làm.5

2.2.Vai trũ của tạo việc làm.5

2.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo việc làm. 6

2.4.Các hướng tạo việc làm cho người lao động. 6

3.Hội nhập kinh tế quốc tế.7

3.1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.7

3.2.Vai trũ của hội nhập kinh tế quốc tế.7

3.3. Đặc điểm của hội nhập kinhtế quốc tế.8

4.Mối quan hệ giữa xuất khẩu lao động ,tạo việc làm trong tiến trỡnh hội nhập kinh tộ quốc tê. 9

II.Chương II:Đánh giá XKLĐ,hướng tạo việc làm cho người lao động

1.Số lượng lao động xuất khẩu .10

2.Chất lượng lao động xuất khẩu .11

3.Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ việc xuất khẩu lao động .13

4.Thị trường xuất khẩulao động .13

5.Vấn đề lao động bỏ trốn. 14

6Vấn đề giải quyết việclàm cho lao động xuất khẩu lao động.15

7.Nhận xét chung. 16

III.Chương III: Quan điểm , phương hướng, biện pháp nhằm XKLĐ có hiệu quả ,tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh HNKTQT.

1.Quan điểm của Đảng.18

2.Mục tiêu, phương hướng XKLĐ Việt Nam tới năm 2010 .18

3.Giải pháp đẩy mạnh XKLĐ.19

IV.Kết luận.23

V.Danh mục tài liệu tham khảo .24

VI.Danh sách bảng biêu .25

VII.Mục lục .26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Xuất khẩu lao động Việt Nam, một biện pháp tạo việ làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập kinh tế quốc tế gúp phần giải quyết 6 vấn đề chớnh sau: Đàm phỏn cắt giảm thuế quan Giảm bớt,loại bỏ hàng rào phi thuế quan Giảm bớt cỏc hạn chế đối với cỏc dịch vụ Giảm bớt cỏc trở ngại đối với đầu tư quốc tế Điề chỉnh cỏc chớnh sỏch thương mại khỏc Triển khai cỏc hoạt động văn hoỏ ,Giỏo dục,y tế...cú tớnh chất toàn cầu. 3.3.Lợi ớch của hội nhập kinh tế quốc tế: giỳp cỏc nước thành viờn : Một là, Khai thỏc cú hiệu quả lợi thế so sỏnh, hỡnh thành cơ cấu kinh tế khu vực phự hợp, tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường phỏt triển cỏc quan hệ thương mại đầu tư,mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu. Hai là,Tạo sự ổn định trong quan hệ giữa cỏc nước thành viờn nhằm đạt đến mục tiờu của quỏ trỡnh liờn kết. Ba là,Hỡnh thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mụ và nguồn nhõn lực phỏt triển , tạo việc làm cho dõn cư,gia tăng phỳc lợi cho cộng đồng. Bốn là,Tạo động lực cạnh tranh, kớch thớch ứng dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ mới ở cỏc quốc gia Năm là,Tiết kiệm chi phớ quản lý, chi phớ hải quan , cửa khẩu và cỏc loại chi phớ giao dịch khỏc. Như vậy hội nhập kinh tế quốc tế khỏc cỏc quỏ trỡnh khỏc là nú mang tớnh chủ quan của chủ thể quốc gia hội nhập, phản ỏnh năng lức nhận thức và hoạt động của mỗi quốc gia trước yờu cầu và thỏch thức của toàn cầu hoỏ kinh tế. 3.4. Đặc điểm của Hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất: HNKTQT là sự đan xen gắn bú và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nú là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc để phỏt triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển để bảo vệ lợi ớch của chớnh mỡnh, vỡ một trật tự cụng bằng, chống lại những ỏp đặt phi lý của cỏc cường quốc kinh tế và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Thứ hai: HNKTQT là quỏ trỡnh xúa bỏ từng bước và từng phần cỏc rào cản về thương mại và đầu tư giữa cỏc quốc gia theo hướng tự do húa kinh tế. Thứ ba: HNKTQT một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho cỏc doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh,mặt khỏc buộc cỏc doanh nghiệp phải cú những đổi mới để nõng cao sức cạnh tranh trờn thương trường. Thứ tư: HNKTQT tạo điều kiẹn thuận lợi cho việc thực hiện cỏc cụng cuộc cải cỏch ở cỏc quốc gia nhưng đồng thời cũng là yờu cầu ,là yờu cầu sức ộp đối với cỏc quốc gia trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là chớnh sỏch và phương thức quản lý vĩ mụ. Thứ năm: HNKTQT chớnh là tạo dựng cỏc nhõn tố mới và điều kiện mới cho sự phỏt triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trờn cơ sở trỡnh độ phỏt triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất. Thứ sỏu: HNKTQT là sự khơi thụng cho cỏc dũng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý. 4.Mối quan hệ giữa xuất khẩu lao dộng ,tạo việc làm trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế: Trước hết Xuất khẩu lao động sẽ khuyến khớch tạo việc làm .Thật vậy , xuất khẩu lao động sẽ tạo việc làm cho người lao động .Một quốc gia khi cú xuất khẩu lao động thỡ lượng lao động xuất khẩu chắc chắn là cú việc làm và cú thu nhập, như vậy số lao động ấy đó được giải quyết việc làm. Xuất khẩu lao động sẽ làm cho GDP tăng do thu nhập nhờ xuất khẩu lao động cú được , khi ngõn sỏch nhà nước tăng thỡ nguồn chi cho cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm tăng .Xuất khẩu lao động sẽ giỳp cho người lao động thớch nghi với mụi trường lao động lao động mới ,thỳc đẩy khả năng tiếp cận với trỡnh độ khoa học cụng nghệ, trỡnh độ quản lý tiờn tiến từ đú trỡnh đọ của người lao động tăng lờn và ngày càng đỏp ứng được những yờu cầu của cụng việc khi đú sẽ khuyến khớch tạo việc làm mới cho người lao động . Xuất khẩu lao đụng cú tỏc dụng to lớn trong việc bồi dưỡng nguồn nhõn lực. rogn điều kiện là việc ở nước ngoài ,ngưũi lao động cú điều kiện rốn luyện ,nõng cao tay nghề,trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ,rốn luyện kỹ năng và tỏc phong làm việc. Đồng thời với qua trỡnh ấy ,tạo việc làm sẽ thỳc đẩy xuất khẩu lao động .Vỡ khi tăng cường cỏc chớnh sỏch tạo việc làm thỡ rừ ràng quốc gia đú phỉa phỏt huy mọi nguồn lực và mọi biện phỏp cú thể để tạo việc làm ,như vậ một yếu tố tỷ lệ thuận thỡ gắn với tạo việc làm là sự tăng cường cỏc hoạt động xuất khẩu lao động . Thụng qua hoạt động xuất khẩu lao động Đảng và Nhà nước sẽ giải quyết được việc làm cho người lao động Việt Nam,quan hệ kinh tế van húa với cỏc nước được phỏt triển .Như vậy xuất khẩu lao động cú tỏc dụng tớch cực , sẽ mở rộng , hỗ trợ cỏc hoạt động ngoại giao gúp phần thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và cỏc nước khỏc. II.Chương 2 Đỏnh giỏ việc xuất khẩu lao động ,hướng tạo việc làm cho người lao động 1.Số lượng lao động xuất khẩu: 1.1.Số lượng lao động xuất khẩu qua các năm: Bảng1:Số lượng lao động xuất khẩu qua các năm Năm Số lượng lao động xuất khẩu(người) Tỷ lệ gia tăng qua cỏc năm(%) 2000 31500 ----- 2001 36168 14,8 2002 46122 46,42 2003 75000 138,1 2004 67000 112,7 Tổng 255790 (Nguồn :Phũng quản lý lao động-cục quản lý lao động ngoài nước trang 106 Nõng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của cỏc DN trong điều kiện hiện nay) Nhỡn vào bảng trờn ta thấy số lao động đưa đi xuất khẩu hàng năm cú xu hướng tăng từ năm 2000 đến 2003, nhưng lại cú xu hướng giảm dần từ 2003 đến 2004. Từ 2001 đến nay ,hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia đó cú những bước tiến vượt bậc.Trong vũng 5 năm nước ta đó đưa được 255790 lao động ra nước ngoài làm việc, gấp 2,1 lần so với 10 năm trước đú(121.752 người).Lấy năm 2000 làm gốc ta thấy năm 2003 cú lượng xuất khẩu tăng đột biến (138,1 %) gấp 2,38 lần so với năm 2000. Sau đú lại giảm dần Nguyờn nhõn chớnh là do thị trường nhận lao động khụng ổn định. Năm 2003 là năm mà trờn thế giúi cú nhiều biến động kinh tế ,chớnh trị cũng như xó hội:chiến tranh Irắc, đại dịch viờm đường hụ hấp cấp SARS... 1.2.Tỷ lệ lao động xuất khầu trong tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng năm . Tỷ trọng số lao động xuất khẩu trong tổng số lao động được giải quyết việc làm tăng lờn tức là khả năng tạo việc làm của nền kinh tế trong nước chưa đỏp ứng được nhu cầu việc làm của người lao động, nên laođộng phải đi xuất khẩu .Cụ thể trong giai đoạn 2001-2005 :năm 2001 tỷ lệ này là 2,58%,cao nhất là năm 2003 đạt 4,93%,đến năm 2005 lại giảm đi chỉ còn 4,38%. 2. Chất lượng lao động xuất khẩu: 2,1.Tỷ trọng lao động xuất khẩu đó đuợc đào tạo nghề trong số lao động xuất khẩu: Tỷ lệ lao động cú tay nghề truớc khi đi xuất khẩu lao động cú xu hướng giảm từ năm 2001 đến năm 2003.Tuy nhiờn bắt đầu từ năm 2004 lại cú xu hướng tăng lờn Bảng 2:Tỷ lệ lao động qua đào tạo trước khi xuất khẩu Năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo truớc khi xuất khẩu (%) 2001 13,4 2003 34.62 2004 45.15 (Nguồn :“Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay,Nxb LĐ-XH,2006-Trần Thị Thu) Ta thấy tỷ lệ này còn khá thấp,nguyên nhân là do nước ta chưa đầu tư nhiều cho công tác dạy nghề. Những năm gần đây,do yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng gia tăng áp dụng khoa học công nghệ tiến tiến ở các nước trên thế giới thì lực lượng lao động cần phải đạt trình độ nhat định để đáp ứng yêu cầu công việc,do đó nước ta đã chú trọng hơn trong vấn đề đầu tư ngân sách nhà nước cho việc đào tạo nghề cho lao động trước khi xuất khẩu. Nước ta phấn đấu đến năm đến năm 2010 tỷ lệ này là 50%. Để đạt được mục tiêu này thì Chính phủ cần chú trọng đàu tư hơn cho công tác dạy nghề và đào tạo nghề cho người lao động . 2.2.Trình độ tay nghề của lao động đưa đi xuất khẩu còn không ít yếu kém ,bất cập ,còn thấp.Và trong 2-3 tháng đào tạo giáo dục định hướng trước khi đi xuất khẩu lao động là không đủ. Bảng 3:Số lao động được đi XKLĐ sau đào tạo tai SONA-Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại Năm Lao động qua đào tạo(người) Lao động đi XKLĐ sau đào tạo Người Tỷ lệ(%) 2001 910 537 59,00 2002 2961 1999 67,50 2003 3378 2736 81,00 2004 4270 3720 87,21 (Nguồn số liệu lưu trữ SONA 2001,2002,2003,2004 trang 85) Nguyên nhân là do : Nhận thức về công tác dạy nghề , giải quyết việc làm ở các nghành các cấp , địa phương , xã hội còn bất cập, chưa được quan tâm, đầu tư hạn chê , tuyên truyền về công tác dạy nghề còn kém. Hệ thống dạy nghề còn mất cân đối , nhiều nơi phát triển chậm nhất là dạy nghề dài hạn. Cơ cấu ngành nghề còn chưa sát với nhu cầu thị trường lao dộng .Còn thiếu lao dộng chất lượng cao. Việc triển khai xây dựng các trường chất lượng cao, trình độ đạt tiên tiến khu vực còn chậm. 2.3.Tác phong công nghiệp ,ý thức kỷ luật lao động của người lao động đưa đi kém. Nguyên nhân: Tỷ lệ lao động đi làm việc tại các thị trường Đài Loan và Malysia tăng đọt biến mà yêu cầu chủ yếu là lao động kkhông có nghề. Các thị trường có nhu cầu cao về kỹ thuật như Nhật Bản và Hàn Quốc lại giảm khá nhiều. Năng lực của các công ty chư đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động tăng đột biến của các đối tác nước ngoài với nhiều ngành nghề khác nhau , yêu cầu trình độ khác nhau... dẫn đến nhiều công đoạn trong tuyển chọn đào tạo lao động bị cắt bỏ hoặc làm lấy lệ. Lao động đi xuất khẩu phần đông là lao động nông nghiệp từ các vùng nông thôn , tác phong làm viêc, suy nghĩ và tập quán của họ không phù hợp với công việc sản xuất công nghiệp ở các nước tiếp nhận lao động. Chính vì vậy việc tiếp thu các kiến thức do công ty xuất khẩu lao động giảng dạy cũng rất hạn chế. Bên cạnh đó việc giáo dục định hướng và ngoại ngữ cho người lao động trước khi đi chưa được các doanh nghiệp thực sự coi trọng , năng lực của đội ngũ giáo viên còn hạn chế, thời gian đào tạo ngoại ngữ ngắn... 3.M ức gia tăng thu nhập quốc gia từ việc XKLĐ Việc gia tăng lượng lao động xuất khẩu ra nước ngoài đó gúp phần làm tăng nguồn ngoại tệ được chuyển từ nước ngoài về.Cụ thể: Năm 1999 số ngoại tệ lao động gửi về là 1,0 tỷ USD/năm thỡ năm 2004 con số này đó tăng lờn 1,60 tyUSD/năm tức là đó tăng 1,6 lần.Theo đú số tiền nộp ngõn sỏch nhà nước cũng tưng đỏng kể : từ 9,45 triệu USD năm 2000 lờn đến 18 triệu USD năm 2004 tức là đó tăng 90%. Bảng 4:Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ việc XKLĐ Năm Số ngoại tệ chuyển về(tỷ USD) Nộp ngõn sỏch(triệu USD) 2000 1,25 9,45 2001 1,35 10,85 2002 1,40 13,84 2003 1,50 22,5 2004 1,60 18,00 (Nguồn :Phũng quản lý lao động- cục quản lý lao động ngoài nước) 4.Thị trường xuất khẩu lao động: Lực lượng lao động Việt Nam phục vụ xuất khẩu tuy có số lượng tương đói lớn ,nhưng trình độ thấp , phần lớn là lao động phổ thông.Vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng phải lựa chọn thị trường xuất khẩu lao động phù hợp với số lao động lớn và trình độ còn thấp này như Đài loan, Malaysia. Những năm trước đây lao động Việt nam chủ yếu đưa sang các nước thông qua việc kí kết các hiệp định lao động và trực tiếp thực hiện chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông âu: Liên Xô(cũ), Cộng hòa dân chủ Đức(cũ), Tiệp Kắc(cũ), Bungari. Từ năm 2000 trở lại đây lao động nước ta xuất khẩu vào bốn thị trường chính: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia.Trong đó Nhật Bản là thị trường “cao cấp” tiếp nhận lao động theo chế độ tu nghiệp sinh nên chi phí cao và chỉ tiêu thấp nhất trong bốn thị trường kể trên. Malaysia và Đài loan tiếp nhận lao động nhìu nhất trong năm 2004, khá “dễ tính” nhưng mới đóng băng bởi nạn lao động bỏ trốn. Chỉ có Hàn Quốc là thị trường tốt nhất hiện nay , có việc làm ổn định ,thu nhập trung bình 1000USD/tháng. Gần đây xuất hiện thêm một số thị trường mới như : Anh, Canada, Hi lạp... có môi trường làm việc tốt , công việc ổn định , thu nhập cao trung bình từ 1000-1300 USB/tháng. Ngoài ra còn một số thị trường khác cũng tiếp nhận lao động của Việt Nam như : Libia, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất , lương trung bình 400-600 USD/tháng , nhưng chỉ tiêu không hạn chế ,chi phí đi không cao chỉ khoảng 1100-1600 USD/người. Đây là cơ hội tốt mà các doanh nghiệp và người lao động cần tận dụng. Năm 2007 các doanh nghiệp sẽ tập chung vào các thị trường khác như Mỹ, Canada, úc,Trung đông (Qua tar,ARập xếut ,Dubai), Ma Cao. Bảng 5:Tổng số lao động đưa đi theo quốc gia,vùng lãnh thổ giai đoạn2000-2004 Số lượng(người) Cơ cấu(%) Tổng số 256237 100 Đài Loan 95285 31,19 Hàn Quốc 21531 8,40 Nhật Bản 11956 4,67 Malaysia 73021 28,50 Nước khác 54444 21,24 (Nguồn thị truờng lao động Việt Nam) 5.Vấn đề lao động bỏ trốn Lao động bỏ trốn ra ngoài làm ăn , cư trú bất hợp pháp là một vấn đề rất bức xúc làm ảnh hưởng đến thị phần lao động của Viêt Nam ở một số nước. Tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn ở các nước ( Nhật bản, Hàn Quốc, Đài Loan) ở mức rất cao,so với lao động của các nước Trung Quốc, Philippin, Inđonêxia, Thái Lan...thì của Viẹt Nam cao hơn rất nhiều. Thực tế đó nếu không được khắc phục sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, “khả năng cạnh tranh” của lao động Việt Nam trên thị trường truyền thống và thị trường mới. *Nguyên nhân của tình trạng bỏ trốn: Cơ chế, chính sách của Việt Nam về vấn đề chống trốn chưa được quy định đầy đủ, đặc biệt là hệ thống chế tài xử lý vi phạm của doanh nghiệp, của người lao động thiếu tính đồng bộ, chưa đủ mạnh để giáo dục, răn đe và phòng ngừa. Doanh nghiệp xuất khẩu lao động chưa thực hiện tốt các quy định của Nhà Nước về xuất khẩu lao động. Đã có nhiều doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép và tạm đình chỉ hoạt động xuất khẩu lao động. Người lao động ra nước ngoài làm việc chỉ đơn thuần nghĩ đến lợi ích kinh tế trước mắt của bản thân, không có ý thức về lợi ích tập thể, của đất nước và thiếu ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành hợp đồng lao động. Đa phần lao động xuất khẩu có xuất thân từ nông dân không quen với tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chắt chẽ ... với suy nghĩ làm giàu nhanh, nhận thức về pháp luật và những hậu quả của việc bỏ trốn còn hạn chế. Nguyên nhân sâu xa hơn là nhiều doanh nghiệp chỉ chú ý đến việc tăng nhanh số lượng lao động đưa đi mà chưa chú trọng giáo dục ý thức cho người lao động. Chỉ chú trọng lợi ích kinh tế thu được mà chưa thực sự coi trọng công tác giáo dục định hướng cho người lao động trước khi xuất cảnh, họ chỉ làm lấy lệ nhằm qua mắt các cơ quan quản lý. *Biện pháp để hạn chế lao động bỏ trốn , vi phạm hợp đồng lao động: Thứ nhất:giảm chi phí trước khi đi hoặc tăng tiền lương cho người lao động.Việc tăng lương chỉ có thể bằng cách ký kết hợp đồng chặt chẽ kết hợp với đàm phán để lao động nhận được tiền lương theo đúng hợp đồng . Còn việc tăng lương ký trong hợp đồng là hết sức khó khăn. Thứ hai: Tăng cường nghĩa vụ trách nhiệm đối với gia đình họ . Chẳng hạn yêu cầu thân nhân bảo lãnh cho lao động để ràng buộc họ với hợp đồng.Tiếp đến là tăng cường vai trò của chính quyền địa phương và đơn vị nơi lao động làm việc trước khi đi làm việc ở nước ngoài thông qua các hình thức khen thưởng , xử phạt.Và cuối cùng ,các ngành các cấp ,cơ quan thông tấn báo chí cần phải thay đổi quan điểm nhìn nhận đối với lao động xuất khẩu ,có trách nhiệm hơn đối với họ. 6.Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động xuất khẩu lao động Chớnh phủ đó cú nhiều chủ trương lớn về việc làm như: Quyết định 176-HĐBT, QĐ 315-HĐBT về sắp xếp lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước; QĐ 109-HĐBT, QĐ 111-HĐBT về sắp xếp lao động khu vực hành chớnh sự nghiệp và Nghị quyết 120-HĐBT về chủ trương, phương hướng, biện phỏp giải quyết việc làm và thành lập Quĩ Quốc gia giải quyết việc làm. Thực hiện cỏc quyết định trờn, cựng với việc tạo cơ chế chớnh sỏch thụng thoỏng để thu hỳt mọi nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài vào phỏt triển sản xuất, số lao động được huy động vào làm việc trong nền kinh tế quốc dõn đó tăng từ trờn 30,2 triệu người năm 1990 lờn trờn 40,6 triệu người năm 2000, tức là tăng thờm gần 10,4 triệu người, bỡnh quõn mỗi năm tăng hơn 1 triệu người, trong đú 5 năm 1996-2000, mỗi năm tăng 1,2 triệu người. Có được thành tựu trên là do sự đóng góp không nhỏ của chính sách xuất khẩu lao động mà Nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh thực hiện chủ truơng xuất khẩu lao động trong những năm qua.Cụ thể trong năm 2000 nước ta đã đưa 31500 lao động đi xuất khẩu tức là xuất khẩu lao động đã góp phần giải quyết tạo việc làm cho một lượng lớn lao dộng (gần 0,08% ) Mỗi năm có trên 50 000 lao động hết hạn hợp đồng về nước ,trong đó có chưa đến 20% lao động tìm được việc làm,số còn lại chuyển sang làm ngành nghề khác hoặc thất nghiệp Nguyên nhân: Nước ta chưa có sự quản lý hợp lý, chưa quan tâm đến chính sách việc làm cho người lao động sau khi hết hạn hợp đồng về nước, thu hút họ vào chính ngành nghề được đào tạo và làm việc tại các nhà máy xí nghiệp ở nước ngoài... Đa phần người lao động đi xuất khẩu với mong muốn kiếm thêm vốn để khi về nước có thể sản xuất kinh doanh .Nhưng thực tế không phải người nào cũng có đủ điều kiện thuận lợi và khả năng tự sản xuất kinh doanh nên vẫn góp phần làm tăng số lao động thất nghiệp. -Xuất khẩu lao động còn là một biện pháp đào tạo lao động ,giúp lao động tiếp xúc với những công nghệ tiên tiến . Nhưng thực tế do sự khác nhau về công nghệ sản xuất của các nước , có nhiều ngành sản xuất mà ta chưa có ... nên công nhân xuất khẩu lao động hết hạn hợp đồng về nước vẫn không thể tìm kiếm được việc làm như công việc mà họ vẫn làm ở nước ngoài. 7.Nhận xét chung: 7.1.Về ưu điểm: Thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nanm từng bước ổn định và mở rộng.Số thị trường nhận lao động Việt Nam ngày càng tăng lên.Việc chỉ đạo khai thác củng cố và mở rộng thị trường đã được định hướng ,tập trung khai thác, củng cố các thị trường trọng điểm, từng bước tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang các khu vực . Dịch vụ xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp góp phần làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao ,giảm được các khoản đầu tư khá lớn cho đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong nước ,người lao động được nâng cao tay nghề ,tiếp thu được công nghệ sản xuất mới và phương pháp quản lý tiên tiến, được rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựỡiuất khuẩ lao động đã và đang từng bước đổi mới phuơng thức hoạt động , phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ ,đầu tư có trọng điểm và nâng cao năng lực cạnh tranh. Các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài đều phù hợp với luật pháp nước ta và luật pháp nước sử dụng lao động, phù hợp với mặt bằng thị trường và đảm bảo được quyền lợi của Nhà nước, Doanh nghiệp, người lao động. 7.2.Về hạn chế: Số lượng lao động đưa đi của các doanh nghiệp nhìn chung còn thấp so với yêu cầu.Một số doanh nghiệp đã không tích cực đầu tư, thiếu chủ động trong tìm kiếm, khai thác thị trường để ký kết hợp đồng cung ứng lao động. Chất lượng đội ngũ lao động đi xuất khẩu còn thấp so với đòi hỏi của thị trường , nhất là ngoại ngữ ,tay nghề chưa đáp ứng được nhu cầu công nghệ sản xuất hiện đại mà chủ yếu là lao động phổ thông . Nhiêu trường hợp người lao động bỏ trốn ra ngoài sống bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín lao động ta và thị trường của Việt Nam. Tình trạng lao động phải bỏ về nước trước hạn hợp đồng cũng xảy ra phổ biến ,dẫn đến việc doanh nghiệp mất nguồn thu phí dịch vụ , phát sinh tăng chi phí để giải quyết các vấn đề phát sinh và giải quyết hậu quả của dịch vụ xuất khẩu lao động của doanh nghiệp. III.Chương 3 Quan điểm , phương hướng , biện pháp nhằm làm xuất khẩu lao động có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.Quan điểm: Hiệu quả xuất khẩu lao động được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội như đã trình bày ở trên và chịu tác động của nhiều phía :cơ chế chính sách của nhà nước , doanh nghiệp và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý xuất khẩu lao động , chất lượng của người lao động ...Do đó để nâng cao hiệu quả quản lý xuất khâu lao động trước hết cần quán triệt các quan điểm sau: 1.1.Xuất khẩu lao động là một nghành kinh tế giống như các nghành kinh tế khác, là một trong những giải pháp tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước . Hoạt động xuất nhập khẩu cũng giống như sản xuất kinh doanh phải đảm bảo cùng có lợi cho các bên tham gia : người lao động ,doanh nghiệp xuất khẩu lao động, Nhà nước và đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ với chủ sử dụng lao động là người nước ngoài căn cứ vào qui định của pháp luật. 1.2.Phải khẳng định sức lao động của công nhân Việt Nam cũng là hàng hóa như hàng hóa sức lao động của công nhân các nước khác.Chỉ khi coi sức lao động là hàng hóa thì việc mua bán trao đổi hàng hóa sức lao động mới diễn ra theo các quy luật khắc nghiệt của thị truờng như : Quy luật giá cả , cạnh tranh.Thừa nhận quan điểm này có nghĩa là người lao động Việt Nam muốn được thuê thì cần có ý thức đầu tư vào vốn con người :học nghề ,học ngoại ngữ ,tìm hiểu tập quán của nước sở tại trước khi đi xuất khẩu lao động để đáp ứng yêu cầu công việc và thích nghi với môi trường làm việc mới và cũng cần được chủ sủ dụng lao động trả công ngang giá như lao động các nước khác cùng làm việc trên nước bạn. 2.Mục tiêu, phương hướng xuất khẩu lao động Việt Nam tới năm 2010 2.1.Mục tiêu: Phát huy thành tích năm 2004 đã giả quyết việc làm cho 1,5 triệu lao động , xuất khẩu 67447 lao động đi làm việc ở các nước khác nhau trên thế giới, 100% lao động xuất khẩu được giáo duc định hướng, 50% được đào tạo nghề trước khi đi...Năm 2010 phấn đấu đạt quy mô xuất khẩu 70 000 lao động /năm, giai đoạn 2006-2010 nâng lên mức bình quân 100 000 lao động/ năm. Phấn đấu luôn có khoảng 400 000- 500 000 lao động và chuyên gia làm việc thường xuyên ở nươc ngoài .Vì vậy xây dựng chiến lược và tăng cường đầu tư mở rộng thị trường, năng lực đào tạo nghề ngoại ngữ , xây dựng doanh nghiệp đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh, có giải pháp và chế tài xử lý nghiêm những vi phạm tiêu cực nhất là lừa đảo người lao động, lao động bỏ trốn. 2.2.Phương hướng: Cần sắp xếp đổi mới và phát triển doanh nghiệp xuất khẩu lao động theo hướng chuyên môn hơn, đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp xuất khẩu lao động; hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường năng lực thông tin khai thác thị trường ,đào tạo cán bộ ...; đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật ,trang bị cho các cơ sở đào tạo lao động xuất khẩu. Xử lý nghiêm các doanh nghiệp vô trách nhiệm gây hậu quả xấu cho người lao động hoặc làm ăn không hiệu quả . Mở rộng thị trường ,duy trì và phát triển các thị trường các nước châu á, mở rộng sang các nước châu Âu .Mở rộng nguồn lao động không chỉ ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung mà cồn mở rộng lấy thêm nguồn lao động ở phía Nam. Củng cố lại bộ máy quản lý lao động ở nước ngoài , nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giáo dục định hướng và đào tạo lao động xuất khẩu , nâng cao chất lượng tuyển chọn. 3.Giải pháp đẩy mạnh xuát khẩu lao động 3.1.Các doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực để gia tăng số lượng và nâng cao chát lượng lao động xuất khẩu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động nước ngoài .Giải pháp này đòi hỏi sự hợp tác từ cả phía lao động lẫn doanh nghiệp XKLĐ. Phương châm là Nhà nước và nhân dân cùng làm.Mỗi doanh nghiệp cần chủ dộng đào tạo nguồn nhân lực cho xuất khẩu mang tính chiến lược , tránh tình trạng “ăn đong”,bằng cách: Một mặt vẫn phải tập trung vào việc xuất khẩu lao động phổ thông cho các thị trường Đài loan, Malaysia ...nhằm giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, mặt khác phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu của thị trường, tiến tới phấn đấu có đủ khả năng và điều kiện xuất khẩu lao động có kỹ thuật. Để làm đựơc điêu đó cần: +Cần lựa chọn đối tượng đào tạo và giáo dục định hướng :chỉ có những ai đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn tuyển chọn đã nêu trên mới được tham gia học tập và đào tạo. +Hoàn thiện quy trình tuyển chọn ,đào tạo lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài : Đổi mới công tác tuyển chọ lao động bằng phương thức gắn kết trách nhiệm của chính quyền địa phương cấp xã phường và các cơ sở sản xuất , đào tạo . Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ,vận động của chính quyền địa phương các cấp, nhân dân và người lao động trực tiếp cung cấp các thông tin về chủ trương chính sách của Đảng , các qui định của pháp luật Nhà nước về công tác xuất khẩu lao động ; về thị trường, nhà máy, công xưởng nơi làm việc Chính quyền địa phương giám sát việc tuyển lao động, giới thiệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động những người lao động có thân nhân rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, xuất thân từ những gia đình chấp hành tốt chủ trương của Đảng và pháp luật nhà nước .Chính quyền địa phương cần có chính sách, cơ chế hỗ trợ cho người lao động vay vốn và tạo điều kiện thuận lợi trong việc làm các thủ tục cho người lao động di xuất khẩu . +Các doanh nghiệp phải nâng cao chất luợng công tác đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động ,bổ sung thêm các nội dung giáo dục định hướng thiết thực, bằng các dẫn chứng thực tế giáo dục làm cho người lao động hiểu rõ tác hại của việc bỏ trốn ,kiên quyết dừng và không tuyển chọn lao động ở những địa phương có tỷ lệ bỏ trốn cao. Cần ưu tiên tuyển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao tham gia xuất khẩu lao động trước hết từ các trường đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 16.DOC
Tài liệu liên quan