Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 9 - HKII

III. TẬP LÀM VĂN:

1. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định của người viết.

- Về hình thức, bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động.

- Dàn bài chung:

 + Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.

 + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.

 + Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.

 

doc12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 9 - HKII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rích : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Bài 7: Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây: a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Trích : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Bài 8: Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) giới thiệu truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Chỉ ra sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn ấy. 4. Nghĩa tường minh và hàm ý: - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. - Điều kiện để sử dụng hàm ý : + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. Bài 9: Tìm hàm ý trong đoạn văn sau đây. Cho biết hàm ý được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào. Mai hỏi Hoa: - Bạn báo cho An, Cúc và Đào soạn đề cương ôn tập môn Văn chưa? Hoa trả lời: - Tớ báo cho An và Đào rồi. Bài 10: Hãy tạo lập một đoạn hội thoại có chứa hàm ý mà người nói cố tình vi phạm một phương châm hội thoại nào đó. II. VĂN BẢN: THÔ Tên bài thơ Năm sáng tác Thể thơ Chủ đề Đặc sắc nghệ thuật Ý nghĩa văn bản Bài tập vận dụng Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) 1980 Thơ 5 chữ. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc sống chung. - Vieát theo theå thô naêm chöõ, nheï nhaøng, thieát tha, mang aâm höôûng gaàn guõi vôùi daân ca. - Keát hôïp haøi hoøa giöõa nhöõng hình aûnh thô töï nhieân, giaûn dò, trong saùng, giaøu hình aûnh, giaøu caûm xuùc, vôùi caùc aån duï, dieäp töø, ñieäp ngöõ, söû duïng töø xöng hoâ. - Caáu töù chaët cheõ, gioïng thô bieán ñoåi phuø hôïp. Baøi thô theå hieän nhöõng rung caûm tinh teá cuûa nhaø thô tröôùc veû ñeïp cuûa muøa xuaân thieân nhieân, ñaát nöôùc vaø khaùt voïng ñöôïc coáng hieán cho ñaát nöôùc, cho cuoäc ñôøi. Câu 1: Cảm nhận của em về mùa xuân đất trời trong 6 câu thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? Viếng lăng Bác (Viễn Phương) 1976 Thơ 8 chữ Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền nam ra viếng lăng Bác. - Gioïng ñieäu vöøa trang nghieâm, saâu laéng, vöøa thieát tha ñau xoùt, töï haøo phuø hôïp noäi dung caûm xuùc cuûa baøi thô. - Vieát theo theå thô taùm chöõ, coù ñoâi choã bieán theå., caùch gieo vaàn, nhòp ñieäu thô linh hoaït. - Saùng taïo trong vieäc xaây döïng hình aûnh thô, keát hôïp hình aûnh thöïc, hình aûnh aån duï, bieåu töôïng coù yù nghóa khaùi quaùt vaø giaù trò bieåu caûm cao. - Ngoân ngöõ bieåu caûm, söõ duïng caùc aån duï, ñieäp töø coù hieäu quaû. Baøi thô theå hieän taâm traïng xuùc ñoäng, taám loøng thaønh kính, bieát ôn saâu saéc cuûa taùc giaû khi vaøo vieáng laêng. Câu 2: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” ở câu thơ trên. Sang Thu (Hữu Thỉnh) Sau 1975 Thơ 5 chữ Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. - Khaéc hoaï hình thô ñeïp, gôïi caûm, ñaëc saéc veà thôøi ñieåm giao muøa haï - thu noâng thoân vuøng ñoàng baèng Baùc Boä. - Saùng taïo trong vieäc söû duïng töø ngöõ, pheùp aån duï. Baøi thô theå hieän nhöõng caûm nhaän tinh teá cuûa nhaø thô tröôùc veû ñeïp cuûa thieân nhieân trong khoaûnh khaéc giao muøa. Câu 3: Chọn và phân tích cái hay của một khổ thơ mà em thích trong bài Sang thu (Hữu Thỉnh). Nói với con (Y Phương) Sau 1975 Thơ tự do. Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc. -Gioïng ñieäu thieát tha, trìu meán -Xaây döïng caùc hình aûnh cuï theå maø coù tính khaùi quaùt, moäc maïc maø vaãn giaøu chaát thô. - Boá cuïc chaët cheõ, daãn daét töï nhieân. Baøi thô theå hieän tình yeâu thöông thaém thieát cuûa cha meï daønh cho con caùi, tình yeâu, nieàm öï haøo veà queâ höông, ñaát nöôùc. Câu 4: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương. Gợi những suy nghĩ gì về tình cảm gia đình, quê hương trong tâm hồn mỗi con người ? Mây và Sóng (Ta go Xuất bản 1909 Thơ trữ tình tự do - Baøi ca veà tình maãu töû thieâng lieâng baát dieät. - Taám loøng yeâu thöông con treû, yeâu thöông con ngöôøi cuûa taùc giaû. - Boá cuïc baøi thô thaønh hai phaàn gioáng nhau - söï gioáng nhau khoâng truøng laëp yù vaø lôøi. - Saùng taïo neân nhöõng hình aûnh thieân nhieân bay boãng, lung linh, kì aûo song vaãn raát sinh ñoäng, chaân thöïc vaø gôïi nhieàu lieân töôûng. Baøi thô ca ngôïi yù nghóa thieâng lieâng cuûa tình maãu töû. Câu 5: Cảm nhận của em về tình mẹ con được thể hiện qua bài “Mây và sóng” của Ta-gor. PHAÀN TRUYỆN: Tác phẩm Năm sáng tác. Thể loại Chủ đề Đặc sắc nghệ thuật Ý nghĩa văn bản Bài tập vận dụng Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) 1971 Truyện ngắn Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái TNXP trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. - Söû duïng ngoâi keå phuø hôïp. - Ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät. - Caùch keå chuyeän töï nhieân, ngoân ngöõ sinh ñoäng. Truyeän ca ngôïi veû ñeïp taâm hoàn cuûa ba coâ gaùi thanh nieân xung phong trong hoaøn caûnh chieán tranh aùc lieät. Câu 1: Phân tích tính cách và phẩm chất của ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê). Câu 2: Cảm nghĩ về thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp thống nhất đất nước qua hai tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật và đoạn trích Những Ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Trích tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô) Thế kỉ 17 - 18 Tiểu thuyết phiêu lưu. YÙ chí , nghò löïc phi thöôøng vaø tinh thaàn laïc quan cuûa Roâ- bin- xôn . - Saùng taïo trong vieäc löïa choïn ngoâi keå vaø nhaân vaät keå chuyeän. - Löïa choïn ngoâi keå töï nhieân, haøi höôùc. YÙ chí , nghò löïc phi thöôøng vaø tinh thaàn laïc quan cuûa Roâ- bin- xôn . Ca ngôïi söùc maïnh vaø tinh thaàn laïc quan, yù chí cuûa con ngöôøi trong nhöõng hoaøn caûnh ñaëc bieät. Câu 3: Em hieåu gì veà cuoäc soáng vaø nghò löïc cuûa Roâ-bin-xôn qua böùc chaân dung töï hoaï? Bố của Xi-mông. - Mô-pa-xăng ( Lê Hồng Sâm dịch) TK 19 Truyện ngắn Nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bè bạn, mở rộng ra là lòng yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác. Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động. - tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí. Truyeän ca ngôïi tình yeâu thöông, loøng nhaân haäu cuûa con ngöôøi. Câu 4: Bằng một văn bản nghị luận (dài không quá một trang giấy thi), hãy phân tích giá trị của tình huống bé Xi-mông hỏi bác thợ rèn Phi-lip: "Bác có muốn làm bố cháu không?" ( Bố của Xi-mông - Guy đơ Mô-pa-xăng). Lý giải tại sao tác phẩm mang tên "Bố của Xi-mông"? Nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bè bạn, mở rộng ra là lòng yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác. - Nghệ thuật: Nhà văn G. Mô-pa-xăng đã thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-lip trong đoạn trích truyện “Bố của Xi-mông”. Câu 1: Bằng một văn bản nghị luận (dài không quá một trang giấy thi), hãy phân tích giá trị của tình huống bé Xi-mông hỏi bác thợ rèn Phi-lip: "Bác có muốn làm bố cháu không?" ( Bố của Xi-mông - Guy đơ Mô-pa-xăng). Lý giải tại sao tác phẩm mang tên "Bố của Xi-mông"? Con chó Bấc (Trích: Tiếng gọi nơi hoang dã) TK 20 Tiểu thuyết Trong đoạn trích “Con chó Bấc”, nhà văn Mĩ G. Lân-đơn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật. Trí töôûng töôïng tuyeät vôøi, taøi quan saùt, ngheä thuaät nhaân hoùa cuûa nhaø vaên. Ca ngôïi loøng yeâu thöông vaø söï gaén boù caûm ñoäng giöõa con ngöôøi vôùi loaøi vaät. Câu 5: Hãy phân tích đoạn trích “Con chó Bấc” (Trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của G. Lân-đơn) để làm rõ cảm thụ nghệ thuật tinh tế, trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông diễn tả “tâm hồn” của chó Bấc. Lưu ý: - Nhôù teân taùc giaû, taùc phaåm vaø hoaøøn caûnh ra ñôøi cuûa taùc phaåm. - Cần tóm tắt được truyện. - Xác định ngôi kể, tác dụng của ngôi kể. - Nêu tình huống truyện, tác dụng của tình huống truyện. Các bài văn nghị luận: Tên văn bản Tác giả Chủ đề Nghệ thuật YÙ nghóa vaên baûn: Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Ngày nay sách nhiều, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định chứ không thể tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm. - Boá cuïc chaët cheõ, hôïp lí. - Daãn daét töï nhieân xaùc ñaùng. - Löïa choïn ngoân ngöõ giaøu hình aûnh. Taàm quan troïng, yù nghóa cuûa vieäc ñoïc saùch, caùch ñoïc saùch sao cho coù hieäu quaû. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam, rèn cho mình những đức tính và thói quen tốt. - Điểm mạnh của con người Việt Nam là thông minh, nhạy bén với cái mới, cần cù sáng tạo, rất đoàn kết đùm bọc nhau trong thời kì chống ngoại xâm. Bên cạnh đó cũng còn nhiều điểm yếu cần phải khắc phục: thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn. - Để đưa đất nước đi lên, chúng ta cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, hình thành những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ. - Söû duïng nhieàu tuïc ngöõ, thaønh ngöõ thích hôïp . - Söû duïng ngoân ngöõ baùo chí gaén vôùi ñôøi soáng. Nhöõng ñieåm maïnh, ñieåm yeáu cuûa con ngöôøi Vieät Nam; töø ñoù phaùt huy nhöõng ñieåm maïnh, khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñeå xaây döïng ñaát nöôùc trong theá kæ môùi . Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. - Boá cuïc chaët cheõ, hôïp lí, caùch daãn daét töï nhieân. - Laäp luaän chaët cheõ, giaøu hình aûnh, daãn chöùng phong phuù, thuyeát phuïc. - Gioïng vaên chaân thaønh, say meâ laøm taêng söùc thuyeát phuïc vaø haáp daãn cuûa vaên baûn. Noäi dung phaûn aùnh cuûa vaên ngheä, coâng duïng vaø söùc maïnh kì dieäu cuûa vaên nghe ñoái vôùi cuoäc soáng cuûa con ngöôøi. III. TẬP LÀM VĂN: 1. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định của người viết. - Về hình thức, bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động. - Dàn bài chung: + Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. + Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. Đề1: Hiện tượng đua đòi ăn mặc thiếu văn hóa của một số học sinh hiện nay. a. Mở bài: - Trang phục là như cầu không thể thiếu của con người. - Cuộc sống càng phát triển thì con người càng có nhu cầu mặc đẹp. - Nhưng hiện có một số bạn ăn mặc còn thiếu văn hóa. b. Thân bài: * Những biểu hiện thiếu văn hóa trong trang phục của một số học sinh. - Chạy theo mốt lòe loẹt, thiếu đứng đắn. - Những kiểu dáng không phù hợp lúc đi học. - Luôn thay đổi mốt cho phù hợp với kiểu tóc, kiểu giày * Tác hại: - Phí thời gian học hành. - Hao tốn tiền bạc của bố mẹ. - Làm thay đổi nhân cách. - Ảnh hưởng thuần phong mỹ tục. * Đề ra cách ăn mặc có văn hóa: - Trang phục đến trường: đồng phục theo quy định của nhà trường. - Trang phục đi chơi: phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi sao cho khỏe mạnh, trẻ trung mà không lòe loẹt, lố bịch, diêm dúa c. Kết bài: - Trang phục là nét đẹp của mỗi người và cũng góp phần thể hiện nét đẹp của xã hội, dân tộc. - Mỗi học sinh biết cách ăn mặc đẹp chính là làm đẹp cho mình và làm đẹp cho mọi người. 2. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. - Dàn bài chung: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. + Thân bài: Ÿ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí. Ÿ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung. + Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. Đề 2: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. 1 Mở bài: Giới thiệu và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ 2. Thân bài: a. Giải thích nội dung: Có chí thì con người sẽ vượt qua mọi khó khăn trở ngại để hoàn thành tốt côn việc, để đạt được mục đích của cuộc sống. chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí. b Nhận định, đánh giá ý nghĩa “ có chí thì nên” là lời khuyên đúng đắn vì: - Cuộc sống thường có nhiều khó khăn trở ngại, đòi hỏi con người phải vượt qua bằng ý chí nghị lực, lòng quyết tâm của mình. - Ý chí, nghị lực là yếu tố quan trọng quyết định sự thắng, thua và thành , bại của nỗi người. - Thiếu ý chí, dù gặp nhiều thuận lợi trong công việc, con người cũng khó thành công. - Đối với học sinh: Câu tục ngữ càng có ý nghĩa sâu sắc vì trong học tập và rèn luyện, muốn thành công, học sinh cũng cần phải rèn luyện ý chí, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách để đạt mục đích. Học sinh sử dụng một số dẫn chứng thực tế để chứng minh tính đúng đắn của vấn đề. 3. Kết bài:- Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ. - Liên hệ bản thân. 3. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) DAØN BAØI * Môû baøi: Giôùi thieäu nhaän xeùt khaùi quaùt cuûa ngöôøi vieát veà ñoái töôïng caàn nghò luaän. * Thaân baøi: Trình baøy söï phaân tích, baøn luaän veà töøng khía caïnh cuûa nhaän xeùt treân. * Keát baøi: Toång hôïp söï phaân tích, ñaùnh giaù chung veà ñoái töôïng. Daøn yù baøi phaân tích nhaân vaät ( Loaïi baøi thöôøng gaëp) * Môû baøi: Giôùi thieäu taùc phaåm, nhaân vaät vaø nhaän xeùt khaùi quaùt veà nhaân vaät * Thaân baøi: Laàn löôït nghò luaän veà töøng luaän ñieåm cuûa nhaân vaät treân, thoâng qua vieäc phaân tích caùc chi tieát tieâu bieåu trong taùc phaåm (trang phuïc, hình daùng, cöû chæ, haønh ñoäng, lôøi noùi suy nghó, taâm lí nhaân vaät; ngheä thuaät xaây döïng nhaân vaät cuûa taùc giaû) Chuù yù: Trình töï phaân tích nhaân vaät khaùc vôùi trình töï keå chuyeän cuûa taùc phaåm. Trình töï phaân tích laø theo maïch laäp luaän, lí giaûi cuûa ngöôøi nghò luaän. * Keát baøi: Ñaùnh giaù chung veà nhaân vaät vaø ngheä thuaät xaây döïng nhaân vaät. +Daøn yù baøi phaân tích taùc phaåm (Loaïi baøi thöôøng gaëp) * Môû baøi: Giôùi thieäu taùc phaåm vaø neâu sô boä yù kieán ñaùnh gia của mìnhù. * Thaân baøi: Nêu các luaän ñieåm chính veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa caùc taùc phaåm; có phaân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. * Keát baøi: Neâu nhaän ñònh, ñaùnh giaù chung của mình veà taùc phaåm ñoù. ĐỀ 3. Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê). Qua đó em có suy nghĩ gì về vai trò của thế hệ trẻ Việt Nam đối với đất nước. * Gợi ý: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả: Nhà văn nữ có nhiều tác phẩm viết về cuộc sống chiến đấu của những thanh niên xung phong thời chống Mĩ. - Tác phẩm: sáng tác năm 1971 vào thời kì khốc liệt thời kháng chiến chống Mĩ. - Nội dung; Tính cách nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng, yêu thương đồng đội cô gái thanh niên xung phong. - Chuyển đoạn( nhân vật trung tâm là Phương Định, người để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng khó phai) thời chống Mĩ. a. Thân bài: 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu: - Lai lịch - Tại trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn vào những năm tháng chống Mĩ, làm nhiệm vụ phá bom, lấp hố bom, chiến đấu trong gian khổ, nguy hiểm ( đứng trên cao điểm giữa ban ngày lúc bom rơi, lao ra trong điểm sau mỗi trận bom để do khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu những trái bom chưa nổ, phá bom ) - Dũng cảm, gan dạ, bình tĩnh, không sợ chết, phá bom với tinh thần trách nhiệm cao, không quản khó khăn, vất vả( một mình phá bom trên đồi, quang cảnh vắng lặng đến phát sợ) - Luôn sống trong thử thách, thần kinh căng thẳng khi làm nhiệm vụ ( lưỡi xẻng chạm vào quả bom ) - Liên hệ bài thơ về tiểu đội xe không kính. 2. Gắn bó mật thiết với nhau trong tình đồng đội thắm thiết . - Chăm sóc đồng đội như ruột thịt ( phủi áo, căng mắt nhìn khói, chạy theo chị Tha .chị vấp ngã tôi đỡ chị. Tôi moi đất bế Nho lên đùi, . - Thích ứng nhanh với thực tế chiến đấu, có trách nhiệm như 1 y tá ở chiến trường ( rửa vết thương, tiêm 0 3.Thích mơ mộng, hồn nhiên, lãng mạn, nhạy cảm: + Có một thế giới tâm hồn phong phú: - Mang theo thời học sinh hồn nhiên vui tươi vào chiến trường, mang theo những hình ảnh thân thương của thành phố. - Quan tâm đến hình thức của mình. - Thích hát ( sở thích của cô gái thanh lịch, có văn hóa ) - Hồn nhiên, đáng yêu ( bỏ trên tay đang xòe của Nho mấy viên đá nhỏ của cơn mưa đá , chạy hứng mưa ) - Nhớ nhà, nhớ thành phố quê hương sau những cơn mưa đá( Tôi thẫn thờ, tiếc không nói nổi) 4. Vai trò của tuổi trẻ Việt Nam: - Có trách nhiệm xây dựng đất nước, sống có tinh thần trách nhiệm, có ý thức trong thời đại hiện nay. - Học tập, tiếp thu kiến thức mới, những thành công mới về nhiều lĩnh vực. - Rèn luyện phẩm chất đạo dức bản thân, biết đấu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực. - Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, viết tiếp vào trang sử vàng của đất nước. c. Kết bài: - Nhân vật đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ . - Bức tranh về cô gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ . - Liên hệ bản thân. 4. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ DÀN BÀI CHUNG: * Môû baøi: Giôùi thieäu ñoaïn thô , baøi thô vaø böôùc ñaàu neâu nhaän xeùt ñaùnh giaù cuûa mình. (Neáu phaân tích moät ñoaïn thô neân neâu roõ vò trí cuûa ñoaïn thô aáy trong taùc phaåm vaø khaùi quaùt noäi dung caûm xuùc cuûa noù) * Thaân baøi: Laàn löôït trình baøy nhöõng suy nghó, ñaùnh giaù veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa ñoaïn thô vaø baøi thô. * Keát baøi: Khaùi quaùt vò trí, yù nghóa cuûa ñoaïn thô, baøi thô. Đề 4. “Ta làm con chim hót Một mùa xuân nho nhỏ Ta làm một cành hoa Lặng lẽ dâng cho đời Ta nhập vào hoà ca Dù là tuổi hai mươi Một nốt trầm xao xuyến Dù là khi tóc bạc” Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : muốn được cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất nước. A. Mở bài: - Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, và đoạn trích hai khổ thơ trên. - Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (như đề bài đã nêu) B. Thân bài: * Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nước, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời. 1. Ước nguyện được sống đẹp, sống có ích cho đời. Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca à Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ước nguyện của Thanh Hải. - Điệp ngữ “Ta làm”, “Ta nhập vào” diễn tả một cách tha thiết khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước được cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất nước. - Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách tự nhiên giản dị. + “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã được miêu tả bằng hình ảnh “một bông hoa tím biếc”, bằng âm thanh của tiếng chim chiền chiện “hót chi mà vang trời”. Ở khổ thơ này, tác giả lại mượn những hình ảnh ấy để nói lên ước nguyện của mình : đem cuộc đời mình hoà nhập và cống hiến cho đất nước. 2. Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhường. - Nguyện làm những nhân vật bình thường nhưng có ích cho đời. + Giữa mùa xuân của đất nước, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm “Một cành hoa”. Giữa bản “hoà ca” tươi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhường. - Ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhưng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất nước. - Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhường trong bản hoà ca chung. + Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời”. Tất cả là những hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhường, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ. + Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng người đọc, và lung linh trong ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi người phải mang đến cho cuụoc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nước, và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai mươi – Dù là khi tóc bạc”. Đó mới là ý nghĩa cao đẹp của đời người. - Sự thay đổi trong cách xưng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn là ước nguyện chung của nhiều người. - Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của trời đất bên cạnh cía hữu hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội. - Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ. Mở rộng: Giữa hai phần của bài thơ có sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của chủ thể trữ tình “tôi” sang “ta”. Điều này hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên mà đã được tác giả sử dụng như một dụng ý nghệ thuật, thích hợp với sự chuyển biến của cảm xúc và tư tưởng trong bài thơ. Chữ “tôi” trong câu thơ “tôi đưa tay tôi hứng” ở khổ đầu vừa thể hiện một cái “tôi” cụ thể rất riêng của nhà thơ vừa thể hiện sự nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sự sống của mùa xuân. Nếu thay bằng chữ “ta” thì hoàn toàn không thích hợp với nội dung cảm xúc ấy mà chỉ vẽ ra một tư thế có vẻ phô trương. Còn trong phần sâu, khi bày tỏ điều tâm niệm tha thiết như một khát vọng được dâng hiến những giá trị tinh tuý của đời mình cho cuộc đời chung thì đại từ “ta” lại tạo được sắc thái trang trọng, thiêng liêng của một lời nguyện ước. Hơn nữa, điều tâm nguyện ấy không chỉ là của riêng nhà thơ, cái “tôi” của tác giả đã nói thay cho nhiều cái tôi khác, nó nhất thiết phải hoá thân thành cái ta. Nhưng “ta” mà không hề chung chung vô hình mà nhận ra được một giọng riêng nhỏ nhẹ, khiêm nhường, đằm thắm của cái “tôi” Thanh Hải : muốn được làm một nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca một cách lặng lẽ chứ không phô trương, ồn ào. * Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao. Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ. C. Kết bài: - Tất cả đều thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục. - Chỉ một “mùa xuân nho nhỏ” nhưng ý nghĩa bài thơ lại rất lớn lao, cao đẹp. - Liên hệ bản thân. Đề 5: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Đề 6. Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ “Sang thu”. A. Mở bài : - Đề tài mùa thu trong thi ca xưa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu,). Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa. - “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao mùa. Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế. B. Thân bài: 1. Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa. - Mở đầu bài thơ bằng từ “bỗng” nhà thơ như diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiên từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE CUONG VAN 9 KI II CHUAN_12326863.doc
Tài liệu liên quan