Đề kiểm tra môn Toán lớp 6 - Tiết 39

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ?

 A. 14 B. 22 C. 25 D. 15

2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0

 A. 8 B. 2 C. 10 D. 11

3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .

A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12

4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3.

A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853

5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:

A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5

6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :

A. 36 B. 6 C. 12 D. 30

7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :

A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7

 

doc16 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Toán lớp 6 - Tiết 39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN . LỚP 6 - TIẾT 39 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thứ tự thực hiện các phép tính. Thực hiện các phép tính đơn giản, lũy thừa Biết vận dụng các phép tính về lũy thừa trong thứ tự thực hiện các phép tính. Số câu hỏi Số điểm 1 0,25 2 0,5 1 1 4 1,75 Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 Nhận biêt được một tổng , một số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 Nắm được các tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 Vận dụng thành thạo trong bài toán tìm x , điều kiện để một số , một tổng chia hết cho một số . Số câu hỏi Số điểm 1 0,25 2 0.5 1 0,25 1 1,5 5 2,5 Ước và bội . Số nguyên tố , hợp số . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Nhận biết được số nguyên tố, hợp số, Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Số câu hỏi Số điểm 1 0,25 2 0,5 3 0,75 Ước chung – Bội chung . ƯCLN và BCNN Biết tìm ƯC – BC ; ƯCLN và BCNN Vận dụng thành thạo trong việc giải bài toán thực tế Tìm được a , b khi biết BCNN và ƯCLN của a và b Số câu hỏi Số điểm 2 0,5 1 2,5 1 2 4 5 Tổng số câu Tổng số điểm % 2 0,5 5% 7 1,75 17,5% 6 5,75 57,5% 1 2 20% 6 10 100% Trường THCS KIỂM TRA MÔN : TOÁN . LỚP 6 ( Thời gian làm bài : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên : Lớp : Điểm bằng số Lời phê của giáo viên ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 A. 8 B. 2 C. 10 D. 11 3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm xÎN biết: ( 3x – 4 ) . 23 = 64 Bài 2: (1,5 điểm). Hãy điền vào dấu * để số a/ Chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 5 và 15 Bài 3: (2,5 điểm). Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6. Bài 4: (2 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 Bài làm .. .. .. .. .. .... .. . ĐÁP ÁN MÔN : TOÁN . LỚP 6 I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B B C D A B Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án Đ S S Đ II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 1 ( 3x – 4 ) . 23 = 64 3x – 4 = 4 3x = 8 x = 0,5 0,25 0,25 2 a/ Chia hết cho 9 : 161208 b/ Chia hết cho 5 : 161200 hay 161205 ; Chia hết cho 15 : 161205 0,5 0,5 0,5 3 + Gọi a là số học sinh khối 6 . Khi đó a – 5BC(12,15,18) và + BCNN(12,15,18) = 180 a – 5BC(12,15,18) = a + Trả lời đúng : a = 365 0,5 1 0,5 0,5 4 + a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 a = 25.x ; b = 25.y ( x,y N và ƯCLN(x,y) = 1 ) Ta có: a.b = 3750 x.y = 6 + Nếu x = 1 , 2 , 3 , 6 y = 6 , 3 , 2, 1 Nên a = 25.1 = 25 thì b = 25.6 = 150 a = 25.2 = 50 thì b = 25.3 = 75 a = 25.3 = 75 thì b = 25.2 = 50 a = 25.6 = 150 thì b = 25.1 = 25 0,5 0,5 0,5 0,5 ( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. ) KIỂM TRA MÔN : TOÁN . LỚP 6 ( Thời gian làm bài : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên : Lớp : Điểm bằng số Lời phê của giáo viên ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 2) Kết quả phép tính 210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 3) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 4) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 5) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } 6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B.30 C. 12 D. 6 7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 8) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 A. 2 B. 0 C. 10 D. 8 Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau : Câu Đúng Sai a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố . b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố . c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ . d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9 II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1điểm) Tìm xÎN biết: 4(x – 20) – 8 = 23.3 Bài 2: (2,5điểm) Trong một lần quyên góp đồ dùng học tập ủng hộ học sinh nghèo. Lớp 6A quyên góp được 126 quyển vở, 70 cái thước và 56 chiếc bút. Hỏi với số đồ dùng quyên góp được lớp 6A có thể chia được nhiều nhất thành mấy phần để số vở, thước, bút trong các phần là như nhau. Khi đó mỗi phần được mấy vở, mấy thước, mấy bút ? Bài 3: (1,5điểm) Sử dụng bốn chữ số 4 , 5 , 3 , 0 hãy ghép lại để được một số vừa chia hết cho 2 , cho 3 và cho 5 . Giải thích ? Bài 4: (2điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a . b = 360 và BCNN(a , b) = 60 . Bài làm .. .. ... .. .. . ĐÁP ÁN : KIỂM TRA MÔN : TOÁN . LỚP 6 I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B C B D A A Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án Đ Đ S S II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 (1 điểm) 4(x – 20) – 8 = 23.3 4(x – 20) = 32 x – 20 = 8 x = 28 0,5 0,25 0,25 2 (2,5 điểm) + Gọi a là số phần được chia. Khi đó a ƯC ( 126 , 70 , 56 ) và a là nhiều nhất a = ƯCLN ( 126 , 70 , 56 ) + a = 2.7 = 14 + Khi đó số vở là : 126 : 14 = 27 (quyển) số thước là : 70 : 14 = 5 (thước) số bút là : 56 : 14 = 4 (vở) 0,5 1 0,5 0,5 3 (1,5 điểm) + Chỉ ra được : 4530 , 4350 , 3450 , 3540 , 5430 , 5340 (0,5 điểm) + Giải thích được cho (0,5 điểm) 0,5 0,5 4 (2 điểm) + ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6 + a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10 Nếu x = 1 , 2 , 5 , 10 y = 10 , 5 , 2 , 1 a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60 , a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30 a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12 , a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6 0,5 0,5 0,5 0,5 ( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. ) Trường THCS KIỂM TRA MÔN : TOÁN . LỚP 6 ( Thời gian làm bài : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên : Lớp : Mã phách " Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ kí giám khảo Lời phê của giáo viên Mã phách ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 A. 8 B. 2 C. 10 D. 11 3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm xÎN biết: 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23 Bài 2: (1,5 điểm) BCNN(180,320) gấp mấy lần ƯCLN(180,320) ? Bài 3: (2,5 điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ? Bài 4: (2 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60 Bài làm .. .. .. .. .. ĐÁP ÁN : KIỂM TRA SỐ HỌC . Năm học: 2013 – 2014 MÔN : TOÁN . LỚP 6 I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B B C B A B Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án Đ S S Đ II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23 2.( 3x – 8 ) = 8 3x – 8 = 4 x = 4 0,25 0,25 0,5 2 + ƯCLN(180,320) = 22.5 = 20 + BCNN(180,320) = 26 . 32 . 5 = 2880 + BCNN(180,320) gấp ƯCLN(180,320) : 2880 : 20 = 144 (lần) 0,5 0,5 0,5 3 + Gọi a là số phần được chia. Khi đó a ƯC ( 130 , 50 , 240 ) và a là nhiều nhất a = ƯCLN (130 , 50 , 240 ) + a = 2.5 = 10 + Khi đó số vở là : 130 : 10 = 13 (quyển) số bút là : 50 : 10 = 5 (thước) số thước là : 56 : 14 = 4 (vở) 0,5 1 0,5 0,5 4 + ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6 + a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10 Nếu x = 1 , 2 , 5 , 10 y = 10 , 5 , 2 , 1 a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60 , a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30 a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12 , a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6 0,5 0,5 0,5 0,5 ( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 6 Số học – Tiết 39 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1.Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết (5 tiết) Nhận ra một tổng, hiệu chia hết cho một số. Nhận ra một số chia hết cho 2; 3; 5; 9 Xác định được dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 sử dụng để tìm chữ số chưa biết. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 2đ 20% 1 1đ 10% 3 3đ 30% 2. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (3 tiết) Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 1,0đ 10% 2 1,0đ 10% 3.Ước và bội. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN (9 tiết) Tìm được ước, BC của hai hay nhiều số Tìm BC, ƯC, thông qua cách tìm BCNN, ƯCLN. Giải bài toán thực tế. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để giải toán Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 2,0đ 20% 2 3,5đ 35% 1 0,5 đ 5% 5 6,0đ 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 2 2đ 20% 5 4đ 40% 2 3,5đ 35% 1 0,5đ 5% 10 10đ 100% B- NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 6 Số học – Tiết 39 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 28 . 76 + 28 . 24; b) 33 + 24 : 4. Bài 2: (1 điểm): Không tính giá trị, hãy xét xem tổng sau có chia hết cho 8 không ? a) 24 + 40 + 72 b) 32 + 23 + 56 Bài 3: (1.5 điểm) Cho các chữ số: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 3; c) Chia hết cho 2, 3 và 5; Bài 4: (3 điểm) a) Tìm ƯCLN (22, 40); b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. c) Tìm BCNN (22, 40); Bài 5: (1.5 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A . Bài 6: (1 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = chia hết cho 9. ----------------------------------------Hết---------------------------------------- (Giáo viên không giải thích gì thêm) C- ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Bài Nội dung cần đạt Điểm Bài 1 (2 điểm) a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) = 28 . 100 = 2800 b) 33 + 24 : 4. = 27 + 6 = 33 0.5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2 (1 điểm) a) Ta có: 24 8; 40 8; 72 Þ 24 + 40 + 72 8 b) Ta có: 32 8; 56 8; nhưng 23 8 Þ 32 + 23 + 56 8 0.5 điểm 0.5 điểm Bài 3 (1,5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Các số chia hết cho 2 là: 234, 690. b) Các số chia hết cho 3 là: 234, 345, 690. c) Các số chia hết cho 2, 3 và 5 là: 690. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Bài 4 (3 điểm) a) Tìm ƯCLN (22, 40); 22 = 2.11 40 = 23.5 ƯCLN (22, 40) = 23 = 8; b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. A= U(8) = c) BCNN (22, 40) = 23 .5 .11 = 440 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 1.0 điểm Bài 5 (1,5 điểm) Gọi số học sinh lớp 6A là a (a N*) Ta có a là BC (2, 4, 5 ) và BCNN (2, 4, 5 ) = 20 BC (2, 4, 5 ) = Vì Þ a = 40 Vậy số HS của lớp 6A là 40 (học sinh.) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 6 (1 điểm) Để n = chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * ) 9 hay ( 9 + * ) 9 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, ., 9. Nên * = 0, 9. Vậy các số đó là: 603 và 693. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đề kiểm SỐ HỌC – Tiết 39 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính về số tự nhiên. Tính chất chia hết của một tổng. Tính chất chia hết của tổng Vận dụng các phép tính để tìm giá trị một biểu thức Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 0,5 5% 1 1 10% 2 1,5 15% Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để điền chữ số thích hợp. Số câu Số điểm: Tỉ lệ: % 2 1,0 10% 1 1,5 15% 3 2,5 25% Số nguyên tố. Ước và bội, ƯC,BC,ƯCLN, BCNN. Nhận biết được khái niệm ước và bội. Tập hợp các số nguyên tố. Phân tích ra thừa số nguyên tố. Tìm được ƯCLN rồi suy ra ƯC của hai số. Vận dụng cách tìm BCNN để giải bài toán đố liên quan Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 2 1,0 10% 3 1,5 15% 1 2,5 25% 1 1,0 10% 7 6,0 60% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 100% 5 2,5 25% 3 1,5 15% 3 5,0 50% 1 1,0 10 % 12 10,0 100% B. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. a) Số nào sau đây là bội của ước của 5 ? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 b) Số nào sau đây không phải là số nguyên tố ? A. 17 B. 19 C. 21 D. 23 c) Kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố của 24 là: A. 8.3 B. 2.32 C. 22.3 D. 23.3 d) Số nào sau đây không chia hết cho 3 ? A. 346 B. 192 C. 765 D. 207 Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. b) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. c) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. d) Nếu có hai số tự nhiên a và b sao cho a b, ( b ≠ 0) thì ta nói a là ước của b. B. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 28 . 76 + 28 . 24 Câu 2: (1.5 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = chia hết cho 9. Câu 3: (2.5 điểm) Tìm BCNN và BC 30 và 45 của các số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Câu 4: (1 điểm) Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52m, chiều rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất đó thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1. Câu a b c d Đáp án B C D A Câu 2. Câu a b c d Đáp án SAI ĐÚNG ĐÚNG SAI B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm Câu 1 a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) = 28 . 100 = 2800 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 2 Để n = chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * ) 9 hay ( 9 + * ) 9 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, ., 9. Nên * = 0, 9. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90 BC(30, 45) = B(90) = 1,0 đ 0,75 đ 0,75 đ Câu 4 Gọi cạnh hình vuông lớn nhất là a. Ta có aƯCLN(52, 36) 52 = 22.13 ; 36 = 22.32 ƯCLN(52,36) = 22 = 4 Vậy độ dài của cạnh hình vuông lớn nhất là 4m. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Tiết 39: Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức đã học trong chương I về các phép toán với số tự nhiên, lý thuyết chia hết. 2. Kỹ năng: HS tự đánh giá được quá trình học tập của mình. Phát hiện ra những điểm yếu từ đó có biện pháp khắc phục. HS trình bày được bài kiểm tra trên giấy 3. Thái độ: HS có thái độ trung thực, nghiêm túc, cầu tiến bộ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra hình thức tự luận (in mỗi học sinh 1 bản). - Học sinh: Ôn tập kiến thức, dụng cụ học tập. III. Ma trận nhận thức: TT Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 5 Tính chất chia hết của một tổng 3 14 2 28 1 6 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 5 24 2 48 2 7 Ước và bội. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 6 29 3 87 3 8 Ước chung và bội chung. Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ nhất 7 33 3 99 4 Kiểm tra 45’ (Chương I). Cộng 21 100 262 10 IV. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hỡnh thức cõu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 Tính chất chia hết của một tổng Câu 1c 1 1 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 Câu 1a,2a 2 3 Ước và bội. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Câu 1b 1 Câu 2 2 3 Ước chung và bội chung.Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ nhất Câu 3,2b 3 Câu 4a,b 1 3 Cộng Số câu Số điểm 1 1 3 3 2 5 2 1 8 10 + Tổng số câu hỏi tự luận là 8 + Số câu hỏi mức nhận biết: 01 + Số câu hỏi mức thông hiểu: 03 + Số câu hỏi mức vận dụng: 04 V. Bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi Câu 1. (3 điểm) a) Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. b) Tìm tập hợp Ư(a), B(b) (a, b là số có hai chữ số) c) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng kiểm tra: Số nào là số nguyên tố? số nào là hợp số? Câu 2. (4 điểm) Tìm ƯCLN, BCNN, ƯC, BC của a/ hai số tự nhiên b/ ba số tự nhiên Câu 3. (2 điểm) Bài toán chữ về ước chung, bội chung. Câu 4. (1 điểm) a) Bài toán tìm ước nâng cao b) Bài toán phương trình ước. VI. Đề kiểm tra: Đề kiểm tra chương I Môn: Số học lớp 6. Thời gian: 45’. Họ và tờn: ..................................................... Lớp: .................................................. Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1. (3 điểm) a) Cho các số sau: 2015 ; 2340 ; 222; 154. Những số nào chia hết cho 2, những số nào chia hết cho 3, những số nào chia hết cho 5, những số nào chia hết cho 9? b) Tìm tập hợp Ư(12), B(23) c) Các tổng, hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số? Câu 2. (4 điểm) Tìm ƯCLN, BCNN, ƯC, BC của a/ 40 và 52 b/ 42; 70 và 196 Câu 3. (2 điểm) Một trường tổ chức cho khoảng 1000 đến 1100 học sinh tham quan bằng xe ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 36 người, 40 người hay 45 người vào một xe thì vừa đủ. Câu 4. (1 điểm) a) Tìm số tự nhiên x biết: . b) Tìm tất cả các số tự nhiên a và b sao cho tích (a+1).(b-1) = 20. BÀI LÀM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. VII. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Câu Đáp án Điểm 1a - Các số chia hết cho 2 là: 2340; 222; 154 - Các số chia hết cho 3 là: 1; 2340; 222 - Các số chia hết cho 5 là: 2015; 2340 - Các số chia hết cho 9 là: 2340 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 1b Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} B(23) = {0; 23; 46; 69; 92; } 0,5Đ 0,5Đ 1c ; A là hợp số vì các số hạng của A9 nên A9 ; B là hợp số vì 13.15.1713 và 91 13 nên B13 0,5Đ 0,5Đ 2a a/ 40 và 52 40 = 23.5; 52= 22.13 ƯCLN(40,52) = 22 = 4 ƯC(40,52) = Ư(4) = {1; 2; 4} BCNN(40,52) = 23.5.13= 520 BC(40,52) = B(520) = {0; 520; 1040; 1560; .....} 0,5Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,5Đ 0,25Đ 2b b/ 42;70 và 196 42= 2.3.7; 70= 2.5.7; 196 = 22.72 ƯCLN (42, 70, 180) = 2.7 = 14 ƯC (42, 70, 180) = Ư(14) = {1; 2; 7; 14} BCNN (42, 70, 180) = 22. 3. 5. 72 = 2940 BC (42, 70, 180) = B(2940) = {0; 2940; 5880; 8820; .....} 0,5Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,5Đ 0,25Đ 3 Gọi số học sinh của trường đó là x(em) (x N*; 1000 < x < 1100 nếu xếp 36 em, 40 em hay 45 em vào một xe đều vừa đủ nên: x36 và x40; x45. Suy ra: x Î BC(36, 40, 45) Ta có: 36 = 22 .32; 40 = 23.5 và 45 = 32.5 => BCNN(36, 40, 45) = 23 .32 .5 = 360 BC(36, 40, 45) = B(360) = {0 ; 360; 720; 1080; 360; 1440; .} Vì Số học sinh của trường trong khoảng từ 1000 đến 1100 em. Nên x = 1080 (em) Vậy học sinh của trường là 1080 em 0,25Đ 0,5Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 0,25Đ 4a nên x – 2 là ước của 12. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do đó: x – 2 = 1 => x = 3; x – 2 = 2 => x = 4; x – 2 = 3 => x = 5 x – 2 = 4 => x = 6; x – 2 = 6 => x = 8; x – 2 = 12 => x = 14 Vậy 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ 4b Ta có Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} nên (a+1).(b-1) = 20 = 1.20 = 2.10 = 4.5. Ta có bảng sau a+1 1 20 2 10 4 5 b-1 20 1 10 2 5 4 a 0 19 1 9 3 4 b 21 2 11 3 6 5 Vậy ta có các cặp (a; b) là (0; 21) (19; 2) (1; 11) (9; 3) (3; 6) (4; 5) 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ 0,125Đ Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTONG HOP CAC DE KT CHUONG ITIET 39_12472204.doc
Tài liệu liên quan