Đề tài Bàn về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHÂM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3

1. Bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất. 3

2. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm. 4

3. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm. 5

II. Đối tượng và các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 5

1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. 5

2. Các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 6

3. Hạch toán CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ 17

III. Đối tượng và các phương pháp tính giá thành sản phẩm: 22

1. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 22

2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 24

IV. Kinh nghiệm kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở một số nước trên thế giới. 27

1. Theo hệ thống kế toán Pháp: 27

2. Tại Mỹ. 29

PHẦN II: THỰC TRẠNGVÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 31

I. Thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay. 31

1. Ưu điểm: 31

2. Nhược điểm: 31

II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 34

1. Xây dựng hệ thống kế toán chi phí sản xuất linh hoạt 34

2. Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán chi phí sản xuất 36

3. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ 37

KẾT LUẬN 39

 

doc39 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bàn về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp thuộc nhân viên quản lý phân xưởng: Nợ TK 627(6271): (chi tiết phân xưởng, bộ phận Có TK 334: 6%. Có TK 338(3382, 3383,3384): 25%. -- Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng. Nợ TK 627( 6272, 6273): chi tiết theo từng phân xưởng. Có TK 152: xuất kho vật liệu. Có TK 153: xuất kho công cụ, dụng cụ phân bổ một lần. -- Chi phí khấu hao tài sản cố định của bộ phận sản xuất. Nợ TK 627( 6274): (chi tiết theo từng phân xưởng). Có TK 214: chi tiết tiểu khoản. --Chi phí dịch vụ mua ngoài: Nợ TK 627(6277): giá không có VAT. Nợ TK 133(1331): thuế GTGT khấu trừ( nếu có) Có TK 111,112..: tổng giá thanh toán. -- Chi phí trực tiếp hoặc phân bổ dần: Nợ TK 627( chi tiết theo từng phân xưởng). Có TK 335 : chi phí trích trước Có TK 142,242: chi phí phân bổ dần. -- Chi phí khác bằng tiền cho phân xưởng. Nợ TK 627( 6278): (chi tiết theo từng phân xưởng). CóTK111,112. -- Các khoản ghi giảm CPSXC, kế toán ghi: Nợ TK liên quan (111,112,152,138,...). Có TK 627: ( chi tiết theo phân xưởng) Cuối kỳ tiến hành phân bổ và kết chuyển CPSXC cho các đối tượng. Đối với bộ phận CPSXC biến đổi (là chi phí thay đổi theo sản lượng hoàn thành): Mức CPSXC biến đổi Tổng CPSXC biến đổi cần phân bổ Tiêu thức phân phân bổ cho từng đối = ------------------------------------------* bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của các tượng. đối tượng Đối với bộ phận có CPSXC cố định ( định phí) thì có 2 trường hợp * Nếu mức sản phẩm sản xuất thực tế cao hơn mức công suất bình thường: Mức CPSXC cố định Tổng CPSXC cố định cần phân bổ Tiêu thức phân phân bổ cho từng đối = ------------------------------------------* bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của các tượng. đối tượng *Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuât ra thấp hơn công suất bình thường thì bộ phận CPSXC cố định được phân bổ theo mức công suất bình thường, phần không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán,: Mức CPSXC cố định Tổng CPSXC cố định cần phân bổ Tiêu thức phù hợp với mức sản = ------------------------------------------* phân bổ của xuất thực tế Tổng tiêu thức phân bổ của các mức sản phẩm đối tượng thực tế. Đồng thời kế toán ghi: Nợ TK 154: phần CPSXC để tính vào giá thành. Nợ TK 632: phần chi phí sản xuất chung không phân bổ để tính vào giá vốn. Có TK 627: ( chi tiết sản phẩm từng loại và phân xưởng). 2.1.4. Tổng hợp CPSX, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 2.1.4.1. Tổng hợp CPSX: Sau khi hạch toán vf phân bổ các loại CPSX, công việc cuối cùng của người kế toán là tổng hợp các CPSX để tinh giá thành sản phẩm. Tài khoản sử dụng để tổng hợp CPSX là tài khoản 154 -- CPSX kinh doanh dở dang, nội dung phản ánh của tài khoản này như sau: Bên Nợ: Tổng hợp CPSX phát sinh trong kỳ Bên Có: -- Các khoản ghi giảm chi phí. -- Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Dư Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. * Phương pháp hạch toán Cuối kỳ kế toán thực hiện các kết chuyển sau: -- Kết chuyển tổng CPNVLTT thực tế đã phát sinh trong kỳ: Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tượng, phân xưởng, bộ phận.) Có TK 621. -- Kết chuyển tổng CPNCTT : Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tượng) Có TK 622. -- Kết chuyển, phân bổ CPSXC ( phần tính vào giá thành) Nợ TK 154 ( chi tiết đối tượng) Có TK 627 ( Chi tiết đối tượng và theo tiểu khoản) -- Các khoản ghi giảm CPSX + Phế liệu thu hồi hay vật liệu sử dụng không hết Nợ TK 152 ( chi tiết theo đối tượng) Có TK 154 + Sản phẩm hỏng ngoài định mức. Nợ TK 138 Có TK 154. + Các khoản thiếu hụt bất thường trong sản xuất Nợ TK 138( 1388), 334,811. Có TK 154. --Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Nợ TK 155: nếu nhập kho Nợ TK 157: nếu gửi bán không qua kho Nợ TK 632: nếu bán trực tiếp không qua kho Có TK 154: tổng giá thành .2.1.4.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyên . Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất . Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang -Với bán thành phẩm: có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch -Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: *Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương: Kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang và ở mức độ hoàn thành ước tính so với thành phẩm và các phương pháp nghiệp vụ khác để quy sản phẩm dở dang Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế dùng. Vì vậy ưu điểm của phương pháp này là mang lại độ chính xác cao, nhưng lại khó áp dụng với doanh nghiệp nhỏ. * Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng CPSX. Thực chất đây là phương pháp sản xuất theo số lượng tương đương nhưng kế toán giả sử sản phẩm dở dang hoàn thành ở mức độ là 50% so với thành phẩm Giá trị SPDD = Giá trị NVLC trong sản phẩmDD+50% chi phí chế biến * Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo CPNVLTT (hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính) Theo phương pháp này thì trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm CPNVLTT (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) hay chi phí trực tiếp còn các chi phí khác được tính hết vao thành phẩm ,phương pháp này được áp dụng trong trường hợp chi phí chế biến chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng CPSX . * Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính: Theo phương pháp này kế toán giả sử trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá grị vật liệu chính, còn các chi phí khấc được tính hết vào thành phẩm. * Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức (hoặc kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm. Kế toán căn cứ vào định mức tiêu hao hay chi phí kế hoạch cho các khâu, các bước, các giai đoạn trong quá trình sản xuất sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. Cuối kỳ kế toán ghi: Nợ TK 154: ( chi tiết theo đối tượng, sản phẩm) Có TK 631: ( chi tiết theo từng đối tượng, sản phẩm) Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 621 TK 154 TK 632 Kết chuyển chi phí NVLTT Giá thành sản phẩm hoàn thành vào giá thành tiêu thụ ngay không qua kho TK 622 Kết chuyển chi phí NCTT vào giá thành TK 627 Kết chuyển chi phí SX chung vào giá thành 3. Hạch toán CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ 3.1. Hạch toán CPNVLTT Theo phương pháp kiểm kê định kỳ chi phí nguyên vật liệu xuất dùng rất khó phân định là xuất cho mục đích sản xuất bán hàng hay quản lý... nên kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến các đối tượng để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm (cũng có thể dựa vào tỷ lệ định mức để phân bổ) Các CPNVLTT trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất mà chỉ ghi một lần theo tổng số và cuối tháng sau khi có kết quả kiểm kê về vật liệu nhập kho và xác định giá trị hàng đang đi đường. Cách hạch toán CPNVLTT như sau: -Xác định giá trị nguyên vật liệu sử dụng để chế tạo sản phẩm, kế toán ghi: Nợ TK 621 : (chi tiết đối tượng) Có TK 611 (6111):giá trị vật liệu xuất dùng -Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT tính giá thành sản xuất kế toán ghi: Nợ TK 631 : (chi tiết theo đối tượng) Có TK 621 : (chi tiết theo đối tượng). 3.2. Hạch toán CPNCTT ( chi phí nhân công trực tiếp) -Đối với CPNCTT thì nội dung tài khoản sử dụng và cách hạch toán giống như phương pháp kê khai thường xuyên -Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT tính vào giá thành sản xuất, kế toán tiến hành kết chuyển CPNCTT vào TK 631: Nợ TK 631: ( chi tiết theo đối tượng) Có TK 622: ( chi tiết theo đối tượng). 3.3. Hạch toán CPSXC (chi phí sản xuất chung) - Việc hạch toán CPSXC tương tự như trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên từng yếu tố vật liệu, cộng cụ dụng cụ xuất kho cho nhu cầu chung của phân xưởng thì mỗi lần xuất sẽ không phản ánh mà chỉ phản ánh một lần tổng cộng vào cuối kỳ sau khi đã kiểm kê và xác định trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 627 : (chi tiết phân xưởng, bộ phận) Có TK 611: (6111) - Cuối kỳ kết chuyển CPSXC tính vào giá thành sản xuất , kế toán ghi: Nợ TK631: (chi tiết đối tượng) Có TK: 627 (chi tiết theo từng tiểu khoản) 3.4. Tổng hợp CPSX , kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang * Tổng hợp CPSX * Việc tổng hợp CPSX trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ kế toán sẽ sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất - để hạch toán. Nội dung phản ánh của tài khoản này như sau: Bên Nợ: --Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ sang từ TK 154 -- Tổng chp phí nguyên vật liệu trực tiếp nhân công trực tiếp, chí phí sản xuất chung từ TK 622 sang TK 627. Bên Có: --Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154 -Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và các khoản thu hồi ghi giảm chi phí TK 631 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo lọai sản phẩm và cả bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất - kinh doanh phụ, chi phí thuê ngoài gia công chế biến.. TK -- 154:Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK này dùng để theo dõi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ hay cuối kỳ. Bên Nợ: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được kết chuyển sang từ TK 631 Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ sang từ TK 631 TK 154 dư nợ cuối kỳ: phản ánh giá trị sản phẩm dở dang *. Phương pháp hạch toán : - Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang : Nợ TK 631 :( chi tiết sản phẩm, phân xưởng,bộ phận sản xuất) Có TK 154 - Cuối kỳ, kết chuyển CPSX phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm Nợ TK 631: (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK621 CPNVLTT Có TK 622 CPNCTT Có TK 627 CPSXC.( chi tiết theo tiểu khoản) -- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất, thu hồi: Nợ TK 111,112: thu bằng tiền Nợ TK 611: vật liệu thu hồi nhập kho Nợ TK 138(1388), 334: số thu từ người phạm lỗi Nợ TK 881 : số tính vào chi phí bất thường Có TK 631 --Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Nợ TK 154 : giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Có TK 631: -- Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành: Nợ TK 632: tổng giá thành kể cả nhập kho hay gửi bán trực tiếp. Có TK 631: Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang tương tự phương pháp kê khai thường xuyên. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ) TK 111, 112, 331,... TK 611 TK 621 TK 631 Giá thực tế vật liệu Giá thực tế vật liệu Kết chuyển chi phí NVL nhập trong kỳ xuất trong cho SXKD TT vào giá thành trong kỳ TK 133 TK 151, 152 xxx Kết chuyển giá thực tế vật liệu và hàng đi đường tồn đầu kỳ Kết chuyển giá thực tế vật liệu và hàng đi đường tồn cuối kỳ TK 334, 338, 335 TK 622 Tập hợp chi phí NCTT Kết chuyển CPNCTT vào giá thành TK 334, 338, 214, 331,... TK 627 Tập hợp chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí SX chung vào giá thành III. Đối tượng và các phương pháp tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay là bán thành phẩm hoặc công việc lao vụ, dịch vụ nhất định mà cần thiết phải tính giá thành đơn vị. Trước khi tính giá thành sản phẩm, phải xác định đối tượng tính giá thành vì vậy cần phải căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và qui trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời phải xác định đơn vị tính của sản phẩm, dịch vụ đã được xã hội thừa nhận, phù hợp với đơn vị tính sản lượng ghi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm. Như vập, đối tượng tính giá thành có thể là: -- Từng sản phẩm công việc đã hoàn thành. -- Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm. -- Sản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình công nghệ hay bán thành phẩm. -- Từng công trình, hạng mục công trình. Xác định đối tượng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp cho kế toán mở sổ và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm một cách có hiệu quả nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp. 1. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. * Phương pháp tính giá thành sản phẩm * Phương pháp giản đơn ( phương pháp trực tiếp). Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng sản xuất ít nhưng nếu sản xuất với khối lượng lớn, thì chu kỳ sản xuất lại ngắn, có ít hoặc không có sản phẩm dở sang như các doanh nghiệp khai thác, doanh nghiệp sản xuất điiện nước.... * Phương pháp tổng cộng chi phí: Được áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất như các doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí... Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Z1+Z2+Zn.... (trong đó Z1, Z2, ...Zn là chi phí sản suất của các bộ phận, các chi tiết sản phẩm, các giai đoạn sản xuất nên sản phẩm cuối cùng. * Phương pháp hệ số: Được áp dụng trong các doanh nghiệp cùng một quá trình sản xuất, sử dụng cùng một lượng nguyên liệu, cùng một lượng lao động nhưng tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phảm ngay được mà phải tập hợp chung cho từng quá trình sản xuất. * Phương pháp tỷ lệ chi phí: Được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách, chất lượng khac nhau như may mặc, giày...Để giảm nhẹ công việc hạc toán kế toán sẽ tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm cùng loại sau đó căn cứ vào tỷ lệ chi phí thực tế và kế hoạch ( hay định mức) để tính ra giá thành sản phẩm từng loại. Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị kế hoạch Tỷ lệ chi phí (%) = ( định mức) sản phẩm từng* sản phẩm từng loại loại *Phương pháp lọai trừ giá trị sản phẩm phụ: Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, ngoài những sản phẩm chính thu được, còn có thể thu được từ những sản phẩm phụ. Để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch... = + - - * Phương pháp liên hợp: Được áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ và sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp với các phương pháp nêu trên. 2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 2.1. Trong doanh nghiệp sản xuất giản đơn. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thường là những doanh nghiệp chỉ sản xuất 1 hay một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, có ít, hoạc không có sản phẩm dở dang như doanh nghiệp khai thác than, quặng, sản xuất động lực ( điện, nước, khí đốt). Đối tương hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm. Việc tính giá thành thường theo phương pháp giản đơn hoặc phương pháp liên hợp. 2.2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng: Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể. Chi phí sản xuất sẽ được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lượng nhiều hay ít, qui trình công nghệ giản đơn hay phức tạp.Nếu chi phí trực tiếp có liên quan đến đơn đặt hàng nào thì tập hợp ngay cho đơn đặt hàng đó. Chi phí sản xuất chung được tập hợp sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàngtheo tiêu thức phù hợp nhất. Đối tượng tính giá thành là sản xuất riêng biệt cho từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành được tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành, do vậy, kỳ tính giá thường không trùng với kỳ báo cáo. Đến cuối kỳ báo cáo nếu đơn hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được trên đơn đặt hàng được coi là giá trị sản phẩm dở dang. Với đơn đặt hàng cuối kỳđã hoàn thành thì tổng chi phí ssã tập hợp được chính là tổng giá thành của đơn hàng. 2.3. Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ: Bộ phận sản xuất phụ là bộ phận được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất khinh doanh sản phẩm lao vụ của sản phẩm phụ được sử dụng cho sản xuất chính, phần còn lại có thể bán ra bên ngoài. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cho bộ phận sản xuất phụ được tập hợp trên các tài khoản 621, 622, 527, 154, 631 ( chi tiết sản xuất kinh doanh phụ), cụ thể: -- Phương pháp tính giá thành sản phẩm lao vụ của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ tuỳ vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa cac bộ phận sản xuất phụ trong đơn vị cụ thể. Trường hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giưã các bộ phận sản xuất phụ hay giá trị phục vụ không đáng kể thì chi phí sản xuất được tập hợp riêng theo từng bộ phận, giá thành được tính theo phương pháp trực tiếp. Phương pháp trực tiếp được sử dung trong trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất phụ thí kế toán có thể áp dụng một trong cac phương pháp sau để tính giá từng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ: + Phương pháp đại số: là việc lập và giải phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm lao vụ, sản xuất phụ để phục vụ cho các đối tượng. + Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Teo phương pháp này, truớc hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng, tiếp đến là xác định giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận khác theo giá thành đơn vị mới. + Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch: Trình tự phương pháp này tương tự như phương pháp giá thành ban đầu chỉ khác là kế toán sử dụng giá thành kế hoạch để xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ sau đó xác định giá thành đơn vị mới 2.4.Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức: Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện tại , kế toán sẽ xác định định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí trong kỳ thành ba loại, từ dó tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm. Việc tính toán giá thành định mức được tiến hành vào đầu kỳ. 2.5. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: Tại doanh nghiệp này, qui trình công nghệ bao gồm nhiều bước, nhiều giai đoạnh khac nhau nối tiếp theo một trình tự nhất định, mỗi bước cho ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau. Phương pháp hạch toán phù hợp nhất là theo giai đoạn công nghệ, chi phí sản xuất phát sinh vào giai đoạn nào thì được tập hợp cho giai đoạn đó, còn chi phí sản xuất phats sinh chung được tập hợp theo phân xưởng sau đó phân bổ cho từng giai ddoạn theo tiêu thức phù hợpvà tuỳ theo yeu cầu quản lý và tính chất hàng hoá của bán thành phẩm mà chi phí sản xuất có thể tập hợp theo phương án có tính giá bán thành phẩm hoặc phương án không tính giá bán thành phẩm. Phương pháp tính giá có thể áp dụng là phương pháp trực tiếp hay liên hợp, cụ thể: -- Tính giá phân bước theo phương án có tính giá của bán thành phẩm: + Được áp dụng khi doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hay bán thành phẩm từng bưóc có thẻ bán ra bên ngoài. + Đặc điểm hạch toán: Khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của bước trước chuyển sang được tính theo giá thành thực tế và phản ánh theo từng khoản mục chi phí và được gọi là kết chuyển tuần tự. -- Tính giá phân bước theo phương an không tính giá bán thành phẩm: + Được áp dụng cho doanh nghiệp quản lý nội bộ không cao và bán thành phẩm ở các bước, không bán ra bên ngoài. + Chi phí sản xuất phát sinh ở các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành một cách đồng thời song song nên được gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạnh mà chỉ tính giá thanhf sản phẩm hoàn thành cuối cùng. IV. Kinh nghiệm kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở một số nước trên thế giới. 1. Theo hệ thống kế toán Pháp: 1.1. Về chi phí: Tại Pháp, chi phí được hiểu là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết nhằm tạo ra sản phẩm mang lại lợi nhuận cho xí nghiệp. Chi phí gồm có hai bộ phận: + Chi phí mua hàng hoá vật tư, các loại dự trữ cho sản xuất. + Các phí tổn phát sinh trong quá trình sản xuất-- kinh doanh. 1.2.Về giá thành: Trong một đơn vị sản xuất người ta phân thành 3 loại chi phí cơ bản sau: + Giá phí tiếp liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu mua vào ghi trên hoá đơn và cac chi phí về mua như chuyên chở, bảo hiểm, bảo quản... + Giá phí sản xuất: bao gồm gía trị vật liệu sử dụng trong sản xuất và các chi phí về sản xuất như nhân công, tu bổ sửa chữa, khấu hao.... + Giá phí phân phối : bao gồm các chi phí về tiêu thụ sản phẩm, chi phí vận chuyển, bao bì đóng gói, thuế, bảo hiểm....giá phí này còn được gọi là giá phí tiêu thụ. Giá thành sản phẩm bao gồm giá phí sản xuất và giá phí phân phối. 1.3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trình tự hạch toán và tính giá thành sản phẩm được thực hiện qua các bước sau: Bước 1: tính giá tiếp liệu Bước 2: tính gía phí sản xuất Bước 3: tính giá phí phân phối Bước 4: tính giá thành sản phẩm Ta có công thức như sau: Giá thàng sản phẩm= giá phí sản xuất + giá phí phân phối. Như vậy bản chất và nội dung của chi phi sản xuất trong kế toán Pháp về cơ bản là giống kế toán VIệt Nam, song về chỉ tiêu giá thành lại có sự khác biệt về phạm vi tính toán, cụ thê là: + Trong kế toán Pháp: Giá thành sản phẩm= giá phí sản xuất + giá phí phân phối hay Giá thành sản phẩm = giá thành công xưởng+ chi phí bán hàng. + Trong kế toán Việt Nam: Giá thành sản phẩm = Tỏng chi phí sản xuất hay Gía thành sản phẩm= giá thành công xưởng. Vậy thì đối với cùng một sản phẩm do một nhà máy sản xuất ra thì giá thành của nó khi tính như trong kế toán Pháp sẽ lớn hơn khi tính bằng công thức của kế toán Việt Nam ( vì khoản chênh lệch này đúng bằng chi phí bán hàng hay gía phí phân phối) Về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, kế toán tài chính Pháp chỉ sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ. Còn phương pháp kê khai thường xuyên được sử dụng với kế toán quản trị. 2. Tại Mỹ. 2.1. Về chi phí: Chi phí được Walter B.Méigs và Robert F. Meigs định nghĩa trong cuốn "Kế toán cơ sở của các quyết định kinh doanh" như sau: " Chi phí là các giá hàng hoá và dịch vụ đã sử dụng trong quá trình tạo ra doanh thu. Đôi khi chi phí được xem là cái giá phải trả cho việc tiến hành kinh doanh. Do đó chi phí là giá hàng hoá và dịch vụ đã sử dụng nên còn được gọi là giá đã tiêu hao" Trong một xí nghiệp sản xuất thì các chi phí liên quan trực tiếp đến việc chế tạo ra sản phẩm thì được gọi là chi phí sản xuất ( chi phí sản phẩm). 2.2. Giá thành và việc tính giá thành sản phẩm: Giá thành ( còn gọi là giá phí) trong kế toán Mỹ được chia làm 2 loại: + Giá thành sản phẩm ( giá phí sản xuất) : là các giá phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm. + Giá thành (giá phí) chung cho kỳ: là các giá phí có liên quan đến các hoạt động bán hàng và cấc hoạt động chung của kỳ kế toán. Như vậy giá thành chung bao gồmchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đối với một xí nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê dịnh kỳ thì việc tính giá thành sản phẩm được thực hiện thông qua tài khoản tổng hợp sản xuất và hệ thống kế toán giá thành. Tài khoản nay được sử dụng vào cuối kỳ nhằm tập hợp ccác yếu tố khác nhau và để tính giá thành sản xuất ra (tương tự như TK 631-- giá thành sản xuất trong kế toán Việt Nam) Hệ thống kế toán giá thành là một phương pháp triển khai thông tin giá thành về từng sản phẩm hay các hoạt động kinh doanh cụ thể trong khuôn khổ các tài khoản sổ cái chung. Hệ thống tài khoản giá thành được áp dụng nhằm 2 mục đích: xác định chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm và cung cấp thông tin cho việc kiểm soát các chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các hệ thống kế toán tính giá thành đòi hỏi phải có sổ sách kê khai thường xuyên , vì nó cho thấy giá thành của hàng lưu kho hiện có là bao nhiêu. Từ những đặc điểm trên có thể rút ra kết luận sau: Về cơ bản, các nước mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng về nội dung chi phí thì cơ bản giống nhau. Đối với chỉ tiêu giá thành, do có sự khác biệt trong quan niệm về chức năng và phạm vi cho nên chỉ tiêu giá thành được xác định là khac nhau. Về trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nhìn chung là giống nhau và đều dựa trên hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ cùng với đậc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ của đơn vị. Phần II: Thực trạngvà một số đề xuất cho công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm I. Thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1201.doc
Tài liệu liên quan