Đề tài Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)

MỤC LỤC

trang

CHƯƠNG I. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN - MỘT CHỦNG LOẠI CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ 5

I. Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thương mại 5

1. Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng ngân hàng 5

2. Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng 8

II. Hợp đồng tín dụng ngắn hạn - hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngắn hạn. 13

1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 13

2. Cơ sở pháp lý của hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 15

III. Chế độ pháp lý về ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 17

1.Nguyên tắc ký kết. 17

2. Chủ thể ký kết và thẩm quyền ký kết. 19

3. Thủ tục, trình tự ký kết. 23

4. Hình thức của hợp đồng ngắn hạn. 30

5. Nội dung của hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 30

IV. Chế độ pháp lý về thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 31

1. Nguyên tắc thực hiện. 31

2. Quy trình thực hiện. 31

3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 36

4. Giải quyết tranh chấp. 38

CHƯƠNG II. THỰC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK). 41

I. NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank). 41

1. Giới thiệu khái quát về NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. 41

2. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của VPBank. 53

II. Thực tiễn áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank). 54

2. Trình tự ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 57

3. Quá trình thực hiện. 68

4. Xử lý tài sản bảo đảm 70

5. Giải quyết tranh chấp 70

CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HĐTD NGẮN HẠN TẠI NHTMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) 71

I. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện HĐTDNH tại VPBank. 71

1. Kết quả đạt được và nguyên nhân 71

2. Hạn chế và nguyên nhân. 73

II. Một số kiến nghị. 75

1. Hoàn thiện pháp luật về tín dụng ngắn hạn và hợp đồng tín dụng ngắn hạn. 75

2. Một số kiến nghị 79

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

 

doc88 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyền bán tài sản hoặc cho thuê với tư cách là người chủ sở hữu mà không cần thực hiện các thủ tục tố tụng để nhờ sự can thiệp của Toà án. Thế chấp công bằng: Là hình thức thế chấp mà trong đó ngân hàng chỉ nắm giữ giấy chứng nhận sở hữu tài sản hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bảo đảm cho món vay. Khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ theo hợp đồng, việc xử lý tài sản phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa người đi vay và bên cho vay hoặc phải nhờ sự can thiệp của Toà án nếu có tranh chấp. 3.2. Cầm cố tài sản. Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nếu tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố hoặc giao cho bên thứ ba giữ. Tài sản cầm cố có đăng ký hoặc không có đăng ký sở hữu. Tài sản cầm cố có đăng ký sở hữu có thể do bên cho vay, bên vay hoặc bên thứ ba giữ. Tài sản cầm cố không có đăng ký sở hữu phải được chuyển giao cho bên cho vay. 3.3. Bảo lãnh. Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thanh toán mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ. Tổ chức tín dụng cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị _xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn. 3.4. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Tổ chức tín dụng lựa chọn áp dụng việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, khi khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay có đủ các điều kiện sau đây: Đối với khách hàng vay: a. Có tín nhiệm với tổ chức tín dụng; b. Có khả năng tài chính và có các nguồn thu hợp pháp có khả năng thu được trong thời hạn vay vốn để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng; c. Có dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có khả năng hoàn trả nợ; hoặc có dự án, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật. Trường hợp vay để phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống thì khách hàng vay phải có phương án trả nợ khả thi; d. Có mức vốn tự có (vốn của chủ sở hữu) tham gia vào dự án đầu tư và giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba đáp ứng được 1 trong 3 trường hợp sau đây: Có mức vốn tự có tham gia vào dự án đầu tư tối thiểu bằng 50% tổng mức vốn đầu tư của dự án; Có mức vốn tự có tham gia vào dự án cộng với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba tối thiểu bằng 50% tổng mức vốn đầu tư của dự án; Có giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng một hoặc nhiều biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba tối thiểu bằng 50% tổng mức vốn đầu tư của dự án. 3.5. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Tổ chức tín dụng được lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản khi cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống với khách hàng vay thoả mãn điều kiện (có tín nhiệm với tổ chức tín dụng, có dự án, phương án khả thi, có khả năng tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh có lãi trong hai năm liên tiếp). Tổ chức tín dụng nhà nước cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ để thực hiện các dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình kinh tế trọng điểm của Nhà nước... 4. Giải quyết tranh chấp. Hợp đồng tín dụng ngắn hạn là một chủng loại của hợp đồng kinh tế do vậy việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng được giải quyết theo tranh chấp kinh tế. 4.1. Hình thức thương lượng. Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp theo đó các bên có tranh chấp cùng nhau bàn bạc, thảo luận để tự giải quyết bất đồng. Đây là hình thức đơn giản không tốn kém, được các bên tranh chấp ưa dùng nhất và đặc biệt là đảm bảo được quan hệ kinh doanh giữa các bên. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng hiểu được khi có tranh chấp phát sinh thì lợi ích của doanh nghiệp bị đe doạ. Ngoài ra, khi có tranh chấp phát sinh các doanh nghiệp đều muốn nhanh chóng giải quyết để tiếp tục kinh doanh chứ không muốn kéo dài thời gian kiện tụng. Bên cạnh đó, hình thức thương lượng còn giúp cho nhà nước hạnh chế những chi phí không cần thiết do các doanh nghiệp phải bỏ ra cho quá trình giải quyết theo thủ tục trọng tài, toà án. 4.2. Hình thức hoà giải. Hoà giải là phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế với sự hiện diện của người thứ ba với tư cách là trung gian để giúp các bên thoả thuận. Với trình độ kinh tế, chuyên môn, uy tín của người trung gian, các bên tranh chấp có thể dung hoà được những lợi ích có tranh chấp và thực hiện việc hoà giải thành. Với hình thức này, doanh nghiệp cũng tránh được tốn kém thời gian và tiền bạc so với giải quyết theo trọng tài hoặc toà án. 4.3. Hình thức giải quyết bằng trọng tài. Trong trường hợp các bên tranh chấp không thoả thuận được với nhau hay không hoà giải được thì tranh chấp này cần đến cơ quan giải quyết có đủ thẩm quyền. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một trong hai phương thức được pháp luật quy định, theo đó, thông qua hoạt động của trọng tài viên, việc tranh chấp được giải quyết bằng phán quyết mà hai bên tranh chấp phải thực hiện. Theo phương thức này, các bên có quyền tự do lựa chọn tổ chức trọng tài, lựa chọn trọng tài viên... 4.4. Hình thức giải quyết bằng toà án. Phương thức giải quyết bằng toà án là phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế do toà án tiến hành theo quy định của pháp luật, theo đó Toà án nhân danh quyền lực nhà nước để ra một bản án bắt buộc các bên chấp hành. Điều 12_Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh tế (16/3/1994) quy định: ‘Toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế sau đây: Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có dăng ký kinh doanh...’ Như vậy, khi có tranh chấp phát sinh giữa ngân hàng và khách hàng vay trong hợp đồng tín dụng ngắn hạn thì các bên có thể đề nghị toà kinh tế giải quyết theo trình tự tố tụng kinh tế. CHƯƠNG II thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPbank). I. NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank). 1. Giới thiệu khái quát về NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Sau những năm đổi mới ở Việt nam với nền kinh tế thị trường, các thành phần kinh tế ngày càng được mở rộng và phát triển, nền kinh tế ngoài quốc doanh cũng được phát triển, mở rộng hơn và được tự do hơn. Chính vì vậy nhu cầu mở rộng quy mô, mở thêm doanh nghiệp mới cũng ngày càng nhiều hơn trước, và nhu cầu tăng thêm vốn đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh cũng ngày càng lớn hơn rất nhiều. Nắm bắt được nhu cầu ấy, Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã ra đời để đáp ứng thêm về nhu cầu về vốn của nền kinh tế thị trường. Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Vietnam joint-stock commercial bank for private enterprises) viết tắt là VPbank được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động là 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ này 04 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 9 năm 1993. Vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷVND. Sau đó, VPbank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VND theo quyết định số 193/QĐ-NH5 ngày 12/9/1994 và tăng lên 174,9 tỷ VND theo quyết định số 53/QĐ-NH5 ngày 18/3/1996 của ngân hàng nhà nước tương đương 174.900 cổ phiếu của 97 cổ đông. Hiện tại ngân hàng đã thành lập thêm 3 chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và có quan hệ đại lý với 64 ngân hàng của hơn 20 nước trên thế giới. Hội sở chính Hà Nội: Số 4 Dã Tượng, quận Hoàn Kiếm, ĐT : 9.423625; 9.423973; 9.421971. Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: 165,169 Hàm Nghi, Quận 1. Chi nhánh Hải Phòng: 7 Đinh Tiên Hoàng. Chi nhánh Đà Nẵng: 112 Phan Chu Trinh. 1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ. Là một ngân hàng thương mại cổ phần nên ngân hàng có một cơ cấu tổ chức như của một công ty cổ phần. Cơ cấu tổ chức của ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam cú thể khỏi quỏt thành một sơ đồ sau: sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng Đại hội Cổ đông Ban Kiểm soát Chi nhánh Hải phòng Chi nhánh HCM Hội sở Hà nội Ban điều hành Hội đồng Quản trị Hội đồng Tín dụng Các ban tín dụng P. KTKT nội bộ Phòng Giao dịch- kho quỹ Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh Trung tâm đào tạo Trung tâm dịch vụ kiều hối phát chuyển tiền nhanh Western Union Phòng Ngân quỹ Văn phòng VPbank Phòng thu hồi nợ Phòng phục vụ khách hàng cá nhân P. Phục vụ Khác hàng Doannghiệp Phòng thẩm định tài sản bảo đảm Phòng TTQT & kiều hối Phòng Kế toán Trung tâm tin học Chi nhánh Đà nẵng Các phòng giao dịch Đại hội cổ đông Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngân hàng và cổ đông của ngân hàng Quyết định tổ chức lại và giải thể ngân hàng. Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ ngân hàng. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm; Thông qua định hướng phát triển của ngân hàng Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý ngân hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi cuả ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát Ban kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính; Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng; kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của ngân hàng khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động; tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông; Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của ngân hàng; tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ban Tổng giám đốc Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của ngân hàng Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của ngân hàng Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ ngân hàng Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong ngân hàng, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; Các giám đốc chi nhánh, các trưởng phòng có trách nhiệm Hoàn tất mô tả công việc các chức danh ở đơn vị nhằm tập hợp, trao đổi để tổng giám đốc ban hành quy định mô tả công việc cho các chức danh một các thống nhất trong toàn hệ thống ngân hàng. Giao trách nhiệm, quyền hạn, xác định rõ mối quan hệ (quản lý, báo cáo) cho các trưởng phòng ban thuộc quyền bằng văn bản. Các trưởng phòng, ban có trách nhiệm phân công công việc, trách nhiệm rõ ràng cho mỗi nhân viên theo chức năng, nhiệm vụ mỗi chức danh, bằng biên bản chung hay văn bản riêng. Các phòng ban tại hội sở Hà Nội Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ Tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tại ngân hàng. Kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong hoạt động kinh doanh bảo đảm an toàn, hiệu quả. Làm đầu mối đón tiếp và làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra. Tham mưu giúp ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện công tác chấn chỉnh sửa sai sau thanh tra, kiểm tra theo kết luận và kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra. Tổng hợp báo cáo kịp thời kết quả công tác chấn chỉnh sửa sai theo quy định. Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp Thực hiện chức năng tư vấn, cho vay khách hàng là doanh nghiệp, tư vấn về các quy định, chế độ của ngân hàng đối với các doanh nghiệp về lãi suất, tính khả thi của dự án của doanh nghiệp..... Phòng phục vụ khách hàng cá nhân Thực hiện chức năng tư vấn, cho vay đối tượng khách hàng của ngân hàng là những cá nhân, hộ kinh tế về lãi suất, quy định của ngân hàng... Phòng kế toán, ngân quỹ: Tổ chức hạch toán theo dõi các quỹ, vốn tập trung trong ngân hàng. Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ kinh doanh khác. Thực hiện công tác thanh toán, thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán. Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi tài chính theo chế độ quy định. Thực hiện phân tích đánh giá hoạt động tài chính,bảo quản chứng từ kế toán chưa đến thời hạn đưa vào kho chứng từ. Nộp ngân sách theo luật định.... Phòng thanh toán quốc tế Phát hành và theo dõi thư bảo lãnh, thư tín dụng. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu... Phòng giao dịch kho quỹ Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng, tiếp nhận tiền gửi của khách hàng, tiền huy động vốn của ngân hàng, thu đôi ngoại tệ... Phòng thẩm định tài sản bảo đảm Thẩm định những tài sản được dùng để thế chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng để đảm bảo an toàn vốn vay. Xem tài sản đó có thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người vay vốn không? Tài sản đó có bị cấm lưu thông trên thị trường hay không, giá trị của tài sản có ổn định không, giá trị là bao nhiêu... Phòng thu hồi nợ Xử lý các khoản nợ khó đòi, theo dõi các sai phạm trong hợp đồng tín dụng, tham gia giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại toà án... Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh Thực hiện các nghiệp vụ, chức năng tổng hợp và thực hiện quản lý các chi nhánh của ngân hàng trong toàn quốc Trung tâm tin học Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin. Tổng hợp, thực hiện chế độ báo cáo, cung cấp số liệu, thông tin. Tổng hợp báo cáo thống kê khai thác dữ liệu trên mạng. Lưu trữ dữ liệu, thông tin liên quan dến hoạt động của ngân hàng. Quản lý hệ thống máy tính, truyền tin giữa ngân hàng với các chi nhánh, phòng giao dịch. Bảo hành, bảo trì máy tính trong ngân hàng... Trung tâm đào tạo Thực hiện đào tạo những nghiệp vụ cho nhân viên cho ngân hàng, nhất là những nhân viên mới. Bổ xung nghiệp vụ cho nhân viên ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh... Trung tâm dịch vụ kiều hối phát chuyển tiền nhanh Western Union Thực hiện dịch vụ phát chuyển tiền nhanh cho khách hàng khi có yêu cầu. Văn phòng Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, hành chính, quản trị... Tham mưu về công tác tổ chức cán bộ: bố trí, sắp xếp cán bộ, quy hoạch bổ nhiệm... thực hiện chính sách người lao động. Xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch công tác đào tạo... 1.3. Tình hình lao động tại VPBank. Những người lao động hội đủ cỏc điều kiện và tiờu chuẩn về chức danh, tiờu chuẩn cụng việc của cỏn bộ, nhõn viờn Vpbank, sau khi kết thỳc thời gian thử việc hoặc tập sự đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc tại ngõn hàng thỡ được sử dụng tại ngõn hàng. Hiện tại ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam cú 145 lao động được sử dụng. Tất cả cỏc lao động trong ngõn hàng đều đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc về chuyờn mụn nghiệp vụ. Tất cả lao động trong ngõn hàng đều cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng trở lờn, tuỳ thuộc vào yờu cầu của cụng việc đũi hỏi, năng lực của từng lao động mà ngõn hàng sắp xếp lao động, bố trớ lao động trong từng phũng ban cho phự hợp với cụng việc, hoạt động của ngõn hàng để tăng hiệu quả sử dụng lao động, tăng năng suất lao động phục vụ cho ngõn hàng. Lao động trong ngõn hàng đều đỏp ứng được cỏc yờu cầu nghiệp vụ của ngõn hàng. Những lao động mới được nhận vào làm việc tại ngõn hàng được đào tạo nghiệp vụ ngõn hàng kỹ lưỡng trước khi được sử dụng làm việc chớnh thức. Ngoài ra, những nhõn viờn đang làm việc trong ngõn hàng cũn được đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ ngõn hàng cho phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động của ngõn hàng trong từng thời kỳ hoạt động. Về tiền lương của lao động trong ngõn hàng: Hệ thống lương cuả Vpbank được xõy dựng trờn nguyờn tắc lương phải gắn liền và dựa trờn kết quả đỏnh giỏ về trỡnh độ, năng lực, hiệu suất, chất lượng cụng việc của mỗi nhõn viờn và tinh thần, thỏi độ thực thi chức trỏch, nhiệm vụ được phõn cụng của họ. Lương của cỏn bộ, nhõn viờn Vpbank bao gồm hai phần: Lương cấp bậc trả cho mỗi người căn cứ vào cấp bậc lương theo thang bảng lương của Vpbank, lương kinh doanh được trả căn cứ vào kết quả kinh doanh của ngõn hàng. Hệ thống lương cấp bậc của Vpbank gồm một số thang, bậc, ỏp dụng cho từng loại nhõn viờn. Mỗi thang lương cú khoảng 10 - 15 bậc, hệ số lương của mỗi thang được xỏc định trờn cơ sở mức lương tối thiểu. Ngoài ra cũn tớnh đến một số yếu tố như thõm niờn cụng tỏc, trỡnh độ đào tạo, chức danh cụng việc được phõn cụng. Về quy chế làm việc: Ngõn hàng quy định giờ bắt đầu và thời gian làm việc phự hợp với hoàn cảnh của mỗi đơn vị, với nhu cầu cụng việc và quy trỡnh cụng nghệ ngõn hàng, nhu cầu phục vụ khỏch hàng, nhu cầu quản trị kinh doanh và phự hợp với luật phỏp. Nhõn viờn ngõn hàng làm việc theo giờ do Vpbank quy định, phự hợp với Luật lao động. Thời gian làm việc khụng quỏ 8 giờ một ngày, trong đú ớt nhất 1/2 giờ nghỉ giải lao được tớnh vào thời gian làm việc. Buổi trưa được nghỉ 01 giờ để ăn trưa khụng tớnh vào thời gian làm việc. Thời gian tham gia họp, đào tạo và huấn luyện được xem như thời gian làm việc nếu việc tham gia do ngõn hàng yờu cầu. Nếu cần, cỏc phụ trỏch phũng, ban, giỏm đốc đơn vị cú thể yờu cầu nhõn viờn làm thờm giờ nhưng phải bỏo trước cho nhõn viờn về yờu cầu làm thờm giờ. Thời gian làm thờm khụng quỏ 4 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm. Quy chế nhân viên: Căn cứ vào Bộ luật lao động của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam do chủ tịch nước cụng bố ngày 05/7/1994. Căn cứ vào điểm 25.4 điều 25 của Điều lệ ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPbank) Căn cứ vào khung chớnh sỏch nhõn sự của Vpbank, chủ tịch hội đồng quản trị Vpbank ban hành”Quy chế nhõn viờn VPbank”ngày 10/4/1999. Quy chế nhõn viờn của VPbank bao gồm 8 phần, 46 điều: Quy định về trỏch nhiệm, quyền hạn của ngõn hàng đối với nhõn viờn. Trong đú, trỏch nhiệm của ngõn hàng là ký hợp đồng lao động với từng nhõn viờn, ký thoả ước lao động tập thể; cú nghĩa vụ thực hiện đỳng hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đó ký. Tụn trọng danh dự, nhõn phẩm và đối sử đỳng đắn với mọi nhõn viờn. Tạo cơ hội bỡnh đẳng cho mọi người làm việc Trả lương trờn cơ sở năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động của từng nhõn viờn phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường. Đảm bảo đỏp ứng chương trỡnh phỳc lợi phự hợp cho nhõn viờn. Xỏc định giờ làm việc hợp lý với yờu cầu hoạt động trong từng giai đoạn phỏt triển của ngõn hàng, đảm bảo cho nhõn viờn được hưởng đầy đủ cỏc chế độ nghỉ phộp, lễ, tết... được hưởng lương, thực hiện cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, phỳc lợi tập thể khỏc theo quy định của phỏp luật. Đảm bảo chấp hành nghiờm tỳc cỏc yờu cầu luật phỏp liờn quan đến vấn đề lao động của nhà nước và cỏc quy định về an toàn lao động. Đào tạo theo yờu cầu cụng việc của ngõn hàng hay tạo điều kiện cho cỏc nhõn viờn được tự đào tạo để nõng cao trỡnh độ... Về quyền của ngõn hàng: Tuyển dụng, sa thải, pohaan cụng, giỏm sỏt, khen thưởng, kỷ luật nhõn viờn(khi cần thiết và đỳng cỏc quy định của phỏp luật) Xỏc định thời gian làm việc, điều chuyển nhõn viờn trong cỏc phũng ban. Thiết lập, thay đổi, loại bỏ chớnh sỏch, thủ tục, quy định bất kể lỳc nào ngõn hàng thấy cần thiết. Xỏc định, thay đổi quy mụ và chất lượng của đội ngũ nhõn viờn. Xỏc định, thay đổi phương thức hoạt động, xỏc định, thay đổi tớnh chất, vị trớ, quy mụ của sản phẩm và dịch vụ mà nhõn hàng cung cấp. Phõn cụng cho nhõn viờn phự hợp với nhu cầu của ngõn hàng, thực hiện tất cả chức năng quản lý và quản trị. Về quyền của nhõn viờn: Nhõn viờn ngõn hàng cú quyền yờu cầu ngõn hàng thực hiện đỳng mọi trỏch nhiệm, nghĩa vụ của ngõn hàng. Được khuyến khớch cỏc ý kiến đề xuất, gúp ý, đề nghị.. phỏt biểu trong cỏc cuộc hội họp, thảo luận, gặp gỡ, hoặc làm bằng văn bản. Trong thời gian làm việc, mọi tai nạn, rủi ro gõy ra thiệt hại về tớnh mạng và tài sản cỏ nhõn của nhõn viờn do thi hành cụng tỏc của ngõn hàng, mà khụng do lỗi của nhõn viờn cú thể được ngõn hàng xem xột yờu cầu bảo hiểm xó hội bồi thường hoặc ngõn hàng xem xột trợ cấp thiệt hại. Cỏc quy định về quyền lợi của nhõn viờn VPbank khụng thấp hơn mức quy định chung của Luật lao động. Mỗi nhõn viờn khi được tuyển dụng đều phải cú hợp đồng lao động cú thời hạn hay dài hạn theo quy định của luạt. Ngoài ra, ngõn hàng cú thoả ước lao động tập thể với đại diện lao động (cụng đoàn) theo luật định. Hợp đồng lao động tuõn thủ cỏc quy định của Luật lao động và theo mẫu in sẵn do Bộ lao động thương binh xó hội phỏt hành. Ngoài cỏc điểm chớnh nờu trong hợp đồng, tuỳ từng trường hợp, hợp đồng cú thể thờm một số điều khoản khỏc. Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, nếu bờn nào cú yờu cầu thay đổi nội dung hợp dồng thỡ phải bỏo cho bờn kia biết trước 3 ngày, nếu hai bờn thuận tỡnh thị hợp đồng cú thể được bổ sung, sửa đổi hoặc ký mới. Hợp đồng lao động được làm thành 3 bản, nhõn viờn giữ 1 bản, phũng nhõn sự giữ 1 bản, phũng kế toỏn giữ 1 bản để hạch toỏn lương. Cỏc quyết định điều chỉnh lương được coi là một phần của hợp đồng. Ngõn hàng cú thể chấm dứt hợp đồng lao động của nhõn viờn khi: nhõn viờn thụi việc, nhõn viờn bị thải hồi, tự ý bỏ việc, hết hạn hợp đồng lao động...Ngõn hàng cũng quy định về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ngõn hàng với nhõn viờn hay của nhõn viờn với ngõn hàng theo Luật lao động. Ngoài cỏc quyền trờn, nhõn viờn làm việc tại Vpbank cũn được trợ cấp thụi việc khi thụi việc, được bồi thường do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Cỏc chi phớ của nhõn viờn được thanh toỏn khi đi cụng tỏc, tiếp khỏch cụng vụ, tham gia cõu lạc bộ và cỏc tổ chức chớnh trị-xó hội-nghề nghệp. Ngoài ra nhõn viờn của VPbank cũn cú cỏc lợi ớch khỏc, đú là cỏc chế độ bảo hiểm xó hội (trợ cấp ốm đau, thai sản, hưu trớ, mất sức lao động..) theo quy định của Luật lao động. Mọi nhõn viờn đó làm việc đủ 12 thỏng thỡ được hưởng chế độ nghỉ phộp năm cú hưởng lương, số ngày nghỉ phộp tối thiểu là 14 ngày cho 1 năm làm việc. Người nghỉ ốm đau, thai sản khụng được hưởng lương nhưng được hưởng trợ cấp do bảo hiểm xó hội chi trả theo tỷ lệ quy định trờn mức tiền lương đúng bảo hiểm xó hội trước khi nghỉ... 1.4. Một số kết quả trong hoạt động kinh doanh. Kiên trì mục tiêu xây dựng VPbank thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam(ngõn hàng bỏn lẻ là một loại hỡnh ngõn hàng mà hoạt động chủ yếu của nú thực hiện với cỏc khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, khỏch hàng cỏ nhõn), ngân hàng tiếp tục tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, hướng mục tiêu là các đối tượng khác hàng là cá doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân... Kết quả hoạt động huy động vốn của VPbank ngày càng tăng trưởng, cụ thể: Huy động tiền gửi từ thị trường 1 năm 2001 là 869,1 tỷ đồng Huy động từ thị trường II năm 2001 là 52,8 tỷ đồng Huy động tiền gửi từ thị trường I năm 2002 là 931,8 tỷ đồng, tăng 62,7 tỷ so với năm 2001 Huy động từ thị trường II năm 2002 là 251,3 tỷ đồng, tăng 198,5 tỷ đồng so với năm 2001 Về hoạt động tín dụng: Tốc độ tăng dư nợ trong hạn 2 năm 2001 và 2002 đạt mức bình quân trên 30%, riêng năm 2002 đạt 45%. Ngay từ năm 2001 ngân hàng đã đẩy mạnh tính dụng tiêu dùng, mảng nghiệp vụ này ngày càng được tăng cường phát triển trong các năm tiếp theo. Tổng dư nợ năm 2002 là 1.103 tỷ đồng, chiếm 75% tổng tài sản có, tăng 250,5 tỷ đồng so với năm 2001. Trong đó, dư nợ trong hạn năm 2002 đạt 778 tỷ đồng, năm 2001 là 538 tỷ đồng, thu nhập từ tiền lãi ngày càng tăng.... Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước (báo cáo thường niên 2002) Stt chỉ tiêu số phải nộp tại 01/01/2002 số phát sinh năm 2002 số phải nộp tại 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank).doc
Tài liệu liên quan