Đề tài Chiến lược cạnh tranh trên thị trường nội địa của công ty cổ phần May 10

 

CHƯƠNG I: 3

NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ 3

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 3

I. Một số khái niệm cơ bản về chiến lược cạnh tranh 3

1. Khỏi niệm cạnh tranh 3

2. Chiến lược cạnh tranh 4

II. Quy trỡnh xõy dựng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp 5

2. Phân tích chiến lược 6

2.1. Phõn tớch mụi trường bên ngoài 6

2.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô 6

2.1.1.1. Môi trường kinh tế: 7

2.1.1.2. Môi trường chính trị pháp luật 7

2.1.1.3. Môi trường văn hoá – xó hội 7

2.1.1.4. Môi trường tự nhiờn 7

2.1.1.6. Môi trường toàn cầu hoá 8

2.1.2. Phân tích môi trường ngành 8

2.1.2.1. Phõn tớch ỏp lực cạnh tranh của nhà cung cấp 9

2.1.2.2. Phõn tớch ỏp lực cạnh tranh từ khỏch hàng 9

2.1.2.3. Phõn tớch ỏp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 10

2.1.2.4. Phân tích áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 10

2.2. Phõn tớch nội bộ doanh nghiệp 10

2.2.1. Phân tích hoạt động marketing 10

2.2.2. Phân tích hoạt động sản xuất 11

2.2.3. Phân tích hoạt động R&D 11

2.2.4. Phân tích hoạt động quản lý nhân sự 11

2.2.5. Phõn tớch hệ thống quản lý 12

2.2.6. Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp 12

3. Lựa chọn chiến lược 12

3.3.1. Căn cứ lựa chọn chiến lược 12

3.3.2. Mụ hỡnh lựa chọn chiến lược kinh doanh 13

3.3.3. Phương pháp đánh giá các phương án chiến lược 14

III. Các phương pháp tiếp cận và công cụ phân tích chiến lược cạnh tranh 14

1. Mụ hỡnh SWOT 14

1.1. Sơ lược về lịch sử hỡnh thành của SWOT 14

1.2. Nội dung phõn tớch SWOT 15

2. Phương pháp phân tích môi trường bên ngoài 17

3. Phương pháp phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 19

IV. Sự cần thiết xây dựng chiến lược cạnh tranh trên thị trường nội địa của công ty may 10 22

1. Tỡnh hỡnh cạnh tranh của hàng may mặc trờn thị trường nội địa 22

2. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược cạnh tranh trên thị trường nội địa của công ty May 10. 23

CHƯƠNG II: 24

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY 10 TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 24

I. Tổng quan về cụng ty May 10 24

1 Lịch sử của cụng ty 24

1.1. Xuất xứ của tờn gọi May 10 24

1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty 25

1.2.1. Giai đoạn 1952 -1975 25

1.2.2. Giai đoạn 1975 – 1985 26

1.2.3. Giai đoạn 1985 – 1997 26

1.2.4. Giai đoạn 1998 – 2006 26

1. Chức năng sản xuất kinh doanh của công ty 27

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cụng ty 27

3.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh 27

3.2. Chức năng của từng bộ phận trong công ty 30

3.4. Cỏc liờn doanh của cụng ty: 32

3. Thị trường và sản phẩm của công ty 32

4.1. Sản phẩm của cụng ty 32

4.2. Thị trường kinh doanh của công ty 33

4. Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 35

II. Phân tích tính cạnh tranh trong ngành may mặc trên thị trường Việt Nam 36

1. Môi trường vĩ mô 36

1.1. Môi trường chính trị pháp lý 36

1.2. Môi trường kinh tế 37

1.3. Môi trường xó hội – dõn cư 37

1.4. Môi trường công nghệ 39

Những phân tích trên đặt ra yêu cầu về đầu tư nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành may mặc ở nước ta trong đó bao gồm cả nguyên phụ liệu và thiết bị máy móc kỹ thuật. 40

2. Phân tích các áp lực cạnh tranh đối với ngành may mặc 40

2.1. Áp lực từ phớa khỏch hàng và nhà phõn phối 40

2.1.1. Áp lực từ phớa khỏch hàng 40

2.1.2. Áp lực từ phớa nhà phõn phối 41

2.2. Áp lực từ sản phẩm thay thế: 41

2.3. Áp lực từ phớa nhà cung cấp 42

2.4. Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn 44

2.5. Canh tranh trong nội bộ ngành 45

III. Năng lực cạnh tranh của công ty May 10 trên thị trường nội địa 46

1. Đánh giá hoạt động marketing của doanh nghiệp 46

2. Hoạt động sản xuất 50

3. Hoạt động R&D 51

4. Đội ngũ nhân sự tại công ty 53

5. Hệ thống quản lý 54

6. Năng lực tài chính của công ty 55

IV. Các phương án chiến lược cho công ty May 10 58

1. Tổng hợp các phân tích chiến lược của công ty 58

1.1. Nhóm 1: Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp 59

2. Kết hợp cỏc yếu tố trờn ma trận SWOT 60

.2.1. Ma trận SWOT 60

2.2. Các phương án chiến lược có thể lựa chọn 61

CHƯƠNG III: 62

PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN 62

I. Phương án chiến lược đối với công ty May 10 62

1. Phân tích các phương án chiến lược 62

1.1. Chiến lược tập trung vào thị trường cao cấp 62

1.2. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm 62

1.3. Chiến lược khác biệt hóa 63

2. Phương án chiến lược cho cụng ty May 10 63

II. Giải pháp thực hiện phương án chiến lược 64

1. Cải tiến hệ thống phõn phối 64

1.1. Hoàn thiện công tác phát triển đại lý 64

2. Xây dựng đội ngũ nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp 64

3. Xây dựng hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp 65

4. Đẩy mạnh hoạt động maketing 65

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược cạnh tranh trên thị trường nội địa của công ty cổ phần May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan đến mục đớch, quyền lợi của cụng ty. Đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch hội đồng quản trị, do cỏc cổ đụng lựa chọn. Tổng giỏm đốc: Là người chịu trỏch nhiệm trước Tổng cụng ty và Nhà nước về đời sống cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cụng ty và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, xõy dựng chiến lược phỏt triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, cỏc dự ỏn đầu tư, hợp tỏc… Chỉ đạo, giao nhiệm vụ và kiểm tra, bổ nhiệm, bói miễn hoặc khen thưởng, kỷ luật tuỳ theo mức độ mà Hội đồng khen thưởng, kỷ luật cụng ty xem xột thụng qua. trực tiếp phụ trỏch cụng tỏc cỏn bộ, cụng tỏc tài chớnh trờn cơ sở kinh doanh trong nước, là chủ đầu tư xõy dựng cơ bản. Phú tổng giỏm đốc: Là người giỳp việc cho Tổng giỏm đốc, được uỷ quyền thay mặt Tổng giỏm đốc giải quyết cỏc cụng việc khi Tổng giảm đốc đi vắng. Chịu trỏch nhiệm trước Tổng giỏm đốc và phỏp luật về cỏc quyết định của mỡnh, được Tổng giỏm đốc uỷ quyền đàm phỏn và ký kết một số hợp đồng kinh tế với khỏch hàng trong và ngoài nước Trực tiếp phụ trỏch phũng kế hoạch, phũng kinh doanh, phũng QA và cỏc xớ nghiệp may TỔNG GIÁM ĐỐC Phú tổng giỏm đốc Giỏm đốc điều hành Phũng kế hoạch May Phự Đổng Văn phũng cụng ty Ban đầu tư Phũng TCKT Phũng kinh doanh Phũng kho vận Cỏc XN địa phương Cỏc XN May 1,2,3,4,5 Phũng kỹ thuật May Phũng QA Cỏc PX phụ trợ Phũng kỹ thuật C. Nghệ Cơ điện Trưởng ca A Tổ quản trị Tổ bao gúi Tổ kiểm húa Trưởng caB Tổ cắt A Cỏc tổ may A Tổ cắt B Cỏc tổ may B Tổ là B Tổ là A Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Giỏm đốc điều hành: là người giỳp việc Tổng giỏm đốc, là người được uỷ quyền thay mặt Tổng giỏm đốc và Phú tổng giỏm đốc khi vắng mặt giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến cụng tỏc đối nội đối ngoại của cụng ty.Chịu trỏch nhiệm trước Tổng giỏm đốc và phỏp luật về cỏc quyết định của mỡnh, trực tiếp phụ trỏch khối văn phũng, phũng kỹ thuật, cỏc phõn xưởng phụ trợ, cỏc xớ nghiệp may địa phương và trường đào tạo. Cỏc trưởng phũng, giỏm đốc xớ nghiệp thành viờn, quản đốc phõn xưởng: Đều dưới quyền phõn cụng và chỉ đạo của Tổng giỏm đốc, Phú tổng giỏm đốc và Giỏm đốc điều hành, cú trỏch nhiệm điều hành và quản lý con người, mỏy múc, cỏc trang bị trong đơn vị mỡnh quản lý. Tổ chức sản xuất tốt để cú hiệu quả cao nhất. Cỏc phũng ban chức năng: Là trung tõm điều khiển tất cả cỏc hoạt động của cụng ty, phục vụ cho sản xuất chớnh; tham mưu, giỳp việc cho Tổng giỏm đốc những thụng tin cần thiết và sự phản hồi kịp thời để xử lý mọi cụng việc cú hiệu quả hơn. Chức năng của từng bộ phận trong cụng ty + Phũng kế hoạch là bộ phận tham mưu của cơ quan Tổng giỏm đốc quản lý cụng tỏc kế hoạch và xuất nhập khẩu, cụng tỏc cung ứng vật tư sản xuất, soạn thảo và thanh toỏn cỏc hợp đồng, xõy dựng và đụn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của cỏc đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch của cụng ty; tổ chức tiờu thụ sản phẩm xuất khẩu. + Phũng kinh doanh cú chức năng tham mưu cho Tổng giỏm đốc tổ chức kinh doanh thương mại hàng may mặc tại thị trưởng trong nước; cụng tỏc cung ứng vật tư, trang thiết bị theo yờu cầu đầu tư phỏt triển và phục vụ kịp thời sản xuất. Nghiờn cứu sản phẩm, chào hàng, tổ chức thụng tin quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm, đàm phỏn ký kết hợp đồng tiờu thụ với khỏch hàng trong nước, đặt hàng sản xuất với phũng kế hoạch. Tổ chức mạng lưới tiờu thụ sản phẩm may mặc và cỏc hàng hoỏ khỏc theo quy định của cụng ty tại thị trường trong nước nhằm đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh của cụng ty. + Phũng kỹ thuật: cú chức năng tham mưu giỳp việc Tổng giỏm đốc quản lý cụng tỏc kỹ thuật cụng nghệ, kỹ thuật cơ điện, cụng tỏc tổ chức sản xuất, nghiờn cứu ứng dụng phục vụ sản xuất cỏc thiết bị hiện đại, cụng nghệ tiờn tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiờn cứu đổi mới mỏy múc, thiết bị theo yờu cầu của cụng ty nhằm đỏp ứng sự phỏt triển sản xuất kinh doanh của cụng ty. + Ban đầu tư phỏt triển: trực thuộc Tổng giỏm đốc, cú chức năng tham mưu cho Tổng giỏm đốc về quy hoạch, đầu tư phỏt triển cụng ty, lập dự ỏn đầu tư, tổ chức thiết kế, thi cụng và giỏm sỏt thi cụng cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản, bảo dưỡng. duy trỡ cỏc cụng trỡnh xõy dựng, vật kiến trỳc trong cụng ty. + Phũng tài chớnh kế toỏn: cú chức năng tham mưu giỳp việc Tổng giỏm đốc về cụng tỏc kế toỏn tài chớnh của cụng ty nhằm sử dụng ngồn vốn đỳng mục đớch, đỳng chế độ - chớnh sỏch, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh cú hiệu quả. + Văn phũng cụng ty: Là đơn vị tổng hợp vừa cú chức năng giải quyết về nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh, vừa làm nhiệm vụ về hành chớnh xó hội; cú chức năng tham mưu giỳp việc Tổng giỏm đốc về cụng tỏc cỏn bộ, lao động, tiền lương, hành chớnh, quản trị, y tế, nhà trẻ, bảo vệ quõn sự và cỏc hoạt động xó hội theo chớnh sỏch và luật phỏp hiện hành. + Phũng chất lượng (QA): Cú chức năng tham mưu, giỳp việc cho Tổng giỏm đốc trong cụng tỏc quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng của cụng ty theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000; duy trỡ và đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động cú hiệu quả. Kiểm tra, kiểm soỏt chất lượng từ khõu đầu đến khõu cuối của quỏ trỡnh sản xuất để sản phẩm xuất xưởng đỏp ứng tiờu chuẩn kỹ thuật đó quy định. + Phõn xưởng cơ điện là đơn vị phụ trợ sản xuỏt, cú chức năng cung cấp năng lượng, bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị, chế tạo cụng cụ, thiết bị mới và cỏc vấn đề cú liờn quan cho quỏ trỡnh sản xuất chớnh cũng như cỏc hoạt động khỏc của doanh nghiệp. + Phõn xưởng thờu - giặt: Là một đơn vị phụ trợ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty, thực hiện cỏc bước cụng nghệ thờu, giặt sản phẩm và tổ chức triển khai dệt nhón, mỏc sản phẩm. + Phõn xưởng bao bỡ: Là một phõn xưởng phụ trợ sản xuất và cung cấp hũm, hộp carton, bỡa lưng, khoanh cổ cho cụng ty và khỏch hàng, thực hiện cỏc bước cụng nghệ in. + Trường cụng nhõn kỹ thuật may - thời trang: Là đơn vị cú chức năng đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý, cỏn bụ nghiệp vụ, cỏn bộ điều hành và cụng nhõn kỹ thuật cỏc ngành, nghề phục vụ cho qui hoạch cỏn bộ, sản xuất kinh doanh, cụng tỏc xuất khẩu lao động, đưa cụng nhõn viờn, học sinh đi học tập, tu nghiệp ở nước ngoài. Cỏc xớ nghiệp thành viờn: Là đơn vị sản xuất chớnh của cụng ty. Cỏc xớ nghiệp thành viờn hoàn toàn chủ động tổ chức sản xuất hoàn chỉnh sản phẩm may, chuẩn bị từ khõu lĩnh nguyờn vật liệu, tiến hành cắt theo lệnh của phũng kế hoạch, cắt bỏn thành phẩm đưa xuống tổ may, đến là gấp, đúng gúi và nhập sản phẩm vào kho thành phẩm của cụng ty theo quy định. Cụng ty cú 5 xớ nghiệp thành viờn tại cụng ty. Danh sỏch xớ nghiệp thành viờn tại cụng ty gồm: Xớ nghiệp may 1, xớ nghiệp may 2, xưởng veston 1, xưởng veston 2, xớ nghiệp may 5 Cỏc liờn doanh của cụng ty: Với nhu cầu mở rộng quy mụ, phỏt triển sản xuất, cụng ty đó tiến hành liờn doanh với cỏc địa phương thành lập đơn vị sản xuất tại chớnh cỏc địa phương đú. Cụng ty đó liờn doanh với 5 tỉnh thành phố, thành lập 8 đơn vị liờn doanh. Bảng 1: Danh sỏch cỏc đơn vị liờn doanh của cụng ty Xớ nghiệp Địa phương Diện tớch (m2) Số lao động ( Người) Thị trường Hưng Hà Thỏi Bỡnh 9,408 910 EU, Nhật, Hàn quốc Đụng Hưng Thỏi Bỡnh 2,850 377 EU, Nhật, Hàn Quốc Thỏi Hà Thỏi Bỡnh 5,754 804 EU, Nhật, Hàn Quốc Bỉm Sơn Thanh Hoỏ 10,000 594 EU, Nhật Thiờn Nam Hải Phũng 4,814 586 Hà Quảng Quảng Bỡnh 50,000 463 Phự Đổng Hà Nội 2,500 262 Hồng Kụng, Mỹ (Nguồn: Thống kờ của cụng ty May 10) Thị trường và sản phẩm của cụng ty 4.1. Sản phẩm của cụng ty Cụng ty hiện vẫn thực hiện hoạt động truyền thống là sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm may mặc, do vậy sản phẩm của cụng ty là cỏc sản phẩm may sẵn. Sản phẩm chủ yếu là trang phục giành cho những nhõn viờn văn phũng trong đú mũi nhọn là sơ mi nam. Ngoài ra, cụng ty cũng chỳ trọng đa dạng húa sản phẩm, đến nay sản phẩm của cụng ty đó trở nờn phong phỳ hơn, phục vụ cho nhiều đối tượng tiờu dựng khỏc như: quần õu nam - nữ, ỏo sơ mi cỏc loại, ỏo jacket, ỏo vest, quần ỏo thể thao… Cụng ty nhận hợp đồng may đồng phục cho đối tượng là học sinh, đối tượng cụng nhõn trực tiếp sản xuất, cụng chức văn phũng. Những loại đồng phục cụng ty thường làm là đồng phục học sinh, đồng phục cụng nhõn trực tiếp sản xuất, đồng phục cho ngành tũa ỏn… Với sản phẩm xuất khẩu, cụng ty thực hiện gia cụng theo đơn đặt hàng mà chưa cú sản phẩm được xuất đi với nhón hiệu May 10. Cụng ty thực hiện gia cụng theo hai hỡnh thức. Một là, khỏch hàng sẽ cung cấp toàn bộ nguyờn vật liệu cũn cụng ty sẽ tiến hàng may theo mẫu. Hai là, cụng ty tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh theo mẫu do khỏch hàng yờu cầu, mang thương hiệu của bờn thuờ gia cụng. Về phớa mỡnh cụng ty sẽ tiến hành mua nguyờn vật liệu theo đỳng nguồn gốc xuất xứ, chất lượng theo yờu cầu của đối tỏc. Thị trường kinh doanh của cụng ty May 10 cũng như nhiều doanh nghiệp khỏc trong ngành dệt may Việt Nam, trước năm 1990 thị trường chủ yếu của cụng ty là Liờn Xụ và Đụng Âu. Năm 1991, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mất đi thị trường truyền thống. Cụng ty May 10 cũng mất đi 80% doanh thu từ thị trường Liờn Xụ. Cụng ty chỉ cũn một phần thị trường tại Hunggari. Trước tỡnh hỡnh đú, cụng ty đó quyết định chuyển sang thị trường khỏc là Hàn Quốc. Nhờ vào những nỗ lực của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn, cụng ty đó phỏt triển mạnh thị trường Hàn Quốc, giữ vững được thị phần tại Hunggari và ngày càng thõm nhập mạnh vào thị trường chõu ÂU. Đến nay, cụng ty đó thiết lập được quan hệ đối tỏc chiến lược với cỏc bạn hàng của gần 40 quốc gia trờn thế giới, tiờu biểu là cỏc nước EU, Nhật, Mỹ, Hong Kong, Đài Loan. Qua bảng trờn ta thấy, thị trường xuất khẩu của May 10 rất rộng. Đồng thời cũng thấy rằng Mỹ và EU là hai thị trường chớnh của cụng ty. Giỏ trị xuất khẩu đối với hai thị trường này luụn chiếm tỷ lệ lớn. Cụng ty chủ trương phỏt triển cả hai thị trường trong và ngoài nước. Hiện tại sản phẩm của May 10 đó cú mặt tại 36 tỉnh thành phố trong cả nước. Con số này núi lờn rằng thị trường trong nước vẫn cũn rộng mở. Vỡ vậy chủ trương của cụng ty trong thời gian tới là mở rộng thị phần trờn cả nước. Bảng 2: Doanh thu nội địa theo khu vực và kờnh phõn phối của cụng ty May 10 Đơn vị tớnh: Nghỡn đồng STT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1 Cửa hàng Hà Nội 16.085.342 15.393.639 18.163.470 19.280.863 20.523.111 18.222.203 Quảng Ninh 1.536.269 1.637.860 1.886.417 1.711.738 Hải Phũng 1.484.864 1.424.012 2.407.275 2.325.837 1.888.958 1.930.335 May Thỏi Hà 42.926 41.080 87.512 110.738 210.839 110.664 TP Hồ Chớ Minh 297.844 285.036 1.921.223 3.770.030 3.176.872 2.119.915 Khỏc 1.173.750 2.720.266 0 0 140.934 718.102 Cộng cửa hàng 19.084.726 19.864.033 24.115.749 27.125.328 27.827.131 24.812.956 2 Đại lý hoa hồng Hà Nội 13.653.282 15.856.612 12.217.452 6.959.526 3.123.814 2.158.602 Hải Phũng 1.237.213 1.436.871 773.221 754.457 431.733 298.330 Tỉnh khỏc 4.396.834 5.106.384 4.300.711 2.223.422 933.864 645.273 Cộng đại lý hoa hồng 19.287.329 22.399.867 17.291.384 9.937.405 4.489.410 3.102.205 3 Đại lý bao tiờu Hà Nội 4.660.312 10.370.988 7.760.147 Hải Phũng 255.523 1.446.709 902.115 Khu vực Tõy Bắc 991.816 1.694.332 1.373.152 Khu vực miền Trung 756.326 1.107.986 947.212 Cỏc tỉnh khỏc 1.717.659 3.643.772 2.763.180 Cộng đại lý bao tiờu 8.381.636 18.263.787 16.563.483 4 Tổng CH + ĐL 38.372.055 42.263.900 41.407.133 45.444.369 50.580.328 44.478.644 5 Doanh thu nội địa 54.925.000 60.377.000 69.115.000 85.608.000 85.032.000 74.000.000 Nguồn: Thống kờ doanh thu nội địa của cụng ty May 10 Chỳng ta cú thể thấy rằng thị trường tiờu thụ nội địa của cụng ty tập trung phần lớn ở cỏc tỉnh phớa Bắc và kộo dài đến miền Trung cũn thị trường miền Nam chiếm tỷ lệ rất nhỏ và mới chỉ cú tại thành phố Hồ Chớ Minh. Như vậy, trờn thị trường nội địa, đoạn thị trường tại miền Nam đang được bỏ trống và rất cú thể mở rộng hoạt động trong tương lai. Ngoài ra, tại khu vực phớa Bắc, chỳng ta thấy thị phần của cụng ty tại cỏc tỉnh cũn chưa nhiều, chủ yếu tập trung tại Hà Nội, Hải Phũng Quảng Ninh. Do đú đõy cũng cú thể là thị trường tiềm năng để mở rộng thị phần của cụng ty. Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 Trong giai đoạn 2001 -2005, cụng ty cổ phần May 10 đó hoàn thành kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giỏ trị sản xuất cụng nghiệp là 18,54 %. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn doanh thu hàng năm là 24,99 %. Để đạt được kết quả trờn, cụng ty đó tập trung chỉ đạo và thực hiện nghiờm tỳc cỏc mặt quản lý. Cụng ty đó tập trung tỡm kiếm cỏc đơn hàng FOB thay thế dần cỏc đơn hàng gia cụng, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty. Tỷ trọng doanh thu hàng FOB/ tổng doanh thu xuất khẩu năm 2000 của cụng ty là 36,42% đó tăng lờn 67, 17% trong năm 2003 Cụng tỏc tỡm kiếm thị trường là một yếu tố quan trọng quyết định sự ổn định và phỏt triển của doanh nghiệp. Do vậy, cựng với việc giữ vững và phỏt triển cú hiệu quả cỏc thị trường truyền thống. Cụng ty đó tập trung khai thỏc mở rộng thị trường Mỹ. Với thị trường EU, mặc dự gặp sự cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc nước trong khu vực và Trung Quốc nhưng nhờ chớnh sỏch cấp giấy phộp xuất khẩu tự động và sự chủ động của doanh nghiệp nờn cụng ty khụng chỉ giữ vững mà cũn mở rộng được thị phần ở thị trường EU Cụng ty cũng đặc biệt coi trọng thị trường trong nước, củng cố và phỏt triển mạnh mẽ hệ thống mạng lưới tiờu thụ sản phẩm ở cỏc tỉnh thành phố lớn như Hà Nội, Hạ Long, Hải Phũng và thành phố Hồ Chớ Minh. Cụng ty thực hiện loại bỏ cỏc đại lý hoạt động kộm hiệu quả, tăng cường kiểm tra kiểm soỏt, tớch cực tham gia bỏn và giới thiệu sản phẩm tại cỏc hội chợ trờn phạm vi toàn quốc. Phương thức kinh doanh nội địa được đổi mới, đẩy mạnh và khuyến khớch cỏc đại lý bao tiờu, giảm dần đại lý hoa hồng. Doanh nghiệp thực hiện phương chõm chiếm lĩnh thị trường nội địa với sản phẩm chất lượng và uy tớn, đặc biệt là hàng sơ mi nam cao cấp, quần õu. Đối với cỏc xớ nghiệp thành viờn cụng ty xõy dựng phương ỏn giao kế hoạch theo doanh thu trờn đầu lao động thực tế làm việc tại đơn vị bao gồm cả lao động quản lý và cụng nhõn, đảm bảo sự cõn bằng tương đối giữa cỏc xớ nghiệp. Để tạo điều kiện cho cỏc xớ nghiệp thành viờn, cụng ty đang từng bước thực hiện chế độ hạch toỏn bỏo sổ đối với từng đon vị nhằm nõng cao tớnh chủ động của từng xớ nghiệp, tiết kiệm chi phớ, bố trớ, tổ chức lại sản xuất một cỏch hợp lý, hiệu quả hơn. Qua bảng trờn, ta thấy doanh thu nội địa của cụng ty liờn tục tăng từ năm 2001 đến năm 2005, năm 2006 giảm so với 2005. Tỷ trọng trogn tổng doanh thu thỡ liờn tục giảm. Nguyờn nhõn là do doanh thu xuất khẩu của cụng ty tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu nội địa. Điều này cho thấy, hiện tại thị trường nước ngoài vẫn được cụng ty ưu tiờn phỏt triển hơn so với thị trường nội địa. Phõn tớch tớnh cạnh tranh trong ngành may mặc trờn thị trường Việt Nam Mụi trường vĩ mụ Mụi trường chớnh trị phỏp lý Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, cỏc doanh nghiệp chịu sự quản lý của nhà nước quan hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật. Đối với ngành dệt may Việt Nam cũng vậy. Tổng cụng ty dệt - may Việt Nam được thành lập theo quyết định của Thủ tướng chớnh phủ số 253/TTG ngày 29 thỏng 4 năm 1995 dựa trờn cơ sở tổ chức sắp xếp lại cỏc đơm vị sản xuất, lưu thụng, sự nghiệp về dệt may thuộc Bộ cụng nghiệp nhẹ và cỏc địa phương. Đõy là một sự định hướng phỏt triển cho ngành dệt may Việt Nam hoạt động tập trung hơn. Khụng chỉ vậy, dệt – may cũn nhận được sự hỗ trợ rất lớn của nhà nước. Theo quyết định của Thủ tướng chớnh phủ số 186/TTG ngày 28 thỏng 3 năm 1996 về danh sỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, Tổng cụng ty dệt – may Việt Nam đó trở thành doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Kết quả này cú được là do sự phấn đấu khụng ngừng của ngành dệt may kinh doanh cú hiệu quả. Dệt – may đó trở thành ngành nghề kinh doanh quan trọng, đem lại lợi nhuận cao. Việc trở thành doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt đồng nghĩa với việc dệt – may sẽ được hưởng nhiều ưu đói hơn. Doanh thu chủ yếu của cỏc doanh nghiệp dệt – may đến từ hoạt động gia cụng cho nước ngoài. Bờn cạnh đú, số lượng xuất khẩu lại bị hạn chế bới hạn ngạch. Do vậy, nhà nước đó ban hành quyết định của Bộ Thương mại số 0035/ 2001/ QĐ – BTM và 0036/2001/ QĐ – BTM ngày 11 thàng 1 năm 2001 về việc ban hành quy chế đấu thầu hạn ngạch và việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch hàng dệt – may vào thị trường cú hạn ngạch. Trước đú, Nhà nước cũng giành ưu đói cho cỏc doanh nghiệp dệt – may khi quyết định bói bỏ lệ phớ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt – may vào thị trường EU và Canada đối với một số mặt hàng. Tuy nhiờn, chế độ hạn ngạch đó tạo ra nhiều tiờu cực trong thời gian qua. Đú là cỏc vụ việc tham nhũng do liờn quan đến chạy hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt – may. Hiện tượng này và nhiều vụ tham nhũng khỏc đó gõy ra sự mất lũng tin trong nhõn dõn về cỏch làm việc của cỏc cơ quan nhà nước. Song đến nay, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hạn ngạch đối với hàng dệt may là khụng cũn. Cỏc doanh nghiệp lại phải đối mặt với nguy cơ bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ của Mỹ. Bộ Thương mại cựng Tập đoàn dệt may Việt Nam và một số cơ quan khỏc đó nghiờn cứu phương ỏn giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp. Đối với ngành may mặc núi chung, chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ và đinh hướng phỏt triển quan trọng khẳng định được vai trũ quản lý của nhà nước. Mụi trường kinh tế Nhu cầu ăn, mặc, ở là nhu cầu khụng thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Kinh tế ngày càng phỏt triển, xó hội ổn định làm cho đời sống dõn cư ngày càng được nõng cao. Điều kiện sống tăng lờn, nhu cầu làm đẹp của nhõn dõn cũng tăng lờn nờn nhu cầu sử dụng những sản phẩm may mặc chất lượng với thiết kế đẹp, mẫu mó đa dạng ngày càng cao. Tốc độ tăng của doanh thu dệt may nội địa luụn ở mức khoảng 10%/năm. Tốc độ này được so sỏnh là cao hơn so với một số ngành khỏc. Bờn cạnh đú, dệt may luụn là một trong những ngành cú kim ngach xuất khẩu cao. Với tốc độ phỏt triển kinh tế như hiện nay thỡ ngành may mặc của Việt nam sẽ cú nhiều cơ hội phỏt triển ở trong nước. Xu thể đa dạng húa hỡnh thức sở hữu và cổ phần húa doanh nghiệp nhằm thu hỳt vốn của nhà đầu tư trong và ngoài nước. Mặt khỏc cũn phải kể đến xu thế hội nhập kinh tế quốc như gia nhập AFTA, APEC, WTO đó và sẽ đưa đến nhiều cơ hội và thỏch thức cho hàng may mặc của Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế cú thể làm xuất hiện thờm nhiều đối thủ cạnh tranh trờn thị trường, đặc biệt là cỏc hóng thời trang lớn trờn thế giới, do đú cỏc doanh nghiệp trong nước cần chỳ ý xõy dựng chiến lược cho mỡnh để đối phú với tỡnh hỡnh này. Ngoài ra, hội nhập cũng đem lại cho chỳng ta cơ hội tham gia thị trường quốc tế khi mà giờ đõy hàng rào thuế quan đó giảm dần. Mụi trường xó hội – dõn cư Kinh tế ngày càng phỏt triển, mức sống của người dõn ngày càng tăng lờn, mọi người ngày càng quan tõm chăm súc đến hỡnh thức bờn ngoài hơn. Một trong những nhu cầu đú là nhu cầu về trang phục. Mỗi người dõn ở mỗi lứa tuổi khỏc nhau thỡ cú nhu cầu khỏc nhau về quần ỏo. Thờm vào đú, nước ta cú trờn 84 triệu dõn nờn nhu cầu này là rất lớn. Xó hội càng phỏt triển thỡ nhu cầu này càng tăng mạnh. Bởi nhu cầu mua sắm làm đẹp của con người là vụ hạn, đặc biệt là phụ nữ. Phụ nữ là những người thớch đi mua sắm đặc biệt là quần ỏo. Họ cú thể bỏ ra rất nhiều thời gian để đi tỡm một bộ trang phục ưng ý. Vỡ đặc thự là sản phẩm mang tỡnh thời trang nờn yờu cầu về kiểu dỏng mẫu mó là vụ cựng quan trọng. Tuy nhiờn, người tiờu dựng cũng sẵn sàng chi trả một khoản tiền lớn để cú được một bộ trang phục ưng ý khi bộ trang phục đú làm họ hài lũng. Bảng 4: Thu nhập bỡnh quõn và mức chi cho may mặc Đơn vị tớnh: Nghỡn đồng TNBQ 1 người/ năm Chi cho may mặc BQ 1 người/ năm Năm 2002 Năm 2004 Năm 2002 Năm 2004 Cả nước 4272,96 5812,56 160,8 196,68 A- Thành thị, nụng thụn - Thành thị 7464,72 9785,16 250,44 295,44 - Nụng thụn 3301,56 4537,08 133,56 164,76 B- Giới tớnh chủ hộ - Nam 3991,08 5464,56 152,04 188,52 - Nữ 5354,28 7069,68 194,52 226,44 C- Vựng ĐB Sụng Hồng 4237,2 5858,16 149,88 191,04 Đụng Bắc 3225 4558,32 156,48 184,08 Tõy Bắc 2363,76 3188,28 115,68 147,36 Bắc Trung Bộ 2825,04 3805,08 119,04 147,48 DH Nam Trung Bộ 3670,08 4978,32 164,52 191,64 Tõy Nguyờn 2928,36 4682,16 128,76 180,72 Đụng Nam Bộ 619,6812 9995,64 244,32 276,12 ĐB Sụng Cửu Long 4455,6 5652,84 156,36 192,72 Nguồn: Tổng cục thống kờ Thu nhập bỡnh quõn 1người/ năm của cỏc nước năm 2002 là 4,27 triệu đồng đến năm 2004 là 5,81 triệu đồng tăng 1,54 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 36,03% trong khi đú chi cho may mặc năm 2002 là 160,8 nghỡn đồng, năm 2005 là 196,68 nghỡn đồng tăng 35,88 nghỡn đồng tương ứng tốc độ tăng là 22,33 %. Đồng thời, chỳng ta cũng thấy chi cho may mặc của nữ cao hơn nam nhưng xột về tốc độ tăng chi cho may mặc thỡ của nam giới lại cao hơn. Nữ chi tăng16,3% trong khi đú nam giới chi tăng 24%. Nếu xột theo vựng kinh tế thỡ vựng Đụng Nam Bộ là vựng chi cho may mặc nhiều nhất, đõy cũng là vựng cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao nhất cả nước. Tuy nhiờn, Đụng Nam Bộ khụng phải là vựng cú tốc độ tăng chi cho may mặc cao nhất mà đú là vựng Tõy Nguyờn. Vựng này cú mức thu nhập khụng cao song tốc độ tăng chi cho may mặc của họ là 40%. Qua đõy, chỳng ta cú thể thấy rằng nhu cầu mua sắm và mức chi cho hàng may mặc ở nước ta ngày càng tăng. Với tốc độ phỏt triển về dõn cư và kinh tế như hiện nay, thỡ nhu cầu về hàng may mặc của hơn 84 triệu dõn Việt Nam là rất lớn. Chỉ tớnh riờng nếu kinh tế phỏt triển thỡ cũng đủ để làm cho nhu cầu mua sắm quần ỏo của một người tăng lờn trong tương lai. Nước ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế nờn tăng nhu cầu về hàng may mặc là điều chắc chắn. Tuy nhiờn, tõm lý tiờu dựng của đại bộ phận người Việt Nam là thớch dựng hàng ngoại. Thờm vào đú, một thời gian dài cỏc doanh nghiệp trong nước bỏ ngỏ thị trường nội địa khiến cho người tiờu dựng khụng cú sự tin tưởng với hàng Việt Nam. Giờ đõy khi cỏc doanh nghiệp đó xõy dựng được thương hiệu trờn “sõn nhà” và người tiờu dựng cũng đó tin tưởng vào chất lượng hàng Việt Nam. Ngày càng cú nhiều người sử dụng hàng quần ỏo thời trang do cỏc cụng ty trong nước sản xuất. Một số sản phẩm như sơ mi nam cao cấp của cỏc cụng ty May 10. May Việt Tiến…được thị trường ưa chuộng. Đõy là một điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp tiếp tục phỏt triển trờn thị trường nội địa. Mụi trường cụng nghệ Ngành may mặc là một ngành đặc biệt bởi sản phẩm của ngành đỏp ứng nhu cầu làm đẹp của con người. Để cú thể đỏp ứng yờu cầu khắt khe của khỏch hàng, ngành phải cú sự đầu tư đỏng kể để duy trỡ và phỏt triển cụng nghệ. Mặc dự yờu cầu về cụng nghệ của ngành khụng cao song cỏc doanh nghiệp cũng phải thường xuyờn đổi mới trang thiết bị, mỏy múc để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mó đẹp đỏp ứng nhu cầu thị trường. Chỳng ta cú thể thấy yờu cầu về cụng nghệ qua quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của một doanh nghiệp may điển hỡnh. Chu kỳ cụng nghệ khụng phải là ngắn song do đặc thự là ngành thời trang phục vụ nhu cầu làm đẹp nờn cỏc doanh nghiệp thường xuyờn đổi mới thiết bị cú cụng nghệ mới để đỏp ứng yờu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Vỡ vậy, cú thể coi cụng nghệ là một trong những yếu tố cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp. Sự phỏt triển của ngành may phụ thuộc rất nhiều vào ngành sản xuất nguyờn phụ liệu phục vụ cho việc tạo nờn một sản phẩm hoàn chỉnh. Song do tại Việt nam, ngành dệt, sản xuất khuy cỳc, chỉ, mỏy may cụng nghiệp phỏt triển khụng đồng bộ cựng với sự phỏt triển của ngành may nờn trong thời gian qua hầu hết nguyờn phụ liệu may mặc đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Nếu ngành phụ trợ cú thể phỏt triển đồng bộ cựng ngành may thỡ việc sản xuất sản phẩm phục vụ trong nước hay xuất khẩu, chỳng ta đều cú thể chủ động. Khi ngành phụ trợ chưa phỏt triển thỡ rất khú để ngành may mặc cú thể cạnh tranh với hàng húa nước ngoài tràn vào trong nước. Vừa qua, Tập đoàn dệt may Việt Nam đó thụng qua quy hoạch xõy dựng một số khu cụng nghiệp sản xuất nguyờn phụ liệu được đặt tại một số tỉnh thành phố trong cả nước. Đõy sẽ là nguồn cung cấp phụ liệu quan trọng cho cỏc doanh nghiệp đang phải phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu. Riờng với cụng nghệ sản xuất thiết bị may cụng nghiệp ở nước ta vẫn chưa phỏt triển. Hầu hết mỏy múc thiết bị do cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất đều khụng đỏp ứng yờu cầu về chất lượng kỹ thuật. Mặc dự trỡnh độ cụng nghệ của ta được đành giỏ là cú trỡnh độ tiờn tiến nhưng những thiết bị này phần lớn được nhập về từ Nhật Bản, Đức, Đài Loan. Những phõn tớch trờn đặt ra yờu cầu về đầu tư nguồn nguyờn liệu đầu vào cho ngành may mặc ở nước ta trong đú bao gồm cả nguyờn phụ liệu và thiết bị mỏy múc kỹ thuật. 2. Phõn tớch cỏc ỏp lực cạnh tranh đối với ngànhganhf may mawcj may mặc Áp lực từ phớa khỏch hàng và nhà phõn phối Áp lực từ phớa khỏch hàng Khỏch hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và cú ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Bởi họ tạo ra thị trường, qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0085.doc
Tài liệu liên quan