Đề tài Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam chịu tác động của các nguyên tắc WTO và các giải pháp điều chỉnh

 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ WTO 2

1.1. Mục tiêu, chức năng của WTO 2

1.1.1. Mục tiêu : 2

1.1.2 Chức năng của WTO : 2

1. 2 Các nguyên tắc cơ bản của WTO : 3

1.2.1 Nguyờn tắc tối huệ quốc (MFN) 4

1.2.2 Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia 6

1.2.3 Nguyờn tắc mở cửa thị trường 9

CHUƠNG 2 11

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TẮC WTO VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH 11

2.1 Chính sách thương mại quốc tế 11

2.2 Thuế quan và Hạn ngạch 11

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam chịu tác động của các nguyên tắc WTO và các giải pháp điều chỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rung hiện nay đều đang chuyển sang nền kinh tế thị trường đã và đang làm thủ tục để xin gia nhập WTO. Qua các cuộc đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, các nước này có thể tìm hiểu được về hệ thống kinh tế thị trường và đồng thời xắp xếp lại những chế độ và qui tắc để có thể quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường. 1. 2 Các nguyên tắc cơ bản của WTO : 1.2.1 Nguyờn tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh là MFN (Most favoured nation), là nguyờn tắc phỏp lý quan trọng nhất của WTO. Tầm quan trọng đặc biệt của MFN được thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp định CATT (mặc dự bản thõn thuật ngữ "tối huệ quốc"khụng được sử dụng trong điều này). Nguyờn tắc MFN được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viờn một sự đối xử ưu đói nào đú thỡ nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đói đú cho tấtcả cỏc nước thành viờn khỏc. Thụng thường nguyờn tắc MFN được quy định trong cỏc hiệp định thương mại song phương. Khi nguyờn tắc MFN được ỏp dụng đa phương đối với tất cả cỏc nước thành viờn WTO thỡ cũng đồng nghĩa với nguyờn tắc bỡnh đẳng và khụng phõn biệt đối xử vỡ tất cả cỏc nước sẽ dành cho nhau sự "đối xử ưu đói nhất". Nguyờn tắc MFN trong WTO khụng cú tớnh chất ỏp dụng tuyệt đối. Hiệp định GATT 1947 quy định mỗi nước cú quyền tuyờn bố khụng ỏp dụng tất cả cỏc điều khoản trong Hiệp định đối với một nước thành viờn khỏc (Trường hợp Mỹ khụng ỏp dụng MFN đối với Cuba mặc dự Cuba là thành viờn sỏng lập GATT và WTO). Điều I. 1 Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ của mọi bờn ký kết dành "ngay lập tức và khụng điều kiện” bất kỳ ưu đói , ưu tiờn, đặc quyền hoặc đặc miễn nào liờn quan đến thuế quan và bất kỳ loại lệ phớ nào mà bờn ký kết đú ỏp dụng cho hoặc liờn quan đến việc nhập khẩu, xuất khẩu hoặc cho việc chuyển tiền thanh toỏn quốc tế , hoặc liờn quan đến phương phỏp tớnh thuế quõn và lệ phớ hoặc liờn quan đến tất cả cỏc quy định và thủ tục đối với việc xuất và nhập khẩu một sản phẩm xuất xứ hoặc nhập khẩu sang một Bờn ký kết cho một sản phẩm cựng loại xuất xứ hoặc nhập khẩu sang cỏc Bờn ký kết khỏc. Nếu như ngày nay quy chế MFN đồng nghĩa với nguyờn tắc bỡnh đẳng thỡ trong lịch sử đó chỉ cú một nhúm nhỏ cỏc cường quốc phương Tõy được hưởng quy chế “Tối huệ quốc”, thực sự cú tớnh ưu đói hơn cỏc nước khỏc được đưa ra trong cỏc hiệp định thương mại và hàng hải ký với cỏc nước A’-Phi-Mỹ Latinh. Nếu như nguyờn tắc MFN trong GATT 1947 chỉ ỏp dụng đối với ‘hàng hoỏ’ thỡ trong WTO, nguyờn tắc này đó được mở rộng sang thương mại dịch vụ (Điều 2 Hiệp định GATS), và sỏ hữu trớ tuệ (Điều 4 Hiệp định TRIPS). Mặc dự được coi là "hũn đỏ tảng “ trong hệ thống thương mại đa phương, Hiệp định GATT 1947 và WTO vẫn quy định một số ngoại lệ (exception) và miễn trừ (waiver) quan trọng đối với nguyờn tắc MFN1. Vớ dụ như Điều XXIV của GATT quy định cỏc nước thành viờn trong cỏc hiệp định thương mại khu vực cú thể dành cho nhau sự đối xử ưu đói hơn mang tớnh chất phõn biệt đối xử với cỏc nước thứ ba, trỏi với nguyờn tắc MFN. GATT 1947 cũng cú hai miễn trừ về đối xử đặc biệt và ưu đói hơn với cỏc nước đang phỏt triển. Miễn trừ thứ nhất là Quyết định ngày 25-6-1971 của Đại hội đồng GATT về việc thiết lập “ Hệ thống ưu đói phổ cập" (GSP) chỉ ỏp dụng cho hàng hoỏ xuất xứ từ những nước đang phỏt triển và chõm phỏt triển. Trong khuụn khổ GSP, cỏc nước phỏt triển cú thể thiết lập số mức thuế ưu đói hoặc miễn thuế quan cho một sụnhúm mặt hàng cú xuất xứ từ cỏc nước đang phỏt triển và chậm phỏt triển và khụng cú nghĩa vụ phải ỏp dụng những mức thuế quan ưu đói đú cho cỏc nước phỏt triển theo nguyờn tắc MFN. Miễn trừ thứ hai là Quyết định ngày 26-11-1971 của Đại hội đồng GATT về ‘Đàm phỏn thương mại giữa cỏc nước đang phỏt triển”, cho phộp cỏc nước này cú quyền đàm phỏn, ký kết những hiệp định thương mại dành cho nhau những ưu đói hơn về thuế quan và khụng cú nghĩa vụ phải ỏp dụng cho hàng hoỏ đến từ cỏc nước phỏt triển. Trờn cơ sở Quyết định này, Hiệp địnhvề “Hệ thống ưu đói thương mạitoàn cầu giữa cỏc nước đang phỏt triển ” (Global System of Trade Preferences among Developing Countries - GSPT) đó được ký năm 1989. Mặc dự được tất cả cỏc nước trong GATT/WTO cụng nhận là nguyờn tắc nền tảng, nhưng thực tế cho thấy cỏc nước phỏt triển cũng như đang phỏt triển khụng phải lỳc nào cũng tuõn thủ nghiờm tỳc nguyờn tắc MFN và đó cú rất nhiều tranh chấp trong lịch sử của GATT liờn quan đến việc ỏp dụng nguyờn tắc này. Thụng thường thỡ vi phạm của cỏc nước đang phỏt triển dễ bị phỏt hiện và bị kiện nhiều hơn vi phạm của cỏc nước phỏt triển. Năm 1981, Braxin đó kiện Tõy Ban Nga ra trwocs GATT về thuế suất đăc biệt đối với cà phờ chưa rang. Braxin cho rằng Nghị định 1764/79 của Tõy Ban Nha quy định cỏc mức thuế quan khỏc nhau đối với năm loại cà phờ chưa rang khỏc nhau (cà phờ Arập chưa rang, cà phờ Robusta, cà phờ Cụlụmbia, cà phờ nhẹ và cà phờ khỏc). Hai loại cà phờ đều được nhập khẩu miễn thuế, ba loại cà phờ cũn lại chịu mức thuế giỏ trị gia tăng là 7%. Sau khi xem xet Nghị định núi trờn, Nhúm chuyờn gia của GATT đó đi đến kết luận như sau: “Hiệp định GATT khụng quy định nghĩa vụ cho cỏc bờn ký kết phải tuõn thủ một hệ thống phõn loại hàng hoỏ đặc biệt nào. Tuy nhiờn, Điều I,1 của GATT quy định nghĩa vụ của cỏc Bờn ký kết phải dành một sự đối xử như nhau cho những sản phẩm tương tự.... Lập luận của Tõy Ban Nha biện minh cho sự cần thiết phải cú sự đối xử khỏc nhau đối với từng loại cà phờ khỏc nhau chủ yếu dựa trờn những yếu tố như địa lý, phương phỏp trồng trọt, quỏ trỡnh thu hoạch hạt và giống. Những yếu tố này tuy cú khỏc nhau nhưng khụng đủ để Tõy Ban Nha cú thể ỏp dụng những thuế suất khỏc nhau đối với từng loại cà phờ khỏc nhau. Đối với tất cả những người tiờu thụ cà phờ trờn thế giới thỡ cà phờ chưa rang được bỏn dưới dạng hạt cho dự thuộc nhiều loại khỏc nhau cũng chỉ là một lại sản phẩm cựng loại, cú tớnh năng sử dụng duy nhất là để uống mà khụng phõn biệt độ caphờin mạnh hay nhẹ. Năm loại cà phờ chưa rang nhập khẩu cú tờn trong danh mục thuế uancủa Tõy Ban Nha đều là những sản phẩm cựng loại. Việc Tõy Ban Nha ỏp dụng mức thuế quan cao hơn đối với hai loại càc phờ là A rập và Robusta, được nhập khẩu từ Braxin mang tớnh chất phõn biệt đối xử đối với những sản phẩm cựng loại và như vậy trỏi với quy định của Điều I, khoản 1 Hiệp định GATT”. 1.2.2 Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia (National Treatment - NT), quy định tại Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS và Điều 3 TRIPS. Nguyờn tắc NT được hiểu là hàng húa nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trớ tuệ nước ngoài phải được đối xử khụng kộm thuận lợi hơn so với hàng hoỏ cựng loại trong nước. Trong khuụn khổ WTO, nguyờn tắc NT chỉ ỏp dụng đối với hàng hoỏ, dịch vụ, cỏc quyền sở hữu trớ tuệ, chưa ỏp dụng đối với cỏ nhõn và phỏp nhõn. Phạm vi ỏp dụng của nguyờn tắc NT đối với hàng hoỏ, dịch vụ và sở hữu trớ tuệ cú khỏc nhau. Đối với hàng hoỏvà sở hữu trớ tuệ, việc ỏp dụng nguyờn tắc NT là một nghĩa vụ chung (general obligation), cú nghĩa là hàng hoỏ và quyền sở hữu trớ tuệ nước ngoài sau khi đó đúng thuế quan hoặc được đăng ký bảo vệ hợp phỏp được đối xử bỡnh đẳng như hàng hoỏ và quyền sở hữu trớ tuệ trong nước đối với thuế và lệ phớ nội địa, cỏc quy định về mua, bỏn, phõn phối vận chuyển . Đối với dịch vụ, nguyờn tắc này chỉ ỏp dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề đó được mỗi nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể của mỡnh và mỗi nước cú quyền đàm phỏn đưa ra những ngoại lệ (exception). Cỏc nước, về nguyờn tắc, khụng được ỏp dụng những hạn chế số lượng nhập khẩu và xuất khẩu, trừ những ngoại lệ được quy định rừ ràng trong cỏc Hiệp định của WTO, cụ thể, đú là cỏc trường hợp: mất cõn đối cỏn cõn thanh toỏn (Điều XII và XVIII.b) ; nhằm mục đớch bảo vệ ngành cụng nghiệp non trẻ trong nước (Điều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất trong nước chống lại sự gia tăng đột ngột về nhập khẩu hoặc để đối phú với sự khan hiếm một mặt hàng trờn thị trường quốc gia do xuất khẩu quỏ nhiều (Điều XIX); vỡ lý do sức khoẻ và vệ sinh (Điều XX) và vỡ lý do an ninh quốc gia (Điều XXI). Một trong những ngoại lệ quan trong đối với nguyờn tắc đói ngộ quốc gia là vấn đề trợ giỏ cho sản xuất hoặc xuất hay nhập khẩu. Vấn đề này được quy định lần đầu tại Điều VI và Điều XVI Hiệp định GATT 1947 và sau này được điều chỉnh trong thoả thuận vũng Tụkyụ 1979 và hiện nay trong Thoả thuận Vũng đàm phỏn U ruguay về trợ cấp và thuế đối khỏng, viết tắt theo tiếng Anh là SCM. Thoả thuận SCM cú một điểm khỏc biệt lớn so với GATT 1947 và thoả thuận Tụkyụ ở chỗ nú được ỏp dụng cho cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Hiệp định mới về trợ giỏ phõn chia cỏc loại trợ giỏ làm 3 loại : loại "xanh"; loại "vàng" và loại "đỏ” theo nguyờn tắc "đốn hiệu giao thụng" (traffic lights). Riờng về vấn đề hạn chế số lượng đối với hàng dệt may được quy định trong Hiệp định đa sợi (MFA) và hiện nay được thay thế bởi Hiệp định về hàng dệt may của Vũng đàm phỏn U ruguay (ATC). Hiệp định ATC đó chấm dứt 30 năm cỏc nước phỏt triển phõn biệt đối xử đối với hàng dệt may của cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc nước phỏt triển sẽ cú một thời gian chuyển tiếp là 10 năm để bói bỏ chế độ hạn ngạch về số lượng hiện hành. Điều I của Hiệp định ATC cũng quy định điều khoản cứu xột đặc biệt đối với một số nhúm nước; vớ dụ như cỏc nước cung cấp nhỏ, cỏc nước mới bước vào thị trường (new entrants), cỏc nước chậm phỏt triển nhất, cỏc nước đó ký hiệp định MFA từ 1986 cũng như cỏc nước xuất khẩu bụng. Việc ỏp dụng quy chế đói ngộ quốc gia trờn thực tế đó gõy ra rất nhiều tranh chấp giữa cỏc bờn ký kết GATT/WTO bởi một lý do dễ hiểu là nếu cỏc nước dễ chấp nhận nguyờn tắc đối xử bỡnh đẳng đối với cỏc nước thứ 3 thỡ nước nào cũng muốn dành một sự bảo hộ nhất định đối với sản phẩm nội địa. Mục tiờu chớnh của nguyờn tắc đói ngộ quốc gia là tạo ra những điều kiện cạnh tranh bỡnh đẳng giữa hàng hoỏ nhập khẩu và hàng hoỏ nội địa cựng loại. Trong vụ Vờnờxuờla kiện Mỹ về thuế mụi trường đối với xăng dầu, Bồi thẩm đoàn của GATT đó khẳng định lại. Điều III. 2 Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ của cỏc bờn ký kết tạo ra những điều kiện cạnh tranh bỡnh đẳng cho cả hàng hoỏ nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước. Trong vụ kiện khỏc mà Mỹ liờn quan đến thuế tiờu thụ đặc biệt đối với rượu và bia, Bồi thẩm đoàn của GATT đó khẳng định lại nguyờn tắc việc ỏp dụng thuế nội địa, luật và quy định về mua bỏn vận chuyển, phõn phối và sử dụng hàng hoỏ khụng được mang tớnh chất bảo hộ hàng hoỏ sản xuất trong nước. Về vấn đề “doanh nghiệp nhà nước độc quyền thương mại” , Hiệp định khụng cấm cỏc bờn ký kết thành lập hoặc duy trỡ những doanh nghiệp nhà nước kiểu như vậy nhưng phải đảm bảo nguyờn tắc đói ngộ quốc gia vẫn được ỏp dụng đối với những doanh nghiệp này. Trong vụ Mỹ kiện Thỏi Lan về những hạn chế số lượng và tăng thuế tiờu thụ đỏnh vào thuốc lỏ điếu nhập khẩu, nhúm chuyờn gia của GATT đó quyết định rằng chớnh phủ Thỏi Lan cú quyền thành lập "Thai Tobacco Monopoly" là cụng ty của nhà nước độc quyền trong lĩnh vực nhập khẩu và phõn phối thuốc lỏ ở Thỏi lan và cú quyền sử dụng cụng ty này để điều chỉnh giỏ và hệ thống bỏn lẻ thuốc lỏ. Tuy nhiờn, ngựoc lại,Thỏi Lan cũng cú nghĩa vụ theo đói ngộ quốc gia khụng được đối xử với thuốc lỏ nhập khẩu kộm ưu đói hơn so với thuốc lỏ sản xuất trong nước. Vỡ vậy, việc Thỏi lan hạn chế nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất thuốc lỏ ngoại và tăng thuế tiờu thụ nội điạ căn cứ vào tỷ lệ "nội hoỏ" trong thuốc lỏ là vi phạm Điều III của GATT về đói ngộ quốc gia. Bồi thẩm đoàn của GATT đồng thời cũng bỏc bỏ lập luận của Thỏi lan viện dẫn điều khoản cho phộp hạn chế số lượng vỡ lý do sức khoẻ vỡ cho rằng mục tiờu thực sự của chớnh phủ Thỏi lan khụng phải là để hạn chế việc tiờu thụ thuốc lỏ núi chung (việc hạn chế nhập khẩu và tăng thuế khụng ỏp dụng đối với sợi và giấy để sản xuất thuốc lỏ nội địa) mà thực chất là nhằm bảo hộ ngành sản xuất thuốc lỏ của Thỏi lan. Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia cựng với MFN là hai nguyờn tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực sự là bảo đảm việc tuõn thủ một cỏch nghiờm tỳc những cam kết về mở cửa thị trường mà tất cả cỏc nước thành viờn đó chấp nhận khi chớnh thức trở thành thành viờn của WTO. 1.2.3 Nguyờn tắc mở cửa thị trường Nguyờn tắc "mở cửa thị trường" hay cũn gọi một cỏch hoa mỹ là "tiếp cận" thị trường (market access) thực chất là mở cửa thị trường cho hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư nước ngoài. Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả cỏc bờn tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường của mỡnh thỡ điều đú đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa. Về mặt chớnh trị, "tiếp cận thị trường" thể hiện nguyờn tắc tự do hoỏ thương mại của WTO. Về mặt phỏp lý, "tiếp cận thị trường" thể hiện nghĩa vụ cú tớnh chất ràng buộc thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường mà nước này đó chấp thuận khi đàm phỏn ra nhập WTO. 1.2.4 Nguyờn tắc cạnh tranh cụng bằng Cạnh tranh cụng bằng (fair competition) thể hiện nguyờn tắc "tự do cạnh tranh trong những điều kiện bỡnh đẳng như nhau” và được cụng nhận trong ỏn lệ của vụ U ruguay kiện 15 nước phỏt triển (1962) về việc ỏp dụng cỏc mức thuế nhập khẩu khỏc nhau đối với cựng một mặt hàng nhập khẩu. Do tớnh chất nghiờm trọng của vụ kiện, Đại hội đồng GATT đó phải thành lập một nhúm cụng tỏc (Working group) để xem xột vụ này. Nhúm cụng tỏc đó cho kết luận rằng, về mặt phỏp lý việc ỏp dụng cỏc mức thuế nhập khẩu khỏc nhau đối với cựng một mặt hàng khụng với cỏc quy định của GATT, nhưng việc ỏp đặt cỏc mức thuế khỏc nhau này đó làm đảo lộn những “điều kiện cạnh tranh cụng bằng” mà U ruguay cú quyền "mong đợi” từ phớa những nước phỏt triển và đó gõy thiệt hại cho lợi ớch thương mại của U ruguay. Trờn cơ sở kết luận của Nhúm cụng tỏc, Đại hội đồng GATT đó thụng qua khuyến nghị cỏc nước phỏt triển cú liờn quan "đàm phỏn" với U ruguay để thay đổi cỏc cam kết và nhõn nhượng thuế quan trước đú. Vụ kiện của U ruguay đó tạo ra một tiền lệ mới, nhỡn chung cú lợi cho cỏc nước đang phỏt triển. Từ nay cỏc nước phỏt triển cú thể bị kiện ngay cả khi về mặt phỏp lý khụng vi phạm bất kỳ điều khoản nào trong hiệp định GATT nếu những nước này cú những hành vi trỏi với nguyờn tắc "cạnh tranh cụng bằng". Chuơng 2 chính sách thương mại quốc tế của việt nam chịu ảnh hưởng của các nguyên tắc wto và các giải pháp điều chỉnh Chính sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, và các công cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia đó. Mặc dù thương mại quốc tế nói chung đưa lại những lợi ích to lớn nhưng với nhiều lý do khác nhau, mỗi quốc gia có chủ quyền đều có chính sách thương mại quốc tế riêng thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước đó trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc gia. Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, người ta sử dụng nhiều công cụ và biện pháp khác nhau: các công cụ và biện pháp mang tính chất kinh tế, các công cụ và biện pháp mang tính chất hành chính, các công cụ và biện pháp mang tính kỹ thuật. Trong khuôn khổ của bài viết, em chỉ xin đề cập tới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam chịu ảnh hưởng của các nguyên tắc WTO thông qua hai công cụ chính là Thuế quan và Hạn ngạch Thuế quan và Hạn ngạch * Thuế quan : Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu của mỗi quốc gia. Thuế quan bao gồm : thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theo đó người mua trong nước phảI trả cho những hàng hóa nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khẩu ngoại quốc nhận được. Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Tham gia WTO là một bước ngoặt quan trọng dẫn đến sự thành công của chương trình cải cách nền kinh tế đang chuyển đổi và các nền kinh tế chậm phát triển vì bên cạnh việc thúc đẩy ngoại thương phát triển, nó còn kích thích việc thiết lập được cơ chế thị trường ngay trong khu vực nội địa. Đối với Việt Nam, khi là thành viên của WTO sẽ được hưởng mọi ưu đãi như các thành viên khác, đặc biệt là ưu đãi cho các nước đang phát triển, đó là quyền được hưởng các chế độ không phân biệt đối xử như qui chế đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc đối với hàng xuất khẩu của mình sang thị trường các nước thành viên. GATT sau đó đến WTO đều giữ vững nguyên tắc “có đi có lại tương đối” trong quan hệ giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển thay vì áp dụng nguyên tắc “có đi có lại thông thường”. Vì vậy trong quan hệ kinh tế giữa các nước, Việt Nam cũng được áp dụng nguyên tắc “có đi có lại tương đối”. Theo nguyên tắc này, Việt Nam có thể được chịu một mức độ bồi thuờng ít khi vi phạm các qui tắc của WTO hay khi các nước phát triển giảm mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì nước ta cũng không bị ép phải giảm tương tự mức thuế của mình để bồi hoàn cho các nước phát triển. Bên cạnh một số những thuận lợi do các quy tắc WTO đem lại, tham gia vào tổ chức này cũng đòi hỏi một số những thay đổi trong chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam. Trong lĩnh vực thuế quan: Việt Nam buộc phải cắt giảm thuế nhập khẩu và hàng rào phi thuế theo các kết quả đàm phán gia nhập tuỳ theo từng lĩnh vực đối với hàng ngoại nhập. Lộ trình cắt giảm thuế của nước ta đã cho thấy thiện chí của Việt Nam trong việc gia nhập WTO. Như chúng ta đã biết, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Cắt giảm thuế đồng nghĩa với giảm thu ngân sách. Nhưng dưới tác động của các nguyên tắc WTO, các sắc thuế của chúng ta đã phải cắt giảm thuế suất theo từng mức nhất định. Thuế quan nhập khẩu giảm đối với hầu hết các mặt hàng nhập khẩu, phá bỏ hàng rào phi thuế quan đối với từng lĩnh vực đối với hàng ngoại nhập. Đối với các nước trong khối ASEAN (bắt đầu từ 1/1/2006), thuế nhập khẩu hàng từ các nước này là 0%. Trong đàm phỏn với Mỹ, họ đũi hỏi Việt Nam phải giảm thuế nhập khẩu xuống 10%, nhanh chúng mở cửa cho cỏc cụng ty nước ngoài, thậm chớ phải mở cửa trong cả một số lĩnh vực mà hiện nay bất kỳ một quốc gia đang phỏt triển nào cũng phải quản lý như: viễn thụng, dịch vụ văn hoỏ... * Hạn ngạch: Hạn ngạch là một công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuế quan. Hạn ngạch được hiểu là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập khẩu từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất nhập khẩu). Quota nhập khẩu là hình thức phổ biến hơn so với quota xuất khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu, đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá. Do mức cung thấp, giá cân bằng sẽ cao hơn so với giá trong điều kiện thương mại tự do. Như vậy, hạn ngạch nhập khẩu tác động tương đối giống thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, hạn ngạch nhập khẩu có tác động khác với thuế quan nhập khẩu ở hai điểm : Thứ nhất nó đem lại thu nhập cho chính phủ và không có tác dụng hỗ trợ cho các loại thuế khác; Thứ hai hạn ngạch nhập khẩu có thể biến một doanh nghiệp trong nước thành một nhà độc quyền . Tham gia vào WTO, hàng rào phi thuế quan hạn ngạch đã phải có những điều chỉnh phù hợp. Chính phủ đã dỡ bỏ từng bước nhiều chính sách hạn ngạch nhằm khuyến khích hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam như giảm thời gian xét duyệt hồ sơ xin hạn ngạch, Bộ Thương mại đã thông báo hạn ngạch một cách công khai tránh hiện tượng xin cho hạn ngạch như trước đây. Đối với mặt hàng dệt may, hiệp định về hàng dệt may ATC đã thay thế hiệp định đa sợi MFA đã tạo rất nhiều điều kiện tốt cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam, gia tăng cơ hội xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong nước. Khi tham gia WTO, sau năm 2001 Việt Nam sẽ không bị các nước áp đặt hạn ngạch nữa, dó đó các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với thị trường thế giới mà hoàn toàn không bị hạn chế định lượng. 2.3 Các giải pháp điều chỉnh Thứ nhất: Việt Nam cần xây dựng hệ thống thuế quan thích ứng cho tất cả lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp...cũng như mọi ngành dịch vụ. Việt Nam phải sớm cắt giảm và loại bỏ các rào cản phi thuế quan theo đúng các Hiệp định của WTO, nhằm mở rộng thị trường cho các nước thành viên là bạn hàng. Như vậy Việt Nam mới thể hiện được chính sách tự do hóa mậu dịch, tranh thủ được sự đồng tình của các quốc gia trên thế giới. Nhưng bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam cũng cần phải nghiên cứu và đánh giá được cụ thể những thiệt hại đối với nền kinh tế nước nhà do thực hiện tất cả các biện pháp trên, như cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế quan...để từ đó có những hành động, biện pháp khắc phục giảm thiểu những thua thiệt có thể có. Thứ hai, trong đàm phán các hiệp định thương mại, Việt Nam cần quan tâm các điều kiện đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) và đãi ngộ quốc gia (NT), các điều kiện đòi hỏi phải tạo được những điều kiện kinh doanh bình đẳng với tất cả các doanh nghiệp trong và nước ngoài .Vì vậy chính phủ cần phải thay đổi chính sách đối với các doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện cho tất cả mọi doanh nghiệp được bình đẳng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ...Đối với doanh nghiệp nhà nước, điều kiên trên đòi hỏi phải loại bỏ các ưu đãi mà chính phủ đang chỉ dành cho khu vực này, như cấp vốn, cấp quota, các thủ tục pháp lí...Chính phủ phải đối xử bình đẳng với tất cả mọi thành phần kinh tế trong nước, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tư nhân. Việt nam phải sớm tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển, vì các doanh nghiệp này là lực lượng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, nhờ đó các doanh nghiệp tư nhân mới có đủ điều kiện để đối mặt với sự canh tranh gay gắt của qúa trình tư do thương mại thế giới. Đối với doanh nghiệp nước ngoài, chúng ta phải loại bỏ tất cả mọi phân biệt đối xử với họ, nhất là chế độ hai giá hay là chế độ ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp trong nước. Thứ ba, chúng ta cần lựa chọn các chiến lược ngoại thương để thúc đẩy mậu dịch, đồng thời chú trọng thích đáng, kích thích sản xuất trong nước phát triển. Đầu tư phát triển sản xuất các lĩnh vực, các ngành hàng mà nà chúng ta có tiềm năng. Chiến lược phát triển công nông nghiệp định hướng xuất khẩu, nhằm đưa Việt Nam tạo được động lực thúc đẩy công nông nghiệp, cũng như nền kinh tế Việt Nam phát triển lớn mạnh thông qua canh tranh với các nước khác trên thế giới. Chúng ta cần tận dụng tốt được các yếu tố đầu vào như vốn, đầu tư, công nghệ kĩ thuật hiện đại để thực hiện tốt chính sách này. Đồng thời phải kiểm soát được mức độ canh tranh thị trường nội địa để có thể tránh được tình trạng cạnh tranh không cân sức của các doanh nghiệp trong nước so với các doanh nghiệp nước ngoài. Để nhằm mục tiêu thác đẩy mậu dịch theo hướng xuất khẩu cần phải cơ cấu lại sản xuất, không ngừng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Chú trọng đến 3 vấn đề quan trọng có ý nghĩa then chốt trong thương mại quốc tế là: chất lượng, giá cả và điều kiện buôn bán. Mặc dù nó đòi hỏi cả một quá trình lâu dài và nhiều nguồn lực, nhưng cần phải tiến hành tốt, khẩn trương, rút ngắn được như có thể thì hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam mới có chổ đứng trên thị trường quốc tế. Những mặt hàng Việt Nam ta nên chú trọng : - Hàng nông sản: Quy hoạch vùng sản xuất cây con có thế mạnh về khí hậu, thổ nhưỡng , có truyền thống về tập quán canh tác nuôi trồng, kết hợp với áp dụng kỹ thuật, thâm canh, tăng năng suất để tạo ra sản lượng lớn và chất lượng thích hợp với thị trường để đưa đi xuất khẩu. Trước mắt nên quan tâm tới: gạo, chè, cà phê, đậu phọng, cao su, mía đường, rau quả vụ đông, tôm cá, gia cầm, bò, lợn, tơ tằm... Đầu tư để đẩy mạnh việc chế biên, nâng cao giá trị các mặt hàng trên, nhưng phải đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế, và các yêu cầu thương mại mà các hiệp định ký tại Uruguay quy định. Những việc làm trên cần tiến hành từng bước, trước mắt xây dựng một số chương trình thí điểm để rút kinh nghiệm cả về mặt tổ chức sản xuất và xây dựng bạn hàng truyền thống, số lượng lớn, ổn định lâu dài. - Hàng dệt may: Đây là mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì sẽ mở rộng được thị trường. Tuy vậy, mặt hàng này có tiêu thụ được hay không vẫn còn tuỳ thuộc vào chất lượng giá cả vì vậy cần phải đầu tư đổi mới kĩ thuật, qui hoạch lại ngành công nghiệp này: tạo ra những đơn vị sản xuất (công ty, nhà máy, xí nghiệp) có qui mô tương đối lớn, hoàn chỉnh đồng bộ, tập trung thợ có tay nghề cao, để có thể tạo những lực lượng sản xuất chủ đạo cung cấp hàng đủ sức cạnh tranh cho xuất khẩu. Xoá bỏ hoặc thu gom lại những cơ sở sản xuất dệt may yếu kém hiện nay. Ngoài ra, hiệp định hàng dệt may ATC khống chế mạnh nhất là hàng sợi bông, len, gai. Vì vậy chúng ta nên tạo ra các loại sợi mới được người tiêu dùng yêu chuộng mà có thể tránh được hàng rào bảo hộ. -Lĩnh vực dịch vụ: Đây là mảng công việc lớn trong khuôn khổ của Hiệp định WTO. Các ngành có liên quan cần tổ chức nghiên cứu sâu hơn các qui chế của các hiệp định để vận dụng thích hợp trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV225.doc
Tài liệu liên quan