Đề tài Chuyển dịch cơ cấu và những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Trang

Mở đầu 31

Nội dung 4

Chương I: Những vấn đề lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiềm năng tăng năng suất lao động 4

I. Những khái niệm cơ bản 4

1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4

1.1. Cơ cấu kinh tế 4

1.2. Phân loại cơ cấu kinh tế quốc dân 4

1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5

2. Năng suất lao động 5

2.1. Khái niệm về năng suất lao động. 5

2.2. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động. 6

2.3. Khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 7

II- Cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự cần thiết phải khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 8

1. Cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế 8

1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mô hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa 8

1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của mô hình kinh tế lựa chọn 9

1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo nền kinh tế hoạt động với hiệu quả cao nhất 10

1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phát triển quy mô sản xuất hợp lý và từng bước áp dụng phương pháp công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 11

1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đi đôi với khai thác và phát huy sức mạnh tổng hợp củâc thành phần kinh tế 12

1.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo khai thác triệt để khả năng và thế mạnh của các vùng kinh tế trong cả nước 12

1.7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh bảo vệ môi trường sinh thái và kinh tế. 13

1.8. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải phù hợp với sự phát triển các khả năng tương ứng của nền kinh tế và các quan hệ hợp tác quốc tế đa phương, đa dạng, hướng về xuất khẩu 14

2. Sự cần thiết phải khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 14

Chương II: Thực trạng tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 15

I. Điều kiện kinh tế–văn hóa–xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 15

1. Điều kiện về kinh tế. 15

2. Điều kiện về chính trị 15

3. Điều kiện về văn hóa-xã hội-an ninh quốc phòng 16

II. Đặc điểm chung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta 16

1. Những nét khái quát về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam 16

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay 18

2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 18

2.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta 19

III. Thực trạng khai thác tiềm tàng tăng năng suất lao động tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 21

1. Thực trạng khai thác các yếu tố tiềm tàng tăng năng suất lao động. 21

1.1. Các loại thị trường 21

1.2. Các nguồn lực tự nhiên và lợi thế so sánh trong nước 26

1.3. Tiến bộ khoa học (KHCN) 28

1.4. Đánh giá thực trạng 30

2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố tiềm tàng tăng năng suất lao động 30

Chương III: Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta giai đoạn hiện nay 31

I. Định hướng trong việc xây dựng cơ cấu kinh tế 31

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành phải được coi là nội dung cơ bản quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa_ hiện đại hóa 31

1.1. Phát triển toàn diện song có trọng điểm 31

1.2. Phát triển các ngành thay thế nhập khẩu và hướng về xuất khẩu sử dụng nhiều lao động trong giai đoạn đầu tiên của thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH 31

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên tổng thể và cơ cấu nội bộ các vùng kinh tế ở nước ta 32

2.1. Phát triển vùng kinh tế trọng điểm 32

2.2. Quy hoạch phát triển các vùng, các địa phương 32

3. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 32

3.1. Khu vực kinh tế Nhà nước 32

3.2. Đối với các thành phần kinh tế khác 33

II. Những biện pháp khai thác tốt khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 33

1. Giải pháp về thị trường 33

2. Giải pháp về vốn 34

3. Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ 35

4. Giải pháp về nguồn nhân lực 36

Kết luận 38

Tài liệu tham khảo 39

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chuyển dịch cơ cấu và những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thế lực thù địch. Sự bảo đảm đó chính là nhân tố tạo ra một nền hòa bình bền vững, một nền chính trị ổn định làm cơ sở cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế quốc dân. II. Đặc điểm chung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta 1. Những nét khái quát về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để bảo đảm hội nhập có kết quả là quá trình có tính quy luật phổ biến ở tất cả các nước, song trong mỗi giai đoạn khác nhau của sự phát triển, quá trình này cũng có những đặc điểm riêng, đòi hỏi phải được các chủ thể nhận thức dúng đắn và có những ứng xử phù hợp. ở nước ta, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có những nét sau: Chúng ta vẫn ở trong giai đoàn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tuy rằng thời gian qua chúng ta đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Biểu hiện chủ yếu của đặc điểm này là nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế nói chung, tỷ trọng công nghiệp có tăng song chưa đạt mức mong muốn. Trong nội bộ 3 nhóm ngành lớn, cơ cấu ngành đã có những thay đổi theo hướng tích cực, có tác động bước đầu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, song chưa vững chắc, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự hội nhập quốc tế và khu vực. Trong nội bộ các nhóm ngành, đặc biệt là trong nông-lâm-ngư nghiệp, trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp, năng suất cây trồng, vật nuôi chưa cao, chất lượng hàng hóa (kể cả hàng hóa đã qua chế biến) còn thấp đã hạn chế khả năng xuất khẩu sang thị trường thế giới. Trong công nghiệp, máy móc thiết bị đã ít về chủng loại lạc hậu về công nghệ, phần lớn thuộc thế hệ cũ, trang bị chắp vá. Một nửa số doanh nghiệp Nhà nước có hệ số hao mòn tài sản cố định trên 50%, trong đó có 27% số doanh nghiệp hao mòn trên 60%. Lao động thủ công và bán cơ giới còn khà phổ biến nên năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nhất là công nghiệp nhẹ, công nghiệp nông thôn còn nhỏ bé, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng nên chưa có sức thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp. Nền kinh tế Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới về chất, mà chưa phát triển theo chiểu sâu, đòi hỏi nền kinh tế và từng nhóm ngành phải chuyển hướng sang tìm kiếm và khai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu. Thực tế cho thấy, ở nước ta sự phát triển của công nghiệp (gồm cả xây dựng) là do kết quả đầu tư lớn của Nhà nước nhiều năm trước cho một số ngành quan trong như: dầu khí, điện, ximăng, thép, giấy....Việc đẩy nhanh khai thác dầu thô, than và nâng cao mức huy động công suất của các nhà máy lớn như nhà máy ximăng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Tiên I, giấy Bãi Bằng, thủy điện Hòa Bình, nhiệt điện Phả Lại, đường dây tải điên 500 KV... đã góp phần quan trọng tạo nên sự tăng tốc của sản xuất công nghiệp quốc doanh. Đã đến lúc cần đầu tư lớn hoặc khai thác đầu tư nước ngoài để phát triển theo chiều sâu: xây dựng nhà máy lọc-hóa dầu, phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí chế tạo....Đó là khởi động bước đầu theo hướng này và chẵc chắn có tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở khai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta theo hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực, thé giới diễn ra trong bối cảnh của giai doạn chuyển đổi cơ chế quản lý. Tính chất giao thời của sự chuyển đổi cơ chế quản lý ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn này, một số yếu tố mới của cơ chế mới từng bước được hình thành, song cần có thời gian để cỉmg cố, khẳng định, các yếu tố cũ vẫn còn hiện diện và vẫn phát huy vai trò của nó trong nền kinh tế, nhiều yếu tố ở tầm chiến lược còn chưa được định hình rỏ nét. Trong hoàn cành đó, cần phải tìm các giải pháp và các bước đi có tính quá độ để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, miễn là các giải pháp và bước đi đó phải phù hợp với hướng đã xác định Nước ta đi vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước trùng với thời điểm thế giới đang diễn ra những thay đổi lớn về kinh tế và chính trị. Xu thế hòa bình và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc, toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế đã trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hóa giữa các quốc gia làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hóa ngày càng cao. Những tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành tin học, đã dẫn đến sự hình thành các mạng lưới toàn cầu như “xa lộ thông tin”, hay “thương mại điện tử”. Đặc điểm này đòi hỏi các nước đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa. Chúng ta cần nhận thức rõ hội nhập khu vực và thế giới thực chất là cuộc đấu tranh phứe tạp để góp phần phát triển kinh tế, củng cố an ninh, chính trị, giữ gìn bản sắc dân tộc. Quán triệt quan điểm này là yếu tố quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng và có hiệu quả. 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay 2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Những kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong những năm đổi mới được thể hiện ở các khía cạnh cơ cấu khác nhau, trong đó rõ nét nhất và đặc trưng nhất là từ góc độ cơ cấu ngành. Cơ cấu kinh tế ngành bao gồm nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng), và dịch vụ (bao gồm các ngành kinh tế còn lại) đã có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng hàng năm. Bảng số 1: Cơ cấu GDP theo ba nhóm ngành trong những năm 1991-1997 (Giá hiện hành) Đơn vị % Nhóm ngành 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Công nghiệp 23,8 27,3 28,9 29,6 30,1 30,7 31,2 Nông nghiệp 40,5 33,9 29,9 28,7 27,5 27,2 26,2 Dịch vụ 37,5 38,8 41,2 41,7 42,4 42,1 42,6 Nguồn Tổng cục Thống kê Có được sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực như trên là do những năm qua Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phù hợp để thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Nhìn vào kết quả chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế thời gian qua (theo số liệu bảng trên) có thể nhận thấy rằng: Tốc độ tăng trưởng bình quân của các nhóm ngành lớn của nền kinh tế cũng khác nhau, tăng trưởng nhanh nhất thuộc về nhóm ngành công nghiệp, sau đó là dịch vụ và thấp nhất là nhóm ngành nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng GDP của nông nghiệp bình quân giai đoạn 1991-1997 (sau khi đã trừ đi biến động giá) chỉ có 3,4%, trong khi đó của công nghiệp là 13,5%, dịch vụ là 9,3%. Tỷ trọng của ngành có sự tăng, giảm song số tuyệt đốt của các nhóm ngành trong GDP đều tăng, làm cho tổng GDP tăng lên. Trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần qua các năm Đối chiếu với chính sách của Đảng và Nhà nước thì sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với các đường lối, chủ trương và bước đầu có kết quả tốt 2.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta Hiện tại, kinh tế Việt Nam gồm các thành phần kinh tế (TPKT) chủ yếu là kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế Nhà nước là khu vục mà ở đó tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước trực tiếp quản lý và chi phối. Kinh tế Nhà nước bao gồm tài nguyên khoáng sản và phần đất đai thuộc sở hữu của Nhà nước,hệ thóng Ngân hành Nhà nước,tài chính Ngà nước,hệ thống dự trữ quốc gia và hệ thống bảo hiểm quốc gia, hệ thống công nghiệp Nhà nước. Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước là lực lượng chủ lực, nòng cốt của kinh tế Nhà nước, là công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều khiển nền kinh tế. Trong những năm qua, tất cả các TPKT đều phát triển với mức độ khác nhau và đều có những đóng góp nhất định vào việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế nói chung, vào việc tạo ra công ăn, viẹc làm và ổn định xã hội. Trong 5 năm 1995-1999, giá trị tổng sản phẩm trong nước tăng 1,31 lần, trong đó kinh tế Nhà nước tăng 1,34 lần, kinh tế ngoài Nhà nước tăng 1,2 lần, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 1,95 lần Mặc dù vậy, sự phát triển kinh tế trong những năm 1994-1999 đã diễn ra không bình thường. Những năm đầu, tốc độ phát triển cao nhưng càng vế sau càng thấp dần. Mức tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước đã giảm từ 9,5% năm 1994 xuống còn 4,8% năm 1999 và đến năm 2000 mới nâng lên được 6.7%. Đáng lưu ý là kinh tế Nhà nước trong hai năm 1998-1999 có mức phát triển thấp hơn mức chung của cả nền kinh tế và năm 2000 mới trở lại mức phát triển cao hơn 7.38% (so với 6.7%). Kinh tế tư nhân luôn có tốc độ phát triển cao, chứng tỏ sự năng động của khu vực này. Đó cũng là kết quẩ của chủ trương nhất quán phát triển kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế tập thể luôn luôn có tốc độ phát triển thấp nhất. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài sau một thời gian có tốc độ phát triển cao, đến năm 2000 giảm xuóng còn 9.9%. Nếu xét theo cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thì bức tranh cụ thể như trong bảng sau: Bảng số 2: Đơn vị % 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 100 40,18 53,51 6,3 100 39,93 52,68 7,39 100 40,45 50,44 9,07 100 40,00 49,97 10,03 100 38,74 48,77 12,24 100 38,98 47,77 13,25 Nguồn niên giám thống kê 2000 Tỷ trọng kinh tế Nhà nước trong tổng sản phẩm trong nước luôn giữ ở mức trên dưới 405 và có xu hướng giảm (từ 40.18% năm 1995 xuống còn 38.98% năm 2000(. Tỷ trọng kinh tế ngoài Nhà nước giảm nhiều (từ 53.51% năm 1995 xuống còn 47.77% ănm 2000). Việc giảm tương đối tỷ trọng kinh tế ngoài quốc doanh là do kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh đáng kể từ 6.3% (năm 1995) lên 13.25% (năm 2000). Tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, thủy sản trong tổng sản phẩm trong nước giảm từ 28.7% năm 1994 xuống còn 24.3% năm 2000. Nhưng trong phạm vi ngành nông lâm ngư nghiệp có chuyển dịch đáng kể về cơ cấu giữa quốc doanh (từ 4.52% lên 4.62%) và ngoài quốc doanh (từ 95.46% xuống 95.38%) tỏng suốt 6 năm 1994-1999. Cũng trong giai đoạn này, tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng rong GDP tăng từ 29.65% lên 38.62%. Còn trong phạm vi ngành công nghiệp – xây dựng thì tỷ trọng của quốc doanh giảm mạnh một cách liên tục, từ 66.40% xuống còn 46.39%. Tỷ trọng trong khu vực dịch vụ giảm từ 41.65% xuống còn 40.05% trong lĩnh vực dịch vụ. Tuy nhiên, cần lưu ý là trong phạm vi lĩnh vực dịch vụ thì quốc doanh tăng từ 48.65% lên 56.23%. Trong tổng ngân sách Nhà nước năm 1999 kinh tế Nhà nước chiếm 40,36% tuy có giảm so với 42.35% năm 1995 nhưng vẫn chiếm vị trí hàng đầu. Nếu tính cả phần thu ngoại thương (thuế xuất nhập khẩu) vào kinh tế Nhà nước thì tỷ trọng kinh tế Nhà nước chiếm tới 69.35% tổng thu ngân sách . kinh tế ngoài Nhà nước làm ra tới 46.77% tổng sản phẩm trong nước, nhưng chỉ đóng góp 15.2% tổng thu ngân sách Nhà nước, trong đó kinh tế ngoài quốc doanh phi nông nghiệp chiếm 13.17%. Như vậy, sự đóng góp của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vào ngân sách là rất thấp so với những gì mà khu vực nay tạo ra Trong phát triển kinh tế, vốn đầu tư được coi là yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng và khả năng phát triển. Trong giai đoạn 1991-2000, vốn đầu tư xây dựng cơ bản toàn xã hội đã tăng lên đáng kể và liên tục năm 2000 đạt 120600 tỷ đồng tăng 8,9 lần so với năm 1991. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản không đểu nhau, vốn Nhà nước tăng nhanh nhất 14,6 lần, tiếp đó là vốn đầu tư nước ngoài tăng 11,32 lần và cuối cùng mới đến vốn ngoài quốc doanh tăng 3,65 lần. Điều này đã ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu. Trong thời gian trên, tỷ trọng đầu tư nước ngoài tăng từ 14,3% năm 1991 lên 30,9% năm 1997, rồi lại giảm xuống còn 18,6% năm 2000. Tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài chịu ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng kinh tế khu vực nên tăng giảm diển ra rất rõ rệt. Vốn đầu tư ngoài quốc doanhcó mức tăng thấp nhất về tỷ trọng giảm mạnh nhất. Điều này có thể là do chính sách khuyến khích phát triển kinh tế ngoài quốc doanh chưa đủ mạnh để huy động tối đa vốn trong dân cho phát triển. III. Thực trạng khai thác tiềm tàng tăng năng suất lao động tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Thực trạng khai thác các yếu tố tiềm tàng tăng năng suất lao động. 1.1. Các loại thị trường 1.1.1. Thị trường vốn _ khả năng thu hút nguồn vốn Vốn là một nhân tố trong nhóm các nhân tố của khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động. Nó là một đầu vào của quá trình sản xuất. Sự đảm bảo về vốn tốt bao nhiêu sẽ quyết định lớn bấy nhiêu tới mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. ở nước ta hiện nay, tình hình vốn được thể hiện rõ nhất thông qua hoạt động đầu tư trong các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế và trên phạm vi cả nước. Đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài a Đầu tư nước ngoài trong phạm vi cả nước. Tớnh từ ngày 1.1.1998 đến 31.10.2000 trờn phạm vi cả nước đó cú 3216 dự ỏn được cấp giấy phộp với tổng số 17.444.520.000 USD. Vốn cũn hiệu lực là 3.555.800.0000 USD và vốn thực hiện là 19.082.000.000 USD chiếm 51,4% tổng số vốn đăng ký. Trong đú phần vốn gúp của phớa nước ngoài là chủ yếu chiếm trờn 70%, cũn lại là phớa VN gúp vốn. Cho đến nay Việt Nam đó thu hỳt được 65 quốc gia đưa vốn vào đầu tư. Nếu căn cứ vào số vốn đăng ký cũng như vốn phỏp định theo thứ tự giảm dần thỡ cú thể xếp 10 quốc gia sau đõy thuộc nhúm đó đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển nền kinh tế Bảng số 3: Số dự ỏn và vốn đúng gúp theo quốc gia ĐVT : 1000 USD Quốc gia Số dự ỏn Vốn đầu tư Vốn phỏp định Singapore 251 5331304 1820679 Đài Loan 646 4889125 2199799 Nhật Bản 332 3551815 1863846 Hồng Kụng 325 3257953 1471364 Hàn Quốc 298 3138304 1287439 Phỏp 157 2176807 1254026 Islands 94 1779596 718135 Liờn Bang Nga 62 1319661 912726 Mỹ 121 1341442 629853 Anh 41 1133716 768228 Nguồn: Bộ kế hoạch- đầu tư Nhỡn vào số vốn và số dự ỏn của từng quốc gia cú thể thấy quy mụ vốn bỡnh quõn cho 1 dự ỏn như sau: Anh 27,63 triệu; liờn bang Nga 21,27 triệu; Singapore 21,24 triệu; Islands 18,93 triệu; Phỏp 13,86 triệu; Mỹ 11,08 triệu; Nhật 10,69 triệu; Hàn Quốc 10,53 triệu; Hồng Kụng 10,02 triệu; Đài Loan 7,57 triệu. Như vậy cú thể núi rằng cỏc quốc gia đầu tư rất đáng kể vào Việt Nam b. Đầu tư nước ngoài vào các vùng và các ngành kinh tế tại nước ta Tớnh đến thỏng 2 năm 2000 đầu tư nước ngoài vào cỏc vựng kinh tế được thể hiện tổng quỏt qua hai chỉ tiờu số dự ỏn và vốn đầu tư như sau: Bảng số 4: Số dự ỏn và vốn phõn theo vựng kinh tế ĐVT : triệu USD Vựng KT Chỉ tiêu Vựng nỳi phớa bắc Vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ Vựng Tõy nguyờn Vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ Vựng đồng bàng sụng Cửu long 1. Đăng kớ - Số dự ỏn - Vốn đầu tư 60 331 628 11819 95 2643 60 937 1686 21264 158 1171 2.Cũn hiệu lưc - Số dự ỏn - Vốn đầu tư 42 264 499 10888 74 1984 50 898 1400 17305 114 1006 3.Vốn thực hiện 156 3999 426 119 7313 714 Nguồn: Bộ kế hoạch - đầu tư Như vậy, đầu tư nước ngoài vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm chiếm tỷ trọng lớn, cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn và quan trọng hầu hết đều tập trung vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm Nam Bộ và Bắc bộ, nơi cú cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, sức tiệu thụ lớn, điều kiện phỏt triển kinh tế thuận lợi hơn cả. Vốn đầu tư cũn hiệu lực của ba vựng kinh tế trọng điểm hiện chiếm 83,9% vốn cũn hiệu lực của cả nước. Trong đú vựng kinh tế trọng điểm Nam Bộ chiếm trờn 47% so với cả nước, riờng vựng nỳi phớa Bắc và Tõy nguyờn tỷ lệ thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cũn quỏ ớt ỏi . Bảng số 5: Cơ cấu vốn đầu tư phõn theo ngành và vựng kinh tế ĐVT : % Vựng kinh tế Ngành Vựng nỳi phớa Bắc Vựng KTTD Bắc bộ Vựng KTTD Trung bộ Vựng Tõy nguyờn Vựng KTTD Nam bộ Vựng đồng bằng sụng Cửu long CN nặng 12,2 24,2 4,6 0 8 0 CN nhẹ 63,8 0 0 9,9 19,4 13,6 CN thực phẩm 6,5 23,3 10,9 Nụng – lõm nghiệp 5 16,5 54,6 10,2 Xõy dựng 5 9,4 22,8 57,6 Khỏch sạn- du lịch 19,7 17,3 35,4 GTVT và bưu điện 13,5 XD văn phũng – căn hộ 9,4 15,4 Vốn đầu tư cũn hiệu lực bỡnh quõn cho 1 tỉnh (triệu USD) 22,1 1912,95 495,88 299,38 4326,28 3,82 Nguồn: Bộ kế hoạch - đầu tư Số liệu trong bảng cho thấy tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm vốn đầu tư phần bố khụng tạp trung mà dàn trải vào nhiều ngành nghề khỏc nhau trong khi đú cỏc vựng đầu tư kinh tế khỏc vốn đầu tư tập trung hơn cho một số ngành nghề chủ yếu chiếm gần 100% tổng số vốn của vựng. Tuy nhiờn sự tập trung đú cũng chưa thật sự hợp lý với điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hội trừ vựng Tõy Nguyờn dó tập trung 54,6% số vốn đầu tư vào kinh tế thế mạnh của vựng là nụng – lõm nghiệp. Vựng đồng bằng sụng Cửu Long lại quỏ chỳ trọng vào ngành xõy dựng chiếm gần 60 % tổng số vốn đầu tư. Trong khi nụng nghiệp là thế mạnh của vựng chỉ chiếm 10%. Về quy mụ vốn bỡnh quõn và vốn thực hiện cũng cho thấy vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào cỏc tỉnh Nam Bộ và Bắc Bộ Cỏc khu cụng nghiệp - khu chế xuất cũng tập trung chủ yếu ở 3 vựng kinh tế trọng điểm. Vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ 33 khu với tổng diện tớch là 7110 ha; vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ 10 khu với tổng diện tớch 1307 ha; vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ 8 khu với tổng diện tớch 14682 ha; 1.1.2. Thị trường lao động nước ta. Trong các loại thị trường có ảnh hưởng tới việc tăng năng suất lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thị trường lao động đóng vai trò khá quan trọng. Lý do để khẳng định điều đó là vì thị trường lao động là nơi cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho mọi tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh. Con người là một yếu tố quan trọng quyết định năng suất lao động, đến hoạt động sản xuất, kinh doanh đó. Và con người cũng là nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đề cập đến thị trường lao động, người ta thường bàn đến tình hình cung và cầu lao động. Tuy nhiên, khi nghiên cứu ở khía cạnh là nhân tố làm tăng năng suất lao động, thị trường lao động xem xét trên các khía cạnh số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động. 1.2.1.1. Quy mô lực lượng lao động Tớnh đến 1/7/2000, tổng lực lượng lao động cả nước cú 38643089 người, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bỡnh quõn hàng năm là 975645 người, với tốc độ tăng 2,7%/năm, trong khi tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn hàng năm của thời kỡ này là 1,5%/năm. Theo dự bỏo của Ủy ban dõn số quốc gia, giai đoạn 2001-2005 tốc độ phỏt triển dõn số hàng năm đạt 10116 (tức chỉ tăng 1,16%/năm), đến năm 2005, dan số cả nước sẽ là 82492,6 ngàn người Năm 1996 tỷ lệ lực lượng lao động chiếm trong tổng dõn số núi chung là 0,48; năm 2000 là 0,5, bỡnh quõn mỗi năm tỷ lệ này gia tăng 0,4%. Dự kiến giai đoạn 2001-2005 hàng năm gia tăng ở mức 0,35% thỡ đến năm 2005 tỷ lệ LLLĐ chiếm trong dõn số sẽ là 51,75% và tổng LLLĐ cả nước sẽ là 42 triệu 689,9 ngàn người Như vậy sau 5 năm, lực lượng lao động sẽ tăng thờm 4 triệu 046,8 ngàn người, cộng thờm số lao động đang thất nghiệp cú đến cuối năm 2000 khoảng 800 ngàn người và số người thiếu việc làm khoảng 1 triệu thỡ số thuộc lực lượng lao động cú nhu cầu việc làm sẽ lờn tới khoảng gần 20 triệu người. Nếu phấn đấu hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 1,4 triệu thỡ đến cuối năm 2005 số lao động cú nhu cấu giải quyết việc làm cũn rất lớn. Điều đú chứng tỏ nếu khụng cú chớnh sỏch và giải phỏp hỗ trợ đồng bộ để giảm tỷ lệ thiếu việc làm như thụng qua phỏt triển mạnh hệ thống giỏo dục, đào tạo nghề, xuất khẩu lao động thỡ khú cú thể giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 5% vào năm 2005 1.2.1.2. Chất lượng lao động Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động tiếp tục được nõng cao, Năm 1996, lực lượng lao động khu vực thành thị chỉ chiếm 19,06% tổng lực lượng lao động cả nước, năm 2000 đó tăng lờn 22,56%; trong khi tỷ lệ lực lượng lao động ở khu vực nụng thụn giảm được từ 80,94% xuống cũn 77,44%. Những chuỷờn biến tớch cực về trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động ở cả 2 khu vực thành thị và nụng thụn trong những năm qua đó và sẽ tạo thuận lợi mang tớnh nội sinh trong việc đẩy mạnh cỏc hoạt động đào tạo ,dạy nghề cũng như chuyển giao kỹ thuật, nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và kinh nghiệm làm ăn, tạo mở việc làm Lao động đó qua đào tạo từ sơ cấp - học nghề trở lờn tăng lờn đỏng kể cả về số lượng và tỷ trong tổng lực lượng lao động. Năm 1996 tỷ lệ này là 11,81% đến năm 2000 tăng lờn 15,51%. Bỡnh quõn hàng năm tăng thờm 472,083 người với tốc độ tăng 9,92%/năm. Trong đú tăng nhiều nhất và nhanh nhất là lao động được đào tạo ở trỡnh độ từ Cao đẳng, Đại học trở lờn (174.343 người với tốc độ tăng 16,86%/năm), tiếp đến là lao động đó qua đào tạo nghề / cụng nhõn kỹ thuật (131905 người với tốc độ tăng 7,58%; thấp nhất là tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp cũng tăng thờm được hàng năm 131905 người với tốc độ tăng 8,64%. Ở cỏc vựng nụng thụn, cỏc tỉnh trọng điểm và nhiều tỉnh trong cả nước cũng diễn ra xu hướng tương tự Đõy là nguồn nội lực ở bản để thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế, xó hội giai đoạn 2001-2005 1.2.1.3. Cơ cấu lực lượng lao động Chia theo nhúm năm 2000 cú sự chuyển dịch rừ rệt, so với năm 1996 theo hướng: giảm cả về số lượng và tỷ lệ lao động làm việc trong nhúm ngành Nụng nghiệp, tăng cả về số lượng và tỷ lệ lao động làm việc trong nhúm ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ. Năm 1996 cú 23.601.918 người làm việc trong cỏc ngành nụng, lõm, ngư (chiếm 69,8% so với tổng số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế) đến năm 2000 giảm xuống cũn 22.669.907 người (chiếm 62,56%) trong khi đú, lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 3.566.513 người (năm 1996) lờn 4.743.705 người (năm 2000) với tỷ lệ tăng từ 10,55 % lờn 13,15%; lao động làm việc trong cỏc ngành dịch vụ cũng tăng nhanh cả về số lượng và tỷ lệ (từ 6.643.564 người lờn 8.791.950 người từ 19,65% lờn 24,29%) Mặc dự quy mụ và cơ cấu lực lượng lao động hiện nay chưa tương xứng với yờu cầu phỏt triển một số thành tựu đạt được bước đầu đã kiềm chế tốc độ gia tăng, nõng cao chất lượng, chuyển dịch cơ cấu của lực lượng lao động, cơ cấu lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Đú cũng chớnh là động lực để thỳc đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thờm mụi trường và điều kiện thuận lợi cho phỏt triển việc làm, nõng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, xó hội giai đoạn 2001-2005 1.2.3. Thị trường hàng hóa Thị trường hàng hóa là nhân tố có tác động rất mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hoạt động thị trường hàng hóa càng diễn ra sôi động bao nhiêu thì càng khuyến khích quá trình sản xuất tích cực làm ăn, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao dộng. Trong năm 2000, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ ước đạt 215 ngàn tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 1999. Lực lượng hàng hóa bán ra và dịch vụ cung ứng cho toàn xã hội khá dồi dào. Cung-cầu tăng lên ở một số ngành hàng công nghiệp, vật liệu xây dựng, nguyên nhiên-vật liệu, dịch vụ. Những mật hàng chậm tiêu thụ của năm trước cũng đã diễn ra sôi động trong năm 2000 và đạt mức tiêu thụ mạnh. Tình hình xuất-nhập khẩu cũng phản ánh được sự sôi động của thị trường hàng hóa. Chẳng hạn, trong năm 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ước đạt 16,5 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu hàng hóa ước 14,5 tỷ USD tăng 11,7% so với Nhà nước ước giao đầu năm và tăng 23,9% so với thực hiện năm 1999. Các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ước đạt 7,4 tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm 52% tăng 7,9% các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI) ước dạt 6,9 tỷ USD (kể cả dầu thô) chiếm tỷ trọng 48% tăng 47,4% so với năm 1999. Xuất khẩu dịch vụ ước đạt 2,2 tỷ USD. Cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu đã có những chuyển biến tích cực. Về thị trường xuất khẩu, một số thị trường tăng mạnh: Nhật Bản tăng 53%, Trung Quốc gấp 2 lần, Autraylia tăng 70%, Đài Loan tăng 13%, Hoa Kỳ tăng 46%. Xuất khẩu sang thị trường châu á tăng 32% và tỷ trọng trong kim ngạch trong xuất nhập khẩu cũng tăng 61% so với 58% của năm 1999. Về thị trường nhập khẩu, trong năm 2000 diễn ra cũng theo các hướng vế nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Cơ cấu hàng nhập khẩu cũng đáp ứng được nhu cầu cơ bản của phát triển sản xuất và tiêu dùng trong nước. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ước đạt 16,4 tỷ USD. Trong đó, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 15,2 tỷ USD và nhập khẩu dịch vụ ước đạt 1,2 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa và dịch vụ xuất siêu 100 triệu USD Như vây ta thấy sự phát triển của các loại thị trường có tác động rất mạnh đến sự phát triển nền kinh tế nói chung. Nó kích thích các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất kinh doanh không ngừng tăng năng suất, chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị trường. Và qua đó, dựa vào tình hình phát triển của thị trường mà các cơ quan chức năng có thể đưa ra các giải pháp tối ưu cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho khai thác một cách có hiệu quả nhất thế mạnh của mỗi vùng, mỗt thành phần kinh tế. 1.2. Các nguồn lực tự nhiên và lợi thế so sánh trong nước 1.2.1. Các nguồn lực tự nhiên T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35483.doc
Tài liệu liên quan