Đề tài Cơ chế giám sát Hiến Pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị

Hiến pháp 1980 ra đời kế thừa những thành tựu của các bản Hiến pháp

trước đó. ðồng thời tiếp tục quy định và không ngừng hoàn thiện cơ chế

giám sát Hiến pháp.

 Tại điều 146, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nhà nước ta đã

khẳng định : “Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý caonhất. Mọi vă bản

pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp”. ðiều 147 “Việc sửa

đổi Hiến pháp chỉ thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Việc sủa đổi

Hiến pháp phải được 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán

thành”.

 Vấn đề giám sát Hiến pháp được quy định trong nhữngđiều khoản

cụ thể, thuộc thẩm quyền của các cơ quan cụ thể. Tại khoản 3 điều

83: ”Quốc hội thực hiện quền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến

pháp và luật”.ðiều 92 quy định rõ vai trò của các Uỷ ban của Quốc

hội trong việc giúp Quốc hội và Hội đồng nhà nước thực hiện quyền

giám sát.

pdf49 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4394 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ chế giám sát Hiến Pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp (khoản 3) và sửa ñổi hay bãi bỏ những nghị ñịnh, nghị quyết của Hội ñồng Chính phủ trái với Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh; sửa ñổi hay bãi bỏ những nghị quyết không thích ñáng của Hội ñồng nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương” (khoản 7). ðiều 59 các ñại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Hội ñồng Chính phủ và các cơ quan thuộc Hội ñồng Chính phủ. ðây là hình thức giám sát mang lại hiệu quả cao vì nó mang tính chất quy kết trách nhiệm pháp lý. ðiều 112 quy ñịnh chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa ñổi Hiến pháp, việc sửa ñổi phải ñược ít nhất 2/3 tổng số ñại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (còn tại ñiều 48 các ñạo luật và các nghị quyết của Quốc hội phải ñược quá tổng số ñại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành). Vậy giá trị pháp lý của Hiến pháp cao hơn và các văn bản pháp luật khác không thể trái với Hiến pháp.  ðiều 73 Hội ñồng Chính phủ căn cứ vào Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh mà quy ñịnh những biện pháp hành chính, ban bố những nghị ñịnh, nghị quyết, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những nghị ñịnh, nghị quyết và chỉ thị ấy. Khoản 7 ñiều 74 quyết ñịnh cho Hội ñồng Chính phủ “ sửa ñổ hay bãi bỏ những quyết ñịnh không thích ñáng của Hội ñồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và quyết ñịnh không thích ñáng của các Bộ, các cơ quan thuộc Hội ñồng Chính phủ; sửa ñổi hay bãi bỏ những quy ñịmh không thích ñáng của Uỷ ban hành chính các cấp”.  ðiều 85 “ Hội ñồng nhân dân có quyền sủa ñổi hay bãi bỏ những quy ñịnh không thích ñánh của Uỷ ban hành chính cấp mình, có quyền sủa ñổi hay bãi bỏ những nghị quyết không thích ñáng của Hội ñồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và quyết ñịnh không thích ñáng của Uỷ ban hành chính cấp dưới trực tiếp”. “ Không thích ñáng” không hẳn là vi hiến mà có thể dựa vào ý chí của cơ quan có thẩm quyền. Do dó, việc xử lý ñối với các văn bản này không Bích Hiền – HC31 dựa trên một tiêu chí, một cơ sở pháp lý cụ thể nào cả. Và ñiều này khó ñảm bảo cho tính ổn ñịnh cần thiết của hệ thống pháp luật và có thể dẫn ñến việc tuỳ tiện bởi những quyết ñịnh của những người có thẩm quyền tronh Hội ñồng Chính phủ hay Hội ñồng nhân dân. Sự tuỳ nghi chủ quan ñó có thể ảnh hưởng, xâm hại ñến các quyền và tự do của công dân.  ðiều 105 quy ñịnh: Vịên kiểm sát nhân dân tối cao của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà kiểm soát việc tuân thủ theo pháp luật của các cơ quan thuộc Hội ñồng Chính phủ, cơ quan nhà nước ñịa phương cá nhân viên cơ quan nhà nước và công dân. Như vậy, việc giám sát Hiến pháp ñược quy ñịnh rõ ràng và thuộc thẩm quyền của những cơ quan khác nhau: Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Viện kiểm sát, Hội ñồng Chính phủ…Tuy nhiên, ñối tượng giám sát vẫn còn tương ñối hẹp (chỉ là những văn bản quy phạm pháp luật), cơ chế giám sát hiện hành vẫn chưa có một cơ quan chuyên trách thực hiện việc giám sát Hiến pháp, căn cứ xử lý các văn bản vi hiến còn mang nặng tính chủ quan, chịu ảnh hưởng nhiều bởi chủ thể giám sát…Nhưng những quy ñịnh của Hiến pháp 1959 vẫn ñược các bản Hiến pháp sau kế thừa và không ngừng hoàn thiện. 3. Hiến pháp 1980. Hiến pháp 1980 ra ñời kế thừa những thành tựu của các bản Hiến pháp trước ñó. ðồng thời tiếp tục quy ñịnh và không ngừng hoàn thiện cơ chế giám sát Hiến pháp.  Tại ñiều 146, lần ñầu tiên trong lịch sử lập hiến nhà nước ta ñã khẳng ñịnh : “Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi vă bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp”. ðiều 147 “Việc sửa ñổi Hiến pháp chỉ thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Việc sủa ñổi Hiến pháp phải ñược 2/3 tổng số ñại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành”.  Vấn ñề giám sát Hiến pháp ñược quy ñịnh trong những ñiều khoản cụ thể, thuộc thẩm quyền của các cơ quan cụ thể. Tại khoản 3 ñiều 83: ”Quốc hội thực hiện quền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và luật”.ðiều 92 quy ñịnh rõ vai trò của các Uỷ ban của Quốc hội trong việc giúp Quốc hội và Hội ñồng nhà nước thực hiện quyền giám sát.  ðiều 98 Hội ñồng nhà nước giao nhiệm vụ ”giám sát việc thi hành Hiến pháp” “Hội ñồng nhà nước sẽ ñình chỉ việc thi hành và sửa ñổi Bích Hiền – HC31 hoặc bãi bỏ những nghị quyết, nghị ñịnh, quyết ñịnh của Hội ñồng bộ trưởng trái với Hiến pháp, luật, pháp luật; sửa ñổi hoặc bãi bỏ những nghị quyết không thích ñáng của Hội ñồng nhân dân Tỉnh trực thuộc trung ương và cấp tương tương”. ðiều 107 quy ñịnh Hội ñồng bộ trưởng “ ñảm bảo việc thi hành Hiến pháp và pháp luật”. ðiều 115 Hội ñồng nhân dân “bảo ñảm cho Hiến pháp và pháp luật ñược tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh ở ñịa phương”.Các quy ñịnh về thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân (ñiều 138), Uỷ ban thường vụ Quốc hội vẫn ñược kế thừa từ Hiến pháp 1959. Theo Hiến pháp 1980 quyền giám sát tối cao Hiến pháp ñược giao cho Quốc hội nhưng vẫn còn mang tính chung chung chưa rõ ràng. Quốc hội không tự xử lý ñối với các trường hợp vi hiến mà giao cho Hội ñồng nhà nước- cơ quan thường trực của Quốc hội tiến hành. Tóm lại, Hiến pháp 1980 có nhiều ñiểm mới trong cơ chế giám sát Hiến pháp (Hiến pháp ñược ghi nhận là ñạo luật có hiệu lực pháp lý tp6í cao, ñối tượng giám sát Hiến pháp ñược mở rộng…) nhưng Hiến pháp 1980 vẫn chưa vượt qua ñược những hạn chế của Hiến pháp 1959. Thẩm quyền xử lý các loại văn bản không quy ñịng cho Quốc hội mà chuyển qua cho cơ quan thường trực của Quốc hội, căn cứ xử lý văn bản quy phạm pháp luật chưa rõ ràng, mang nặng tính chủ quan, khó xác ñịnh như thế nào là “không thích ñáng”, có quá nhiều cơ quan tham gia vào hoạt ñộng giám sát nhưng vẫn thiếu một cơ quan chuyên trách, Thực trạng này tồn tại ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả củ hoạt ñộng giám sát. 4. Hiến pháp 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001). Hiến pháp 1992 ñã ñược sửa ñổi bổ sung theo nghị quyết 51/2001. ðây là Hiến pháp hiện hành chủa nước ta và có những ñiểm tiến bộ ñáng kể trong các quy ñịnh về giám sát Hiến pháp.  ðiều 146 quy ñịnh “Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất”. Mọi văn bản pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp. ðiều 147 “chỉ Quốc hội mới có quyền sửa ñổi Hiến pháp”. Việv sửa ñổi Hiến pháp phải ñược ít nhất 2/3 tổng số ñại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành”. ðiều 12 “các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ñơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, ñấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật”.  ðiều 84 quy ñịnh Quóc hội thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp (khoản 2) và khoản 9 “bãi bỏ các văn bản của Bích Hiền – HC31 Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm soát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội”. Với những quy ñịnh này, thẩm quyền của Quốc hội rõ ràng cụ thể hơn ñó là ”giám sát tối cao” việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. ðây là ñiểm tiến bộ so với quy ñịnh của Hiến pháp 1980 “giám sát việc tuân theo và thi hành Hiến pháp và pháp luật”. Quốc hội sẽ tự mình xử lý ñối với các văn bản trái pháp luật mà trước ñây thẩm quyền này ñược trao về cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Qua việc quy ñịnh văn bản nào là ñối tượng xử lý theo khoản 9, Quốc hội ñồng thời ñã thể hiện ñược tính chất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Hiến pháp 1992 cũng ñã quy ñịnh rõ cơ sở pháp lý cho việc xử lý các ñối tượng trên ñó là “trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết chủa Quốc hội” so với trước ñây căn cứ là “không thích ñáng”.  Theo khoản 5 ñiều 91 Uỷ ban thường vụ Quốc hội “giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội”, “ñình chỉ thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội huỷ bỏ các văn bản ñó”. Uỷ ban thường vụ Quốc hội ñược trao thẩm quyền xử lý các văn bản nào tạo ra một chế ñịnh rõ ràng so với các bản Hiến pháp trước không quy ñịnh rõ ràng thẩm quyền, căn cứ và hình thức xử lý.  ðiều 109 Chính phủ “bảo ñảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật”. ðiều 112 quy ñịnh cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong việc giám sát Hiến pháp “bảo ñảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ñơn vị vũ trang và công dân; tổ chức lãnh ñạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân” . Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, ñiều 114 “ñình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết ñịnh, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ, quyết ñịnh, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp luật và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên, ñồng thời ñề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ”. Ngoài ra, Hiến pháp 1992 còn trao thẩm quyền giám sát Hiến pháp cho Hội ñồng dân tộc và Uỷ ban của Quốc hội ñối với các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ Bích Hiền – HC31 quan ngang bộ, văn bản quy phạm liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Trung ương với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị xã hội thuộc lĩnh vực mà Hội ñồng và các Uỷ ban phụ trách; Chủ tịch nước cũng thực hiện quyền giám sát Hiến pháp ñối với những ñối tượng: Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ (ñiều 103, 105 Hiến pháp 1992), Toà án nhân dân tối cao (ñiều 18 luật tổ chức toà án nhân dân năm 2002), Viện kiểm soát nhân dân tối cao (ñiều 9 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002); Toà án nhân dân (ñiều 127 Hiến pháp 1992 sửa ñổi, bổ sung năm 2001) quy ñịnh; Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhâ ndân ñịa phương và các Toà án Quân sự, với tính chất là cơ quan xét xử, trong phạm vi chức năng của mình, Toà án thực hiện việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo ñảm phát hiện nhanh chónh xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm Hiến pháp; Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp, góp phần ñảm bảo cho pháp luật ñược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất (ñiều 137). Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn này, Viện kiểm sát là một kênh gián tiếp thực hiện giám sát Hiến pháp. Tóm lại, Hiến pháp 1992 là Hiến pháp tiến bộ, quy ñịnh rõ ràng cụ thể ñầy ñủ về ñối tượng thuộc thẩm quyền giám sát Hiến pháp, chủ thể giám sát Hiến pháp, quy ñịnh rõ về căn cứ xử lý, không còn mang tính mơ hồ. Xuất pháp từ cơ sở pháp lý rõ ràng, tạo ra một chế ñịnh pháp lý. ðiều này mang lại hiệu quả lớn trong quá trình giám sát, căn cứ cụ thể vừa có thể ngăn ngừa tình trạng vi phạm vừa ñảm bảo ñược việc xử lý sự vi phạm ñạt hiệu quả cao nhất; hình thức xử lý cụ thể rõ ràng, ñảm bảo không tạo ra sự xáo trộn, vẫn ñảm bảo ñược tính hệ thống của hệ thống pháp luật, cũng như tính ñúng ñắn của các loại văn bản. Với các quy ñịnh của Hiến pháp 1992 về vấn ñề giám sát Hiến pháp ñã tạo ra ñộng lực cho sự phát triển của ñất nước trên nhiều phương diện. Các quy ñịnh này ñã hạn chế ñược sự tuỳ tiện của các cơ quan nhà nước khi ban hành các văn bản pháp luật và trong hoạt ñộng của mìnhtrên mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội. Trong tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan bảo ñảm nguyên tắc pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa. ðiều náy có tác dụng rất lớn trong việc thúc ñẩy sự tiến bộ của xã hội, có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến ñời sống pháp lý của nước ta. II. Thực trạng giám sát Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay. Bích Hiền – HC31 Trên thế giới, việc giám sát Hiến pháp ñược thực hiện bởi cơ quan chuyên rách làm chức năng giám sát hoặc công việc này ñược giao cho hệ thống các cơ quan tư pháp. Ở Việt Nam theo nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước mà ðiều 2 Hiến pháp 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” ; việc giám sát Hiến pháp cũng khác với các nước trên thế giới và ñược giao cho nhiều cơ quan nhà nước, mà cụ thệ và thực hiện việc giám sát nhất là Quốc hội. Theo Hiến pháp 1992 và luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật hoạt ñộng giám sát của Quốc hội năm 2003 và các văn bản pháp luật có liên quan, ñể thực hiện chức năn giám sát của mình, Quốc hội phải sử dụng các hình thức giám sát các văn bản quy phạm pháp luật, xét báo cáo, chất vấn, thành lập ñoàn giám sát tại ñịa phương và giám sát việc giải quyết ñơn như khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri. Trên thực tế, khi tiến hành các hoạt ñộng giám sát, Quốc hội, ñại biểu Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội chủa thực hiện có hiệu quả các hình thức giám sát nêu trên, ñống thời chưa có sự kết hợp các hình thức giám sát. Các hoạt ñộng giám sát thường ñược tiến hành một cách biệt lập nên Quốc hội chưa phát huy ñược những hình thức giám sát pháp luật cho phép ñể thực hiện một cách có hiệu quả nhất. Những hình thức giám sát và phương pháp giám sát này ñã bộc lộ những tồn tại sau: 1. Về hình thức chất vấn của ðại biểu Quốc hội. 1.1. Trong các kỳ họp, không phải ðại biểu Quốc hội nào cũng thực hiện hình thức chất vấn mà chỉ có khoảng 20% ñến 25% số ðại biểu Quốc hội sử dụng quyền này. Thậm chí còn có nhiều ðại biểu Quốc hội suốt cả nhiệm kỳ không sử dụng hình thức chất vấn này một lần nào, Hơn nữa, khi thực hiện hình thức chất vấn, có nhiều ðại biểu Quốc hội không có kỹ năng chất vấn nên lúng túng trong phương pháp thực hiện quyền chất vấn như; phương pháp tranh luận như thế nào, ñối thoại sử dụng ra sao? Ngoài ra, giữa hai kỳ họp của Quốc hội, số lượng các ðại biểu Quốc hội gửi chất vấn ñến Uỷ ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội) ñể Uỷ ban thường vụ Quốc hội chuyển chất vấn ñến những cá nhân và những cơ quan bị chất vấn rất ít, thường có khoản 5 ñến 10 chất vấn, cũng có khi không có chất vấn nào. Trong thời gian gần ñây, số lượng chất vấn giữa hai kỳ họp Quốc hội giảm ñáng kể. Thực tiễn này ñã không ñáp ứng ñược tính chất thường xuyên, liên tục của hoạt ñộng chất vấn. Bích Hiền – HC31 Các ðại biểu Quốc hội chưa thực hiện ñúng các quy ñịnh pháp luật về hoạt ñộng chất vấn. Thể hiện: trường hợp không ñồng ý với nội dung trả lời chất vấn thì có quyền ñề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tại phiên họp ñó, ñưa ra thảo luận tại phiên họp khác của Quốc hội hoặc kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm ñối với người bị chất vấn. Hoặc ñối với trường hợp cần ñiều tra thì Quốc hội có thể quyết ñịnh cho trả lời trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc hội hoặc cho trả lời bằng văn bản. Song trên thực tế các ðại biểu Quốc hội không ñồng ý với trả lời chất vấn, nhưng cũng không thực hiện quyền ñề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận hoặc tiến hành các hoạt ñộng ñiều tra ñể xác ñịnh trách nhiệm của người trả lời chất vấn. Thực trạng này cho thấy, mặc dù ñã có quy ñịnh của pháp luật và hoạt ñộng chất vấn có tăng lên về số lượng, nhưng chất lượng vẫn chưa có nhiều chuyển biến. Hoạt ñộng chất vấn của ðại biểu Quốc hội và hoạt ñộng trả lời chất vấn tại phiên họp Quốc hội không ñược Quốc hội ñánh gía bằng hình thức “ra nghị quyết”, do ñó, nhân dân cũng không có cơ sở ñể ñánh giá, nên không thấy hết tác dụng của hoạt ñộng chất vấn, chất vấn vì thế ñáng ra là một công cụ hữu hiệu nhưng trong thực tiễn lại chưa ñược thể hiện hết công dụng của nó. 2. Về hình thức giám sát văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm soát nhân dân tối cao: Theo báo cáo tổng kết của Quốc hội, công tác giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội còn nhiều hạn chế trong việc giám sát văn bản pháp luật. Có những luật, pháp lệnh sau khi ñược thông qua không ñược quan tâm giám sát việc thi hành, nhất là các văn bản dưới luật, như: hoạt ñộng giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao chưa ñược Hội ñồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, ðại biểu Quốc hội quan tâm ñúng mức. Nếu căn cứ vào Luật hoạt ñộng giám sát của Quốc hội, Quốc hội giám sát văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật theo một trật tự nhất ñịnh thì trên thực tiễn, Quốc hội chưa lần nào thực hiện hình thức giám sát văn bản quy phạm pháp luật như vậy. 3. Về hình thức giám sát thông qua việc thành lập các ñoàn giám sát tại ñịa phương. Việc thực hiện hình thức này còn thể hiện nhiều bất cập và hạn chế. ðó là việc các Uỷ ban tiến hành khá lớn số lượng các ñoàn ñi giám sát thực tiễn. Lĩnh vực ñược giao giám sát lại quá rộng nên chưa thể bao quát hết toàn bộ nội dung mà chương trình giám sát của Uỷ ban ñã ñề ra, việc phối Bích Hiền – HC31 hợp giữa các Uỷ ban chưa chặc chẽ theo một chương trình, kế hoách giám sát, ñôi khi còn trùng cả thời ñiểm giám sát. Thực trạng này ñược một số ðại biểu Quốc hội và nhân dân nhận xét như sau “tình trạng ðại biểu Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình một cách hình thức, còn thụ ñộng và chưa làm hết trách nhiệm, hầu như chỉ ñi xuống nghe ñịa phương báo cáo rồi ra về làm kiến nghị” . Vì vậy, chưa thể hội ñủ thông tin, các yếu tố cần thiết ñể kết luận, liến nghị cụ thể về vấn ñề ñược giám sát. 4. Về hình thức giám sát giải quyết ñơn khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Việc giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân mới chỉ ñược thực hiện bằng cách ðại biểu Quốc hội hay các cơ quan Quốc hội nhận ñơn và chuyển ñơn, việc ñôn ñốc giải quyết ñơn khiếu nại tố cáo ñó chưa ñược ñẩy mạnh. Tình trạng một số kiến nghị, khiếu nại của nhân dânthông qua các ñại biểu gửi ñến các cơ quan chức nănh ñã không ñược giải quyết ñến nơi ñến chốn, thậm chí “quên” trả lời. Hơn nữa pháp luật chưa quy ñịnh Quốc hội có một Uỷ ban thường vụ Quốc hội phụ trách giám sát việc giải quyết những ñơn thư khiếu nại tố cáo của công dân dẫn ñến hậu quả khi có ñơn thư kiếu nại, tố cáo chuyển ñến thì ngay cả thư ñến các cơ quan có thẩm quyền giải quyết cũng chưa ñược Quốc hội xử lý kịp thời dẫn ñến tình trạng ñơn thư tồn ñọng nhiều. Hơn nữa lại chưa có chế tài buộc các cơ quan phải xem xét nghiêm túc và trả lời các yêu cầu của ðại biểu Quốc hội mà pháp luật mới chỉ quy ñịnh ðại biểu Quốc hội và ðoàn ðại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị, yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. 5. Về hình thức xét báo cáo. Hoạt ñộng xét báo cáo ñược chú trọng trong những năm gần ñây, tuy nhiên vẫn còn thể hiện nhiều bất cập trong hình thức và phương pháp xét báo cáo. Theo quy ñịnh của luật hoạt ñộng giám sát của Quốc hội năm 2003 thì hoạt ñộng xét báo cáo của Quốc hội dựa trên cơ sở hoạt ñộng thẩm tra báo cáo của Hội ñồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội. Thông qua hoạt ñộng thẩm tra, các báo cáo công tác của ñối tượng chịu sự giám sát của Quốc hội ñược ñánh giá mức ñộ chính xác, trung thực và khách quan. Hoạt ñộng thẩm tra báo cáo trong thời gian qua ñã thể hiện sự hạn chế, như: không phát hiện ñược nhiều ñiểm bất cập, mâu thuẫn trong thực tiễn hoạt ñộng, thường là ñồng tình với các bản báo cáo. Các báo cáo thẩm tra với bản chất là phản biện mang tính xây dựng, hợp tác rất ít. Bên cạnh ñó, số lượng các thành viên của Uỷ ban thường ñược cơ cấu từ các ñại biểu công tác tại các cơ quan hành chính ñịa phương nên khi thẩm tra báo cáo thường ít nhận Bích Hiền – HC31 ñược ý kiến ñóng góp của những ñại biểu này. Còn về hình thức thành lập uỷ ban lâm thời: Trong thực tiễn Quốc hội chưa một lần nào thực hiện các quy ñịnh pháp luật về hình thức giám sát này ñể tiến hành giám sát. 6. Tình trạng cơ chế pháp lý ñảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội. Trình tự, thủ tục của cơ chế pháp lý ñảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội thời gian vừa qua ñã bộc lộ những yếu kém sau: - Thứ nhất: tính khoa học không ñược bảo ñảm trong quy trình, thủ tục giám sát ở hầu hết các hình thức giám sát của Quốc hội. - Thứ hai: Việc tuân thủ các trình tự, thủ tục giám sát mang tính hình thức. Các chủ thể tham gia hoạt ñộng giám sát thực iện trình tự, thủ tục một cách qua la, chiếu lệ nên hiệu qủa không cao. ðiều náy thể hiện ở trong tất cả các hình thức giám sát. - Thứ ba: Trình tự, thủ tục giám sát của Quốc hội hiện nay là một quy trình kép kín, không tạo ra quy trình mở ñể huy ñộng các chủ thể khác cùng tham gia giám sát cũng như các cơ quan, tổ chức hữu quan, tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp và cá nhân công dân tham gia (kết hợp các hình thức giám sát). - Thứ tư: Trình tự, thủ tục giám sát của Quốc hội chưa mang tính linh hoạt, phù hợp với thực tiễn nên không ñáp ứng ñược tính tối cao của hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. ðiều này thể hiện rõ nét trong hoạt ñộng bỏ phiếu tín nhiệm. Quy ñịnh tại ðiều 13 của Luật hoạt ñộng giám sát của Quốc hội năo 2003 về việc Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm là một quy ñịnh có thể nói vừa mang tính nguyên tắc, vừa mang tính thủ tục, song lại là một thủ tục khó ñược áp dụng trong thực tế. Khó thực hiện ngay ở việc quy ñịnh chủ thể có quyền trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm là Uỷ ban thường vụ Quốc hội, 20% ðại biểu Quốc hội, kiến nghị của Hội ñồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội. Hiện nay, hoạt ñộng giám sát của Hội ñồng dân tộc và Uỷ ban của Quốc hôi thể hịen nhiều trong việc thẩm tra báo cáo, xem xét văn bản, tổ chức ñoàn giám sát, cử thành viên ñến cơ quan, tổ chức hữu quan xem xét, xác minh vấn ñề mà Hội ñồng và Uỷ ban quan tâm, tổ chức nghiên cứu và xử lý, xem xét việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.  Nguyên nhân hạn chế của việc thự hiện pháp luật về giám sát của Quốc hội. Bích Hiền – HC31 + Thứ nhất: Sự yếu kém về năng lực thực hiện chức năng giám sát. Hiện nay, năng lực giám sát của ðại biểu Quốc hội kiêm nhiện và chuyên trách chưa thực sự ñáp ứng ñược yêu cầu củ hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. Các ðại biểu Quốc hội không ñủ ñiều kiện thời gian, vật chất và thiếu thông tin, kỹ năng giám sát ñể thực hiện chức năng giám sát một cách có hiệu quả. + Thứ hai: Sự phối hợp thiếu nhịp nhàng của các cơ quan của Quốc hội ñược thể hiện trong việc chỉ ñạo, ñiều hòa, phối hợp hoạt ñộng giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội với các Uỷ ban của Quốc hội còn chưa thật sự sâu sát, cụ thề và thường xuyên. Sự không hợp lý về cơ cấu tổ chức của Quốc hội còn ñược thể hiện ở chỗ, Quốc hội không có một Uỷ ban chuyên môn chịu trách nhiện về hoạt ñộng giám sát. Trong khi ñó, giám sát là một trong ba chức năng cơ bản, quan trọng của Quốc hội và trên thực tế, việc thực hiện chức năng giám sát luôn ñược coi là khâu yếu nhất trong hoạt ñộng của Quốc hội. ðặt Quốc hội vào tình trạng chưa thật sự thể hiện là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất,cơ quan ñại biểu cao nhất của nhân dân. + Thứ ba: Hiện nay, ñã có Luật hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. Song các quy ñịnh còn chồng chéo, mâu thuẫn và thiếu các quy ñịnh về trình tự, thủ tục giám sát một cách hữu hiệu. Bên cạnh ñó, các quy ñịnh của pháp luật về hoạt ñộng giám sát còn thể hiện chưa ñầy ñủ, còn chung chung, nằm tản mạc ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau, thậm chí giữa các văn bản pháp luật về cùng một vấn ñề lại mâu thuẩn nhau khiến cho việc thực hiện chức năng giám sát của Quốc hội gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, thiếu sự tổng kết, rút kinh nghiệm ñầy ñủ về công tác giám sát, ñể trên cơ sở ñó hoàn thiện Luật về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. Chẳng hạn như cơ chế phối hợp giám sát gữa các cơ quan của Quốc hội, phạm vi trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc tiếp thu và trả lời kiến nghị giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các cơ quan cửa Quốc hội…chưa ñược pháp luật quy ñịnh cụ thể làm hạn chế hiệu quả công tác của Quốc hội. + Thứ tư: Việc xây dựng chương trình giám sát còn có chỗ chưa bám sát vào yêu cầu thực tế của cuộc sống và của các Nghị quyết của Quốc hội, nhất là nghị quyết về nhiệm vụ và ngân sách hằng năm. + Thứ năm: Chất lượng của hoạt ñộng giám sát còn nhiều hạn chế, chưa ñi sâu, chưa phát hiện và ñề xuất giải quyết kịp thời những bức xúc, chủ yếu là do phương thức, do năng lực, trình ñộ. Do nể nang, né tránh. Nhiều cơ quan nhà nước chưa nghiêm túc thực thi pháp luật và cũng chưa thật sự coi Bích Hiền – HC31 trong hoạt ñộng giám sát của Quốc hội; do ñó có nhiều kiến nghị qua giám sát chưa ñược thật sự tập trung xem xét, giải quyết nghiêm túc. + Thứ sáu: Bộ máy giúp việc của Quốc hội chưa thật sự phát huy hết khả năng ñể phục vụ cho Quốc hội thực hiện tốt chức năng giám sát của mình. + Thứ bảy: Do sự yếu kém về cơ sở vật chất. hiệu quả của việc thự hiện chức năng giám sát liên quan trực tiếp ñến việc Quốc hội có ñáp ứng ñầy ñủ về cơ sở vật chấy cho các chủ thể trực tiếp tham gia hoạt ñộng giám sát khộng. Hiện nay, hoạt ñộng g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTieu luan Co che giam sat Hien Phap o VN.pdf
Tài liệu liên quan