Đề tài Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần in Diên Hồng

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

“Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần in Diên Hồng” 2

Chương I: Cơ sở lý luận về công tác KHHNNL 2

Chương II: Thực trạng công tác KHHNNL ở Công ty cổ phần in Diên Hồng 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KHHNNL 3

I. Vai trò của KHHNNL 3

1. Khái niệm về KHHNNL 3

2. Vai trò của KHHNNL 4

3. Mục tiêu của công tác KHHNNL 4

4. Nhiệm vụ của công tác KHHNNL 4

6. Các nhân tố ảnh hưởng đến KHHNNL 4

II. Cơ sở để KHHNNL trong doanh nghiệp 4

1. Phân tích công việc 4

2. Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) 7

3. Định mức lao động 8

III. Quá trình KHHNNL 10

1. Các phương pháp KHHNNL 10

1.1 Phương pháp định lượng 10

1.2 Phương pháp định tính 10

2. Sơ đồ quá trình KHHNNL 11

3. Dự đoán cầu nhân lực 11

3.1. Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn 11

3.1.1. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí. 12

T 13

D = ------- 13

Tn 13

M 13

CN = ------ x K 13

M PV 13

M: Số máy 14

CN = M x S PV x K 14

3.1.2. Phương pháp tính theo năng suất lao động: 14

Công thức: Q 14

W 14

3.1.3. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên 14

3.2. Dự đoán cầu nhân lực dài hạn 14

3.2.1. Phương pháp dự đoán cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị 15

3.2.2. Phương pháp ước lượng trung bình 15

3.2.3.Phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động của một đơn vị sản lượng 16

3.2.4. Mô hình kế hoạch hoá nhân lực tổng thể 16

Công thức: CN (CNV) = 16

3.2.5. Phương pháp dự đoán xu hướng 17

3.2.6. Phương pháp hồi quy tuyến tính 17

3.2.7. Phương pháp chuyên gia 17

 

doc77 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần in Diên Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giám đốc trong lĩnh vực hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm về tài chính kế toán. + Tính toán, ghi chép, phản ánh và phân tích chính xác toàn diện, liên tục các hoạt động kinh tế của Công ty. + Tham gia vào việc lập kế hoạch sản xuất, tài chính hàng năm, phân tích, tổng hợp các hoạt động kinh doanh, lập báo cáo định kỳ. 6. Phòng kế hoạch – sản xuất: Bao gồm 9 người: 2 chuyên viên, 5 nhân viên và 1 lái xe. + Dự toán chi phí vật tư, cung ứng bảo quản, cấp phát vật tư + Tiếp nhận, cấp phát vật tư do khách hàng gửi đến để gia công; cung ứng các loại nguyên vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. + Quản lý 4 tổ: tổ chế bản; tổ cơ điện; tổ cắt rọc; tổ KCS. 7. Phòng Kinh doanh - Tiếp thị Gồm 7 người:3 chuyên viên, 3 nhân viên, 1 công nhân có nhiệm vụ: + Tổ chức thực hiện mua sắm, quản lý sử dụng vật tư, thiết bị, phụ tùng. + Chủ động liên hệ với NXBGD và các đơn vị ngoài nhằm khai thác các hợp đồng in và chế bản. + Phối hợp với phòng kế toán trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh + Phối hợp với phòng TC – HC kiểm tra nội quy lao động, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp. 8. Phân xưởng in Offset Gồm 43 người:1 Quản đốc, 1 Phó quản đốc, 41 công nhân có nhiệm vụ: + Xây dựng kế hoạch định kỳ, tổ chức thực hiện lệnh sản xuất của GĐ. + Phụ trách công tác in, chuẩn bị vật tư, đảm bảo về kĩ thuật và máy móc trong quá trình in. + Lập và gửi các báo cáo thống kê sản lượng. + Đào tạo bồi dưỡng và thi nâng bậc hàng năm. 9. Phân xưởng hoàn thiện sách Gồm 74 người: 2 Phó quản đốc, 72 công nhân: + Xây dựng kế hoạch định kỳ, tổ chức thực hiện lệnh của GĐ + Quản lý máy móc thiết bị trong phân xưởng, nguyên vật liệu đã tiêu hao, chuẩn bị đầy đủ các loại vật tư. + Thực hiện các qui cách, đóng gói, gấp, bắt, khâu, đóng lồng. + Lập và gửi các báo cáo thống kê sản lượng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng và thi nâng bậc hàng năm. -> Thuận lợi: Nhiệm vụ, trách nhiệm của các chức danh trong bộ máy quản lý, các phòng ban được qui định rõ ràng, cụ thể sẽ giúp cho CBCNV trong Công ty biết được mình phải làm gì và cán bộ xây dựng kế hoạch lao động dễ dàng xác định được khối lượng công việc mỗi phòng ban, chức danh phải hoàn thành từ đó đưa ra nhu cầu về nhân lực cho Công ty . -> Khó khăn: Với cơ cấu trực tuyến-chức năng, các phòng ban có thể không hợp tác với phòng TC-HC trong việc lập kế hoạch lao động cho phòng mình từ đó gây khó khăn cho công tác KHHNNL cho toàn Công ty. 3. Đặc điểm về sản phẩm, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và quy trình công nghệ 3.1 Đặc điểm về sản phẩm - Sản phẩm của công ty chủ yếu là các loại bản, bìa sách, các tập giấy, vở học sinh , các loại sách giáo khoa và các tài liệu của nhà XBGD. - Về sản lượng, theo tài liệu của Công ty năm 2005 sản lượng từng loại mặt hàng được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1: Kế hoạch sản lượng năm 2005 Công ty cổ phần in Diên Hồng Đơn vị tính: Trang TT Chỉ tiêu TH 2004 KH 2005 1 Trang in CN khổ 14,3x20,3 3.486.842.711 3.901.804.870 a. SGK và các tài liệu NXBGD 2.939.055.615 3.438.835.000 b. Các ấn phẩm và tài liệu ngoài NXBGD 403.696.579 329.033.780 c. Vở học sinh các loại + thiết bị 144.090.517 133.936.000 2. Trang in TP khổ 14,3x20,3 2.044.190.865 2.007.698.771 a. SGK và các tài liệu NXBGD 1.703.986.346 1.704.731.000 b. ấn phẩm và các tài liệu ngoài NXBGD 205.802.761 177.303.771 c. Vở học sinh + thiết bị 134.401.758 125.664.000 (Nguồn: Phòng KH-SX-VT Công ty cổ phần in Diên Hồng) -> Thuận lợi, khó khăn: Qua bảng trên ta thấy cơ cấu sản phẩm của Công ty tương đối ổn định và đồng nhất, chủ yếu là sách giáo khoa do NXBGD giao cho vì vậy nhiệm vụ của người lao động, yêu cầu của công việc đối với người thực hiện ít thay đổi và không phải xây dựng lại mức nhiều lần từ đó tạo điều kiện cho công tác KHHNNL. Tuy nhiên, điều này lại hạn chế sự luân chuyển công việc trong Công ty và khó tạo nên được một đội ngũ lao động mới hiệu quả hơn. 3.2 Đặc điểm về máy móc thiết bị Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty chủ yếu là sử dụng máy móc, còn lại một số công đoạn sản xuất bằng tay. Hiện nay, Công ty có khoảng 49 máy móc thiết bị chủ yếu, đa số nhập từ nước ngoài (Đức, Nhật, Trung Quốc, Thuỵ Sỹ) và một số máy của Việt Nam bao gồm: máy in (10 chiếc), máy hoàn thiện sách (18 chiếc các loại), máy dao (4 chiếc), máy chế bản (7 chiếc các loại). Từ năm 1991 khi Công ty chuyển từ in Typô sang in Offset trang thiết bị, máy móc của Công ty đã được đổi mới, nâng cao, sửa chữa định kỳ góp phần nâng cao về số lượng và chất lượng trang in. Tuy nhiên, vẫn còn một số máy móc thiết bị quá cũ và lạc hậu (có những máy được sản xuất từ năm 1968, 1972) nên đã ảnh hưởng đến tiến độ và tính liên tục của sản xuất vì vậy cần được thay thế, sửa chữa lớn. Mặt khác, đa số các máy không sử dụng hết công suất thiết kế vì vậy Công ty cần có kế hoạch tạo thêm công ăn việc làm cho CBCNV để khai thác triệt để công suất máy móc thiết bị . Bảng 2: Tình hình máy móc thiết bị Công ty cổ phần in Diên Hồng (2004) STT Tên máy móc thiết bị Nguyên giá Giá trị còn lại I Phân xưởng in Offset 1 Máy in 16 trang 1 màu HEIDELBRG 18.181.818 18.181.818 2 Máy in 16 trang 2 màu KOMORY(A2) 13.636.364 13.636.364 3 Máy in 8 trang 2 màu HEIREBER(A3) 238.200.000 25.805.000 4 Máy in 8 trang 2 màu HEEIRBER(A4) 1.584.614.150 171.666.521 5 Máy in 16 trang 2 màu KOMORY(A5) 27.272.727 27.272.727 6 Máy in 16 trang MITSUBISHI(A7) 1.400.000.000 280.986.674 7 Máy in A8 3.238.095.238 3.103.174.603 8 Máy in A9 .. 9 Máy in A10 .. 10 Máy dao 1 mặt MAXIMA 257.197.350 79.302.533 Phân xưởng sách 1 Máy gấp STALL 61.141.310 0 2 Máy gấp MBO 265.991.090 0 3 Máy khâu chỉ BREHMRE(A3) 10.909.091 10.909.091 4 Máy vào bìa PONY 592.161.190 31.581.936 5 Máy ép sách nghiêng 10.700.000 2.229.155 6 Máy bắt liên hoàn YOSINO 1.069.599.041 230.121.250 7 Máy đóng sách TQ số 1 15.238.095 7.238.101 8 Máy đóng sách TQ số 2 15.238.095 7.238.101 9 Máy hấp thụ hơi khí độc số 1 13.714.286 10.114.283 10 Máy hấp thụ hơi khí độc số 2 13.714.286 10.114.282 11 Máy dao 1 mặt POLAR 450.250.745 24.013.398 Tổ chế bản 1 Máy phơi bản MONTAKOP 150.811.160 32.256.823 2 Máy sấy bản Việt Nam 18.300.000 11.895.000 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần in Diên Hồng) 3.3 Quy trình công nghệ Sơ đồ 3: Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất Chế bản, bình bản, phơi bản Kế hoạch In offset Cắt rọc giấy theo yêu cầu sp Máy dao trắng KCS tờ in Hoàn thiện sách Trong đó bố trí dây truyền tại các bộ phận như sau: a. Tổ cắt rọc giấy Kho nguyên vật liệu Máy cắt cuộn Kho sấy giấy Chuyển giao cho phân xưởng in Offset b. Tổ chế bản Tiếp cận can, film Bình bản Phơi bản Chuyển giao cho PX in Offset c. Phân xưởng in Offset Đã phơi bản Máy in Offset Máy xén giấy đen Chuyển giao Giấy trắng đã sấy Máy xén giấy trắng cho PX hoàn thiện sách d. Phân xưởng hoàn thiện sách Sản phẩm giấy đã in Máy bắt tay sách Đóng hộp nhập kho Máy xén 3 mặt Máy vào bìa Bắt sách thủ công Máy gấp tay sách Máy khâu chỉ Bắt đóng thép ( Nguồn: Phòng Kế hoạch-sản xuất-vật tư Công ty Diên Hồng ) Quá trình tổ chức sản xuất của Công ty được xác định là qui trình sản xuất phức tạp, chế biến liên tục phải trải qua các khâu sau theo đúng trình tự (trừ sản phẩm gia công): khâu nhận tài liệu của khách hàng chuyển xuống chế bản, bình bản, phơi bản, in Offset và hoàn thiện nhập kho thành phẩm. Cụ thể: - Kế hoạch sản xuất: Cán bộ phòng KH-SX-VT kiểm tra tổng quát về số lượng và chất lượng bản thảo, bản can, bản phim, hình ảnh, phụ bản so với bản gốc. Khi thấy đảm bảo thì ghi các thông số cần thiết trên phiếu sản xuất để đưa qua giai đoạn công nghệ tiếp theo. - Tổ chế bản: Sau khi tiếp nhận bản thảo sách, tổ chế bản sẽ tiếp cận can phim, tiếp đến bình bản rồi phơi bản sau đó chuyển cho phân xưởng in Offset. - Cắt rọc giấy: Cùng lúc đó tổ cắt rọc giấy (pha cắt) sẽ tiến hành cắt cuộn giấy từ kho nguyên vật liệu thành các ram và được xếp ngay ngắn trên bục. Giấy trắng sau khi đã pha cắt sẽ được sấy và chuyển cho máy xén giấy trắng để pha xén giấy trắng đưa vào in và bản thành phẩm sau in. - In Offset: Cho giấy trắng vào in. Lắp bản in lên máy, chỉnh bản vuông cân, phẳng căng đều. Sau khi in xong tiến hành xén giấy đen (giấy đã in) rồi bàn giao cho phân xưởng hoàn thiện sách. - KCS tờ in: Là công đoạn kiểm tra chất lượng các tờ in (bìa và ruột sách) căn cứ theo mẫu đã được ký duyệt, ngoài ra kết hợp với tờ mẫu gốc hoặc maket. - Hoàn thiện sách: tiếp nhận giấy đã in, đưa vào máy gấp tay sách sau đó đưa vào máy bắt tay sách hoặc máy bắt thủ công để bắt sách thành cuốn. Tiếp đến chuyển đến các máy khâu chỉ hoặc đóng thép, vào bìa, láng bóng bìa. Cuối cùng, tiến hành xén ba mặt rồi đưa sản phẩm vào đóng hộp nhập khi bàn giao cho NXBGD. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận, nghiêm túc và có sự giám sát kỹ lưỡng của các tổ trưởng phụ trách, sản phẩm trước khi nhập kho phải được kiểm tra bởi tổ KCS. Tổ này sẽ kiểm tra kỹ lưỡng về mọi mặt từ nội dung, hình thức nếu đạt yêu cầu mới nhập kho, nếu không sẽ loại bỏ. 4. Đặc điểm về tài sản – vốn và kết quả kinh doanh của Công ty - Vốn cổ phần theo điều lệ của công ty là: 10.000.000.000 đồng Trong đó cổ đông Nhà nước chiếm 51% vốn điều lệ tương ứng 51.000 cổ phần, giá trị 5.100.000.000 đồng . Cổ đông cán bộ công nhân viên và cổ đông khác chiếm 49% vốn điều lệ tương ứng 49.000 cổ phần trị giá 4.900.000 đồng Cổ phần ưu đãi cho người lao động trong công ty là 2.860.000.000 đồng Cổ phần bán cho người lao động (theo giá sàn) 1.040.000.000 đồng Cổ phần bán cho khách hàng cung cấp là 1.000.000.00 đồng - Tài sản cố định: Được thể hiện trong bảng sau Bảng 3: Bảng thống kê tài sản cố định của Công ty năm 2004 Đơn vị: Đồng STT Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lại 1 Số đầu năm 2004 Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị 12.699.049.485 2.706.833.082 9.992.216.403 3.597.197.319 1.062.291.117 1.994.906.202 2 Tăng trong năm 2004 Nhà cửa Máy móc thiết bị 3.600.000.000 100.000.000 3.500.000.000 3.600.000.000 100.000.000 3.500.000.000 3 Dự kiến tăng trong năm 2006 - Máy móc thiết bị 2.000.000.000 2.000.000.000 2.000.000.000 2.000.000.000 (Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần in Diên Hồng) Nhận xét: Hiện nay máy móc, thiết bị của công ty đã cũ và xuống cấp dần vì vậy công ty đang từng bước thay thế thiết bị cũ thể hiện ở việc mua sắm thiết bị mới, thanh lý thiết bị cũ - Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH 2005 Tổng doanh thu 15.090.000.000 12.907.575.273 34.549.000.000 36.723.508.290 Tổng chi phí 14.798.000.000 12.605.575.273 30.742.000.000 34.015.281.646 Lợi nhuận trước thuế 292.000.000 302.000.000 3.807.000.000 2.708.226.644 Tốc độ tăng trưởng hàng năm (%) Tổng doanh thu -14,46% 167,66% 6,29% LN trước thuế 3,42% 1160,6% -28,86% (Nguồn: Phòng KH-SX-VT Công ty cổ phần in Diên Hồng) Nhận xét: Nhìn chung kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm tương đối tốt thể hiện rõ qua các nội dung sau: Đã bảo tồn và phát triển liên tục vốn kinh doanh qua các năm Bảo đảm thu nhập cho người lao động, thu nhập bình quân từ 1,177 triệu đồng/tháng trong năm 2002, năm 2003 là 1.413 triệu/ tháng lên 1,6 triệuđ/tháng năm 2004.Công ty trả lương theo sản phẩm, hằng năm được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Thực hiện đầy đủ các khoản thuế và nọp ngân sách, đóng BHXH, BHYT cho người lao động đầy đủ Đến nay công ty không bị một khoản nợ quá hạn nào các khoản thanh toán công nợ với khách hàng vẫn đảm bảo đúng thời hạn Hoạt động sản xuất hàng năm có lãi và hoàn thành kế hoạch của NXBGD giao cũng như đáp ứng yêu cầu tôt và kịp tiến độ phục vụ cho phát hành sách phục vụ năm học của NXBGD Tuy nhiên hiệu quả hoạt động của công ty bị giới hạn bởi những khó khăn như: Việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh luôn bị hạn chế Vốn hoạt động ít nên bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh có thể sinh lãi Lao động và cơ cấu lao động chưa hoàn thiện có phần bất hợp lý. Công tác đào tạo chưa chú trọng do kinh phí hạn hẹp Năng suất lao động chưa cao, chưa khai thác hết hiệu quả năng lực máy móc thiết bị và tiết kiệm chi phí trong quản lý cũng như trong sản xuất kinh doanh. 5. Đặc điểm về lao động + Về số lượng: Tổng số lượng lao động của Công ty có xu hướng giảm dần qua các năm, đặc biệt giảm mạnh vào năm 2003, 2004. Nguyên nhân chủ yếu là Công ty có kế hoạch thực hiện CPH vào tháng 4 năm 2004 nên yêu cầu sắp xếp lại cơ cấu doanh nghiệp cho hợp lý hơn là rất cần thiết. Năm 2001 tổng số lao động là 235 người, năm 2002 là 236 người, năm 2003 là 227 người năm 2004 là 217 người. Điều này thể hiện Công ty đang tinh giảm lực lượng lao động, giảm bớt những lao động không cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động. Bảng 5: Bảng tổng hợp cơ cấu lao động của Công ty Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tốc độ tăng 2003/2002 Tốc độ tăng 2004/2003 1. Lao động gián tiếp Trong đó: Lao động quản lý (người) 49 49 58 0 18,36 28 25 19 -10,71 -24 2. Lao động trực tiếp (người) 187 178 159 -4,8 -10,67 3. Tổng số lao động (người) 236 227 217 -3,8 -4,4 Tỷ lệ LĐQL/LĐthị trường (%) 14,97% 14,04% 11,95% 0,93% 2,09% (Nguồn: Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng) Nhận xét: Tỷ lệ lao động quản lý so với lao động trực tiếp sản xuất ngày càng giảm, do Công ty thực hiện tinh giảm bộ máy quản lý: Năm 2002 là 14,97%, năm 2003 là 14,04% (giảm 0,83% so với năm 2002), năm 2004 là 11,95% (giảm 2,09% so với năm 2003). Đây là một thuận lợi của Công ty, tránh đội bộ máy quản lý cồng kềnh do đó tránh sự phân cấp và mất thời gian khi ra quyết định, giúp cho công tác KHHNNL được nhanh chóng, thuận lợi đồng thời giúp Công ty tiết kiệm chi phí quản lý. Hơn nữa, tỷ lệ này là phù hợp so với quy định của Nhà nước (không quá 12%) vì vậy Công ty nên duy trì và nếu có thể tinh giảm bộ máy quản lý hơn nữa thì là một thuận lợi rất lớn cho Công ty. + Tình hình biến động của cơ cấu lao động Công ty trong thời gian qua: Năm 2002, trong tổng số 236 người thì lao động quản lý là 28 người chiếm 11,86% và như vậy so với năm 2001 thì lao động quản lý tăng do có sự bổ sung thêm cán bộ-viên chức quản lý ở các tổ sản xuất nhằm có sự quản lý ở ngay từng các phòng ban, tổ sản xuất một cách chặt chẽ, sâu sát hơn, tăng cường chức năng quản lý cấp cơ sở. Tuy nhiên, việc tăng thêm lao động sẽ làm tăng chi phí quản lý. Vì vậy, Công ty cần bố trí lại lao động quản lý nhằm tinh giảm số lao động này. Số lao động công nhân là 158 người (chiếm 66,95% trong tổng số lao động); lao động phụ trợ là 21 người (chiếm 8,89% tổng số lao động); lao động bổ sung là 29 người (chiếm 12,3% tổng số lao động). Năm 2003, tổng số lao động của Công ty có sự thay đổi đáng kể. Bảng 6: Bảng giải trình biên chế lao động 2003. (Nguồn : Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng) Đơn vị: Người TT Tên phòng ban Viên chức quản lý LĐ công nghệ LĐ phụ trợ LĐ bổ sung Tổng số 1 Ban Giám đốc 2 2 2 Phòng TC-HC 6 4 10 3 Phòng Kế toán 4 1 5 4 Phòng KH-SX-VT 5 5 10 5 Phòng kinh doanh – tiếp thị 2 2 2 2 8 6 Phân xưởng in Offset 3 50 4 10 57 7 Phân xưởng Hoàn thiện 1 90 18 91 8 Tổ cắt rọc 1 8 1 8 9 Tổ chế bản 1 7 8 10 Tổ cơ điện 1 5 6 11 Tổ bảo vệ 11 1 11 12 Tổ KCS 10 10 Tổng 25 178 21 (31) 227 ( Trong đó có tính cả 3 lao động hợp đồng khoán gọn) Trong năm 2003, tổng số lao động của Công ty là 227 người, giảm 9 người (tương ứng 3,8%) so với năm 2002, trong đó lao động quản lý giảm đi 3 người còn lại 25 người (chiếm11,01% trong tổng số lao động), lao động công nghệ tăng lên 20 người là 178 người ( chiếm 78,4% trong tổng số), lao động phụ trợ vẫn giữ nguyên là 21 người (chiếm 9,25% trong tổng số), lao động bổ sung có xu hướng tăng lên là 31 người. Năm 2004, chỉ tiêu kế hoạch số lao động định biên sẽ vẫn giữ nguyên là 227 người, nhưng thực tế năm 2004 tổng số lao động của Công ty lại giảm xuống cong 217 người. Bảng7: Bảng giải trình biên chế lao động Công ty năm 2004 (Nguồn: Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng) Đơn vị: Người TT Tên phòng ban Viên chức quản lý LĐ công nghệ LĐ phụ trợ Tổng số 1 Ban Giám đốc 4 4 2 Phòng TC-HC 3 4 7 3 Phòng Kế toán 4 1 5 4 Phòng KH-SX-VT 2 7 9 5 Phòng kinh doanh- tiếp thị 1 6 7 6 Phân xưởng in offset 2 45 6 53 7 Phân xưởng Hoàn thiện 2 77 4 83 8 Tổ cắt rọc 11 11 9 Tổ chế bản 1 5 6 10 Tổ cơ điện 1 6 7 11 Tổ bảo vệ 11 11 12 Tổ KCS 9 9 13 Tổ bếp ăn 5 5 Tổng số 19 159 39 217 Trong Ban Giám đốc (so với năm 2003) đã tăng thêm 2 cán bộ, bao gồm 2 Phó giám đốc do 2 Trưởng phòng KT-SX-VT và Phòng Dịch vụ- thị trường (ông Hoàng Văn Thảo và ông Nguyễn Văn Phúc) được đề bạt lên làm các Phó giám đốc. Như vậy, Công ty đã tăng cường quản lý ở cấp chiến lược nhằm định hướng một cách đúng đắn hơn cho tổ chức trong thời kỳ cạnh tranh. Tổng số lao động của Công ty là 217 người, giảm đi 10 người (tức giảm 4,4%) trong đó lao động quản lý giảm 6 người còn lại 19 người (chiếm 8,75% tổng số lao động). Như vậy, bộ máy quản lý của Công ty được tinh giảm gọn nhẹ hơn rất nhiều, góp phần nâng cao năng suất lao động. Lao động công nghệ giảm 19 người còn 159 người (chiếm 73,27%). Đây là một thực tế bởi Công ty được tân trang thêm mốt số máy móc thiết bị nên công suất tăng lên, dẫn đến việc tinh giảm lực lượng lao động, hơn nữa do một số người đến tuổi về hưu, Công ty lại không tuyển thêm lao động. Lao động phụ trợ tăng mạnh từ 21 người (năm 2003) lên 39 người (năm 2004) (tăng 85,7%) chiếm 17,97% tổng số lao động. Như vậy, công nhân trực tiếp đã làm việc hiệu quả hơn nhiều và Công ty ngày càng quan tâm chăm lo đời sống cho CBCNV trong Công ty nhằm nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần cho người lao động (thành lập tổ bếp ăn phục vụ ăn trưa, ăn ca). Chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 sau khi cổ phần hoá được gần một năm, tổng số lao động của Công ty tiếp tục được tinh giảm còn 215 người. Về cơ cấu lao động cũng thay đổi: lao động quản lý -viên chức quản lý vẫn giữ nguyên 19 người (chiếm 8,83%); lao động công nhân tăng lên 162 người nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực khi Công ty mua thêm hai máy in mới (A9, A10); lao động phụ trợ giảm xuống còn 34 người; lao động theo mùa vụ là 5 người. + Về chỉ tiêu chất lượng: Được thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 8: Bảng tổng hợp chất lượng lao động của Công ty (Nguồn: Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng) TT Chỉ tiêu Số lượng 1 Phân theo trình độ chuyên môn Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp , trên dưới PTTH 20 4 21 157 2 Phân theo trình độ lành nghề Bậc 7/7 Bậc 6/7 Bậc 5/7 Bậc 4/7 Bậc 3/7 Bậc 2/7 Bậc 1/7 5 9 25 37 55 12 3 3 Phân theo giới tính Nam (%) Nữ (%) 103 (50,99%) 99 (49,01%) Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta thấy hầu hết công nhân viên trong Công ty có trình độ tay nghề, chuyên môn và được sắp xếp công việc phù hợp với trình độ tay nghề của mình. Tuy vậy chất lượng lao động chưa cao thể hiện số lượng người có bằng đại học, cao đẳng chưa nhiều (chỉ chiếm 11,9%), trình độ lành nghề của công nhân vẫn còn thấp (chủ yếu là công nhân bậc ba, chiếm 37,7% trong tổng số công nhân) nên nhiều khi chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc. Vì vậy, Công ty cần có những chính sách bồi dưỡng, đào tạo cụ thể để nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động như: cử đi học tại các trường đại học cao đẳng trong nước và nước ngoài, khuyến khích người lao động tự học tập để nâng cao trình độ, tay nghề; mở lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân tại doanh nghiệp ( mời chuyên gia về công nghệ in từ các trường đại học, cao đẳng trong nước hoặc nước ngoài về giảng dạy, bồi dưỡng). 6. Thuận lợi và khó khăn của Công ty hiện nay Từ những đặc điểm trên ta có thể thấy những thuận lợi và khó khăn của công ty CP in Diên Hồng như sau: +Thuận lợi Công ty Cp in Diên Hồng là công ty con của NXBGD luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ,HĐQT, Tổng giám đốc NXBGD nên công ty đã được chủ động nhận kế hoạch in SGK với sản lượng cơ cấu phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty có đủ việc làm, tiền lương và thu nhập cho CBCNV đặc biệt là đảm bảo cổ tức cho cổ đông làm cho tập thể người lao động yên tâm phấn khởi hăng say lao động sản xuất Công tác quản lý sản xuất, quản lý kĩ thuật đã được công ty quan tâm sâu sát tạo sự chuyển biến tích cực về năng suất và chất lượng sản phẩm Máy móc thiết bị được chú trọng bảo dưỡng định kỳ, tu sửa thay thế chi tiết cần thiết và thay thế dần máy cũ đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình in và hoàn thiện sách Bộ máy quản lý ngày càng tinh giảm góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận. + Khó khăn Một số máy móc thiết bị quá cũ, phần lớn các thiết bị không in đủ khổ in đối với sách khổ 17x24cm làm chậm tiến độ sản xuất, giảm chất lượng sản phẩm, tăng chi phí vật tư tiền công inn, mất cân đối trong khâu hoàn thiện sách Thiếu đội ngũ công nhân lành nghề kỹ thuật cao Một số cán bộ bị hạn chế trình độ năng lực, trách nhiệm chưa tận tâm tận lực với công việc của công ty. Chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trường Công tác tuyên truyền về các phong trào thi đua đạt sản lượng cao chất lượng tốt vẫn chưa thực sự đi vào quần chúng Công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, giá công in giảm trong khi giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí khác lại có xu hương tăng nên lợi nhuận của công ty không được cao B. Phân tích thực trạng công tác KHHNNL của Công ty cổ phần in Diên Hồng I. Quá trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần in Diên Hồng Công tác KHHNNL của Công ty do phòng TC-HC đảm nhiệm và trực tiếp thực hiện là Trưởng phòng cùng với sự hỗ trợ của các nhân viên trong phòng. Kế hoạch về lao động của Công ty được thể hiện trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. 1. Dự đoán cầu nhân lực 1.1 Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn Hàng năm, Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó đưa ra các chỉ tiêu chủ yếu cho năm sau như sản lượng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận . Dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh này, phòng TC-HC sẽ xác định nhu cầu về nhân lực (số lượng và chất lượng) nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh năm tới. Nhu cầu về nhân lực được xác định theo cách sau: a. Đối với lao động quản lý: Căn cứ vào bản chức năng, nhiệm vụ qui định đối với từng phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất Công ty xác định tổng khối lượng công việc, nhiệm vụ phải hoàn thành. Từ đó xây dựng định biên lao động cho từng phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất trong đó bao gồm qui định về số lượng lao động, loại lao động cho từng phòng ban. Sau đó Trưỏng bộ phận sẽ phân công nhiệm vụ cho các cá nhân trong phòng sao cho hợp lý. Khi thiếu một vị trí nào đó hoặc khi công việc đôi khi quá nhiều thì Trưởng bộ phận sẽ phân công lại nhiệm vụ cho các nhân viên khác (mỗi nhân viên kiêm nhiệm thêm một số nhiệm vụ khác) hoặc thực hiện làm thêm giờ. Nếu khối lượng công việc trong phòng quá nhiều và kéo dài liên tục mà mọi người không thể đảm nhận được thì Trưởng bộ phận sẽ viết tờ trình đề nghị phòng TC-HC cho tuyển thêm người thuộc chuyên môn đang cần. Phòng TC-HC sẽ xem xét đề nghị này và đệ trình lên Ban Giám đốc. Chẳng hạn, chức năng, nhiệm vụ của phòng TC-HC là: + Tham mưu cho Giám đốc trong việc thành lập và giải thể các phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất. Xây dựng định biên lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ quản lý, lãnh đạo. + Chủ trì triển khai và theo dõi thực hiện kế hoạch định biên lao động, sắp xếp lao động, ký Hợp đồng lao động, thanh lý Hợp đồng lao động, hướng dẫn kiểm tra và giám sát việc thực hiện nội quy lao động. Phối hợp với phòng Kế toán và Ban chấp hành Công đoàn giải quyết các chế độ, chính sách về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, khen thưởng, kỷ luật. + Đề xuất, triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, thi nâng nghạch, nâng bậc lương hàng năm theo quy định, quản lý, lưu trữ và bổ xung hồ sơ Cán bộ công nhân viên. + Chịu trách nhiệm trước Giám đốc trong việc thống kê sản lượng và tính toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác cho tất cả cán bộ, công nhân viên chức. Đề xuất kịp thời việc điều chỉnh định mức sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp với từng công đoạn sản xuất đảm bảo khuyến khích phát triển sản xuất. + Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc bảo vệ tài sản, vệ sinh công nghiệp, an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt và an toàn lao động. + Trực tiếp quản lý bộ phận y tế, theo dõi tình hình sức khoẻ Cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ sức khoẻ, tổ chức khám chữa và bệnh cho Cán bộ công nhân viên đối với các bệnh thông thường theo khả năng và quy định của ngành Y tế, phối hợp với các bộ phận khác trong việc hoàn thiện các thủ tục về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động, phối hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3595.doc
Tài liệu liên quan