Đề tài Công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lặp tại công ty phát triển đô thị Sơn La

Lời mở đầu 1

Phần I: Những vấn đề lý luận về công tác cơ bản tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm xây lắp 3

I. Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp ảnh hưởng tới công tác hoạch toán kế toán 3

II. Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 4

1. Khái niệm chi phí sản xuất và khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp 4

2. Mối quan hệ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 4

3. Đặc điểm và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 5

4. Nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vai trò của công tác này là cung cấp thông tin cho các nhà quản trị phục vụ cho việc ra quyết định 6

5. Ý nghĩa vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 7

III. Tổ chức công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 7

1. Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 7

2. Nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7

2.1. Tổ chức tập hợp chi phí 7

2.2 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 9

IV. Tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 12

1. Nguyên tắc hạch toán chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 12

2. Phương pháp chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 12

2.1. Chứng từ ban đầu 12

2.2. Kế toán chi phí xây dựng trong doanh nghiệp xây lắp được sử dụng 12

2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12

2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 14

2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất máy thi công 15

2.2.4. Kế toán chi phí sử dụng chung 18

V. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 21

V. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 22

1. Kế toán tổng hợp chi phí 22

2. Kiểm kê đánh giá SPDD 23

3. Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị thực hiện cơ chế khoán. 23

II. Tổ chức lựa chọn, vận dụng hình thức kế toán phù hợp 25

Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển đô thị sơn la 26

I. Đặc điểm chung của công ty phát triển đô thị Sơn La 26

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 26

2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 26

3. Một số chi tiêu chủ yếu phản ánh quá trình tình hình và phát triển của công ty qua các năm 2003, 2004, 2005 27

4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty phát triển đô thị Sơn La 27

5. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty phát triển đô thị Sơn La 28

6. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 29

7. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong công ty 31

7.1. Bộ máy kế toán 31

7.2. Tổ chức nghiệp vụ kế toán 31

II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển đô thị Sơn La 33

1. Đối tượng, phương pháp trình tự tập hợp chi phí sản xuất tại công ty phát triển đô thị Sơn La 33

1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí 33

1.3. Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển đô thị 33

2. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty. 34

2.2. Kế toán tổng hợp chi phí NCTT 39

2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC 42

2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 45

III. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 49

3.1. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 49

3.2. Tính giá thành sản phẩm 51

3.3. Trình tự tính giá thành 51

Phần III: Một số ý kiên đóng góp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty phát triển đô thị sơn la 53

I. Những nhận xét rút ra từ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty phát triển đô thị 53

1. Những ưu điểm 53

2. Những hạn chế 53

II.Những phương hướng và giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty phát triển đô thị sơn la. 53

1. Tiết kiệm NVL 53

2. Tiết kiệm chi phí nhân công 53

3. Đối với chi phí sản xuất chung 54

4. Đối với việc lập bảng tổng hợp chi phí cuối kỳ kế toán 54

Kết luận 55

 

doc58 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lặp tại công ty phát triển đô thị Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấu hao MTC, chi phí phục vụ mua ngoài dùng cho máy thi công. - Chi phí không thường xuyên đó là chi phí một lần dùng cho máy thi công hoặc phân bổ 1 lần công cụ dụng cụ cho MTC. - Chi phí máy sử dụng thi công được tập hợp riêng sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức thích hợp. Phân bổ chi phí thường xuyên. Chi phí sử dụng máy thi công phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi phí sử dụng máy phát sinh x Khối lượng máy phục vụ cho từng đối tượng Tổng khối lượng máy đã phục vụ cho các hạng mục công trình Phân bổ chi phí = x b. Kết cấu tài khoản sử dụng TK 623 - Chi phí sử dụng MTC Bên nợ: - Các chi phí liên quan đến MTC (CPNVL cho máy hoạt động chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công, của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa MTC…) - Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công và bên nợ TK 154 chi phí sản xuất dở dang. - Tài khoản 623 cuối kỳ không có dư Tài khoản này được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2. + TK 6231: CPNC (lương chính lương phục, phụ cấp lương, phải trả CNTT điều khiển xe máy, phục vụ thi công vận chuyển cung cấp NVL cho xe máy: + TK 6232: CP vật liệu + TK 6233: Cp công cụ, dụng cụ + TK 6234: CP dịch vụ mua ngoài + TK 6238: CP bằng tiền khác c. Nguyên tắc kế toán sử dụng máy thi công (CPSDMTC) - Kế toán chi phí sử dụng xe, máy thi công đối với trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp theo phương thức vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn thành theo phương pháp bằng máy không sử dụng tài khoản này mà hạch toán CPXLTT vào các khoản CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC. d. Phương pháp kế toán CPSDMTC Kế toán chi pí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công cụ thể: * Trường hợp máy thi công thuê ngoài - Chi phí thuê máy thi công tập hợp vào tài khoản 623 Nợ TK 623 (6237) giá chưa thuế Nợ TK 133 (1331) thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 331, 111, 112.. Tổng giá thuê ngoài cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 theo từng đối tượng. Nợ TK 154 (1541) chi tiết chi phí SDMTC Có TK 623 (6237) kết chuyển CPMTC * Trường hợp công ty có tổ chức đội MTC riêng trên các tài khoản 621, 622, 627 chi tiết đội MTC cuối kỳ tổng hợp chi phí vào TK 154, 1543 chi tiết đội máy thi công để tính giá thành ca máy từ đó xác định giá trị mà đội MTC phục vụ từng công phục vụ cho từng đối tượng cụ thể. Nếu các bộ phận doanh nghiệp không tính toán kết quả riêng mà thực hiện phương thức cung cấp lao vụ lẫn nhau: Nợ TK 623: giá trị của máy thi công phục vụ cho đối tượng Có TK 154 (1543) chi tiết máy thi công giá thành dịch vụ của đội máy thi công phục vụ tới các đối tượng. Nếu bộ phận trong doanh nghiệp xác định kết quả riêng Nợ TK 632: giá trị phục vụ lẫn nhau trong nội bộ Có TK 154 (1543) chi tiết MTC: giá thành dịch vụ của đội MTC phục vụ cho các đối tượng trong nội bộ. - Đồng thời kế toán phản ánh giá bán nội bộ về chi phí SDMTC cung cấp lẫn nhau: Nợ TK 623: giá bán nội bộ Nợ TK 133 (1331): thuế đầu vào được khấu trừ nếu có Có TK 512: doanh thu tiêu thụ nội bộ Có TK 3331 (33311): thuế đầu ra phải nộp nếu có * Trường hợp từng đội xây lắp có MTC - Tập hợp chi phí vật liệu Nợ TK 623 (6232) tập hợp CPSDMTC có tài khoản liên quan (152, 111…) - Tập hợp chi phí tiền lương, tiền công của công nhân điều khiển và phục vụ mTC Nợ TK 623 (6231) tập hợp CPSDMTC Có TK liên quan (3341, 3342, 111…) - Các chi phí liên quan tới MTC trong từng đội Nợ TK 623 (chi tiết tiểu khoản) tập hợp chi phí Nợ TK 133 (1331) thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nếu có Có TK liên quan (214, 152, 111, 112) - Trường hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ khi kế toán quyết toán tạm ứng về khối lượng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao được duyệt, kế toán ghi nhận CPSD MTC. Nợ TK 623 tập hợp CPSD MTC Có TK 111 (1113) kết cấu CPSD MTC - Kết cấu hoặc phân bổ CPSD MTC cho đối tượng vào cuối kỳ Nợ TK 154: chi tiết CPSD MTC Có TK 623: kết cấu hoặc phan bổ cho CPSD MTC Sơ đồ hạch toán chi phí SDMTC TK 334 TK 623 TK 154 Tiền lương phải trả CN Điều khiển máy, phục vụ máy TK 152, 153 Xuất khi NL, VL, CCDC dùng cho xe, MTC Kết chuyển chi phí SD MTC TK 214 CP khấu hao xe, máy Thi công TK 111, 112, 331 CP dịch vụ mua ngoài TK 141 Thanh toán tạm ứng CP máy thi công 2.2.4. Kế toán chi phí sử dụng chung a. Khái niệm; chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, CPNCTT đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, mỗi bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. b. Kết cấu tài khoản sử dụng Tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung Bên nợ - Các chi phí phát sinh trong kỳ Bên có: - Các khoản ghi giảm phát sinh chi phí sản xuất chung (nếu có) - Kết cấu chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản - Chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư Tài khoản này được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2. + Tài khoản 6271: CPNVPX (lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn ca, giữa ca của nhân viên quản lý đội, của nhân viên xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trên lương phải trả CNTTXL nhân viên SD MTC và NVQL. + TK 6272: CPVL (vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng, TSCĐ + TK 6273: CP dụng cụ sản xuất CCDCSX dùng cho hoạt động quản lý + TK6274: CP khấu hao TSCĐ + TK 6277: CP dịch vụ mua ngoài, CP phục vụ cho hoạt động của đội xây dựng. + TK 6273: CP bằng tiền khác c. Kế toán CPSXC - Phản ánh tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý.Tiền ăn ca của toàn bộ CNV trong đội. Nợ TK 627 (6271): tập hợp CPSXC Có TK 334: tiền lương, tiền công phải trả - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tổng số lương trả cho toàn bộ nhân viên. Nợ TK 627: tập hợp CPSXC Có Tk 338: (3382,3383,3384) - Tập hợp chi phí vật liệu, dụng cụ xuất dùng cho từng đội xây dựng Nợ TK 627 (6272, 6273) tập hợp CPSXC Có TK liên quan 152, 153 - Trích khấu hao máy móc, TBSD cho từng đội xây dựng. Nợ TK 627 (6272) tập hợp CPSXC Có TK 214 trích khấu hao TSCĐ - Các CP dự toán tính vào CPSXC cho từng đội xây lắp kỳ này Nợ TK 627 (chi tiết từng khoản) tập hợp CPSXC Có TK 242: phân bổ CP trả trước dài hạn Có TK 335: trích trước CP phải trả Các khoản CPSXC khác phát sinh (điện, nước, sửa chữa TSCĐ). Nợ TK 627: tập hợp CP Nợ TK 133( 1331) thuế GTGTđầu vào được khấu trừ Có TK liên quan 331, 111, 112…Tổng giá trị thanh toán các khoản thu hồi ghi giảm chi phí CPSXC Nợ TK liên quan 152, 111, 112… Có TK 627: ghi giảm CP chung Trường hợp tạm ứng CP để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ khi quyết toán tạm ứng về khối lượng xây lắp nội bộ hoàn thành bàn giao được duyệt, kế toán CPSXC. Nợ TK 627: tập hợp CP chung Có TK 141 (1413) kết chuyển CPSXC - Phân bổ hoặc kết chuyển CPSXC cho từng đội sử dụng Nợ TK 154 (chi tiết từng đối tượng) tập hợp CP Có TK627 chi tiết bộ phận đội Sơ đồ hạch toán CPSXC TK 334 TK 627 TK 111,112,138 Tiền lương phải trả N.viên đội xây dựng TK 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Các khoản giảm CP SXC TK 141 Thanh toán tạm ứng CPSXC TK 152, 153, 142 Giá trị NL, VL, CCDC dùng Cho đội xây dựng TK 214 CP khấu hao TSCĐ TK111, 112 CP dịch vụ mua ngoài TK133 Thuế GTGT được khấu trừ TK 154 Phân bổ, kết chuyển CP SXC V. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 1. Kế toán tổng hợp chi phí Trong kỳ phát sinh chi phí, kế toán đã phản ánh theo từng khoản mục chi phí (CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC). Căn cứ vào kết quả các bản phân bổ ci phí để tính giá thành công trình, hạng mục công trình. - Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất là TK 154: CPSXKDDD kết cấu TK như sau: TK 154 CPSXKDDD Bên nợ: - CPNVL, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp. Bên có: - Giá thành SPXL hoàn thành bàn giao + Các khoản giảm chi phí Số dư bên nợ CPSXKD DD cuối kỳ Tài khoản 154 được chi tiết 4 tài khoản cấp 2. + TK 1541 XL tập hợp CP và tính giá thành SPXL và phản ánh giá trị SPXLDD cuối kỳ. + TK 1542 sản phẩm khác tập hợp CPSP khác và phản ánh giá trị sản phẩm khác DD cuối kỳ. + TK 1543 dịch vụ tập hợp CP tính giá thành dịch vụ phản ánh dịch vụ DD cuối kỳ. + TK 1544: CP bảo hành XL: tập hợp CP bảo hành công trình phát sinh trong kỳ và giá trị công trình bảo hành XL cò DD cuối kỳ. - Kết chuyển CP vật tư trực tiếp Nợ TK 154 (1541 - chi tiết đối tượng, tổng hợp CP) Có TK 621 (1541 - chi tiết đối tượng) kết chuyển CP - Kết chuyển CP NCTT Nợ Tk 154: Tổng hợp CP Có TK 622: kết chuyển CP - Kết chuyển hoặc (phổ) CPSD MTC Nợ TK 154 (1542 - chi tiết) tổng hợp CP Có TK 623 kết chuyển CP - Trường hợp doanh nghiệp là nhà thầu chính, khi nhận bán khối lượng XL hoàn thành Nợ TK 154: giá trị bán (nếu chưa xác định là tiêu thụ) Nợ TK 632: giá trị bàn giao (nếu bên A nghiệm thu) Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào khấu trừ Có TK 331 (33312): Tổng số tiền phải trả nhà thầu - Tổng giá thành sản xuất công trình XL hoàn thành trong kỳ Nợ TK 632: bàn giao cho chủ đầu tư hay cho nhà thầu chính (kể cả trường hợp đơn vị nhận khoán nội bộ, tổ chức hạch toán và xác định kết quả riêng bàn giao khối lượng SPXL hoàn thành Nợ TK 155: bên SPXL hoàn thành, chở tiêu thụ Nợ Tk 241: Giá thành công trình lán trại nhà ở tạm Có TK 154: giá thành sản xuất công trình hoàn thành 2. Kiểm kê đánh giá SPDD - Hạch toán tổng họp chi phí sản xuất là bước công việc cung cấp số liệu cho kế toán tính giá thành của công trình hoàn thành. - Tính giá thành có chính xác hay không còn phụ thuộc vào việc tính giá thành SPDDCK. Vì vậy kế toán hàng tháng phải tiến hành kiểm kê SPDD. - Nếu quy định thanh toán SPXL sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá sản phẩm là tổng CP phát sinh từ lúc khởi công đến khi hoàn thành. Do đó đến cuối kỳ sản phẩm chưa hoàn thành thì toàn bộ CP được tính vào giá trị SPDD. - Nếu quy định thanh toán SPXL theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định giá trị dự toán) thì sản phẩm dở dang là các kỹ năng khối lượng XL. CP thực tế khối lượng XLDDCK được tính theo công thức: CP thực tế khối lượng XL dở dang cuối kỳ = CPTT khối lượng XL DDCK + CPTT khối lượng XL thực hiện trong kỳ x CP dự toán khối lượng XL DD cuối kỳ CP dự toán khối lượng XLDD cuối kỳ + CP dự toán khối lượng XL hoàn thành trong kỳ 3. Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị thực hiện cơ chế khoán. - Việc khoán SPXL cho xí nghiệp XL thành viên các tổ đội thi công được thực hiện theo 2 phương thức. + Phương thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình: theo phương thức này đơn vị giao khoán toàn bộ giá trị trong công trình cho đơn vị nhận khoán. Tuy nhiên để tránh tình trạng khoán trắng đơn vị giao khoán phải giám sát chặt chẽ tính hợp lý của khoản CP. Đơn vị nhận khoán có đủ điều kiện tự tổ chức cung ứng vật tư, kỹ thuật bảo đảm chất lượng công trình. Đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng và có khả năng hạch toán được bộ phận các hoạt động kinh tế phát sinh tại đơn vị. - Phương thức khoán gọn khoản mục chi phí theo phương tức này đơn vị giao khoán chỉ khoán các khoản mục chi phí nhất định (thường là tiền công) còn khoán các khoản chi phí khác do đơn vị tự chỉ phí hạch toán. Quy trình hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị áp dụng cơ chế khoán được hạch toán. * Kế toán tại đơn vị giao khoán. a. Trường hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng. Kế toán công ty XL (đơn vị giao khoán) tiến hành Khi tạm ứng vật tư, tiền vốn cho đơn vị nhận khoán. Nợ TK 141 (1413): chi tiết đơn vị nhận khoán Có TK liên quan (152, 153, 111, 112…) - Khi thanh lý hợp đồng căn cứ vào quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng XL đã hoàn thành, bàn giao kế toán phản ánh số chi thực tế. Nợ TK 621: Tập hợp CPNVLTT Nợ TK 622: Tập hợp CPNCTT Nợ Tk 623: Tập hợp CPSDMTC Nợ TK 627: Tập hợp CPSXC Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đầu vào nếu có Có TK 141 (1413): Kết chuyển XL bàn giao khoán nội bộ. Trường hợp giá trị XL giao khoán nội bộ phải trả nợ hơn số đã tạm ứng ghi nhận hay thanh toán bổ sung số thiếu cho đơn vị nhận khoán. Nợ TK 141 (1413 -chi tiết đơn vị): ghi tăng giá trị giao khoán phần chênh lệch số tạm ứng Có TK 111, 112, 3388… - Trường hợp số đã tạm ứng giá trị giao khoán nội bộ, số thừa phải thu hồi ghi Nợ TK 111, 112, 334, 1388… Có TK 141 (1413 - chi tiết đơn vị) Ghi giảm giá trị giao khoán nội bộ phần chênh lệch (số tạm ứng). b. Trường hợp đơn vị nhận khoán tổ chức kế toán - Khi tạm ứng cấp dưới bằng vật tư, bằng tiền để cấp dưới thực hiện khối lượng XL nhận khoán kế toán đơn vị giao khoán ghi: Nợ TK 136: các khoản đã ứng trước cho đơn vị nhận khoán nội bộ. Có TK liên quan: 111, 112, 152, 153, 311, 214… - Khi nhận khối lượng XL giao khoán nội bộ do đơn vị nhận khoán bàn giao, căn cứ vào giá trị khối lượng XL khoán nội bộ KT đơn vị ghi. Nợ TK 154 (1541 - chi tiết công trình) giá trị giao khoán nội bộ. Nợ TK 133 (1331) thuế GTGT đầu vào tương ứng (nếu có) Có TK 136 (1362 - chi tiết đơn vị nhận khoán) tổng giá trị XL giao - Khoán nội bộ phải trả thanh toán bổ sung số thiếu cho đơn vị nhận khoán Nợ TK 136 (1362 - chi tiết đơn vị nhận khoán) Có Tk liên quan: 111, 112, 336 - Trường hợp số tạm ứng số phải trả, phần chênh lệch khi thu hồi ghi: Nợ TK liên quan: 111, 112, 334, 1388 Có TK 136 (1362 - chi tiết đơn vị nhận khoán ) c. Kế toán đơn vị nhận khoán - Khi nhận tạm ứng về tiền, vật tư khấu hao TSCĐ và các khoản được đơn vị giao khoán chi hộ, KT đơn vị nhận khoán ghi: Nợ TK liên quan: 152, 153, 627, 111, 112 chuyên chi.. Có TK 336 (3362; các khoản được đơn vị giao khoán ứng trước). Đơn vị nhận khoán tiến hành tập hợp CPXL qua các TK 6211, 622, 623, 627 và 1554 (154 - chi tiết công trình) khi hoàn thành bàn giao KTĐV cấp dưới ghi: + Nếu đơn vị cấp dưới không hoạch toán kết quả riêng Nợ TK 336 (3362) giá trị XL nhận khoán nội bộ bàn giao Có Tk 154 (1514) kết chuyển giá thành công trình II. Tổ chức lựa chọn, vận dụng hình thức kế toán phù hợp - Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo 1 trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Như vậy hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ mối quan hệ đối chiếu kiểm tra, đối chiếu giữa các số kế toán, trình tự phương pháp ghi chép cũng như việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán. - Quy mô nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển,yêu cầu quản lý đối với nền sản xuất xã hội ngày càng cao, yêu cầu cung cấp thông tin ngày càng nhanh làm cho hình thức kế toán cũng ngày càng được phát triển hoàn thiện. Hiện nay trong doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức kế toán sau: Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Nhật ký ghi sổ Nhật ký chung Nhật ký chứng từ Mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp để phản ánh, ghi chép, xử lý và hệ thống hoá số liệu thông tin cung cấp việc lập báo cáo tài chính. - Trình tựu sổ kế toán theo hình thức kế toán có thể khái quát như sau: 1. Kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ. 2. Ghi sổ kế toán chi tiết 3. Ghi sổ kế toán tổng hợp 4.Kiểm tra đối chiếu số liệu 5. Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính Mỗi hình thức kế toán có nội dung, ưu và nhược điểm và phạm vi áp dụng thích hợp. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải căn cứ để lựa chọn hình thức kế toán. Phần II thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển đô thị sơn la I. Đặc điểm chung của công ty phát triển đô thị Sơn La 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Công ty quản lý và phát triển đô thị Sơn La là một doanh nghiệp được thành lập theo quyết định số 194/QĐ-UBND vào ngày 13/03/1989 của UBND tỉnh Sơn La. Tiền thân của công ty phát triển đô thị Sơn La là một đội thị chính với biên chế gồm 26 người với nhiệm vụ chuyên làm công tác quản lý và bảo dưỡng sửa chữa 38km đường nội thị, tổ chức quản lý và xây dựng chợ trung tâm và một số chợ xén. Hoạt động với chức năng chủ yếu là quản lý vệ sinh môi trường đô thị trên địa bàn thị xã với nguồn kinh phí sự nghiệp do ngân sách Nhà nước cấp, một phần do công ty tự thu từ các nguồn lệ phí chợ dịch vụ, xe tang và các dịch vụ khác. Đến tháng 7/1996 công ty được kiện toàn tại bộ máy tổ chức về việc sắp xếp lại doanh nghiệp theo quyết định số 1123/QĐ-UBND. Ngày 10/07/1996 "về việc đổi tên kiện toàn lại tổ chức". Đổi tên: Công ty quản lý và phát triển đô thị Sơn La thành công ty Phát triển đô thị Sơn La. Có trụ sở chính tại: Số 2 đường Lò Văn Giá - phường Chiềng Lê - thị xã Sơn La - Giấy phép kinh doanh số 11139 do sở kế hoạch và đầu tư Sơn La cấp ngày 20/02/1997. + Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, thoát nước thuỷ điện. + Xây dựng công trình,công nghiệp và dân dụng nâng cấp, cải tạo. + Trung tâm tư vấn khảo sát thiết kế lập dự án quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. + Sản xuất vật liệu xây dựng - Tạo điều kiện cho công ty phát huy hiệu quả khả năng, thực lực của mình đáp ứng nhu cầu quy hoạch, phát triển nhà cho nhân dân, đối với bộ mặt đô thị, ngày 20 tháng 04 năm 2001 - UBND tỉnh Sơn La đã đặt ra quy định cho phép công ty bổ sung nghề kinh doanh và được thành lập đơn vị kinh tế trực thuộc. Xí nghiệp kinh doanh và phát triển nhà 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty Với đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nước vừa hoạt động công ích, vừa kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận công ty phát triển đô thị có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau - Nhiệm vụ công ích: quản lý bảo dưỡng các công trình đô thị và các công trình phúc lợi công cộng theo phân cấp và thực hiện các dịch vụ đô thị. - Nhiệm vụ kinh doanh tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án quản lý và điều hành các dự án đầu tư XDCB thuộc các ngành giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện thoát nước, xây dựng dân dụng và công nghiệp: thi công xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng giao thông, thoát nước thuỷ lợi, thuỷ điện, xây dựng dân dụng và công nghiệp, thi công cải tạo và nâng cấp mặt bằng kỹ thuật, như bê tông ASFAL: khai thác và sản xuất đá các loại phục vụ cho việc thi công xây dựng các công trình: kinh doanh và phát triển nhà 3. Một số chi tiêu chủ yếu phản ánh quá trình tình hình và phát triển của công ty qua các năm 2003, 2004, 2005 TT Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 1 Doanh thu bán hàng 17.063.495704 13.162.833.392 14.828.8314 2 Các khoản giảm trừ 598.754.757 674.137.076 0 3 Doanh thu thuần 16.464.705.983 12.488.685.316 14.828.831.412 4 Giá vốn hàng hoá 11.552.119.317 7.636.175.867 10.021.888.666 5 Lợi nhuận gộp 4.912586.666 4.853.511.779 4.806.942.741 6 Chi phí bán hàng 4.912.586.666 2.173.677.918 3.642.988.246 7 Chi phí quản lý DN 1.958.021.527 2.521.638.254 1.148.901.230 8 Lợi nhuận Từ hđsxkd 663.818.239 158.95.277 195.053.270 9 Thu nhập từ HĐTC 19.307.910 2.933.679 33.720.612 10 Chi phí HĐTặ CHỉC 31.296.939 11 Lợi tức HĐTặ CHỉC 19.307.910 2.933.679 2.423.673 12 Thu nhập HĐ bất thường 87.268.454 70.939.826 253.489.338 13 CPHĐ bất thường 109.727.173 61.764.692 192.371.650 14 Lợi tức HĐ bất thường 22.458.718 9.175.134 61.117.688 15 S LN trước thuế 660.667.430 170.304.090 258.594.631 16 Vốn kinh doanh vốn ngân sách vốn tự có 5839408.557 5.232.371.433 607.037.124 4.425.558.552 3.818.521.428 607.037.124 4.765.558.552 3.978.521.428 787.038.124 17 Số nộp ngân sách 947.254.450 813.681.766 390.320.221 18 Số lao động 370 người 450 người 380 người 19 Thu nhập bq1 lao động 550 550 650 4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty phát triển đô thị Sơn La - Ngoài nhiệm vụ quản lý bảo dưỡng các công trình đô thị và các công trình phúc lợi công ty theo phân cấp thực hiện đúng chức năng của 1 doanh nghiệp thuộc loại hình công ích. Công ty phát triển đô thị Sơn La còn là một doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh XLXDCB các công trình đô thị trong phạm vi nhiệm vụ được giao. Sản phẩm của công ty là các công trình XDCB giao thông thuỷ lợi, nhà dân dụng, tư vấn, thiết kế vật liệu xây dựng (đá) phục vụ cho quá trình thi công và cung cấp cho thị trường Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây dựng Thiết kế dự toán thi công Tạo mặt bằng xây dựng Nhân công NVL,MTC thi công Thi công xây lắp ráp công trình Sản phẩm xây dựng Thiết kế dự toán thi công Thiết kế dự toán thi công Thiết kế dự toán thi công Đá răm 1 x 2 Đá răm 3 x 4 Mặt đá Thiê * Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nguyên vật liệu (đá) 5. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty phát triển đô thị Sơn La - Để thống nhất về tài chính tăng cường quản lý lao động nhằm nâng cao chất lượng. Hiệu quả sức mạnh tổng hợp trong toàn công ty đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải tạo được bộ máy, một nề nếp làm việc khoa học có chương trình kế hoạch cụ thể, chủ động sáng tạo có hiệu quả Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty phát triển đô thị Sơn La Giám đốc công ty Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán Phòng tài vụ Phòng tổ chức Phòng QL XDCB Phòng hành chính Phòng giám định Xí nghiệp dịch vụ đô thị Xí nghiệp xây dựng đô thị TT tư vấn khảo sát thiết Xí nghiệp kinh doanh phát 6. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh - Tổ chức và hoạt động của công ty là nhằm sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phát triển toàn diện và làm ăn có lãi. Bên cạnh đó công ty còn thực hiện chức năng của doanh nghiệp công ích, phục vụ cho mục tiêu phát triển đô thị của tỉnh. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty phát triển đô thị Sơn La Giám đốc công ty Phòng kế hoạch Phòng tài vụ Phòng tổ chức Phòng QL XDCB Phòng hành chính Phòng giám định Xí nghiệp dịch vụ đô thị Xí nghiệp xây dựng đô thị TT tư vấn KSTK đô thị Xí nghiệp kinh doanh Đội ĐT thị xã Đội ĐT Mai Sơn Đội ĐT Mộc Châu Đội ĐT Yên Châu Đội ĐT Quỳnh Nhai Đội ĐT Thuận Châu Đội ĐT Bắc Yên Đội ĐT Sông Mã Đội ĐT Mường La Đội ĐT Phù Yên Đội thi công cơ giới Đội SC MM TB Đội sản xuất vật liệu Đội công tác 1 Đội công tác 2 Đội công tác 1 Đội công tác 2 Đội SC MM TB Đội sản xuất vật liệu Phòng TK thuỷ lợi Phòng địa chất Phòng địa chất Đội khảo sát Tổ khảo sát 1 Tổ khảo sát 2 Tổ khảo sát 3 7. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong công ty 7.1. Bộ máy kế toán Căn cứ chức năng nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống bộ máy tổ chức của công ty. Các xí nghiệp thành viên hoạt động dưới sự quản lý điều hành của công ty do vậy bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung công ty mở một số kế toán, tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hoạch toán ở mọi phần hạch toán ban đầu theo chế độ báo sổ - Phòng tài vụ của công ty gồm 9 kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp KT TSCĐ và các khoản TT vốn NS KT công ty nợ KT NH tiền vay TGTT KT vật tư KTXN dịch vụ đô thị KTXN XD đô thị KTTT tư ấn KS thiết kế ĐT 7.2. Tổ chức nghiệp vụ kế toán - Cùng với việc đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ thi công công trình từ năm 1998 công ty đã áp dụng kế toán bằng máy vi tính nhằm giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán các phân hành nâng nâng cao tính hiệu quả chính xác và kịp thời của thông tin cung cấp. - Hiện nay kế toán công ty đang áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Hình thức kế toán công ty đang vận dụng là hình thức nhật ký chung * Tổ chức chứng từ kế toán Công ty thực hiện đúng theo quy định chung về chế độ chứng từ kế toán hoặc số liệu ghi vào sổ kế toán bắt buộc phải được chứng minh bằng chứng kế toán hợp pháp, hợp lệ các chứng từ do công ty lập và sử dụng đúng theo mẫu quy định của Bộ Tài chính. * Hình thức sổ kế toán công ty Công ty tiến hành công tác kế toán theo hình thức nhật ký chung. Phương pháp kế toán hàng tồn kho mà công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung có các loại sổ kế toán sau: + Sổ Nhật ký chung + Sổ cái tài khoản + Sổ bảng phân bổ + Sổ chi tiết + Sổ nhật ký chuyên dùng Hàng tháng căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào các sổ kế toán có liên quan. Những nghiệp vụ kế toán nào phát sinh liên quan đến các khoản thu tiền, chi tiền, các nghiệp vụ mua bán đòi hỏi phải hạch toán chi tiết như nghiệp vụ liên quan đến tài sản công dân. Vật liệu, thành phẩm hàng hoá, chi phí thì phải ghi và bảng phân bổ và các sổ chi tiết có liên quan cuối tháng căn cứ vào nhật ký chuyên dùng, các bảng phân bổ. Các sổ chi tiết có liên quan để ghi vào sổ nhật ký chung, số liệu trên sổ nhật ký chung là căn cứ để ghi vào sổ cái tài khoản, sau đó lập bảng cấn đối phát sinh và báo cáo tài chính. Công tác kế toán công ty Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối TK số phát sinh Báo cáo kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ thẻ Kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: ghi cuối ngày Gh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0973.doc
Tài liệu liên quan