Đề tài Đặc điểm giao tiếp của người dân phố cổ Hà Nội

Mục lục

 

Mở đầu 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Đối tượng nghiên cứu 3

6. Khách thể nghiên cứu 3

7. Phạm vi nghiên cứu 3

Nội dung 4

A. Cơ sở lý luận của đề tài 4

1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4

2. Khái niệm giao tiếp 7

1. 1. Các định nghĩa về giao tiếp 7

2. 2. Đặc trưng giao tiếp 8

2. 3. Các chức năng giao tiếp 1

2. 4. Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp 1

2. 5. Các vai trò xã hội trong giao tiếp 1

2. 6. Các kiểu hành vi trong giao tiếp 1

2. 7. Phân loại giao tiếp. 1

2. 8. Vai trò của giao tiếp 1

B. Nghiên cứu thực tiễn 1

1. Nhận thức tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày 1

2. Mục đích giao tiếp 1

3. Đối tượng giao tiếp 2

4. Mức độ thân thiết và gần gũi của những người dân 2

5. Các kiểu hành vi ứng xử trong khi giao tiếp 2

6. Nội dung giao tiếp 3

7. Các loại giao tiếp 4

8. Hình thức giao tiếp 4

9. Các nhân tố ảnh hưởng. 4

Kết luận và kiến nghị 4

1. Kết luận 4

2. Kiến nghị 4

Tài liệu tham khảo 5

Phiếu trưng cầu ý kiến

 

 

 

 

 

 

doc48 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2142 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đặc điểm giao tiếp của người dân phố cổ Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp chính thức nội dung giao tiếp thường rõ ràng, khúc triết, ngôn ngữ đóng vai tro chủ đạo. * Giao tiếp không chính thức: Là giao tiếp không mang tính hình thức, Không có sự quy định về nghi lễ, đó là giao tiếp giữa cá nhân và nhóm mang tính chất cá nhân, khôgn đại diện cho ai cả c. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp: * Giao tiếp theo số lượng người tham gia: - Giao tiếp sóng đôi: là giao tiếp trong đó đối tượng và chủ thể là hai cá nhân tiếp xúc với nhau, là hình thức giao tiếp cơ bản đầu tiên và phổ biến hơn cả trong các hình thức giao tiếp - Giao tiếp nhóm: là giao tiếp giữa cá nhân với nhóm hoặc giữa các thành viên trong nhóm và ngoài nhóm với nhau. Đây là kiểu giao tiếp đại trà * Giao tiếp mang tính chất nghề nghiệp: Các nghề khác nhau cũng quy định các hình thức giao tiếp khác nhau, có bao nhiêu nghề đặc trưng thì có bấy nhiêu hình thức giao tiếp. 2. 8. vai trò của giao tiếp. Giao tiếp giữ vai trò đặc biệt qua trọng đảm bảo việc định hướng cho sự tác động và tham gia vào quá trình thực hiện kiểm tra hoạt dộng của con người. Giao tiếp như chiếc cầu nối tinh thần làm cho con người xích lại gần nhau hơn, giúp con người trao đổi thông tin và kinh nghiệm, giúp con người tự nhận thức về mình qua người khác để từ đó phát triển hơn về mặt nhân cách. Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu của con người. Giao tiếp nhằm hình thành, phát triển và vận hành các mối quan hệ người người, giao tiếp đặc trưng cho tâm lý người. Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong viẹc hình thành và phát triển con người. qua giao tiếp con người hình thành nên những mối quan hệ xã hội, sự phong phú cac mối quan hệ xã hội sẽ làm phong phú cho đời sống nhân cách của cá nhân. Những nét đặc trưng tâm lý của con người đều được hình thành và phát triển thông qua giao tiếp. Bằng tấm gương giao tiếp chủ thể tự điều chỉnh chính mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, giao tiếp là cơ chế bên trong cho sự tồn tại và phát triển của mỗi người. Nhờ giao tiếp con người có những thông tin về bản thân và về những nguwoif khác, từ đó họ có thể so sánh đối chiếu để tự đánh giá bản thân mình. Nói cách khác, qua giao tiếp con người biết được giá trị xã hội của nguwoif khác, của bản thân tạo cơ sở cho quá trình giao dục và tự giao dục bản thân chủ thể giao tiếp B. Nghiên cứu thực tiễn 1. Nhận thức tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Để tìm hiểu nhận thức tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống của chính người dân phố cổ chúng tôi đã đưa ra câu hỏi tục ngữ có câu: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, theo ông (bà) điều này có đúng không? (câu 1). Kết quả thu được là: STT Phương án n % 1 Rất đúng 49 32, 67 2 Đúng 94 62, 67 3 Không đúng 7 4, 66 Qua bảng số liệu chúng tôi thấy phần lớn người dân chọn phương án 2 chiếm tỷ lệ cao nhất có 94 người (62, 67%). Điều đó chứng tỏ người dân nhận thấy được vai trò của những người hàng xóm mình. Họ cho rằng những người hàng xòm là những người thường xuyên tiếp xúc qua lại, có thể giúp đỡ họ những lúc khó khăn hoạn nạn một cách kịp thời nhất, như ca dao xưa cũng từng nói “tối lửa tắt đèn có nhau”. Nhưng bên cạnh đó lại có một người không đồng tình với quan điểm đó, có 7 người (4, 66%). Vì họ cho rằng với cuộc sống thực tại ngày nay thì con người thay đổi rất nhiều, mọi người sống không có tình người nữa, thờ ơ, biệt lập nhau, sống theo quan niệm nhà nào nhà nấy lo, chẳng đoái hoài đến hàng xóm láng giềng cả, thời đại của đồng tiền đã làm mất đi hết tình cảm của con người, họ thường chạy theo đồng tiền mà quên hết những nhiệm vụ và trách nhiệm của mình. Điều đó chứng tỏ trong họ đã mất hết niềm tin vào những người hàng xóm của mình. Dường như câu tục ngữ đó chỉ đúng cho trước kia, mọi người đề cao tình cảm của con người. Ngày nay thì họ đã quên đi điều đó lúc nào không ai hay. 2. Mục đích giao tiếp: Hoạt động nào cũng có mục đích của nó, mục đích là cái mà chúng ta hướng tới, khi chúng tôi đưa ra câu hỏi nhằm tìm hiểu mục đích giao tiếp của người dân “xin ông (bà) cho biết mức độ quan trọng của những nội dung sau, bằng việc giao tiếp với những người hàng xóm xung quanh” thì có được bảng số liệu sau: STT Nội dung Mức độ Quan trọng Bình thường Không quan trọng ĐTB X. h n % n % n % 1 Trao đổi thông tin 64 42, 67 76 50, 67 10 6, 66 2, 35 5 2 Giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn 113 75, 33 34 22, 67 6 4 2, 75 5 3 Hiểu biết lẫn nhau 84 56 62 41, 33 4 2, 67 2, 53 3 4 Tạo sự thoải mái, vui vẻ trong cuộc sống 105 70 43 28, 67 2 1, 33 2, 42 4 5 Tạo mối quan hệ cần thiết 69 46 75 50 6 4 2, 69 2 Qua bảng số liệu, chúng tôi thấy rằng: Mục đích “giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn” có tỷ lệ lựa chọn cao nhất: 113 người (75, 33%) cho rằng đó là mục đích quan trọng nhất. Đây cũng là mục đích rất đúng đắn, chứng tỏ họ nhận thấy sự cần thiết của những hàng xóm và họ hiểu rằng cuộc sống của con người không phải lúc nào cũng như mong muốn, điều quan trọng nhất của con người là lúc khó khăn hoạn nạn được sự giúp đỡ đùm bọc chia sẻ của hàng xóm. Nhưng trên thực tế thì muốn người khác giúp đỡ mình đùm bọc chia sẻ với mình thì trước hết mình phải làm những việc đó trước. Mục đích “tạo sự thoải mái, vui vẻ trong cuộc sống” đứng vị trí thứ 2 có 105 người (70%) cho rằng đây là mục đích quan trọng. Cuộc sống chỉ thấy đẹp khi con người cảm thấy thoải mái vui vẻ. Đây là ước mơ của nhiều người, không chỉ riêng ai, khi tâm hồn được thoải mái thì họ yêu cuộc sống thế gian này hơn, quý trọng thời gian, không phải tự mình có thể làm được mà cần rất nhiều yếu tố chi phối, đặc biệt là giao tiếp. Mục đích “hiểu biết lẫn nhau” có 84 người (56%) cho là rất quan trọng. Chúng ta cho rằng đây là một mục đích đáng quý, giao tiếp để hiểu biết lẫn nhau, khi hiểu nhau chúng ta sẽ sống với nhau tốt hơn. - Mục đích “tạo ra mối quan hệ cần thiết” có 69 người (46%) cho rằng là quan trọng. Tạo lập được một mối quan hệ cần thiết không phải là dễ, đó là cả một vấn đề, khi tạo lập được rồi thì rất tốt cho cuộc sống. Mục đích “trao đổi thông tin” có 64 người (42, 67%) cho là quan trọng, đây là mục đích mà ít người lựa chọn nhất, điều đó chứng tỏ rằng người dân cũng ý thức được có những thông tin mình không biết, thông qua giao tiếp với những người xung quanh họ có thể biết. Để thấy rõ sự sắp xếp vị trí của các mục đích này ta xem xét biểu đồ sau, với quy ước điểm trung bình: quan trọng 3 điểm; bình thường 2 điểm, không bình thường 1 điểm. Biểu đồ: Mục đích giao tiếp của người dân phố cổ (tính theo điều trung bình). C¸c môc ®Ých §iÓm trung b×nh 2, 69 3 2 1 0 1 2 3 4 5 2, 36 2, 75 2, 53 2, 42 Chú giải: 1. Giao tiếp để trao đổi thông tin 2. Giao tiếp để giúp đỡ những khó khăn 3. Hiểu biết lẫn nhau 4. Tạo mối quan hệ thân thiết 5. Tạo sự thoải mái vui vẻ trong cuộc sống. Qua biểu đồ nhận thấy mục đích giao tiếp để giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau khi khó khăn có tỷ lệ lựa chọn cao nhất với điểm trung bình 2, 75. Chúng tôi cho rằng sở dĩ đây là mục đích cao nhất của người dân phố cổ vì phần lớn họ cảm nhận thấy trong cuộc sống không bao giờ êm đẹp như mình nghĩ, mà có rất nhiều lúc trắc trở khó khăn cần phải có sự giúp đỡ đùm bọc của những người xung quanh, điều đó là rất cần thiết. Mục đích giao tiếp để “trao đổi thông tin” có điểm trung bình thấp nhất 2, 36. Chúng tôi cho rằng mục đích này ở vị trí thấp nhất là vì người dân hiện nay chỉ một số người có tư tưởng mối giao tiếp để trao đổi thông tin, phần lớn họ có những mục đích lớn hơn, đem lại những lợi ích cho bản thân nhiều hơn. Liên hệ với mục đích “tạo mối quan hệ cần thiết” ở vị trí thứ hai 2, 69 điểm. Đây là hai mục đích khỏc nhau về bản chất nhưng lại chung nhau về tìm hiểu xem người đó có thể tin cậy được không. 3. Đối tượng giao tiếp. Để tìm hiểu đối tượng giao tiếp của người dân, chúng tôi đã đưa ra câu hỏi “xin ông (bà) cho biết những người mà ông (bà) muốn giao tiếp là” (câu 20) kết quả thu được là. STT đối tượng giao tiếp n % 1 Tôi muốn giao tiếp với tất cả mọi người 114 76 2 Tôi chỉ muốn giao tiếp với những người mang lại lợi ích cho bản thân tôi 20 13, 3 3 Tôi rất hạn chế giao tiếp với mọi người 16 10, 7 Qua bảng số liệu chúng ta thấy: Phần lớn mọi người được hỏi thì đều trả lời họ muốn giao tiếp với mọi người. Điều đó chúng tỏ họ muốn giao tiếp với tất cả mopị người bất kể người đó như thế nào, người đó có thiện cảm hay không có thiện cảm. Có 20 người (13, 3%) lại cho rằng họ chỉ muốn giao tiếp vói những người mang lại lợi ích cho bản thân họ. Điều đó chứng tỏ họ chỉ muốn giao tiếp với những người có chức có quyền trong xã hội để được hưởng hoa hồng từ phía họ. Với thực tại hiện nay vấn đề này đang có chiều hướng ra tăng, cần phải có những suy nghĩ đúng đắn hơn. Có 16 người (10, 7%) cho rằng họ rất hạn chế giao tiếp với mọi người. Điều này cũng rất đúng với những người phố cổ nói riêng và người dân Hà Nội nói chung. Họ rất ít tiếp xúc với những người xung quanh của mình, họ chỉ giao tiếp khi cần thiết, ngoài ra họ thường ở trong nhà làm những việc riêng. 4. Mức độ thân thiết và gần gũi của những người dân. Khi chúng tôi đặt ra câu hỏi nhằm tìm hiểu về mức độ thân thiết và gần gũi của những người dân sống cùng ngõ xóm “xin ông (bà) cho biết khi tiếp xúc với những người xung quanh ông (bà) cảm thấy như thế nào? (câu 11). kết quả thu được: STT Múc độ n % 1 Tôi cảm thấy thoải mái với tất cả mọi người 39 26 2 Tôi chỉ cảm thấy thoải mái với một số người 111 74 3 Tôi không cảm thấy thoải mái với bất kỳ ai 0 0 Qua bảng số liệu chúng ta thấy rằng chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất thuộc về ý kiến cho rằng “tôi chỉ cảm thấy thoải mái với một số người” là 74%. Điều đó chứng tỏ rằng mức độ thân thiết, gần gũi của những người dân sống cùng ngõ xóm hầu như là rất ít. Nếu như họ nói rằng chỉ cảm thấy thoải mái với một số người thì đây có thể là những người họ hàng thân quen, những người họ có thiện cảm, những người bạn bè hay hàng xóm thân thiết, còn ngoài ra họ không quan tâm đến những người khác. Đây là một thực trạng thường xuyên xảy ra đối với người dân phố cổ nói riêng và người dân Hà Nội nói chung. Thông thường họ sống theo kiểu “đèn nhà ai nhà ấy rạng” lạnh lùng và vô cảm đối với cuộc sống của những người mà họ cảm thấy không cần thiết phải biết đến. Chính vì điều này đã làm cho tính cố kết cộng đồng ngày càng giảm đi. Có 39 người chiếm 26% lại đưa ra ý kiến rằng họ cảm thấy thoải mái với tất cả mọi người. Nhưng số lượng những người đó là không nhiều. Những người này thường rất thích giao tiếp với tất cả mọi người. Trong số những người được hỏi thì không người nào chọn ý kiến “tôi không cảm thấy thoải mái với bất kỳ ai. Như vậy hầu như người nào cũng có những người bạn thân thiết của riêng mình. Để thấy rõ sự tương quan giữa đối tượng giao tiếp và mức độ thân thiết của người dân, chúng ta cũng đi xem xét biểu đồ sau: 74 76 80 60 40 26 13, 3 10, 7 20 0 1 2 3 Biểu đồ so sánh câu 11 và câu 20 Đối tượng giao tiếp Mức độ thân thiện Chú giải: 1. Tôi muốn giao tiếp với tất cả mọi người - Tôi cảm thấy thoải mái với tất cả mọi người. 2. Tôi chỉ muốn giao tiếp với những người mang lại lợi ích cho bản thân tôi. - Tôi chỉ cảm thấy thoải mái với một số người. 3. Tôi rất hạn chế giao tiếp với tất cả mọi người. - Tôi không cảm thấy thoải mái với bất kỳ ai. Qua đó chúng ta có thể thấy mức độ tương quan quan giữa đối tượng giao tiếp với mức độ thân thiết. Trong số 150 người được hỏi có 16 người (10, 7%) cho rằng tôi rất hạn chế giao tiếp với tất cả mọi người” (câu 20) nhưng sau đó chúng tôi lại kiểm tra lại với câu hỏi 14 thì họ cho rằng “tôi không cảm thấy thoải mái với bất kỳ ai”. Như vậy chứng tỏ rằng họ rất ít giao tiếp với những người xung quanh mình. Từ biểu đồ chúng ta cũng thấy rõ có sự chênh lệch giữa lời nói và việc làm của họ. Có 114 người (76%) cho rằng họ muốn giao tiếp với tất cả mọi người, Nhưng khi hỏi mức độ thiện cảm thì lại chỉ có 39 người (26%) cho rằng tôi cảm thấy thoải mái với tất cả mọi người. Như vậy giữa lời nói của họ và việc làm của họ có sự chênh lệch khá rõ một mặt là thích giao tiếp với tất cả mọi người, mặt khác lại chỉ cảm thấy thoải mái với một số ít người, điều đó có nghĩa muốn giao tiếp với tất cả mọi người nhưng mức độ thiện cảm lại tùy từng trường hợp cụ thể. Tương quan giữa đối tượng giao tiếp và mức độ thiện cảm gần gũi. Có 13, 3% người dân cho rằng “tôi chỉ muốn giao tiếp với những người mang lại lợi ích cho bản thân tôi” và có tới 74% người dân lại cho “tôi chỉ cảm thấy thoải mái với một số người”. Như vậy ở đây họ chỉ cảm thấy thoải mái với những người mang lại lợi ích cho bản thân họ thì họ giao tiếp. Điều đó cũng rất đúng khi mà nền kinh tế thị trường đang phát triển cuộc sống không còn bình yên nữa mà họ phải hoạt động rất nhiều để đảm bảo sự tồn tại, chính vì vậy mà họ quên đi tất cả những tình cảm tinh thần của làng xóm láng giềng, đồng tiền đã đảo lộn cuộc sống của con người. Để tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa những người dân với nhau như thế nào, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Ông (bà) đánh giá như thế nào về mối quan hệ của mình với những người xung quanh” (câu 12). Kết quả thu được là: STT Đánh giá n % 1 Rất tốt với tất cả mọi người 53 34 2 Chi tốt với một số người 99 66 3 Thường xuyên căng thẳng xung đột với tất cả mọi người 0 0 Qua bảng số liệu cho chúng ta thấy phần lớn mọi người cho rằng họ chỉ tốt với một số người, có tới 99 người chiếm 66%. Chúng tỏ không phải người nào cũng tốt được mà có sự chọn lọc, họ cho rằng chỉ có thể tốt những người mình có thiện cảm, những người tốt với họ còn ngoài ra họ không tốt với ai cả, điều đó là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm, trên đời này không phải mình tốt với người ta mà người ta tốt lại ngay được, mà có sự gián tiếp của người khác, lúc này có người này giúp lúc giúp, lúc khác lại có người khác giúp, chính những suy nghĩ đó đã làm mất dần tính đoàn kết của con người, mọi người giao tiếp với nhau theo nhóm, theo đối tượng, theo sở thích. Dường như nó đang ngày càng phát triển theo chiều hướng đó. Chính trong suy nghĩ của họ tin rằng mình tốt với một số người cho nên cũng nghĩ rằng chí có một số người tốt lại mà thôi. Đó là quy luật “có đi có lại mới toại lòng nhau”. Mình cho cái gì thì nhận lại cái đó, ít khi người ta cho không ai cái gì. Điều đó là không đúng, mình tốt với người này thì sẽ có người khác tốt lại với mình. Khi mà chúng ta cũng tốt với nhiều người thì cũng có rất nhiều người tốt lại, chúng ta hãy sống thực với chính bản thân mình. Để kiểm tra xem mức độ thân thiết thực của người dân, chúng tôi đưa ra thêm câu hỏi: “Ông (bà) đánh giá như thế nào về những người hàng xóm của mình? (câu 13). Kết quả thu được STT Nhận thức n % 1 Tất cả mọi người đều tốt 30 20 2 Chỉ có một số người tốt 119 79, 33 3 Tất cả đều không tốt (8) 1 0, 67 STT Nhận thức n % 1 Tất cả mọi người đều tốt 30 20 2 Chỉ có một số người tốt 119 79, 33 3 Tất cả đều không tốt (8) 1 0, 67 Qua bảng số liệu cũng cho thấy được mối quan hệ thực của họ có 119 người (79, 33%) cho rằng chỉ có một số người tốt. Điều đó là rất đúng. Vì họ chỉ tốt với một số người thì chắc chắn chỉ có một số người tốt lại với mình mà thôi. Nhưng trên thực tế thì không phải như vậy mình hãy sống thực với chính bản thân mình đã, sau đó mới có thể nói đến tốt với người khác được. Có 30 người ở (20%) cho rằng tất cả mọi người đều tốt. Đây là một suy nghĩ đúng đắn, nhưng chỉ là số ít. Có thể biểu diễn mối tương quan về mối quan hệ giữa những người dân với nhau theo biểu đồ sau: % 73 80 66 60 34 40 18 20 Mèi quan hÖ 1 0 1 2 3 Biểu đồ so sánh câu 12 và câu 23 Chú giải: 1. Phải tốt với mọi người - tất cả mọi người đều tốt. 2. Chỉ tốt với một số người - Chỉ có một số người tốt. 3. Thường xuyên căng thẳng xung đột với tất cả mọi người. - Tất cả đều không tốt Qua biểu đồ cho thấy rõ mối quan hệ giữa những người dân với nhau. Có 99 người (66%) cho rằng mình chỉ tốt với một số người và 119 người (79, 33%) cho rằng chỉ có một số người tốt với mình. Điều đó chứng tỏ rằng họ chỉ tốt với một số người, và họ cũng nhận thấy chỉ có một số người tốt với mình mà thôi. 5. Các kiểu hành vi ứng xử trong khi giao tiếp. Khi chúng tôi đưa ra câu hỏi nhằm tìm hiểu hành vi ứng xử của người dân “nếu gặp một người hàng xóm nhưng ông (bà) không có thiện cảm” với người đó, ông (bà) sẽ thì thu được bảng số liệu sau: STT Thái dộ n % 1 Vẫn niềm nở chào hỏi như những người khác 32 21, 3 2 Chào hỏi qua loa xã giao 72 48 3 Mỉm cười hoặc gật đầu 29 19, 3 Tỏ thái độ cho thấy mình khó chịu, không thoải mái 4 2, 7 5 Không tỏ thái độ gì cả coi như là không biết 13 8, 7 Qua bảng số liệu cho thấy. Có 72 người (48%) cho răng khi gặp một người không có thiện cảm với mình thì họ sẽ chào hỏi qua loa xã giao. Điều đó chứng tỏ họ cố gắng chào để lấp đi chỗ trống, như là một sự ép buộc, chào cho qua mà không biểu lộ một chút gì tình cảm, họ thờ ơ, chào để lấy lệ sợ người khác đánh giá không tốt về mình. Điều này gặp rất nhiều trong thực tế hiện nay, dường như họ đang cố gắng che dấu bộ mặt thật của mình, khoác bên ngoài là một chiếc áo bảo vệ bằng một lời chào hỏi qua loa để tránh khỏi sự đàm tiếu của những người hàng xóm của mình. Có 32 người cho rằng họ sẽ niềm nở chào hỏi như với những người khác, bằng mặt chứ không bằng lòng, bề ngoài tỏ vè bình thường nhưng trong lòng thì rất khó chịu. Có 29 người (19, 3%) cho rằng họ sẽ mìm cười hoặc gật đầu. Điều đó cũng chỉ thể hiện sự chào qua loa mà thôi. Bên cạnh đó vẫn có số người lự chọn thái độ khó chịu, không thoải mái, có 4 người (2, 7%). Biểu lộ cảm biacs thực của mình. Hành vi ứng xử không chỉ thể hiện ở cử chỉ, nét mặt mà còn thể hiện ở hành động. Để tìm hiểu mức độ chia sẻ của người dân, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Xin ông (bà) cho biết, ông (bà) sẽ hành động như thế nào khi nhà hàng xóm từ sự giúp đỡ của ông (bà)? (có người ấm, có tang, có việc báo hỉ …) (câu 16). Kết quả thu được là: STT Hành động n % 1 Nhiệt tình giúp đỡ hết sức có thể, không kể hàng xóm như thế nào 80 53, 3 2 Giúp đỡ nếu đó là hàng xóm thân thiết, hòa hợp với mình 63 42 3 Không giúp được gì mà chỉ hỏi để biết thông tin 7 4, 7 4 Không quan tâm, lờ đi, coi như là không biết 0 0 Qua bảng số liệu cho thấy: Chiếm vị trí cao nhất là phương án cho rằng họ sẽ giúp đỡ nhiệt tình không kể hàng xóm như thế nào, cả 80 người chiếm 53, 3%. Điều đó chứng tỏ rằng họ cũng rất biết quan tâm đến những người xung quanh mình. Nhưng trong trường hợp mà hàng xóm cân tới sự giúp đỡ của họ. Như vậy trong các trường hợp khác thì chắc họ không tham gia nhiệt tình. Những việc lớn hệ trọng của gia đình như có người ốm, có tang, cóviệc hỉ … mà đợi hàng xóm tham gia một cách tự nguyện hầu như không có. Cũng do nguyên nhân là hàng xóm láng giềng ít giao tiếp với nhau, nhà nào biết nhà nấy, khi nào cần sự giúp đỡ thì đến không thì thôi, chằng cần quan tâm nhà đó có việc gì. Có 63 người (42%) cho rằng họ chỉ giúp đỡ nếu đó là hàng xóm thân thiết, hòa hợp với mình. Như vậy có nghĩa là không phải ai cũng nhận được sự giúp đỡ của họ, mà tùy thuộc người đó là ai như thế nào. Điều đó thể hiện không có sự đoàn kết gắn bó giữa những người hàng xóm với nhau. Bình thường không quen biết nahu khi gặp những trường hợp xảy ra nằm ngoài sự mong đợi của mình thì vẫn phải sẵn sàng ra cứu giúp, huống chi nói gì khi họ cần tới sự giúp đỡ mà không nhiệt tình thì quả thật họ không có tình người. Bên cạnh đó còn có 7 người (4, 7%) cho rằng không giúp đỡ gì mà chỉ hỏi để biết thông tin. Trường hợp này cũng đang xảy ra rất nhiều ở những người dân thành phố. Họ biết nhưng để đấy không quan tâm, nếu như người ta mời thì đến không thì cứ coi như là không biết điều này đã làm cho không ít trường hợp nhà có việc gì quan trọng như có người chết thì “tự gia đình đó đưa nhau và đi chôn” chẳng có sự tham gia của hàng xóm láng giềng. Nguyên nhân cũng xuất phát từ chính họ, họ không quan tâm đến người khác thì làm sao có người quan tâm lại được. Thể hiện một tính cách ích kỷ, chỉ biết mình mà không biết người. Khi đưa ra câu hỏi “xin ông (bà) cho biết, ông (bà) có bao giờ coi những việc làm ảnh hưởng không tốt đến người khác, xâm phạm không gian, tài sản chung hay không? (câu 16). Kết quả thu được. STT Phương án n % 1 Không 123 82 2 Có 27 18 Qua bảng số liệu cho thấy phần lớn mọi người đều chọn phương án đúng, có 123 chiếm 82%. Như vậy đa số họ thấy được quyền lợi, trách nhiệm đối với bản thân mình và đối với những người sống xung quanh. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn 27 người (18%) lại chọn phương án 2. Như vậy trong cuộc sống không phải ai cũng ý thức được điều mình làm, cai cũng có những sai lầm, thiếu sót. Để tìm hiểu những việc mà họ làm ảnh hưởng không tốt đến người khác, xâm phạm tài sản chung, chúng tôi đưa ra câu hỏi : “Nếu có, xin ông (bà) cho biết những việc làm đó là” kết quả thu được: STT Việc làm n % 1 Xác rải bừa bãi 6 22, 22 2 Xây dựng cơi nới tùy tiện 4 14, 81 3 Phá hoại tài sản chung 0 0 4 Gây ồn 13 48, 15 5 Làm mất trật tự an ninh 3 11, 11 Qua bảng số liệu chúng tôi thấy: Có 13 người (46, 15%) cho rằng việc làm mà ảnh hưởng không tốt đến người khác, xâm phạm không gian, tài sản chung là việc gây ồn. Điều đó cần phải hoan nghênh vì đã chấp nhận nói ra sự thật. Những người này thường làm nghề buôn bán, kinh doanh. Có 6 người (22, 22%) cho rằng họ xả rác bừa bãi. Điều đó thể hiện không có ý thức trách nhiệm, chỉ biết sạch mình mà không để ý đến xung quanh. Nhiều khi biết nhưng mà cố tình làm sai. Có 4 người (14, 81%) cho rằng họ xây dựng cơi nới tùy tiện. Có 3 người (11, 11%) làm mất trật tự an ninh. Nhìn vào bảng số liệu chúng tôi thấy rằng mức độ làm ảnh hưởng đến nhau là rất ít. Khi chúng tôi đưa ra câu hỏi nhằm tìm hiều ứng xử của người dân như thế nào về những việc làm trên “Nếu những người hàng xóm của ông (bà) có những hành động, việc làm như trên, ông (bà) sẽ phản ứng như thế nào? thì có bảng kết quả sau: STT ứng xử n % 1 Thờ ơ 22 14, 7 2 Nhắc nhở 114 76 3 Báo chính quyền 12 8 Qua bảng số liệu chugns ta thấy có 114 người (76%) cho răng họ sẽ nhắc nhở. Vì họ cho rằng những việc làm đó cần phải nhắc nhở trước xem người đó phản ứng như thế nào. Đây là hình thức phổ biến nhất. Điều đó chứng tỏ họ cũng có ý thức trách nhiệm với những hàng xóm của mình. Có 22 người (14, 7%) lại thờ ở với những việc làm của hàng xóm. Điều đó chứng tỏ họ không có ý thức trách nhiệm xây dựng khu phố, họ chỉ biết lo bản thân họ. Những việc làm đó không ảnh hưởng đến mình và gia đình mình thì cần gì phải quan tâm, nếu mà nhắc nhở hay báo chính quyền thì biết đâu họ lại ghét mình và gia đình mình, làm ảnh hưởng đến nhau. Có 12 người (8%) lại cho rằng nếu trong những trường hợp đó họ sẽ báo chính quyền giải quyết. Thông thường thì họ thường báo chính quyền khi đã nhắc nhở, khuyên bảo rồi nhưng họ không thực hiện thì cần phải có những mức phạt cao hơn đó là báo chính quyền, cơ quan pháp luật của nhà nước. 6. Nội dung giao tiếp. Trong qúa trình giao tiếp với những người hàng xóm của mình có rất nhiều vấn đề mà họ đề cập đến. Để tìm hiểu xem trong qúa trình giao tiếp với những người hàng xóm của mình thì họ thường đề cập những vấn đề nào nhất. Chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Khi trò chuyện với hàng xóm những vấn đề ông (bà) thường đề cập là” (câu 2). Kết quả thu được: STT Nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ ĐTB Xếp hạng n % n % n % 1 Công việc, nghề nghiệp 45 30 87 58 18 12 2, 18 3 2 Gia đình 54 36 77 51, 33 19 12, 67 2, 23 2 3 Cá nhân 34 22, 67 82 54, 67 34 22, 66 2, 03 5 4 Các vấn đề kinh tế - xã hội có tình thời sự 45 30 84 56 21 14 2, 16 4 5 Chuyện hàng xóm khu phố 69 46 67 44, 67 14 9, 33 2, 4 1 Qua bảng số liệu cho thấy: Vấn đề mà họ thường đề cập nhiều nhất là vấn đề chuyện hàng xóm, khu phố có tới 69 người (46%), các vấn đề khác như công việc nghề nghiệp gia đình, kinh tế - xã hội có tính thời sự đều mang tính tương đối đứng vị trí thứ 3, 4, 5. Và vấn đề đứng vị trí của cuối cùng là vấn đề cá nhân. Điều đó chứng tỏ rằng họ không thích nói về bản thân cá nhân mình, cũng như những người khác, chuyện riêng tư của mọi người không nên can thiệp và rất dễ bất đồng quan điểm, gây xích mích, cãi nhau mất đi tình làng nghĩa xóm. Những vấn đề mà họ thường quan tâm nhiều nhất là những vấn đề xóm làng, mang tính tập thể, chung chung, cần có sự tham gia của nhiều người. Để làm sáng tỏ những vấn đề mà họ thường đề cập chúng tôi đi sâu vào từng vấn đề cụ thể. 6. 1. Những vấn đề công việc, nghề nghiệp, cá nhân và gia đình. Mỗi một người đều có những quan điểm khác nhau, có người thì thích chia sẻ những vấn đề của cá nhân cũng như những vấn đề của gia đình mình cho hàng xóm, để được sự trao đổi giúp đỡ khi cần thiết và cũng có những người lại không muốn điều đó. Để xem xét thái độ của người dân về vấn đề chia sẻ thì chúng tôi đưa ra câu hỏi: Ông (bà) cảm thấy như thế nào khi hàng xóm can thiệp vào những vấn đề riêng của mình hoặc gia đình mình? (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTLH 29.doc