Đề tài Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ

 

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần một 3

TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ. 3

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN VỀ NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ. 3

1. Nghề và trỡnh độ lành nghề. 3

2. Chuyờn mụn. 3

3. Đào tạo nguồn nhân lực. 3

4.Đào tạo nghề. 5

II. NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ. 6

1. Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật. 6

2. Xác định các hỡnh thức đào tạo. 7

2-1.Đào tạo tại nơi làm việc. 7

2-2.Cỏc lớp cạnh doanh nghiệp . 9

2-3. Đào tạo tại các trường chính quy. 10

3. Xác đinh hiệu quả kinh tế của đào tạo. 12

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ. 13

1. Cơ sở vât chất, trang thiết bị của các cơ sở đào tạo nghề. 13

2. Giáo viên đào tạo nghề. 14

3. Nhận thức của xó hội về đào tạo nghề. 15

4. Các chính sách của nhà nước liên quan đến đào tạo nghề. 15

IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN CễNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ. 16

V.KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO NGHỀ Ở MỘT SỐ NƯỚC. 17

1. Nhật Bản. 17

2. Hàn Quốc. 18

3. Singapore 18

Phần hai 20

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở PHÚ THỌ. 20

I. MỘT SỐ NẫT KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ THỌ. 20

1. Đặc điểm tự nhiên. 20

2. Đặc điểm kinh tế- xó hội. 21

3. Đặc điểm về lao động . 24

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐÔNG TỈNH PHÚ THỌ. 26

1. Phân tích quy mô, cơ cấu đào tạo nghề qua các năm. 26

1.1. Hệ thống đào tạo. 26

1.2 Phân tích quy mô đào tao qua các năm. 27

1.3 Phân tích cơ cấu chất lượng đào tạo qua các năm . 31

2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề 36

2.1. Giáo viên đào tạo nghề 36

Biểu 11: Cán bộ công nhân viên chức đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ 36

2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 39

2.3. Nguồn vốn đào tạo 42

2.4. Nội dung - chương trỡnh đào tạo 44

2.5. Sử dụng lao động sau đào tạo 45

III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TỈNH PHÚ THỌ 47

Phần ba 50

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH PHÚ THỌ 50

I. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG, MỤC TIÊU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 50

1. Một số quan điểm chủ đạo: 50

1.1. Nõng cao vai trũ đào tạo nghề. 50

1.2. Xó hội hoỏ đào tạo nghề. 50

1.3. Đào tạo gắn với sử dụng. 51

1.4. Tăng cường ngân sách cho đào tạo nghề. 51

2. Phương hướng : 51

3. Mục tiêu đào tạo nghề : 52

3.1 Mục tiờu tổng quỏt : 52

3.2 Mục tiêu cụ thể từng giai đoạn : 53

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH PHÚ THỌ 54

1. Cần nhanh chóng sắp xếp, bố trí các cơ sở đào tạo nghề. 54

2. Xây dựng đội ngũ giáo viên đào tạo nghề: 56

2.1. Đáp ứng yêu cầu về số lượng giáo viên. 56

2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 57

2.3. Đổi mới hệ thống chính sách đối với đội ngũ giỏo viờn dạy nghề. 59

3. Phát triển, đổi mới nội dung và hỡnh thức đào tạo. 62

4. Tăng cường nguồn lực về tài chính 64

5. Giải phỏp về chớnh sỏch quản lý Nhà nước. 67

5.1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề. 67

5.2. Về cơ chế chính sách. 68

III. Một số kiến nghị: 70

KấT LUÂN 72

 

 

 

doc82 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hõn kỹ thuật lõm nghiệp 4, tăng 105,6% (674 người ). Đõy là mức tăng quy mụ tương đối lớn của cỏc trường nhằm giải quyết nhu cầu bức xỳc về cụng nhõn kỹ thuật tron gthời điểm hiện tạivà tương lai. Tuy nhiờn , quy mụ đào tạo vẫn cũn nhỏ bộ chưa đỏp ứng yờucầu về cụng nhõn ký thuật của cỏc ngành nghề . Quy mụ đào tạo chỉ tăng ở một số ngành nghề cũn lại tăng rất chậm thậm chớ khụng tăng dẫn đến nơi thừa, nơi thiếu làm hạn chế sự phỏt triển. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng liờn tục qua cỏc năm ở cỏc ngành nghề nhất là trong ngành cụng nghiệp - Xõy dựng tăng 3,3 % (từ 45,3% năm 1997 lờn 48,6% năm 1999) và ngành thương mại - dịch vụ tăng 3,2 % ( từ 51,1 năm 1997 lờn 54,3 % năm 1999) . Tuy nhiờn , với nụng lõm nghiệp , thuỷ sản tỷ lệ lao động qua đạo tạo đó quỏ thấp lại khụng mở rộng quy mụ tương xứng trong khi tiềm năng phỏt triển nụng lõm nghiệp, thuỷ sản cũn rất lớn. Biểu 5 : Tỷ lệ lao động qua đào tạo của cỏc ngành. Chỉ tiờu đơn vị 1997 1998 1999 1999/1997 1. Tổng số lao động 2. Tỷ lệ lao động qua đào tạo - Cụng nghiệp - xõy dựng - Thương mại - dịch vụ - Nụng lõm thuỷ sản Nghỡn người % % % % 643,4 16 45,3 51 6,9 655,3 17 46,7 52 7,3 662,5 18,2 48,6 54,2 7,9 + 19,1 + 2,2 + 3,3 + 3,2 + 1,0 (Nguồn : Thực trạng lao động - việc làm năm 1999.) Lực lượng lao động nụng ngiệp Phỳ thọ hiện cú đến 478.000 người chiếm 79,8% lực lượng lao động của tỉnh . Số lao động đó được đào tạo kỹ thuật rất ớt, tỷ lệ lao động đó qua đào tạo mới chiếm 0,9% nếu tớnh cả số lao động nụng nghiệp được tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật thỡ mới đạt tỷ lệ 7,9%. Bờn cạnh việc đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp, ngành nụng nghiệp đó tổ chức hệ thống khuyến nụng từ tỉnh đến huyện làm nhiệm vụ tập huấn chuyển giao kiến thức cho nụng dõn. Biểu 7 : Bỏo cỏo kết quả tập huấn kỹ thuật cho nụng dõn. (Đơn vị : Lượt người) Ngành nghề 1998 1999 2000 1. Trồng trọt 2.Chăn nuụi 3. Thỳ y 4. Bảo vệ thực vật 5. Thuỷ sản 6. Lõm nghiệp 7. Khuyến nụng 8. Dự ỏn PTNTMN đào tạo theo cỏc chuyờn đề 6.214 3.434 130 2.730 828 1.450 102 6.580 8820 4.327 90 15.441 740 1.724 209 6.700 13.458 5.374 160 9.996 1.380 2.488 500 6.621 (Nguồn sở nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn Phỳ Thọ) Ngoài ra cũn tổ chức đào tạo cho cỏc đối tượng người tàn tật, người cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn gần 1000 người, cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn, tổ chức đào tạo theo hỡnh thức kốm cặp truyền nghề cho gần 120 người gồm cỏc ngành nghề : mộc, nề, thủ cụng mỹ nghệ, may mặc, ... cụng tỏc truyền nghề, kốm cặp nõng cao tay nghề ở cỏc làng nghề truyền thống tạo điều kiện, phỏt triển cỏc làng nghề gúp phần phõn cụng lại lao động xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động trong năm của lao động tại địa phương, giảm thất nghiệp trỏ hỡnh. Tuy nhiờn quy mụ đào tạo này cũn nhỏ bộ và mang tớnh chất tự giỏc, tự phỏt chứ chưa cú hệ thống tổ chức đào tạo, kốm cặp, truyền nghề mang tớnh hệ thống khoa học và hiệu quả. 1.3 Phõn tớch cơ cấu chất lượng đào tạo qua cỏc năm . Cơ cấu đào tạo nguồn nhõn lực trong những năm qua núi chung và đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật núi riờng chưa hợp lý. Số cụng nhõn kỹ thuật và thợ cú tay nghề cao cũn quỏ ớt . đó thế việc sử dụng và bố trớ lại chưa hợp lý. Do vậy khụng những phỏt huy được tốt hơn mà ngày càng mai một đội ngũ này. Biểu 8 : Cơ cấu đào tạo qua cỏc năm. Chỉ tiờu 1997 1998 1999 1. Lao động trong độ tuổi cú khả năng lao động. Trong đú: cú CMKT. 2. Tỷ trọng lao động cú CMKT + CĐ, ĐH, trờn ĐH + THCN + CNKT 602,4 100,8 16 16,3 32,6 51,1 614,0 104,38 17 16,6 32,4 51 621,5 113,1 18,2 17 31 52 (Nguồn : Bỏo cỏo cụng tỏc đào tạo nghề năm 1999.) Như vậy từ năm 1997 đến nay tỉnh đó cú nhiều cú gắng trong cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và đào tao nghề núi riờng đó đưa tổng số lao động đó qua đào tạo từ 16% (nă 1997) lờn 18,2% (năm 1999). Trong tổng số lao động trong độ tuổi cú khả năng tham gia lao động năm 1999 là 621,5 nghỡn người, số cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 18,2% so với năm 1997 tăng 2,2%, số cũn lại81,8% là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo . Như vậy hiện tại ở Phỳ thọ cứ 1000 lao động trong độ tuổi cú khả năng tham gia lao động trong nền kinh tế quốc dõn mới cú 182 người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Theo số liệu điều tra và bỏo cỏo của 118 doanh nghiệp TW và địa phương đúng trờn địa bàn (khụngđiều tra cỏc doanh nghiệp thuộc ngành bưu điện, vận tải đường sắt ) cho thấy :tổng số cụng nhõn kỹ thuật là 31.692 người được phõn bổ vào cỏc ngành kinh tế quốc dõn: Cụng nghiệp 66% (20.977 người ); nụng lõm nghiệp, thuỷ sản 6,4% (2.060 ngưũi ); ngành XDCB 14,6% (4.711)ành GTVT 7% (2.240 ngưũi ), ngành du lịch và cỏc ngành dịch vụ khỏc 6% (1.704 ngưũi). Trong tổng số CNKT :31.692 người được xếp theo trỡnh độ tay nghề như sau: Bậc 2- 3 cú 39% (13.678 người ) Bậc 4-5 cú 42.83% (15. O78 người) Bậc 6 cú 7,45% (2.633 người ) Bậc 7 cú 0,8% (303 người ) Như vậy so với yờu cầ thực tế thỡ thợ cú trỡng độ lành nghề , thợ bậc coa cú nhiều kinh nghiệm lõu năm rất ớt. Nguyờn nhõn là do những năm 1988- 1991 cỏc doanh nghiệp tiến hành sắp xếp lại sản xuất cho người lao động đủ năm cụng tỏc nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động , chạy ra ngoài làm (chủ yếu là thợ bậc cao), mặt khỏc chế độ đói ngộ và khuyến khớch thợ bậc cao chưa được cỏc doanh nghiệp quan tõm hoặc khụng cú nhu cầu sử dụng nờn khụng tổ chức đào tạo , bồi dưỡng , nõng cao tay nghề cho người lao động . Đỏng chỳ ý là sự mất cõn đối về tỷ trọng đào tạo giữa đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, cụng nhõn kỹ thuật. Năm 1990 tỷ lệ đại học , cao đẳng là 15,6%, trung học chuyờn nghiệp là38,5% , cụng nhõnkỹ thuật44,9% đến năm 1999 tỷ lệnày là 17%; 31%; 52%. Vậy cơ cấu đào tạo của Phỳ thọ thể hiện qua tỷ lệ giữa đại học, cao đẳng - trung học chuyờn nghiệp - cụng nhõn kỹ thuật hiện nay là 1- 1,8 -3,0. Trong khi ở cỏc nước kinh tế phỏt triển tỷ lệ này là 1- 4- 10. Chứng tỏ đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật của tỉnh thiếu nghiờm trọng. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do sự điều tiết của nhà nước chưa hiệu quả Thể hiện : - Việc điều tiết quản lý , giỏm sỏt thực hiện cỏc chỉ tiờu tuyển sinh ở cỏc bậc học, ngành học, khối học ... cũn bất hợp lý. Cỏc trường , cỏc ngành học... mở rụng hoặc thu hỳt chỉ tiờu tuyển sinh tuỳ ý dẫn đến tỡnh trạng cú những chuyờn ngành thừa lại càng thừa, thiếu lại càng thiếu. - Cỏc chớnh sỏch , biện phỏp khuyến khớch theo hoc những ngành học , khối ngành học mà xó hội cần nhưng bản thõn đối tượng khụng muốn theo học chưa hiệu quả. - Việc mở rộng tràn lan cỏc loại hỡnh đào tạo cũng là một nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng này Như vậy hỡnh thỏp trớ tuệ đó biến thành một hỡnh chữ nhật với hai canh đỏy gần bằng nhau. Phỳ Thọ chưa cú nhiều lực lượng lao động cú học hàm học vị cao nhưng rất thiếu đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề. Số cụng nhõn kỹ thuật và thợ cú tay nghề cao cũn quỏ ớt , đó thế việc sử dụng và bố trớ khụng hợp. Khoảng cỏch chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn về tỷ trọng lực lượng cú trỡng độ chuyờn mụn kỹ thuật ngày cang rộng ra .Năm 1997, tỷ lệ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật của thành thị và nụng thụn lần lượt là 31,5% và 7,2% thỡ đến năm 2000 co số này là 33,7% và 7,8%. Do vậy mức chờnh lệch về tỷ lệ lực lượng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật của thành thị và nụng thụn vào cỏc năm1997 và 2000 là 24,3% (31,5- 7,2%) và 25,9 (33,7- 7,8) tăng 1,6%. Bờn cạnh đú tỷ lệ gia tăng khỏc nhau. Lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật giảm ở thành thị, tỷ lệ này giảm từ 68,5% (1997) xuống cũn 66,3% (2000) đối với lực lượng lao động nụng thụn, tỷ lệ này giảm từ 92,8% (1997) xuống cũn 92,2% (2000). Như vậy tốc độ gia tăng tỷ lệ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật của thành thị lớn hơn nhiều so với tỷ lệ này của nụng thụn . Cơ cấu giữa cỏc loại lao động rất bất hợp lý . Điều này dẫn đến thiếu cụng nhõn kỹ thuật , kỹ thuật viờn và giỏm sỏt chất lượng nguồn nhõn lực. Xem xột trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động Phỳ Thọ qua cỏc năm 1997- 1999 chỳng ta nhận thấy một số nột cơ bản sau : Biểu 9 : Nguồn lao động chia theo trỡnh độ CMKT. Trỡnh độ CMKT 1997 1998 1999 1999/1997 Khụng cú CMKT Sơ cấp và CNKT khụng bằng CNKT cú bằng THCN CĐ, ĐH, Trờn ĐH 554.213 17.012 18.561 28.882 10.989 590.794 21.565 16.399 25.474 12.563 567.279 15.676 23.160 32.945 14.343 + 13.066 - 1.336 + 4.599 + 4.063 + 3.354 (Nguồn : Thực trạng lao động - việc làm năm 1999) Theo số liệu ở bảng trờn ta thấy : Về số lượng lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật tăng 13.066 người ( Từ 554.213 người /năm 1997 lờn 567.279 người / năm 1999 ). Nhưng so sỏnh về tương đối thỡ lại giảm 2,2% (Từ 84% năm 1997 xuống cũn 81,8% năm 1999 ). Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 1999 so với năm 1997 tăng 2,2% (Từ 16% năm 1997 lờn 18,2% năm 1999 ). Đõy là dấu hiệu tớch cực phản ỏnh chất lượng nguồn nhõn lực ngày càng tăng. Tuy nhiờn tỷ lệ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật như vậy vẫn cũn thấp chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội. Hơn nữa, cơ cấu cũn bất hợp lý làm cảc trở sự phỏt triển . Trỡnh độ văn hoỏ của người lao động cũn thấp điều này được thể hiện ở biểu sau : Biểu 10 : Trỡnh độ văn hoỏ của lực lượng lao động tỉnh Phỳ thọ. Trỡnh độ văn hoỏ 1997 1998 1999 SL % SL % SL % Khụng biết chữ và chưa tốt nghiờp tiểu học Đó tốt nghiệp tiểu học Đó tốt nghiệp THCS Đó tốt nghiệp THPT 57.156 97.923 354.547 120.037 9,08 15,55 56,31 19,06 47.593 122.273 360.527 136.402 7,14 18,34 54,07 20,45 52.286 113.630 325.599 167.888 7,83 16,98 48,64 25,08 (Nguồn : Thực trạng lao động việc làm năm 1999) Tỷ lệ lao động chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học cũn khỏ cao, tuy vậy đang cú xu hướng giảm dần. Trỡnh độ văn hoỏ của người lao động ngày càng được nõng cao. Trỡnh độ văn hoỏ hiện nay của người lao động vẫn thấp so với mức trung bỡnh chung của cả nước và cỏc tỉnh đồng bằng. Điều này làm ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực núi chung và đạo tạo nghề núi riờng. Theo bỏo cỏo thống kờ của Phũng đào tạo nghề (Sở LĐ- TBXH ) tỉnh Phỳ Thọ cú kết quả như sau: Đơn vị : Người Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Số tốt nghiệp Cú việc làm Tốt nghiệp Cú việc làm Tốt nghiệp Cú việc làm 3.654 2,725 4.606 2.748 4.747 2.640 Theo kế quả trờn thỡ số học sinh học nghề tốt nghiệp tăng dần qua cỏc năm, năm1999 so với năm 1997 tăng thờm 1.113 người. Nhưng số tỡm được việc làm sau khi tốt nghiệp lại khụng tăng , thậm chớ cũn giảm, năm 1999 so với năm1997 giảm 85 người . Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do : -Cơ cấu ngành nghề đạo tạo khụng phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế. Do một số trường tự ý mở rộng quy mụ một cỏch tràn lan dẫn đến cú ngành thừa, ngành thiếu cụng nhõn kỹ thuật. Chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu từ phớa những người sử dụng lao động. Túm lại, cụng tỏc đạo tạo nghề cho người lao động ở Phỳ Thọ hiện cũn nhiều bất cập, chưa thể đỏp ứng được nguồn lao động cú chất lượng cao, số lượng lớn cho CNH-HĐH đất nước và đưa nền kinh tế xó hội của tỉnh phỏt triển nhanh trong thời gian tới. Bởi vậy, Phỳ Thọ cần cú kế hoạch và chiến lược phự hợp để phỏt triển cụng tỏc đào tạo nghề trong hiện tại và tương lai 2. Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới cụng tỏc đào tạo nghề 2.1. Giỏo viờn đào tạo nghề Giỏo viờn đào tạo nghề là lực lượngcú tỏc động trực tiếp lờn chất lượng cụng tỏc giảng dạy, đào tạo nghề. Năng lực của giỏo viờn đào tạo nghề quyết định sự phỏt triển của cụng tỏc đào tạo nghề, thể hiện ở lực lượng lao động sau khi được đào tạo nghề. Tuy vậy, số lượng và chất lượng của đội ngũ giỏo viờn đào tạo nghề cũn rất hạn chế. Chỳng ta cú thể đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt qua biểu sau: Biểu 11: Cỏn bộ cụng nhõn viờn chức đào tạo nghề tỉnh Phỳ Thọ Chỉ tiờu Số lượng % 1. Tổng số CBCNVC 551 - 2. Cỏn bộ giảng dạy (CBGD) 300 100 3. CBGD chia theo trỡnh độ chuyờn mụn + Đại học, trờn đại học 146 48,7 + Cao đẳng 45 15 + THCN 54 18 + Trỡnh độ khỏc 55 18,3 4. CBGD chia theo thõm niờn giảng dạy + Dưới 5 năm 73 24,3 + 5 á 10 năm 97 32,3 + 10 á 20 năm 89 29,7 + Trờn 20 năm 41 13,7 (Nguồn: Phũng đào tạo nghề - Sở Lao động TBXH Phỳ Thọ) Toàn ngành dạy nghề hiện cú: 551 cỏn bộ giỏo viờn, trong đú cú 300 giỏo viờn trực tiếp giảng dạy gồm 2 thạc sỹ, 144 đại học, 45 cao đẳng, 54 trung học chuyờn nghiệp và 55 trỡnh độ CNKT. Trỡnh độ năng lực của đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn trực tiếp giảng dạy cũn nhiều hạn chế, tỷ lệ giỏo viờn trực tiếp giảng dạy cú trỡh độ: Đại học, trờn đại học chiếm: 48,7% Cao đẳng chiếm: 15% Trung học chuyờn nghiệp chiếm: 18% Cụng nhõn kỹ thuật chiếm 18,3% Như vậy, tỷ lệ giỏo viờn dạy nghề cú trỡnh độ đại học và trờn đại học là tương đối cao nhưng tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật cũng rất lớn. Thờm vào đú, chỉ cú khoảng 45% số giỏo viờn được đào tạo từ cỏc trường sư phạm kỹ thuật và được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc I và bậc II là được trang bị kiến thức về sư phạm. Cũn lại 55% là chưa qua đào tạo kiến thức ban đầu về sư phạm. Do đú khả năng truyền đạt kiến thức cho người học cũn hạn chế, ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng đào tạo và dạy nghề. Vỡ vậy, để đưa cụng tỏc đào tạo nghề của tỉnh Phỳ Thọ lớn mạnh hơn nữa đũi hỏi trỡnh độ của giỏo viờn này phải được bồi dưỡng, nõng cao hơn nữa cả về trỡnh độ chuyờn mụn, lẫn trỡnh độ sư phạm để đỏp ứng yờu cầu giảng dạy. Trong tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn chức ngành đào tạo nghề, số lượng giỏo viờn tham gia giảng dạy so với cỏn bộ cụng nhõn viờn chức ở cỏc trường cũn thấp (chiếm 54,5%). Từ đú dẫn đến bộ mỏy quản lý cồng kềnh, chồng chộo khụng hiệu quả gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến tõm lý của giỏo viờn. Thờm vào đú, quy mụ đào tạo của cỏc trường tăng hơn so với trước rất nhiều, song biờn chế giỏo viờn bị đúng băng. Số lượng giỏo viờn khụng tương xứng so với sự gia tăng quy mụ đào tạo trong mỗi năm dẫn đến việc giảng dạy quỏ sức của giỏo viờn. Đặc biệt ở một số mụn giỏo viờn phải dạy tăng ca, tăng giờ nờn khụng cũn thời gian để bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ. Tất nhiờn, việc này cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức khoẻ giỏo viờn và chất lượng đào tạo. Tuổi đời bỡnh quõn của giỏo viờn toàn ngành khoảng 45 tuổi, một số trường cú nhiều giỏo viờn cao tuổi như: cao đẳng húa chất, trung học kinh tế, trung học nõng cao, cụng nhõn cơ điện I. Số lượng giỏo viờn cú kinh nghiệm giảng dạy lõu năm thấp. Hiện nay, sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ tiến bộ rất nhanh, một phần khụng nhỏ đội ngũ giỏo viờn đào tạo nghề chậm tiếp thu khoa học cụng nghệ nờn khụng theo kịp yờu cầu phỏt triển. Khoa học cụng nghệ tiến xa so với trỡnh độ giỏo viờn đó được đào tạo trước đõy. Một số mỏy múc thiết bị tiờn tiến được nhập về, một số giỏo viờn cũng chưa sử dụng thành thạo chứ chưa núi gỡ đến người học nghề. Trang bị phương tiện tối thiểu phục vụ cho dạy nghề để hỗ trợ cho giỏo viờn đổi mới phương phỏp như: dụng cụ thớ nghiệm, mụ hỡnh trực quan, đốn chiếu... cũn ớt, trong quỏ trỡnh đào tạo vẫn cũn nhiều giờ học, tiết học dạy chay. Một số trường ở phõn tỏn, xa cỏc trung tõm kinh tế, văn hoỏ nờn khụng thu hỳt được số giỏo viờn trẻ, cú năng lực về dạy. Vỡ vậy, đũi hỏi nhà nước và tỉnh Phỳ Thọ cần cú chế độ chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng để thu hỳt đội ngũ này. Bờn cạnh đú, nhiều thầy giỏo, cụ giỏo đó lớn tuổi, việc học tập nõng cao trỡnh độ cũn gặp nhiều khú khăn. Một số ngành nghề đào tạo khụng phự hợp, thớch ứng với hoàn cảnh hiện nay sang đội ngũ giỏo viờn thiếu và yếu nờn lỳng tỳng trong việc chuyển đổi nội dung, chương trỡnh đào tạo. Việc bồi dưỡng đào tạo giỏo viờn dạy nghề trong thời gian qua cũn bộc lộc một số hạn chế như: chương trỡnh bồi dưỡng sư phạm bậc I, bậc II đó được ban hành từ nhiều năm nay nhưng việc thực hiện chưa được triệt để và tiến độ cũn chậm. Vỡ vậy, đến nay Phỳ Thọ vẫn cũn một lực lượnglớn giỏo viờn dạy nghề chưa được phổ cập chương trỡnh sư phạm. Do tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng, do cụng việc, nhiều giỏo viờn vừa giảng dạy vừa tham gia cỏc lớp bồi dưỡng nờn nhỡn chung một số giỏo viờn chưa đạt yờu cầu về chất lượng đặt ra. Bờn cạnh đú, nguồn kinh phớ nhà nước đầu tư cho cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn trong thời gian qua cũn tương đối hạn hẹp nờn chỉ cú cỏc trường cỏc trung tõm dạy nghề cú đủ khả năng tổ chức bồi dưỡng cho giỏo viờn, cũn lại ở cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn, dạy nghề khỏc thỡ khụng đủ kinh phớ để tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giỏo viờn đào tạo, dạy nghề. Nhỡn chung, đội ngũ giỏo viờn đào tạo nghề của tỉnh Phỳ Thọ cũn yếu về chất lượng, thiếu về số lượng (do sự gia tăng về tuyển sinh, quy mụ đào tạo), năng lực giảng dạy, nghiờn cứu khoa học thấp, chưa đảm bảo về cơ cấu chủng loại. Đội ngũ giỏo viờn giảng dạy lý thuyết và thực hành chưa đồng bộ. Ngoài ra, chớnh sỏch đói ngộ chưa thoả đỏng nờn khụng phỏt huy được tiềm năng và nhiệt huyết của họ. Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề chuyờn nghiệp bị phõn tỏn và giảm dần, trỡnh độ khụng được nõng cao để đỏp ứng với sự phỏt triển của kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại. 2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề Về cơ sở vật chất: nhà làm việc, phũng học, nhà xưởng... chắp vỏ, chủ yếu là tiếp nhận lại của cỏc cơ quan để sửa chữa thành cơ sở dạy nghề. Trang thiết bị dạy nghề của cỏc cỏc cơ sở thỡ rất thiếu thốn, lạc hậu và khụng đồng bộ. Theo số liệu thống kờ của 6 cơ sở dạy nghề tổng giỏ trị tài sản phục vụ cho dạy nghề 3.608 triệu đồng trong đú nhà xưởng 1.364 triệu đồng, mỏy múc thiết bị 2.214 triệu đồng. Diện tớch đất sử dụng cho dạy nghề chật hẹp, khụng tập trung. Biểu 12: Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề TT Tờn cơ sở Diện tớch (m2 Tổng tài sản (tr.đồng) Tổng diện tớch DTXD Chung Nhà xưởng Mỏy múc thiết bị Tổng Bỏn kiờn cố trở lờn 1 Trung tõm DVVL 9.080 2.971 2.094 3.009 1.326 1.683 2 TT xỳc tiến việc làm thanh niờn 2.700 500 250 224 38 186 3 Cơ sở dạy nghề cụng đoàn 350 216 216 115 0 115 4 TT cụng nhõn kỹ thuật và dạy nghề 254 108 108 30 0 30 5 Cụng ty may Sụng Hồng 220 105 105 120 0 120 6 Cụng ty may xuất khẩu Việt Trỡ 215 98 98 110 0 110 Tổng 12.819 3.998 2.871 3.608 1.364 2.244 (Nguồn: Phũng đào tạo nghề - Sở LĐTBXH tỉnh Phỳ Thọ) Thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập hiện nay của cỏc cơ sở dạy nghề tỉnh Phỳ Thọ vừa thiếuvề số lượng, vừa yếu về chất lượng và lệch về chủng loại. Phần lớn thiết bị, đồ dựng dạy học của cỏc cơ sở đào tạo nghề là tranh ảnh, mụ hỡnh. Số cũn lại là mỏy luyện kỹ năng, mỏy thực hành và thực tập chiếm tỷ trọng nhỏ. Mỏy múc phục vụ cho đào tạo thực hành và thực tập đại bộ phận là cũ, lạc hậu, chỉ cú khoảng 55% mỏy múc hiện tại đạt yờu cầu và chỉ đỏp ứng cho khoảng 40% nhu cầu. Về thiết bị đào tạo nghề của một số nghề chủ yếu thỡ phần lớn cỏc trang thiết bị đào tạo của cỏc trường khụng phải là cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc đào tạo, mỏy múc thiết bị được thu lại từ nhiều nguồn khỏc nhau (hầu hết là cỏc trang thiết bị cũ đó được thanh lý của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp). Do đú, khụng cú tớnh đồng bộ về hệ thống, tớnh sư phạm thấp, điều này ảnh hưởng tới chất lượng của đào tạo. Chỉ cú một số trường hợp đó cố gắng đầu tư để từng bước b sung trang thiết bị tiờn tiến hiện đại như: CNKT giấy, CNKT Lõm nghiệp, CNKT hoỏ chất... cũn cỏc trường và cơ sở cũn lại đa số trang thiết bị mỏy múc lạc hậu, khụng đỏp ứng yờu cầu. Trong việc đầu tư cơ sở vật chất mới chỉ chỳ trọng về xõy dựng cơ bản, đầu tư thiết bị chưa được quan tõm. Cỏc thiết bị hiện đại, đắt tiền và khụng thống nhất giỏ nờn khi duyệt xin vốn thường khú chấp nhận, thờm vào đú sự đầu tư chưa đỳng mức và chưa hợp lý nờn trang thiết bị chưa đỏp ứng được yờu cầu đào tạo. Ở một số cơ sở đào tạo như: cơ sở dạy nghề cụng đoàn, Trung tõm cụng nhõn kỹ thuật và dạy nghề, Cụng ty may Sụng Hồng... thậm chớ cũn khụng cú cả nhà xưởng để học viờn thực tập. Đối với cỏc trường đào tạo nghề chớnh quy được xõy dựng cỏch đõy khỏ lõu. Quy mụ đào tạo lỳc ấy hết sức nhỏ bộ, ngày nay quy mụ đào tạo của mỗi trường đều tăng lờn hàng chục lần; đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn cũng tăng lờn cơ sở vật chất của cỏc trường thỡ tăng khụng đỏng kể. Khụng tương xứng với mức độ tăng quy mụ. Chớnh vỡ thế, hiện tại cỏc trường đào tạo nghề của tỉnh Phỳ Thọ rất thiếu chỗ làm việc. Chỗ làm việc chỉ dành cho cỏn bộ phũng ban, hầu hết giỏo viờn phải làm việc ở nhà. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc quản lý lao động cũng như việc tiếp xỳc giữa thày và trũ trong quỏ trỡnh giảng dạy, học tập. Nhỡn chung, cơ sở vật chất cho đào tạo nghề cũn thiếu nhất là đối với cỏc cơ sở dạy nghề do địa phương quản lý, nhiều thiết bị lạc hậu so với sự tiến bộ của khoa học và cụng nghệ hiện nay. Để đỏp ứng nhu cầu đào tạo với quy mụ lớn trong hiện tại và tương lai đũi hỏi toàn ngành cũng như từng trường và từng cơ sở dạy nghề phải cố gắng, nỗ lực đầu tư hơn nữa để nõng cao chất lượng, tương xứng với quy mụ đào tạo. 2.3. Nguồn vốn đào tạo Về ngõn sỏch nhà nước: Theo quy định của chớnh phủ tăng tỷ lệ ngõn sỏch cho đào tạo nghề trong tổng ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo lờn 6,5% vào năm 1995 và 7,3% vào năm 2000. Để đạt được tỷ lệ trờn, ngõn sỏch Phỳ Thọ chi cho đào tạo nghề năm 2000 từ 10-11 tỷ đồng (năm 1998 chi cho dạy nghề 219,3 triệu đồng và năm 1999 là 366,8 triệu đồng). Cú thể núi ngõn sỏch nhà nước tỉnh Phỳ Thọ chi cho đào tạo nghề là quỏ thấp so với quy định của Chớnh phủ cũng như thực tế cụng tỏc đào tạo nghề đũi hỏi. Do đú, cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo nghề phải tranh thủ khai thỏc cỏc nguồn lực từ xó hội hoỏ đào tạo nghề như: cỏc khoản đúng gúp của người học theo quy định của Nhà nước, cỏc khoản đúng gúp của người sử dụng lao động và một số nguồn khỏc. Biểu 13: Tổng chi cho đào tạo qua cỏc năm Chỉ tiờu 1997 1998 1999 Tổng chi cho đào tạo 373,3 549,9 1.688,8 Trong đú: Ngõn sỏch: 54,9 219,3 366,8 + Chi thường xuyờn 54,9 210,3 189,8 + Xõy dựng cơ bản 0 9,6 60 + Chương trỡnh mục tiờu 0 0 117 Ngoài ngõn sỏch: 318,4 330,6 1.322 + Đúng gúp của học viờn 318,4 330,6 859 + Đúng gúp của người sử dụng LĐ 0 0 61 + Nguồn khỏc 0 0 402 Do khu vực tư nhõn chưa phỏt triển và cũng chưa cú chớnh sỏch chia sẻ gỏnh nặng này cho khu vực tư nhõn nờn phần lớn lấy từ ngõn sỏch nhà nước và sự đúng gúp của học viờn. Mức chi ngõn sỏch cho đào tạo cú sự gia tăng nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu cũng như chưa phản ỏnh sự ưu tiờn và chưa tương xứng với khả năng và cũn vào loại thấp so với cỏc tỉnh và mức chung của cả nước. Mức chi thấp tới mức cỏc trường, cỏc ngành học... hầu hết chỉ trả đủ mức chi trước mắt nờn mức trang thiết bị, phương tiện học tập mới, cải tạo cơ sở vật chất, đổi mới giỏo trỡnh... cũn rất thấp. Thờm vào đú, sự phõn bổ cũn chưa hợp lý giữa cỏc bậc học, cỏc loại trường, cỏc vựng, cỏc huyện trong tỉnh... do kinh phớ giỏo dục được phõn bổ theo số dõn hay theo số lượng học sinh, cũn cho cỏc nhúm trường thỡ dựa trờn số lượng sinh viờn và mức cho cho một sinh viờn nhưng mức chi này chưa phản ỏnh sự khỏc biệt giữa cỏc khối học, cỏc loại trường trong khi khụng xột đến điều kiện "làm" giỏo dục - đào tạo cú sự khỏc biệt rất lớn giữa cỏc vựng, cỏc nhúm trường. Điều này dẫn đến cú những địa phương cú điều kiện "làm" giỏo dục thuận lợi thỡ lại nhận được mức đầu tư cho đào tạo từ ngõn sỏch cao hơn trong khi những địa phương khú khăn hơn thỡ tỡnh trạng ngược lại. Tỡnh trạng này cũng đỳng đối với cỏc nhúm trường, khối trường, ngành học. Do vậy, ngõn sỏch chi cho đào tạo nghề đó thấp lại bị sử dụng khụng hiệu quả thờm trở ngại cho sự phỏt triển của ngành. Mức chi ngõn sỏch cú tăng nhưng mức chi cho một học viờn, sinh viờn lại khụng đỏng kể. Dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải ở một số trường, một sú trung tõm gõy ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy và học. Túm lại, do ngõn sỏch dành cho đào tạo nghề thấp nờn một số trường, trung tõm đào tạo nghề khụng cú khả năng chuyển đổi trang thiết bị cho ngành học hoặc cú đầu tư chuyển đổi thỡ rất chậm chạp và khụng đỏng kể. Vỡ vậy, thực hiện mục tiờu đào tạo gặp nhiều khú khăn, ảnh hưởng đến chất lượng và quy mụ đào tạo, gõy trở ngại cho sự phỏt triển của ngành. 2.4. Nội dung - chương trỡnh đào tạo Trong thời gian qua, cỏc trường đó tập trung cải tiến, đổi mới nội dung và phương phỏp đào tạo nhằm đỏp ứng được phần nào sự thay đổi phỏt triển của cỏc ngành kinh tế. - Do nhu cầu của người học, của nền kinh tế cỏc trường và cỏc trung tõm GDTX đó liờn kết để đào tạo cỏc lớp trung học, nghề với cỏc hỡnh thức chuyờn tu, tại chức ... cỏc ngành nghề đào tạo chủ yếu là: kinh tế, ngoại ngữ, tin học, trồng trọt, chăn nuụi, thỳ ý, hoỏ chất, giấy, cụng nghiệp thực phẩm, xõy dựng, cơ khớ, may mặc... - Cỏc trường đào tạo trung học nghề năm học 1998-1999 cú 1.300 học sinh đang theo học, đõy là bậc đào tạo mới trong hệ thống giỏo dục quốc dõn vừa dạy văn hoỏ vừa học nghề. Bậc học này cần được tuyờn truyền sõu rộng đẻ thu hỳt được nhiều người học, phõn luồng đào tạo và giảm gỏnh nặng cho PTTH. - Dạy nghề ngắn hạn đó phỏt triển về số lượng: Trung tõm DVVL (sở LĐ-TBXH), trung tõm DVVL (quõn khu II). Cỏc cơ sở dạy nghề như: Cục quản lý xe mỏy, tỉnh đoàn thanh niờn... bước đầu cú sự đầu tư về đội ngũ cỏn bộ, cơ sở vật chất phươ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docN0034.doc
Tài liệu liên quan