Đề tài Đầu tư nước ngoài: oda – fdi –kiều hối

Hạn chế:

Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ

Bất cập trong trình độ cấp phép và quản lý

Ô nhiễm môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên

Thực hiện chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý còn ít

Lấn át đầu tư trong nước

 

ppt62 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư nước ngoài: oda – fdi –kiều hối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI: ODA – FDI –KIỀU HỐI ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Môn : Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ GV : TS. Diệp Gia Luật Thực hiện: Nhóm 3 - Lớp đêm 7 - K20 NHÓM 3: 1. Bùi Thanh Tuấn (FDI – tìm tài liệu , viết slide) 2. Nguyễn Lũy (FDI – tìm tài liệu , viết slide) 3. Nguyễn Thị Kim Thanh (FDI – tìm tài liệu , viết slide, thuyết trình) 4. Nguyễn Xuân Long (ODA – viết Slide – thuyết trình ) 5. Trần Thị Mỹ Ngân (ODA – tìm tài liệu) 6. Nguyễn Thị Xuân (ODA – tìm tài liệu) 7. Nguyễn Văn Tính (Kiều hối – tìm tài liệu – viết Slide – thuyết trình) 8. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ (Kiều hối – tìm tài liệu) 9. Trần Thị Hoàng Oanh (Kiều hối – tìm tài liệu) 10. Hoàng Ngọc Thanh – Trưởng nhóm (Tổng hợp – Thuyết trình chung) Toång löïc kinh teá quoác gia (F) Toaøn boä söùc maïnh maø moät quoác gia coù theå huy ñoäng ñöôïc ñeå taùùc ñoäng vaøo tieán trình phaùt trieån kinh teá cuûa ñaát nöôùc, nhôø keát hôïp kheùo leùo caùc nguoàn löïc beân trong (F1) vôùi caùc nguoàn löïc beân ngoaøi (F2) baèng moät chieán löôïc vaø chính saùch kinh teá ñuùng ñaén (α) ñeå thöïc hieän moät neàn kinh teá môû ñuùng luùc, ñuùng höôùng vaø ñuùng möùc . Vai trò của đầu tư nước ngoài X F2 F α F2 F1: Caùc nguoàn löïc beân trong (Noäi löïc) F2: Caùc nguoàn löïc beân ngoaøi (Ngoaïi löïc) F: Toång löïc kinh teá quoác gia (F1 + F2) Vai trò của đầu tư nước ngoài F1 F1 α: Cơ chế, chính sách, chiến lược …. ODA, FDI, Kiều hối, đầu tư gián tiếp (góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp…) … Do giới hạn đề tài, nhóm chỉ trình bày về ODA, FDI, Kiều hối Các hình thức đầu tư nước ngoài PHầN 1: NGUỒN VỐN HỖ TRỢ CHÍNH THỨC ODA 1. ODA là gì? ODA (Official Development Assistance - hỗ trợ phát triển chính thức) là một hình thức đầu tư nước ngoài mang tính viện trợ. Phân loại ODA: Theo nguồn vốn, theo mức độ ưu đãi + Theo mức độ ưu đãi: - ODA cho không: Viện trợ không hoàn lại vì mục đích nhân đạo, chiếm khoảng 25% tổng nguồn vốn ODA - ODA lãi suất ưu đãi đặc biệt: Hoàn trả trong thời gian hạn định nhưng lãi suất thấp (0.75 - 1%/năm) - ODA ưu đãi bình thường: Có lãi suất từ 1.85 - 2%/năm, hoàn trả trong thời gian xác định và thường có thời gian ân hạn. I. Tổng quan về ODA 2. Nguồn vốn ODA ? - Chính phủ các nước phát triển (các nước giàu) Tổ chức liên chính phủ (EU...) Tổ chức phi chính phủ (JICA…) Các định chế tài chính (WB, ADB…) 3. Đối tượng tiếp nhận ODA ? - Chính phủ các nước đang phát triển (các nước nghèo) để cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế -xã hội và chất lượng cuộc sống cho người dân. I. Tổng quan về ODA 4. Đặc điểm của nguồn vốn ODA Tính ưu đãi: Cho không hoặc lãi suất thấp hơn lãi suất thương mại Tính ràng buộc: Phải tôn trọng địa vị chính trị, kinh tế, văn hóa của các nước cho ODA - Tính gây nợ: Các nước nhận ODA trở thành con nợ dài hạn - Tích cực: Tận dụng được ngoại lực, “cú hích từ bên ngoài” (P.A. Samuelson) - Tiêu cực: Gây tâm lý ỷ lại trông chờ, tạo điều kiện phát sinh tham nhũng ở các nước nhận ODA, Tác động I. Tổng quan về ODA 1. Lịch sử tiếp nhận ODA - Trước năm 1991, vai trò của Liên Xô - Từ năm 1993, vai trò của Pháp - Từ năm 1995, vai trò của Mỹ, Nhật, WB và ADB - Từ năm 2006, vai trò chủ động hơn của Việt Nam II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN CONSULTATIVE GROUP MEETING FOR VIETNAM II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN 2. Huy động ODA từ 1993 đến 2010 II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN Nguồn: Tổng hợp từ Website Bộ KH&ĐT, Thời báo kinh tế Sài Gòn Biểu đồ vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân tại Việt Nam (tỷ USD) II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN Biểu đồ phân bổ nguồn vốn ODA II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN 4. Phân bổ nguồn vốn ODA theo ngành II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN - Vốn ODA đầu tư nhiều nhất vào cơ sở hạ tầng giao thông, thông tin, năng lượng - Vốn ODA đầu tư vào y tế, văn hóa giáo dục tuy không nhiều nhưng rất có ý nghĩa cho sự phát triển bền vững - ODA cam kết: 32 – 34 tỷ USD - ODA ký kết: 18 – 22 tỷ USD - ODA thực hiện: 15 – 17 tỷ USD - Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội: 290 tỷ USD, trong đó: Nguồn vốn trong nước chiếm 70%, nguồn vốn nước ngoài chiếm 30% Nhu cầu ODA giai đoạn 2011 - 2015 III. Đề án định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2011 -2015 - Chuyển từ quan hệ “cho nhận” sang quan hệ đối tác khi Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình - Chính sách của các nhà tài trợ ODA sẽ thay đổi: giảm viện trợ không hoàn lại, cung cấp tín dụng kém ưu đãi hơn - Thách thức và cơ hội cho Việt Nam: Chi phí vốn sẽ cao hơn nhưng Việt Nam sẽ vay được nhiều hơn III. Định hướng thu hút và sử dụng ODA hiệu quả Một số đề xuất để sử dụng ODA hiệu quả hơn III. Định hướng thu hút và sử dụng ODA hiệu quả - Đặt nguồn vốn ODA trong tổng thể các nguồn vốn tài chính cho phát triển khác (phối hợp các nguồn vốn) - Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn vồn ODA cho khu vực tư nhân, chia sẻ trách nhiệm và rủi ro giữa nhà nước và đối tượng sử dụng ODA - Tăng cường quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý và sử dụng ODA, quyết tâm phòng chống tham nhũng trong việc sử dụng ODA (liên hệ vụ PMU18, vụ PCI) PHẦN 2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 1. Khái niệm FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh, cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này I. Tổng quan về FDI 2. Các hình thức FDI Theo luật đầu tư nước ngoài ở Việt nam bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1988, đầu tư trực tiếp nước ngoài tại nước ta được thể hiện chủ yếu dưới 3 hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài I. Tổng quan về FDI 3. Các yếu tố thúc đẩy đầu tư FDI ( xét trên phương diện nước đầu tư) Chênh lệch về năng suất cận biên giữa các nước Chu kỳ sản phẩm Lợi thế đặc biệt của công ty đa quốc gia Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại Khai thác chuyên gia và công nghệ Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên 4. Các yếu tố tác động đến việc thu hút FDI (xét trên phương diện nước nhận đầu tư) Các chủ trương, chính sách: tài chính, tiền tệ , thương nghiệp, thuế và các ưu đãi, kinh tế vĩ mô ổn định, hệ thống pháp luật Các nhân tố khác: ổn định chính trị, cơ sở hạ tầng như giao thông, điện nước, thị trường nhân lực… I. Tổng quan về FDI Tính đến thời điểm cuối năm 2010: Số dự án ĐTNN còn hiệu lực là 12,213 dự án Tổng số vốn 192,923,934,863 USD (tức là gần 193 tỷ USD) II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Số liệu của Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Tính đến 21/12/2010 Các giai đoạn thu hút vốn FDI Có thể chia thành 4 giai đoạn: 1988-1990: thời kỳ khởi đầu của FDI 1991-1996: FDI tăng trưởng nhanh và bắt đầu có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội 1997-1999: FDI suy giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, 2000 đến nay: FDI phục hồi và bắt đầu tăng tốc. II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam FDI đăng ký II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Đvt: tỷ USD Số liệu đến 21/12/2010 Đvt: tỷ USD FDI thực hiện Số liệu đến 21/12/2010 II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Bảng so sánh giữa số đăng ký và số thực hiện 5 năm gần đây II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Biểu đồ so sánh giữa vốn FDI đăng ký và thực hiện Đvt: tỷ USD FDI đăng ký FDI Thực hiện Số liệu đến 21/12/2010 II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Chênh lệch quá lớn giữa số đăng ký và số thực hiện? Do chính sách, khó khăn về giải quyết thủ tục trong quá trình đầu tư Yếu kém về cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông… Trình độ nguồn nhân lực không đáp ứng được trình độ công nghệ buộc họ phải chuyển hướng đầu tư Thay đổi trong chiến lược kinh doanh của công ty mẹ Do sự cạnh tranh từ các nước lân cận nên họ chuyển đầu tư sang các nước khác Một số dự án có số đăng ký rất lớn nhưng lại không thể triển khai do thiếu vốn(thành phố sáng tạo Nam Tuy Hòa của tỉnh phú yên) II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam 1. FDI theo hình thức II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Số liệu đến 21/12/2010 Biểu đồ thu hút FDI tại Việt nam (theo hình thức) II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam 2. FDI theo ngành II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Số liệu đến 21/12/2010 Biểu đồ phân bổ FDI theo ngành II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư vào 5 ngành trên Nguồn nguyên liệu, nhân công giá rẻ Lợi nhuận cao Tập trung vào những lĩnh vực đang sốt: đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng… ….. II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Số liệu đến 21/12/2010 3. FDI theo địa phương II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Biểu đồ phân bổ FDI theo địa phương II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư tập trung vào một số đia phương Vị trí địa lý Cơ sở hạ tầng Thị trường tiêu thụ Nguồn nhân lực Chính sách thu hút, thủ tục đầu tư tại địa phương …. II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam 4. FDI theo nước đầu tư Số liệu đến 21/12/2010 II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Biểu đồ phân bổ FDI theo nước đầu tư II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Nguyên nhân dẫn đầu về FDI của một số nước đầu tư Chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam phù hợp với các nước trên Họ có thế mạnh riêng về các ngành nghề mà Việt Nam đang thu hút đầu tư Văn hóa có sự tương đồng …. II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Tác động Tích cực: Bổ sung vốn Tạo khoản thu cho ngân sách Tiếp thu công nghệ, bí quyết quản lý, tăng năng lực sản xuất, tăng giá trị xuất khẩu Góp phần tạo công ăn, việc làm Góp phần hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm 5. Đánh giá chung II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Hạn chế: Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ Bất cập trong trình độ cấp phép và quản lý Ô nhiễm môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên Thực hiện chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý còn ít Lấn át đầu tư trong nước II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam Nhóm giải pháp liên quan tới chính sách thu hút đầu tư Nhóm giải pháp về quy hoạch Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực Nhóm giải pháp về công tác phối hợp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư Trong tương lai cần thu hút FDI có định hướng và chọn lọc hơn (định hướng ngành, vùng, …) III. Giải pháp thu hút và sử dụng FDI hiệu quả Phần 3: Kiều Hối I. Khái niệm kiều hối Kiều hối là các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi được di chuyển từ những người đang sinh sống, lao động ở nước ngoài đến thân nhân của họ tại quê hương, tiền kiều bào gửi về đầu tư, tiền do người thân gửi cho du học sinh người nước ngoài du học tại Việt Nam. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) định nghĩa kiều hối của người lao động “là hàng hoá và các công cụ tài chính do người lao động sống và làm việc ở nước ngoài từ một năm trở lên chuyển về đất nước họ” (dẫn lại từ Addy etal. 2003) II. Các văn bản pháp luật liên quan 1. Văn bản Luật - Luật quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008  Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật số 34/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung điều 126 của Luật Nhà ở và điều 121 của Luật Đất đai Luật nhà ở thông qua ngày 29/11/2005 II. Các văn bản pháp luật liên quan 2. Văn bản dưới Luật - Nghị định 78/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam  Nghị định 71/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 23/6/2010 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở  Quyết định 135/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế về miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài  ….. III. Thực trạng dòng kiều hối 1. Thế giới III. Thực trạng dòng kiều hối 1. Thế giới III. Thực trạng dòng kiều hối 2. Việt Nam III. Thực trạng dòng kiều hối 2. Việt Nam III. Thực trạng dòng kiều hối IV. Tác động của kiều hối 1. Tác động trong ngắn hạn: + Tác dụng nâng giá đồng nội tệ do cung ngoại tệ tăng + Làm thay đổi trong mức giá cả tương đối 2. Tác động trong dài hạn: + Tác dụng tháo gỡ những khó khăn như các hạn chế về tín dụng, tài chính, về tư bản con người và tinh thần doanh nghiệp + Giảm bất bình đẳng trong thu nhập và thông qua đó đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế IV. Tác động của kiều hối Xét trên thái độ của người nhìn nhận Nhóm thứ nhất bao gồm những người lạc quan về vai trò của kiều hối Nhóm thứ hai, trái lại, tấn công các quan điểm lạc quan nêu trên Nhóm thứ ba bao gồm những người thận trọng 1. Ảnh hưởng tích cực: Đối với các cá nhân – hộ gia đình Đối với thành phần kinh tế khác Đối với nền kinh tế nói chung “Kiều hối là một nguồn lực quý giá, mang lại ngoại tệ mạnh cho đất nước mà không một kênh nào có thể sánh nổi về hiệu quả” - lãnh sự Việt Nam đặt tại Hoa Kì IV. Tác động của kiều hối 2. Những hạn chế Việc khai thác và sử dụng nguồn kiều hối chưa thật hiệu quả. Chưa đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh mà còn để chạy “lòng vòng” ở các kênh có nhiều rủi ro Lượng kiều hối được người nhận bán lại cho ngân hàng vẫn còn khá khiêm tốn. Làm mất ổn định thị trường tiền tệ, khó kiểm soát tỉ giá…. IV. Tác động của kiều hối IV. Giải pháp kiến nghị Về quản lý của nhà nước - Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản lý ngoại hối - Điều hành thị trường ngoại hối và tỷ giá chủ động, linh hoạt - Tăng cường quản lý và nâng cao tính hiệu quả của hệ thống pháp luật Tăng cường sức hấp dẫn của các Ngân hàng - Tạo ra các dịch vụ, sản phẩm có sức hấp dẫn cao nhằm thu hút nguồn tiền kiều hối - Tăng cường mở rộng hợp tác, mở văn phòng đại diện tại các nước có đông kiều bào sinh sống Kết luận ODA, FDI, Kiều hối là 3 hình thức của đầu tư nước ngoài tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội, đưa Việt Nam đạt được những thành tựu như hiện nay Việc thu hút và sử dụng 3 nguồn này trong suốt thời gian qua nhìn chung là hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập, cần cải tổ trong hoạch định, sử dụng, và định hướng tương lai Các chính sách, công cụ quản lý cấp Nhà nước cần phải cải tổ và phù hợp với thông lệ quốc tế Nhiều năm qua, Việt Nam đã dành nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư để kỳ vọng họ giúp xây dựng những “nền công nghiệp mũi nhọn”. Tuy nhiên xu thế đầu tư FDI hiện nay chuyển dẫn sang phân phối (hiệu ứng Sony) Chính phủ có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp dân tộc hợp tác với các doanh nghiệp quốc tế, từng bước vào chuỗi giá trị toàn cầu, để tiến tới hình thành những tập đoàn kinh tế lớn, các công ty xuyên quốc gia của đất nước thì FDI là nguồn vốn quốc tế có lợi cho các nước đang phát triển. Ngân hàng là kênh chuyển ngoại tệ từ nước ngoài vào; hải quan là kênh nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư để triển khai dự án. Cần tăng cường công cụ quản lý để điều tiết ngoại tệ và tiếp thu công nghệ Chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptDau tu nuoc ngoai - k20d7n3.ppt
Tài liệu liên quan