Đề tài Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 8

Tính cấp thiết của đề tài 8

2. Mục tiêu nghiên cứu 10

3. Câu hỏi nghiên cứu 10

Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11

1. Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa 11

1.1 Khái niệm về Đô thị hóa 11

1.2 Khái niệm về công nghiệp hóa 11

2. Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới 12

2.1 Quá trình CNH trên thế giới 12

2.2. Quá trình CNH trên thế giới 13

3. Qúa trình công nghiệp/đô thị hóa ở Việt Nam 14

4. Quá trình ĐTH/CNH diễn ra tại Vĩnh Phúc 15

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

1. Đối tượng nghiên cứu 17

2. Phương pháp nghiên cứu 17

2.1. Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 17

2.2. Phương pháp phỏng vấn bán chính thức 17

2.3. Phương pháp phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt. 18

2.4. Phương pháp thảo luận nhóm 18

2.5. Phương pháp hồi cố 18

2.6. Phương pháp chuyên gia 18

Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

1. Vài nét sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 19

2. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn nghiên cứu 22

3. Tình hình kinh tế xã hội của người dân trước khi bị mất đất 23

3.1 Các hoạt động sản xuất 23

3.2. Thu nhập và mức sống của người dân trước thu hồi đất 24

3.3. Cơ cấu lao động và tình hình việc làm trong một hộ gia đình: 25

3.4. Cơ sở hạ tầng ở trong thôn 25

3.5. Các vấn đề về văn hóa xã hội 26

3.6. Môi trường sống 26

4. Tình hình thu hồi đất Nông nghiệp xây dựng khu Công nghiệp Bá Thiện tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 27

4.1. Quá trình thu hồi đất 27

4.2. Hiệu quả sử dụng tiền đền bù từ thu hồi đất nông nghiệp 28

4.3. Quá trình tái định cư, ổn định cuộc sống 29

5. Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp tới cuộc sống và việc làm của người dân thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 29

5.1. Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân 30

5.1.1. Các hoạt động sản xuất và cơ cấu lao động của người dân 30

5.1.2. Cơ cấu lao động theo lứa tuổi và trình độ. 33

5.2 Tác động tới thu nhập của người dân 34

5.3. Cơ hội tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội 35

5.4. Tình hình Môi trường sau khi thu hồi đất 37

5.4.1. Vấn đề nước sinh hoạt 37

5.4.2. Vấn đề vệ sinh môi trường 38

5.4.3. Môi trường sống 38

5.5. Tác động tới văn hóa, xã hội 40

5.5.1. Vấn đề giới 40

5.5.2. Các tệ nạn xã hội 40

5.5.3. Quan hệ trong gia đình 41

Chương 4 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43

1. Kết luận 43

2. Đề xuất một số giải pháp 44

3. Các khuyến nghị cụ thể 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Phụ lục 1: Sơ đồ hành chính xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 48

Phụ lục 2: Một số hình ảnh về hiện trạng khu TĐC thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến 49

Phụ lục 3: Phiếu điều tra thông tin 51

Phụ lục 4: Danh sách người được điều tra bằng bảng hỏi 62

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, tôi và các thành viên trong nhóm 5 đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô giáo TS. Lê Thị Vân Huệ, người đã có những ý kiến quý báu, chỉ bảo tận tình cho tôi và các thành viên trong nhóm trong việc định hướng nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo khóa luận tốt nghiệp. Tôi thay mặt nhóm xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi và các thành viên trong nhóm xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, đã không ngừng giúp đỡ nhóm tôi không chỉ trong việc truyền thụ kiến thức mà còn cả trong việc rèn luyện con người trong những năm tháng ở trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, để nhóm tôi có được kết quả này. Cuối cùng, tôi thay mặt nhóm xin chân thành cảm ơn các bạn học trong lớp sau đại học K14 đã tận tình trao đổi và đóng góp ý kiến cho khóa luận. Do kiến thức và thời gian hạn chế nên khóa luận còn có nhiều thiếu sót. Nhóm tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thày giáo, cô giáo, các chuyên gia, các cán bộ khoa học và các bạn. Xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2010 Học viên DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Stt  Họ và tên  Cơ quan   1  Trần Thị Ánh Tuyết  Trung tâm CIRUM   2  Đào Thanh Thái  Trung tâm Tư vấn và Nghiên cứu về Phát triển   3  Nguyễn Tuấn Sơn  Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT   4  Nguyễn Văn Linh  Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở TNMT Vĩnh Phúc   5  Hoàng Tiến Dũng  Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội - SPERI   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH  Công nghiệp hóa   HDH ĐTH  Hiện đại hóa Đô thị hóa   KCN  Khu công nghiệp   TĐC  Tái định cư   UBND  Ủy ban nhân dân   GPMB  Giải phóng mặt bằng   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thu nhập trung bình của một hộ gia đình trước năm 2006 Bảng 2: Kết quả thu hồi đất ở thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến Bảng 3: Hình thức sử dụng tiền đền bù của người dân Bảng 4: Sự thay đổi về lao động và việc làm của người dân trước và sau thu hồi đất Bảng 5: Kết quả điều tra tình hình lao động trong các hộ trong thôn Bảng 6. Thu nhập bình quân của hộ gia đình sau khi thu hồi đất năm Bảng 7: Đánh giá về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của người dân tại nơi ở mới Bảng 8. Kết quả đánh giá chất lượng môi trường ở khu phố mới của người dân) Bảng 9: Sự thay đổi quan hệ trong nội bộ gia đình các hộ dân sau thu hồi đất DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập trong một hộ gia đình Biểu đồ 2: Sự khác nhau về cơ cấu lao động trước và sau khi mất đất Biểu đồ 3: Biểu thị cơ cấu độ tuổi của thôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 8 Tính cấp thiết của đề tài 8 2. Mục tiêu nghiên cứu 109 3. Câu hỏi nghiên cứu 10 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1. Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa 11 1.1 Khái niệm về Đô thị hóa 11 1.2 Khái niệm về công nghiệp hóa 11 2. Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới 12 2.1 Quá trình CNH trên thế giới 12 2.2. Quá trình CNH trên thế giới 13 3. Qúa trình công nghiệp/đô thị hóa ở Việt Nam 14 4. Quá trình ĐTH/CNH diễn ra tại Vĩnh Phúc 15 Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 1. Đối tượng nghiên cứu 17 2. Phương pháp nghiên cứu 17 2.1. Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 17 2.2. Phương pháp phỏng vấn bán chính thức 17 2.3. Phương pháp phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt. 18 2.4. Phương pháp thảo luận nhóm 18 2.5. Phương pháp hồi cố 18 2.6. Phương pháp chuyên gia 18 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 1. Vài nét sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 19 2. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn nghiên cứu 22 3. Tình hình kinh tế xã hội của người dân trước khi bị mất đất 23 3.1 Các hoạt động sản xuất 23 3.2. Thu nhập và mức sống của người dân trước thu hồi đất 24 3.3. Cơ cấu lao động và tình hình việc làm trong một hộ gia đình: 25 3.4. Cơ sở hạ tầng ở trong thôn 25 3.5. Các vấn đề về văn hóa xã hội 26 3.6. Môi trường sống 26 4. Tình hình thu hồi đất Nông nghiệp xây dựng khu Công nghiệp Bá Thiện tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 27 4.1. Quá trình thu hồi đất 27 4.2. Hiệu quả sử dụng tiền đền bù từ thu hồi đất nông nghiệp 28 4.3. Quá trình tái định cư, ổn định cuộc sống 29 5. Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp tới cuộc sống và việc làm của người dân thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 29 5.1. Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân 30 5.1.1. Các hoạt động sản xuất và cơ cấu lao động của người dân 30 5.1.2. Cơ cấu lao động theo lứa tuổi và trình độ. 33 5.2 Tác động tới thu nhập của người dân 34 5.3. Cơ hội tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội 35 5.4. Tình hình Môi trường sau khi thu hồi đất 3736 5.4.1. Vấn đề nước sinh hoạt 3736 5.4.2. Vấn đề vệ sinh môi trường 38 5.4.3. Môi trường sống 38 5.5. Tác động tới văn hóa, xã hội 40 5.5.1. Vấn đề giới 40 5.5.2. Các tệ nạn xã hội 40 5.5.3. Quan hệ trong gia đình 41 Chương 4 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 1. Kết luận 43 2. Đề xuất một số giải pháp 44 3. Các khuyến nghị cụ thể 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phụ lục 1: Sơ đồ hành chính xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 48 Phụ lục 2: Một số hình ảnh về hiện trạng khu TĐC thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến 49 Phụ lục 3: Phiếu điều tra thông tin 51 Phụ lục 4: Danh sách người được điều tra bằng bảng hỏi 62 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 3. Câu hỏi nghiên cứu 7 1.1. Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa 8 1.1.1. Khái niệm về Đô thị hóa 8 1.1.2. Khái niệm về công nghiệp hóa 8 1.2. Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới 9 1.2.1. Quá trình CNH trên thế giới 9 1.2.2. Quá trình CNH trên thế giới 10 1.3. Qúa trình công nghiệp/đô thị hóa ở Việt Nam 11 1.4. Quá trình đô thị hóa/CNH diễn ra tại Vĩnh Phúc 13 2.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1. Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 14 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn bán chính thức 14 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt. 15 2.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm 15 2.2.5. Phương pháp hồi cố 15 2.2.6. Phương pháp chuyên gia 16 3.1. Vài nét sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa ... huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 17 3.2. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn nghiên cứu 20 3.3. Tình hình kinh tế xã hội của người dân trước khi bị mất đất 21 3.3.1 Các hoạt động sản xuất 21 3.3.2. Thu nhập và mức sống của người dân trước thu hồi đất 22 3.3.3. Cơ cấu lao động và tình hình việc làm trong một hộ gia đình: 23 3.3.4. Cơ sở hạ tầng ở trong thôn 24 3.3.5. Các vấn đề về văn hóa xã hội 24 3.3.6. Môi trường sống 24 3.4. Tình hình thu hồi đất Nông nghiệp xây dựng KCN Bá Thiện tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc. 25 3.4.1. Quá trình thu hồi đất 25 3.4.2. Hiệu quả sử dụng tiền đền bù từ thu hồi đất nông nghiệp 27 3.4.3. Quá trình tái định cư, ổn định cuộc sống 27 3.5. Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp tới cuộc sống và việc làm của người dân thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến 28 3.5.1. Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân 28 3.5.2 Tác động tới thu nhập của người dân 33 3.5.3. Cơ hội tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội 34 3. 5.4. Tình hình Môi trường sau khi thu hồi đất 35 3.5.5. Tác động tới văn hóa, xã hội 38 4.1. Kết luận 41 4.2. Đề xuất một số giải pháp 42 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai ngoài chức năng vốn có của nó là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng thì trong thời kỳ phát triển kinh tế mới đất đai có thêm những chức năng có ý nghĩa quan trọng là chức năng tạo nguồn vốn và thu hút cho đầu tư phát triển. Trên con đường CNH, hiện đại hóa đất nước để đưa đất đai thực sự trở thành nguồn vốn, nguồn thu hút cho các đầu tư phát triển thì việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị tập trung nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, xây dựng cơ cấu đất đai hợp lý là con đường hết sức cần thiết và duy nhất. Hiện nay trên địa bàn cả nước đã có khoảng trên 200 Khu công nghiệp các loại, gần 300 các cụm công nghiệp và hàng nghìn các khu đô thị tập trung. Các Khu công nghiệp thu hút trên 1 triệu lao động trực tiếp, nộp ngân sách năm 2007 khoảng 1,1 tỉ USD, đóng góp rất lớn vào sự phát triển chung của đất nước. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được của việc đổi mới kinh tế đất nước trong đó có hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai hiện vẫn còn những bất cập chưa được giải quyết kịp thời. Quá trình CNH, đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh, thành phố nhất là các tỉnh có vị trí địa lý và địa hình thuận lợi để phát triển công nghiệp đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và văn hóa của người dân, làm biến đổi cả về chiều sâu của xã hội nông thôn truyền thống. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm có 73 nghìn ha đất nông nghiệp được thu hồi đã tác động tới đời sống khoảng 2,5 triệu người với gần 630 nghìn hộ nông dân và trung bình, cứ 1 ha đất bị thu hồi, có 10 người bị mất việc. Sự thay đổi đời sống của người nông dân có đất bị thu hồi là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách, trở thành vấn đề mang tính xã hội trên cả nước. Thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp cao, cùng với sự di chuyển tự do của lao động nông thôn lên thành phố tìm kiếm việc làm do bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa gắn liền công nghiệp hóa đang là thách thức lớn đối với xã hội Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp, xây dựng các khu, cụm công nghiệp đến đời sống, việc làm của người dân đang là vấn đề đặc biệt được quan tâm nhất là đối với địa bàn nghiên cứu tỉnh Vĩnh Phúc. Là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Hà Nội hơn 50 km có các điều kiện rất thuận lợi, trong 10 năm trở lại đây, Vĩnh Phúc là một tỉnh có tốc độ CNH, HĐH đứng đầu cả nước, hàng năm cho phép chuyển mục đích hàng trăm ha đất nông nghiệp sang các mục đích khác, điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh kế, môi trường sống của người dân bị mất đất. Trên cả nước hiện nay đã có hàng loạt các nghiên cứu đánh giá, các báo cáo về đời sống người dân sau khi bị thu hồi đất. Quá trình thực hiện việc tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và các chính sách hỗ trợ cho người dân như các Báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên... đề tài nghiên cứu của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp và hàng trăm các bài viết, các đề tài của nhiều tác giả trong và ngoài nước. Các nghiên cứu kể trên đã đưa ra được khái quát về đời sống người dân ở các địa bàn nghiên cứu và đã đề xuất được những giải pháp tương đối thỏa đáng. Tuy vậy do đặc điểm của mỗi địa bàn khác nhau cộng với các hạn chế trong điều tra thực tế nên vẫn còn gây ra những tranh cãi. Kết quả nghiên cứu chưa đầy đủ, thỏa đáng, các giải pháp khó có thể áp dụng thống nhất thành các quy phạm chung. Nhằm tìm hiểu các tác động của việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp đến đời sống, việc làm của người dân bị thu hồi đất và đề xuất các giải pháp hợp lý cho khu vực là mục tiêu của đề tài nghiên cứu “Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp đối với người dân trong quá trính đô thị hóa đặc thù công nghiệp hóa tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ”. 2. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu các tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế, đời sống văn hoá, xã hội và môi trường của người dân ở địa bàn nghiên cứu; - Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp người dân thích ứng dễ dàng hơn với sự thay đổi dưới tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp 3. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cuộc sống của người dân trước khi thu hồi đất như thế nào? - Cuộc sống của người dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp như thế nào? - Những cơ hội và thách thức tiềm ẩn mà người dân gặp phải khi bị mất đất trong quá trình đô thị hóa? Người dân thích ứng như thế nào với sự thay đổi nói trên. Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1.1. Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa 1.1 1.1.1. Khái niệm vềniệm về Đô thị hóa Đô thị hóa Khái niệm về đô thị: Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng, kỹ thuật và công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, du lịch và dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hoặc vùng (Vũ Cao Đàm, 2005). - Khái niệm đô thị hóa được đặt trong bối cảnh kinh tế xã hội của nước ta hiện nay: + Theo nghĩa rộng: Đô thị hóa được hiểu như một quá trình phát triển toàn diện kinh tế và xã hội, liên hệ mật thiết với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các hệ thống xã hội và tổ chức môi trường sống của cộng đồng. + Theo nghĩa hẹp: Đô thị hóa là quá trình chuyển cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó như sự tăng trưởng dân số đô thị, sự nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật của thành phố, sự xuất hiện của các thành phố mới… + Quá trình đô thị hóa mang tính phức tạp, địa phương, địa điểm, bối cảnh… + Đô thị hóa và phát triển có mối quan hệ biện chứng rõ rệt. Đô thị hóa mang tính quy luật tất yếu, là động lực của phát triển, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao chất lượng lao động và phát triển kinh tế. Ngược lại, đô thị hóa cũng chính là hệ quả của sự phát triển, bản thân nó lại tạo ra sức ép cho phát triển trên mọi mặt kinh tế, xã hội và môi trường (Phạm Hùng Cường, 2007). 1.2 1.1.2. Khái niệm về công nghiệp hóa - CNH là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, v.v..( 2010) Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp. CNH là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển biến kinh tế-xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn. CNH còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên. Dầu vậy, những thay đổi về mặt triết học là nguyên nhân của CNH hay ngược lại thì vẫn còn tranh cãi. - Trong điều kiện của Việt Nam, CNH là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ dựa vào lao động thủ công là chính sang dựa vào lao động kết hợp cùng với phương tiện, phương pháp công nghệ, kỹ thuật, tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao (( 2010) 2. 1.2. Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới 1.2.12.1 . Quá trình CNH trên thế giới Quá trình CNH trên thế giới được đánh dấu bằng cuộc cách mạng công nghiệp, đó là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Cuộc cách mạng bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành công nghiệp dệt. Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc và năng lượng cho công nghiệp dệt, các kỹ thuật gia công sắt thép được cải thiện và than đá sử dụng với khối lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt. Bên cạnh đó, đường giao thông được nâng cấp lớn cho hoạt động giao thương nhộn nhịp. Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn động bằng cơ khí đã đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến. Sự phát triển các máy công cụ trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ những ngành sản xuất khác. Ý kiến về thời gian diễn ra cách mạng công nghiệp lần thứ nhất không thống nhất, nhưng nói chung là ở nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19. Ảnh hưởng của nó diễn ra ở Tây Âu và Bắc Mỹ trong suốt thế kỷ 19 và sau đó là toàn thế giới. Tác động của cách mạng công nghiệp là vô cùng sâu rộng. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu khoảng 1850, khi các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờ phát triển tàu hơi nước, đường sắt. Đến cuối thế kỷ 19, động lực của Cách mạng công nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện. Năm 1914, giai đoạn thứ hai này kết thúc. Như vậy có thể nói Anh là nước tiến hành CNH đầu tiên với thành phố công nghiệp đầu tiên là Manchester. Nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba bắt đầu các chương trình CNH dưới sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ hoặc Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh nửa cuối thế kỷ 20. Nỗ lực này ở một số nước Đông Á thành công hơn ở các nơi khác trên thế giới (ngoại trừ các quốc gia tiến hành CNH muộn mằn Châu Âu, dẫu vậy tiến trình của các nước này đã bắt đầu từ trước Thế chiến thứ hai), ( 2010) 1.2.2. Quá trình CNH trên thế giới Quá trình đô thị hóa có lịch sử cùng với sự hình thành của đô thị, từ khoảng 6000 năm trước công nguyên. Tuy nhiên phải đến giai đoạn Cách mạng công nghiệp ( giữa thế kỷ 18), quá trình đô thị hóa mới thực sự trở thành một hiện tượng phổ biến mang tính toàn cầu và là một phần không tách rời trong quá trình phát triển của loài người. Ở giai đoạn này đô thị hóa diễn ra chủ yếu ở biểu hiện dịch cư nông thôn – đô thị, chuyển dịch cơ cấu lao động, việc tập trung dân cư, mở rộng thành phố với những biên đổi tập trung ở các nước phát triển. Đến giai đoạn 1960 – 1980 quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ không chỉ ở các nước phát triển mà diễn ra ở cả các nước đang phát triển. Trên thế giới hiện nay, quá trình đô thị hóa được phân chia thành 3 khu vực địa lý có hiện trạng và xu thế phát triển khác nhau: Các nước có tỉ lệ đô thị hóa như hiện nay ở mức cao (trên 50%) thì tốc độ phát triển tiếp theo của đô thị hóa có chậm lại: Bắc Mỹ, Oxtraylia, châu Âu. Các nước có tỉ lệ đô thị hóa hiệnện nay thấp hoặc tương đối thấp (trên 40%) thì tốc độ phát triển tiếp theo của đô thị hóa là rất nhanh so với thời gian trước. Đó là các nước đang phát triển thuộc SNG, Mỹ La Tinh, Đông Á. Các nước có mức đô thị hóa hiện nay ở mức độ rất thấp (trên 20%) thì tốc độ phát triển tiếp theo của đô thị hóa có nhanh hơn giai đoạn trước: Châu Á, châu Phi. Như vậy, quá trình đô thị hóa ngày nay trên thế giới được đặc trưng bởi quy mô và sự tập trung diễn ra tại các nước đang phát triển. Theo dự báo của Liên hiệp quốc, thế giới sẽ có 5 tỉ cư dân sống trong các khu đô thị vào năm 2030. Giai đoạn từ 2000 – 2030, dân số đô thị ở châu Á sẽ tăng từ 1,36 tỷ lên 2,64 tỷ, châu Phi từ 294 triệu lên 742 triệu, châu Mỹ La Tinh và Caribê từ 394 triệu lên 609 triệu. LHQ Liên Hiệp Quốc dự báo dân số thế giới sẽ tăng từ 6,7 tỷ người hiện nay lên tới 9,2 tỷ vào năm 2050. Đến lúc đó, toàn thế giới sẽ xuất hiện 27 “siêu thành phố”, tăng so với con số 19 hiện nay, và nhiều thành phố nhỏ hơn với không quá 0,5 triệu dân sẽ xuất hiện. Tokyo (Nhật) là thành phố đông dân nhất với 35,7 triệu người. Các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc); Mumbai và New Delhi (Ấn Độ); Cairo (Ai Cập); London (Anh); Tehran (Iran); Los Angeles, New York (Mỹ); Rio de Janeiro ( Brazil).. nằm trong số 19 thành phố đông dân nhát thế giới Với tốc độ đô thị hóa tăng cao như hiện nay, số dân sống ở nông thôn toàn thế giới sẽ giảm dần, dự báo từ 3,4 tỷ người năm 2007 còn 2,8 tỷ năm 2050.( 2010) 1.3. Qúa trình công nghiệp/đô thị hóa ở Việt Nam Thập kỷ cuối thế kỷ XX mở ra bước phát triển mới của đô thị hoá ở Việt Nam. Đặc biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định về Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng vọt, gắn theo đó là sự hình thành trên diện rộng, số lượng lớn, tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng ở cả thành thị và nông thôn. Làn sóng đô thị hoá đã lan toả, lôi cuốn và tác động trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn 1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp là nông dân (GS.TS. Đàm Trung Phường, 2009). Những năm qua, hệ thống đô thị Việt Nam đang trong quá trình phát triển. Đến cuối năm 2007, cả nước có trên 700 điểm cư dân đô thị, tăng hơn 40% so với năm 1995 (Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ) Bên cạnh những đô thị có bề dày lịch sử tiếp tục được mở mang, nâng cấp, đáng chú ý là sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu đô thị mới tập trung, trong đó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng toả rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn. Với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, kết cấu hạ tầng ở nông thôn - xưa nay vốn yếu kém, đã có sự cải thiện đáng kể. Các làng nghề được chấn hưng, mở mang góp phần làm sôi động thêm quá trình đô thị hoá ở nông thôn. Làn sóng đô thị hóa cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XI đã thổi luồng sinh khí mới vào nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã trực tiếp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sản trong tổng thu nhập quốc dân trong nước (GDP) và tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ trong GDP. Đối với nông nghiệp, cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng phát triển các cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn. Trong trồng trọt, tỷ trọng hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả ngày càng tăng. Phát triển công nghiệp góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn theo hướng hiện đại hóa, và kéo theo sự phát triển của các khu đô thị mới. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ được nâng cấp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển của công nghiệp, đã đồng thời tạo điều kiện cho đô thị hóa phát triển. Các KCN được quy hoạch gắn liền với các khu đô thị mới để đáp ứng được yêu cầu về dịch vụ phụ trợ xung quanh KCN, nhà ở cho công nhân viên, tận dụng được tài nguyên cũng như lực lượng lao động tại chỗ. 1.4. Quá trình ĐTH/CNH diễn ra tại Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc là một tỉnh thuần nông, cơ cấu kinh tế đang chuyển mình đi lên phát triển theo hướng công nghiệp và dịch vụ. Năm 2004 tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 49,7%; dịch vụ đạt 26,2%; nông nghiệp đạt 24,1%; thu ngân sách đạt gần 2.100 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8 năm (1997-2004) là 16,6%. Hàng trăm doanh nghiệp trong nước và nước ngoài với tổng mức vốn đầu tư khoảng gần 600 triệu USD và 15.600 tỷ đồng, được đầu tư ở 14 cụm, khu công nghiệp, khu vui chơi, giải trí, du lịch trên khắp địa bàn (Minh Đoan, 2005). Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh, cấu trúc không gian mạng lưới đô thị, thị tứ của tỉnh cũng được cải tạo phù hợp với sự phát triển. Những năm qua, quá trình đô thị hoá từ thành thị đến nông thôn đã đưa Vĩnh Phúc từ chỗ đứng thứ 4l/64 tỉnh, thành phố vươn lên đứng thứ 7 về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên phạm vi cả nước. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1997- 2003 đạt gần 80%, trong đó, khu vực công nghiệp đạt trên 25%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt gần 55% (Minh Đoan, 2005) Hiện nay tỉnh đã thực hiện quy hoạch 13 khu, cụm công nghiệp với tổng diện tích nghiên cứu, thiết kế gần 2000 ha; bổ sung và mở rộng 3 khu công nghiệp Bá Thiện, Quang Minh và Bình Xuyên, đồng thời thiết kế các cụm công nghiệp nhỏ, cụm làng nghề với quy mô hàng trăm ha . Tuy nhiên quá trình CNH và đô thị hoá cũng khiến cho Vĩnh Phúc phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao: Vấn đề dân số, việc làm, tình hình rác thải công nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự biến đổi về văn hoá, đạo đức lối sống… là những vấn đề làm biến đổi cuộc sống của người dân nơi đây trước nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị trường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp việt Nam.doc
Tài liệu liên quan