Đề tài Dự án Xây dựng khu biệt thự cao cấp cho thuê Wonderland

MỤC LỤC:

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần I 2

tổng quan về dự án 2

1. Tên dự án: 2

2. Ban quản lý dự án 2

3. Chủ đầu tư: 2

4. Ý tưởng: 2

5. Mục đích của dự án: 2

6. Các bên liên quan trong dự án: 3

-Ban thẩm định kiểm tra. 3

7. Tài nguyên của dự án: 3

8. Thời gian thực hiện dự án: 3

9. Chi phí: 3

khái quát dự án 4

phối cảnh tổng thể 4

Khu biệt thự: 5

Phần II 16

Quản trị dự án 16

1. Quản trị phạm vi dự án 17

1.1. Lập kế hoạch phạm vi: 17

1.2 Xác định phạm vi: 18

2. Quản trị thời gian 22

2.1 Lập kế hoạch thời gian 22

2.2 Quản lý và ước tình thời gian thực hiện 23

3. Quản lý chi phí 26

3.1 Lập kế hoạch chi phí 26

4. Quản trị chất lượng dự án (Project quality management) 34

4.1 Lập kế hoạch chất lượng 34

4.2 Thực hiện đảm bao chất lượng – Biện pháp giám sát 43

4.3 Kiểm soát chất lượng 44

5. Quản trị nhân sự (Project human resource management): 45

5.1 Lập kế hoạch quản lý nhân sự: 45

5.2 Quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ: 47

5.3 Phát triển nhóm dự án: 56

6. Quản trị thông tin 56

6.1 Lập kế hoạch thông tin 57

6.2 Phân phối thông tin 58

6.3 Báo cáo tình hình hoạt động 58

6.4 Tổng kết hoạt động: 60

7. Quản trị rủi ro 60

7.1 Lập kế hoạch rủi ro và mức độ ảnh hưởng: 60

7.2 Quản lý rủi ro 64

7.3 Kiểm soát thay đổi rủi ro: 66

8. Quản trị đấu thầu 66

8.1 Lập kế hoạch đấu thầu 66

8.2 Quản lý đấu thầu 67

8.3 Kiểm soát thầu 68

KẾT LUẬN 69

 

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2572 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án Xây dựng khu biệt thự cao cấp cho thuê Wonderland, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T Loại thiết bị Giá trị lắp đặt Tỷ lệ Thành tiền chưa VAT Thành tiền có VAT 1 Điều hoà 1270,06 2% 25,40 27,94 2 Máy phát điện 31,3 2% 0,63 0,69 3 Tổng đài điện thoại 12,2 2% 0,244 0,2684 4 Telephone 307,4 2% 6,15 6,77 5 Hệ thống pccc 460,86 2% 9,22 10,139 6 HT cấp, lọc nước 230 2% 4,6 5,06 7 Video trung tâm và anten parabol 127 2% 2,54 2,794 Tổng 48,78 53,66 Xác định Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư: Căn cứ xác định: Diện tích đất sử dụng cho dự án, khối lượng đền bù giải phóng mặt bằng theo thực tế, chế độ chính sách của nhà nước về đền bù, đơn giá đền bù, bảng giá đất của địa phương… Công trình xây dựng trên đất ruộng nên chỉ có Chi phí đền bù không có Chi phí tái định cư. Đơn vị: Triệu đồng STT Nội dung Chi phí trước thuế Chi phí sau thuế 1 Chi phí đền bù 2.800 2.800 2 Chi phí cho ban đền bù 10 10 3 Chi phí thuê đất 1120 1120 Tổng 3.930 3.930 Xác định Chi phí nhân công: Thưởng = 1 tháng lương Chi phí toàn bộ dự án = (Chi phí 1 tháng*12 + thưởng)*số năm thực hiện dự án (2 năm) Đơn vị: Triệu đồng STT Nội dung Chi phí 1 tháng Thưởng Chi phí toàn bộ dự án Tiền lương ban điều hành quản lý dự án 1 Ban điều hành (3 người) 1.820 Giám đốc dự án 30 30 780 Phó Giám đốc (2 người) 20 20 1040 2 Phòng thiết kế (6 người) 2.288 Trưởng phòng (1 người) 18 18 468 Kiến trúc sư (3 người) 14 14 1092 Kỹ sư xây dựng (2 người) 14 14 728 3 Phòng tài chính (4 người) 1.170 Kế toán trưởng (1 người) 15 15 390 Nhân viên (3 người) 10 10 780 4 Phòng hành chính (4 người) 1.170 Trưởng phòng (1 người) 15 15 390 Nhân viên (3 người) 10 10 780 5 Phòng thông tin (3 người) 598 Trưởng phòng (1 người) 11 11 286 Nhân viên (2 người) 6 6 312 6 Phòng tư vấn (3 người) 754 Trưởng phòng (1 người) 13 13 338 Nhân viên (2 người) 8 8 416 7 Ban thanh tra giám sát (3 người) 780 Trưởng ban (1 người) 14 14 364 Nhân viên (2 người) 8 8 416 Tiền lương đội thiết kế và thi công 8 Trưởng ban (1 người) 13 13 338 9 Đội trưởng (3 người) 11 11 858 10 Kiến trúc sư (3 người) 9 9 702 11 Kỹ sư xây dựng (15 người) 8 8 3.120 Tổng cộng 13.598 Tổng chi phí nhân công: 13.598+8.243,902= 21.841,902 (8.243,902 là chi phí nhân công xây dựng trong bảng 1 phụ lục). Xác định Chi phí quản lý dự án, Chi phí tư vấn và Chi phí khác Các căn cứ xác định: Các định mức Chi phí thuộc các khoản Chi phí khác theo quy định tại công văn số 1751/BXD-VP Khối lượng và đơn giá Chi phí quản lý dự án được tính bằng 10% tổng chi phí xây dựng, mua sắm và lắp đặt thiết bị là 1.0752,59 triệu đồng. Chi phí khác ước tính khoảng 135 triệu đồng. Dự trù vốn lưu động ban đầu cho dự án: Căn cứ xác định: Nhu cầu mua sắm trang thiết bị, công cụ, dụng cụ loại nhỏ cho dự án. Đơn giá các công cụ, dụng cụ loại nhỏ theo mức giá thị trường tại thời điểm lập DA. Tổng giá trị của công cụ dụng cụ: 1.544,477 Chi phí dự phòng: Lên kế hoạch lập dự phòng chi phí cho dự án với 5% tổng chi phí là: (61.934,95+11.383,58+3.930+1.072,59+135)*5%=3.922,81 triệu đồng. Khoản dự phòng này sẽ được sử dụng trong trường hợp chi phí có sự thiếu hụt cần bổ sung do những yếu tố khách quan, lạm phát …đem lại. Nếu kết thúc dự án mà không sử dụng tới số tiền này thì sẽ trả lại cho chủ đầu tư. 4. Quản trị chất lượng dự án (Project quality management) 4.1 Lập kế hoạch chất lượng Chính sách chất lượng Chất lượng xây dựng công trình được đặt lên hàng đầu. Đảm bảo công trình được bàn giao đúng thời gian dự kiến. Hiệu quả sử dụng của công trình phải đúng với mục tiêu đề ra ban đầu. Phạm vi chất lượng Quản trị chất lượng trong phạm vi dự án, không vượt qua mức phạm vi của dự án Quản trị chất lượng Quản trị chất lượng hợp đồng Quản trị chất lượng khảo sát địa hình Quản trị chất lượng thiết kế kiến trúc Quản trị chất lượng nhân viên dự án Quản trị chất lượng thi công trình Quản trị chất lượng đấu thầu Quản trị chất lượng nghiện thu công trình a/ Quản trị chất lượng hợp đồng Đảm bảo mọi điều khoản của hợp đồng được thực hiện một cách chính xác. Đặc biệt là các điều khoản về sai lệch trong hợp đồng. b/ Quản trị chất lượng khảo sát địa hình: Bao hàm cả khảo sát địa chất, thuỷ văn, khảo sát hiện trạng, đo đạc địa hình… của khu đất xây dựng. Để dự án đảm bảo được tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu, đầu tiên là khảo sát để phản ánh thực trạng nền đất tại Đông Anh - Hà Nội. Chất lượng nền đất phải được đảm bảo theo các tiêu chuẩn về đất xây dựng của tổng cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng từ TCVN 4195:1995 đến TCVN 4202:1995. Đồng thời, dự báo những thay đổi địa chất công trình, từ đó có phương án dự phòng và đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh công trình. Việc nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát trước khi tiến hành xây dựng được thực hiện theo quy trình tại điều 12 nghị định số 206/2004/ND-CP. c/ Quản trị chất lượng thiết kế kiến trúc: Quản trị chất lượng thiết kế dự án bao gồm quản lý chất lượng thiết kế cơ sở và quản lý chất lượng thiết kế bản vẽ thi công. Thiết kế hai bước đó được Giám đốc dự án phê duyệt. Các thiết kế được lập trên cơ sở báo cáo và nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng dự án tiến hành trước đó. Yêu cầu trong quá trình thiết kế : - Thiết kế đã được chủ đầu tư phê duyệt. - Kiến trúc nội thất đảm bảo sự tiện dụng tối đa cho người sử dụng mang những nét đặc trưng của một khu biệt thực cao cấp. - Trong thiết kế cơ bản thì có một phần đặc biệt được chú ý là khảo sát trước xây dựng, để phản ánh đúng thực trạng nền đất tại địa điểm thi công và dự báo những thay đổi về địa chất công trình. Từ đó có phương án dự phòng và đảm bảo an toàn và giữ vững tổng thể cho các công trình khác thuộc các tiểu dự án nằm trong tổng thể xây dựng, tránh được các thay đổi thiết kế đột ngột mang tính quan trọng gây xáo trộn cả hệ thống thiết kế tổng thể. *Yêu cầu trong quá trình thẩm định thiết kế Việc thẩm định thiết kế là bước tiền nghiệm thu. Sau khi ban quản lý dự án thẩm định sẽ trình lên chủ đầu tư để phê duyệt. Chính vì vậy việc đảm bảo chất lượng ở khâu này là một trong những điều hết sức quan trọng đối với dự án. - Việc thẩm định phải được tiến hành hết sức khách quan và dựa trên các cơ sở về kỹ thuật, mĩ thuật, sự phù hợp, tính đồng bộ,... đã đặt ra từ trước để kiểm tra các sai sót. Quá trình thẩm định thiết kế phải được tính toán đến thời gian để sửa chữa các lỗi sai sót (đã quy định và tính toán trong phần quản trị thời gian). d/ Quản trị chất lượng xây dựng và thi công: Hạng mục Tiêu chuẩn dùng để kiểm tra Yêu cầu Móng trên nền tự nhiên TCXD79-1980 TCVN4195 đến 4202:1995 TCXD193:1996, 210 và 211:1998 SNiP3.02.02-87 - Theo yêu cầu thiết kế. - Tỷ trọng các khiếm khuyết (sai lệch không hợp với thiết kế hoặc tài liệu tiêu chuẩn) trong một đơn vị kiểm tra không vượt quá 10%. Nền gia cố TCXD245:2000 ASTM-D4751 ASTM-D4491 ASTM-D4716 TCN-1 đến 9 - Khả năng chuyển nước của bấc thấm hoặc vải điện kỹ thuật không nhỏ hơn 100 cm3 / năm ở áp suất nở hông là 276 KPa (40psi). - Hệ số thấm của vải địa kỹ thuật >=10 lần hệ số thấm của đất. Thi công móng cọc TCXD205:1998 - Lượng dùng xi măng( tiêu chuẩn Mỹ ACI, 543, 1980) 335Kg/m3. - Độ sụt của hỗn hợp bêtông (theo tiêu chuẩn trên) là 75-100mm. - Sai số về trọng lượng các thành phần của hỗn hợp bêtông không vượt quá: Xi măng : ±2% Cốt liệu thô : ±3% Nước và dung dịch phụ gia: ±2% Thi công phần thân TCVN4453-1995 TCVN4085-1987 - Độ sụt của kết cấu bêtông tại vị trí đổ: Kết cấu dầm bản, tường mỏng, phễu xilô, cột, các kết cấu đổ băng cốp pha di động: 50-80mm cho đầm máy và 80-120 cho đầm tay. - Kết cấu gạch đá: Mác gạch đá và vữa phải đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế. Tường chịu lực phải đảm bảo các yêu cầu về cách giằng ngang giữa các viên trong các khối xây đặc, rỗng, xây hai lớp. Gạch xây bằng đất nung kích thước tiêu chuẩn 6*11*22cm. Mạng lưới dây điện TCXD235:1991 - Dây điện luồn trong ống: Khi hai dây đi song song thì khoảng cách giữa hai sợi phải xa hơn 0.5m dây dẫn không đi trong ống phải đảm bảo các quy định về khoảng cách an toàn như sau: Theo phương ngang: Trên bậc tam cấp, ban công, mái nhà: 2.5m Trên cửa sổ: 0.5m Dưới ban công: 1m Dưới cửa sổ (tính từ khung cửa): 1m Theo phương thẳng đứng: khoảng cách từ dây dẫn đến: Cửa sổ : 0.75m Ban công : 1m Dây dẫn cách mặt đất: 2.75m - Ổ cắm phải đặt cao hơn mặt nền, mặt sàn tối thiểu là 1.5m. Ổ cắm phải đặt xa các bộ phận kim loại có tiếp xúc(ống dẫn nước, chậu tắm…) ít nhất là 0.5m. Điện lưới áp 175-220v, mỗi ổ cắm phải có 1cầu chì bảo vệ. - Phích cắm: Phải phù hợp điện thế. - Thiết bị tắt dòng đèn phải đặt cao trên 1.5m tính từ mặt sàn trở lên. Thiết bị chống sét TCXD46:1984 - Kim chống sét: Tiết diện của phần kim loại ở mũi kim không nhỏ hơn 100mm². - Dây thu sét: Tiết diện dây không được nhỏ hơn 50mm², không lớn hơn 75mm², được sơn dẫn điện. dây không quá căng, khi dây qua khe lún phải có đoạn uốn cong từ 100mm đến 200mm. - Dây dẫn, dây nối và cầu nối: Dây dẫn sét xuống đất: tiết diện không được nhỏ hơn 35mm². Cầu nối và dây nối : tiết diện không nhỏ hơn 28mm². - Bộ phận nối đất và chống sét: Tiết diện kim loại không nhỏ hơn 100mm². Trị số điện trở nối đất xung kích phải đạt: Không quá 20 Ω nếu trị số điện trở suất của đất ρtt<5.10^4 Ω.cm. Không quá 50 Ω nếu trị số điện trở suất của đất ρtt>=5.10^4 Ω.cm. Hệ thống cấp nước trong nhà TCVN4513:1988 - Đường ống thích hợp là ống thép tráng kẽm khi đường kính ống đến 70mm; ống thép không tráng kém, ống gang khi đường kính ống trên 70mm. - Các ống chính, ống nhánh, ống phân phối nước đến các dụng cụ vệ sinh đều đặt có độ dốc từ 0.002 đến 0.005 về phía đường ống hay điểm lấy nước. - Máy bơm cấp nước: Được lắp đặt đúng vị trí qui định trong bản vẽ. Khoảng cách cho phép từ mép biên của máy bơm đến tường nhà ít nhất phải cách nhau 70mm. Trục ngang của động cơ phải nằm ở tư thế ngang bằng, sai số độ ngang không quá 0.1mm. Hệ thống thoát nước bên trong nhà - Dụng cụ vệ sinh: Bình xả được đặt cao từ mặt sàn lên đáy bình là 1.8m. kích thước từ mặt sàn đến mép trên của chậu xí bệt từ 0.40m đến 0.42m -Đường kính phễu thu nước thải có đường kính 50,75,100mm để thu nước thải trên sàn. - Độ dốc của sàn phòng tắm phải bằng 0.01 đến 0.02. - Mạng lưới đường ống thoát nước bên trong: Có thể sử dụng ống gang thoát nước, ống chất dẻo, ống xi măng hay ống sành tráng men hai mặt. Phải đặt ống kiểm tra hay ống thông tắc. - Công trình làm sạch cục bộ: Phải có song chắn rác, bể phốt, bể lắng. Hệ thống thông gió, điều hòa không khí - Đường ống gió: Khi lắp ống nằm ngang, chênh lệch độ cao không quá 3mm cho 1m và tổng chênh lệch không quá 20mm. khi lắp ống thông gió đứng độ nghiêng không được vượt quá 3mm cho 1m đứng và tổng nghiêng không vượt quá 20mm. - Sai số khi lắp đặt quạt thông gió được phép: Sai số trên mặt bằng của đường trung tâm :10mm Về cao độ so với thiết kế: ±10mm Sai lệch trên mặt bằng ở giữa bề rộng bánh xe dây curoa: 1mm Độ không cân bằng của bánh xe truyền động 0.2/100 Độ đồng tâm cua đường liên trục chuyển dịch theo chiều đường kính: 0.05mm Độ đồng tâm của đường liên trục nghiêng lệch theo hướng trục: 0.2/100 - Lắp máy điều hòa: Sai số về độ không bằng phẳng về các phương không vượt quá 0.2/100 e/ Quản trị chất lượng nhân viên dự án: Chúng tôi sẽ thành lập ban kiểm tra nhân viên thương trực khi thực hiện dự án. Giám đốc trực tiếp quản lý ban kiểm tra nhân viên f/ Quản trị chất lượng đấu thầu: Chúng tôi phối hợp cùng với chủ đầu tư tiến hành tổ chứ đấu thầu 2 hạng mục xây dựng là bể bơi và 6 sân tennis. Quá trình đấu thầu được chúng tôi cùng chủ đầu tư giám sát chặt chẽ đễ không xãy ra sai sót nào. g/ Quản trị chất lượng nghiệm thu dự án Nghiệm thu công trình xây dựng của dự án phải được tiến hành theo điều 23, 24, 25, 26 của nghị định 209/2004/NĐ - CP. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng của tiểu dự án kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu của ban quản lý dự án. Nghiệm thu công trình xây dựng được phân thành các yếu tố sau: Nghiệm thu từng phần công việc xây dựng trong quá trình thực hiện tiểu dự án. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục của dự án. Việc nghiệm thu công trình sẽ có sự tham gia của Giám đốc dự án, các nhà thầu như nhà thầu thiết kế và chủ đầu tư. Công trình sẽ được tiến hành kiểm tra và có chứng nhận sự phù hợp về chất lượng đối với công trình xây dựng dự án của các cơ quan Nhà nước. Quy định chất lượng Thành viên ban quản lý dự án không được bớt xén thời gian, kinh phí làm ảnh hưởng tới chất lượng của công trình. Các tiêu chuẩn phải được đề cao và tuân thủ chặt chẽ. Ban quản lý chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dựng, lãnh đạo Ban quản lý dự án phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy định. Chỉ được ký hợp đồng giao nhận thầu đối với những doanh nghiệp xây dựng có đủ điều kiện năng lực theo quy định hiện hành. Quy trình quản lý chất lượng dự án phải tuân theo Luật xây dựng và các văn bản luật liên quan. Tiêu chuẩn chất lượng a/ Dựa trên tiêu chuẩn “Quy chế đánh giá và công nhận công trình, sản phẩm xây dựng đạt chất lượng cao của ngành xây dựng.” Nghị định số 08/2005/NĐ-CP,ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng. Thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19 tháng 8 năm 2005 của Bộ xây dựng, hướng dẫn lập, thẩm định và phê duyệt dự án xây dựng Các quy định của bản “Quyết định về Quy Chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xây dựng. Số 04/2004/QĐ-BXD.” b/ Nội dung Tuân thủ các văn bản pháp quy hiện hành về xây dựng. Tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan về bảo vệ các công trình kỹ thuật, công trình quốc phòng, di tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ môi trường. Phù hợp với đặc điểm của Hà Nội về điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chất, địa chất thủy văn, đất đai, nguồn nước, môi trường, khí hậu, tài nguyên, cảnh quan. Bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh, tiện nghi cho những người làm việc và sinh sống trong khu vực hoặc công trình được thiết kế, quy hoạch. Bảo vệ được lợi ích của toàn xã hội, bao gồm: Bảo vệ môi trường sống, cảnh quan và các di tích lịch sử, văn hóa, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. Phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai và tài nguyên. 4.2 Thực hiện đảm bao chất lượng – Biện pháp giám sát Ban điều hành phải thường xuyên nắm rõ tình hình chất lượng các bản thiết kế thông qua báo cáo của ban thông tin. Dự tính được các sai sót có thể xảy ra và đưa ra được các phương án khắc phục trong thời gian sớm nhất. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dự án, áp dụng công nghệ quản lý tiên tiến như phần mềm quản lý chất lượng, hệ thống thông tin hiện đại. Ở dự án này chúng tôi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 làm cơ sở đánh giá hoạt động của dự án. Các tiêu chuẩn của bộ ISO 9000:1994 Các yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất ISO9001, ISO9002, ISO9003 Đánh giá hệ thống chất lượng ISO10011-1: Thủ tục đánh giá ISO10011-2: Chuyên gia đánh giá ISO10011-3: Quản lý đánh giá Hướng dẫn về QL chất lượng ISO9004-1: Hướng dẫn chung ISO9004-2: Dịch vụ ISO9004-3: Vật liệu chế biến ISO9004-4: Cải tiến chất lượng ISO9004-5: Kế hoạch chất lượng ISO9004-6: Quản lý dự án ISO9004-7: Quản lý cấu hình Hướng dẫn về Đảm bảo chất lượng ISO9000-1:Lựa chọn ISO9000-2: áp dụng ISO9000-3: Phần mềm ISO9000-4: Độ tin cậy Các yêu cầu hỗ trợ ISO 8402 : Thuật ngữ ISO10012-1: Đảm bảo đo lường ISO10012-2: Kiểm soát quá trình đo lường ISO10013 : Sổ tay chất lượng ISO10014 : Kinh tế quản lý chất lượng ISO10015 : Đào tạo ISO10016 : Tài liệu chất lượng 4.3 Kiểm soát chất lượng Sử dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:1994, lập kế hoạch chất lượng cụ thể cho thiết kế.  Bảng dưới đây cho thấy mối liên quan giữa yêu cầu của ISO 9000 với quản lý chất lượng dựa trên dữ liệu thực tế  Phân tích dữ liệu ISO 9000:1994 Yêu cầu trong tiêu chuẩn Mục 4.2 trong ISO 9000:1994. Mục đích Để kiểm soát và xác nhận khả năng của quá trình sản xuất và đặc tính của sản phẩm. Các chức năng chủ yếu Đánh giá năng lực quá trình và đặc tính của sản phẩm. Yêu cầu áp dụng Tuỳ chọn, phụ thuộc vào doanh nghiệp. Các hoạt động chủ yếu Không qui định cụ thể. Các kỹ thuật áp dụng Hướng dẫn trong ISO 9000. Cách dẫn giải yêu cầu Là một yêu cầu độc lập. Yêu cầu về văn bản hoá Phải xây dựng và duy trì văn bản thủ tục. Ban quản lý wonderland phải nghiên cứu kỹ thiết kế, nếu phát hiện được các thiếu sót, những chi tiết không hợp lý trong thiết kế thì kịp thời đề nghị bằng văn bản cho chủ đầu tư để thiết kế bổ sung sửa đổi nhằm đảm bảo chất lượng của dự án. Thực hiện tốt kiểm tra các vật liệu xây dựng, thiết bị công trình và các đầu vào khác để khẳng định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của thiết kế. Lập sổ theo dõi chi tiết các yêu cầu của bản thiết kế, sổ ghi nhớ từng hạng mục được thiết kế để kiểm tra, yêu cầu chi tiết. Vạch và lập kế hoạch đo lường và kiểm tra. Kiên quyết xử lý các sai sót, không đúng với bản thiết kế. Mọi thay đổi đều phải có sự nhất trí của thiết kế xây dựng. 5. Quản trị nhân sự (Project human resource management): 5.1 Lập kế hoạch quản lý nhân sự: Đối với mỗi dự án, ban quản lý đóng vai trò rất quan trọng. Có những người lãnh đạo tốt, những nhân viên nhiệt tình trách nhiệm và trình độ cao là ước muốn của bất cứ 1 ban quản lý nào. Do đó, chúng tôi đã thiết lập một ban điều hành quản lý có trình độ cao cho dự án này. Thiết lập mô hình tổ chức: Ban điều hành quản lý Phó giám đốc chuyên môn Phó giám đốc tài chính Ban thiết kế và thi công Ban kiểm tra giám sát Ban tài chính Ban hành chính Ban thông tin Chia tổ quản lý và thủ tục làm việc: a/ Chia tổ quản lý: Chúng tôi chia ban quản lý dự án thành nhiều phòng nhỏ, làm việc dưới sự quản lý của ban điều hành dự án, thông qua các trưởng phòng. Trong mỗi phòng, chúng tôi lại chia thành 2-3 nhóm nhỏ với 1 nhóm trưởng. Các thành viên trong nhóm có trình độ làm việc tương đương nhau. Từ đó chúng tôi có thể xác định rõ trình độ của các nhóm và phân công công việc cho phù hợp. b/ Thủ tục làm việc: Tiếp theo cần phải xây dựng 1 số thủ tục làm việc trong dự án. Mỗi thủ tục là 1 quy định bắt buộc các thành viên dự án phải tuân theo. Mỗi thủ tục là 1 văn bản rõ ràng, phát cho mỗi thành viên, không nói bằng lời. c/ Trình tự báo cáo: Chúng tôi xác định rõ quy trình báo cáo trong dự án. Xác định rõ ai báo cáo ai. Sơ đồ báo cáo được quy định như sau: Nhân viên dự án Nhóm trưởng Trưởng phòng Ban điều hành d/ Thủ tục quản lý công việc: Minh họa bằng hình vẽ cho một số thủ tục Thu thập hiện trạng về mỗi công việc Ghi phần trăm hoàn thành Xác định công việc nào còn chưa bắt đầu hay chưa hoàn tất tới ngày hiện tại Xác định người tiếp xúc để biết hiện trạng về từng công việc Công việc hoàn thành 100% Ghi ngày hoàn thành thực tế Ghi hoàn thành 100% Ghi ngày bắt đầu thực tế có không Thủ tục quản lý công việc Lập danh sách các công việc trong biểu đồ mạng 5.2 Quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ: Ban điều hành dự án: a/Số lượng: 3 người Giám đốc dự án: chịu trách nhiệm pháp lý về các quyền liên quan đến những vấn đề thuộc thẩm quyền trong thời gian thực hiện dự án. Phân công công việc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc. Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban. Phó giám đốc chuyên môn: Chịu trách nhiệm chung đối với toàn bộ hoạt động trong lĩnh vực thiết kế. Giải quyết mọi vấn đề về thiết kế thi công, đảm bảo tiến độ, chất lượng thiết kế, đảm bảo hiệu quả công việc và báo cáo trực tiếp cho giám đốc dự án. Phó giám đốc tài chính: Kiểm soát và phân tích kinh phí theo tiến độ dự án, tình hình mua sắm hàng hóa dịch vụ, quản lý việc lập ngân sách, dự phòng cho toàn bộ dự án, hạch toán chi phí và các hoạt động hành chính của ban tài chính. b/ Nhiệm vụ: Ban điều hành dự án là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tham gia dự án. Bộ phận này có vai trò chủ đạo trong tổng thể dự án, điều hành và ra các quyết định, phân công công việc cho các bộ phận khác. Ban điều hành dự án có vai trò gắn kết các bộ phận khác nhau của dự án. Đồng thời cũng là nơi tổng hợp và xử lý các thông tin. c/ Yêu cầu: Có khả năng lãnh đạo quản lý Biết cách phân bổ công việc đến từng bộ phận hợp lý Có tinh thần trách nhiệm và kiến thức về chuyên môn cao để xử lý thông tin chính xác. Là những người có đủ phẩm chất, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong quản lý thực hiện dự án, hiểu biết về chính sách và quy trình, có năng lực quản lý và điều phối các hoạt động của dự án. Về ngoại ngữ , ưu tiên những người thông thạo ngoại ngữ phù hợp với dự án được giao quản lý thực hiện BẢNG 1:bảng phân tách công việc WBS của ban điều hành dự án. Stt WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ phía chủ đầu tư. Có văn bản. 2 1.1 Nghiên cứu và góp ý kiến cho chủ đầu tư. Phối hợp với các trưởng ban. 3 1.2 Thông tin lại cho chủ đầu tư. 4 2.0 Họp toàn bộ các ban và liên kế hoạch. Ngay sau khi nhận văn bản chấp nhận của chủ đầu tư. 5 2.1 Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích. Lưu ý bám sát tư tưởng quản lý dự án xây dựng khu biệt thự. 6 2.2 Phân công công viêc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc. Trưởng các ban sẽ chịu trách nhiệm phân công công việc cho các thành viên trong ban mình. 7 3.0 Ký kết hợp đồng với nhà thầu. Có tham khảo ý kiến của các ban. 8 3.1 Hợp đồng với nhà thầu thiết kế. 9 3.2 Hợp đồng với nhà thầu thi công. 10 4.0 Lập nhóm thẩm định thiết kế. Nhóm này chỉ hoạt động trong thời gian thẩm định bao gồm những đại diện của từng ban. 11 4.1 Tiến hành thẩm định bản thiết kế của nhà thầu. 12 4.2 Duyệt lại bản thiết kế lần cuối. Phải thông qua các ban chức năng. 13 5.0 Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban. Phối hợp chặt chẽ với ban kiểm tra giám sát. 14 6.0 Kết thúc dự án. 15 7.0 Họp tổng kết và rút kinh nghiệm. Ban Thiết kế và thi công: a/ Số lượng: 6 người (1 trưởng phòng, 3 kiến trúc sư và 2 kỹ sư xây dựng ) b/ Nhiệm vụ: Trực tiếp nghiên cứu và thực hiện quy hoạch tổng thể khi có thông tin đầy đủ về dự án: Tiếp nhận ý tưởng ban đầu của chủ công trình và tư vấn để đưa ra ý tưởng cuối cùng. Theo yêu cầu của chủ công trình, quyết định của ban điều hành, ý kiến cố vấn và các thông tin của các nhóm khác để đưa ra bản quy hoạch sơ bộ. Tổ chức khảo sát thực địa và tiếp thu những thông tin cần thiết. Thiết kế bản quy hoạch tổng thể cuối cùng và trình cho ban điều hành và chủ công trình. Báo cáo tiến độ công việc với ban quản trị. c/ Yêu cầu: Có chuyên môn về thiết kế, quy hoạch. Sử dụng thành thạo các phần mềm đồ hoạ. Sáng tạo, có khả năng đưa ra những tư vấn cần thiết cho ban điều hành BẢNG 2: Bảng phân tách công việc WBS của ban thiết kế và quy hoạch tổng thể STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành. Văn bản hoá thông tin. 2 2.0 Họp bàn & thiết kế bản quy hoạch. Bám sát ý tưởng và yêu cầu từ phía chủ đầu tư. 3 2.1 Xác định địa hình, vị trí thực hiện các công việc. 4 2.2 Lên kế hoạch thiết kế tổng thể. 5 3.0 Phối hợp với các ban liên quan để điều chỉnh cho phù hợp. 6 4.0 Hoàn thiện bản thiết kế. Có sự đóng góp của các ban liên quan. 7 5.0 Trình bản thiết kế lên Ban điều hành dự án và chủ đầu tư. Bao gồm toàn bộ bản vẽ tổng thể các hạng mục. Ban thanh tra giám sát a/ Số lượng: 4 người (1 trưởng phòng và 3 nhân viên) b/ Nhiệm vụ: Theo dõi tiến độ thi công các hạng mục Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện các sai sót. Kiểm tra chất lượng từng bộ phận. Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên bộ phận điều hành. c/ Yêu cầu: Có khả năng làm việc độc lập với các bộ phận Hiểu biết sâu sắc về các tiêu chuẩn xây dựng. Làm việc có trách nhiệm, trung thực. BẢNG 3: Bảng phân tách công việc WBS của ban kiểm tra giám sát STT WBS Tên công việc Ghi chú 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ giám đốc dự án. Văn bản hoá thông tin. 2 2.0 Lên kế hoạch kiểm tra giám sát . Nắm rõ ý tưởng và mục đích của dự án. 3 2.1 Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên. Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức. 3 2.2 Thu thập thông tin. Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với ban thông tin. 4 2.3 Vạch kế hoạch giám sát cụ thể. Trình cho giám đốc dự án trước khi tiến hành giám sát. 4 3.0 Tiến hành giám sát báo cáo lên ban điều hành. Liên tục báo cáo cho giám đốc dự án quản lý và giám sát đặc biệt với bộ phận thi công của nhà thầu. Định kỳ vào cuối mỗi tuần. Báo cáo trực tiếp cho giám đốc dự án bằng văn bản hoá. Ban tư vấn: a/ Số lượng: 4 người (1 trưởng phòng và 3 nhân viên) b/ Nhiệm vụ: Tư vấn cho ban điều hành quản lý dự án về các vấn đề sau: Tư vấn kĩ thuật công nghệ. Tư vấn về kinh tế: tiếp nhận nhu cầu và nguyện vọng của chủ công trình thông qua ban điều hành, dự trù quy mô và dự trù các khoản phải thu khác của công trình dựa trên các tiêu chí đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111366.doc
Tài liệu liên quan