Đề tài FED- Cục dự trữ liên bang Hoa Kì

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU . 3

CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ HÌNH THÀNH . 4

1. Ngân hàng thứ nhất của Hợp chủng quốc Hoa Kì . 4

2. Ngân hàng thứ hai của Hợp chủng quốc Hoa Kì . 5

3. Free Bank Era . 6

4. Independent Treasury System. 6

5. National Banks . 6

6. Cục dự trữ liên bang Mỹ: Ngân hàng trung ƣơng tƣ hữu . 6

7. Tại sao gọi là FED mà không gọi là Central Banks? . 10

8. Ai là ngƣời nắm giữ FED? . 10

CHƢƠNG 2: CƠ CẤU VÀ TỔ CHỨC . 13

1. Hội đồng thống đốc . 13

2. Ủy ban thị trƣờng tự do Liên bang (FOMC) . 14

3. Ngân hàng dự trữ . 14

4. Các ngân hàng thành viên . 15

CHƢƠNG 3: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ . 16

1. Nhiệm vụ của FED . 16

2. Cách FED tạo ra tiền . 17

3. Chính sách tiền tệ của FED . 23

4. Việc in ấn tiền của FED . 23

CHƢƠNG 4: ẢNH HƢỞNG CỦA FED ĐẾN NỀN KINH TẾ MỸ VÀ THẾ GIỚI

. 25

1. Cái nhìn tổng quát về hoạt động của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ qua cuộc Đại

suy thoái 1929 – 1933 . 25

FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ

2

1.1. Nền kinh tế Mỹ và châu Âu những năm 20 thế kỉ 20 . 25

1.2. Nguyên nhân . 25

1.3. Diễn biến. 26

2. Khủng hoảng tài chính và vai trò của các nhà tài phiệt Quốc tế . 28

KẾT LUẬN . 31

pdf33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài FED- Cục dự trữ liên bang Hoa Kì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gân hàng , rất tinh thông trong lĩnh vực này, đăc̣ biêṭ là Paul, người đươc̣ goị là cao thủ trong giới tài chính thời đó. 7. Tại sao gọi là FED mà không gọi là Central Bank? Do cuộc khủng hoảng ngân hàng năm 1907 nên trong mắt người dân Mỹ, hình ảnh của các nhà ngân hàng không còn mấy đẹp đẽ. Hơn nữa, cái tên Ngân hàng trung ương nghe có vẻ quá khoa trương. Từ thời Tổng thống Jefferson đến nay, tên gọi của Ngân hàng trung ương đều có dính dáng đến âm mưu của nhà tài phiệt ngân hàng quốc tế Anh, vì thế Paul kiến nghị dùng tên “Cục dự trữ liên bang” (Federal Reserve System) để che đậy tai mắt thiên hạ. Thế nhưng, Cục dự trữ liên bang có đầy đủ mọi chức năng của một ngân hàng trung ương, và cũng giống như ngân hàng Anh, Cục dự trữ liên bang Mỹ được thiết kế theo kiểu tư nhân nắm giữ cổ phần, và ngân hàng sẽ thu được lợi ích rất lớn từ việc đó. Nhằm che đậy bản chất thực của cục dữ trữ liên bang Mỹ cũng như để trả lời cho câu hỏi ai là kẻ khống chế cơ quan này, Paul đã khéo léo đề xuất ý kiến: “Quốc hội khống chế Cục dự trữ liên bang Mỹ, Chính phủ nắm vai trò đại biểu trong hội đồng quản trị, nhưng đa số thành viên của hội đồng quản trị là do hiệp hội ngân hàng trực tiếp hoặc gián tiếp khống chế.” 8. Ai là ngƣời nắm giữ FED? Nhiều năm nay , vấn đề ai đang nắm giữ Cục dữ trữ liên bang Mỹ vẫn luôn là môṭ đề tài kín như bưng . Bản thân Cục dự trữ liên bang Mỹ thì luôn quanh co úp mở . Bí mật này cuối cùng đã được hé lộ . Eustace Mullins - tác giả cuốn sách “Bí mật của cục dự trữ liên bang Mỹ” (Secrets of Federal Reserve ) - đã trải qua hơn n ửa thế kỷ nghiên cứu và thu thâp̣ đươc̣ 12 giấy phép kinh doanh (Organization Certificates) sớm nhất của ngân hàng Cuc̣ dư ̣trữ liên bang Mỹ , trên đó ghi rõ ràng giá tr ị mỗi môṭ cổ phần cấu thành của Cuc̣ dư ̣trữ liên bang. FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 11 Ngân hàng New York của cuc̣ dư ̣trữ liên bang Mỹ là ngân hàng khống chế thưc̣ tế của hê ̣thống Cuc̣ dư ̣trữ liên bang Mỹ , tổng lươṇg cổ phần phát hành theo đăng ký trong văn bản gửi cơ quan kiểm toán ngày 19 tháng 5 năm 1914 là 203053 cổ phần , trong đó: Ngân hàng National City Bank of New York dưới sư ̣khống chế của công ty Rockefeller và Kuhn Loeb , tức là tiền thân của ngân hàng Hoa Kỳ , nắm giữ số cổ phần lớn nhất, giữ 30.000 cổ phần. Ngân hàng First National Bank của Morgan nắm giữ 15000 cổ phần. Ngân hàng thương maị quốc gia New York (National Bank of Commerce of New York City) của Paul Wahlberg nắm giữ 21000 cổ phần. Ngân hàng Hanover Bank của dòng họ Rothschild đảm nhận chức chủ tịch với quyền sở hữu 10.200 cổ phần. Ngân hàng Chase National Bank nắm giữ 6000 cổ phần. Ngân hàng Chemical Bank nắm giữ 6000 cổ phần. Tổng côṇg sáu ngân hàng này đa ̃nắm giữ 40% cổ phần ngân hàng New York thuộc Cuc̣ dư ̣trữ liên bang Mỹ, đến năm 1983, họ đã nắm giữ tổng cộng là 53% lượng cổ phần. Sau khi điều chỉnh, tỉ lệ nắm giữ cổ phần của họ là : Ngân hàng Hoa Kỳ 15%, Chase Manhattan 14%, Morgan Guaranty Trust 9%, Manufacturers Hanover 7%, Chemical Bank 8%. Ngày 3 tháng 9 năm 1914, khi Cục dự trữ liên bang Mỹ quyết định bán cổ phần ra công chúng, thời báo New York đã công bố cơ cấu cổ phần của các ngân hàng chủ yếu như sau: National City Bank đã phát hành 250.000 cổ phiếu, James Stillman nắm giữ 47.498 cổ phần; công ty JP Morgan nắm giữ 14.500 cổ phần; William Rockefeller nắm giữ 10.000 cổ phần; John.Rockefeller nắm giữ 1750 cổ phần. Ngân hàng thương mại quốc gia New York đã phát hành 250.000 cổ phiếu, George Berk nắm giữ 10.000 cổ phiếu; công ty JP Morgan - 7800 cổ phần; Mary Hariman - 5650 cổ phần; Paul Wahlberg - 3000 cổ phần; Jacob Schiff - 1000 cổ phần, JP Morgan con - 1000 cổ phần. FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 12 Ngân hàng Chase, George Berk nắm giữ 13408 cổ phần. Ngân hàng Hanover, James Still nắm giữ 4000 cổ phần; William Rockefeller nắm giữ 1540 cổ phần. Kể từ khi thành lập vào năm 1913 đến nay, Cục dự trữ liên bang đã cho thấy một sự thật không thể bao biện rằng các nhà ngân hàng đang thao túng mạch máu tài chính, mạch máu công thương nghiệp và mạch máu chính trị của nước Mỹ. Hơn thế nữa, các nhà ngân hàng của phố Wall đều có mối quan hệ mật thiết với dòng họ Rothschild của thành London. FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 13 CHƢƠNG 2: CƠ CẤU VÀ TỔ CHỨC 1. Hội đồng thống đốc: Mỗi ngân hàng Fed khu vực và ngân hàng thành viên của Cục dự trữ liên bang tuân thủ sự giám sát của Hội đồng thống đốc. Bảy thành viên của Hội đồng thống đốc được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kỳ và phê chuẩn bởi Quốc hội. Các thành viên được lựa chọn cho nhiệm kỳ 14 năm (trừ khi bị phế truất bởi Tổng thống) và không phục vụ quá một nhiệm kỳ. Tuy nhiên, một thành viên nếu được chỉ định để phục vụ nốt phần chưa hoàn tất của thành viên khác có thể phục vụ tiếp một nhiệm kỳ 14 năm nữa, ví dụ cựu chủ tịch Hội đồng là Alan Greenspan đã phục vụ 19 năm từ 1987 đến 2006. Những thành viên hiện thời của Hội đồng thống đốc là:  Ben Bernanke, Chủ tịch FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 14 Chủ tịch FED Ben Bernanke  Donald Kohn, Phó Chủ tịch  Susan Bies  Frederic Mishkin  Kevin Warsh  Randall Kroszner 2. Ủy ban thị trƣờng tự do Liên bang ( FOMC ): Gồm 7 thành viên của Hội đồng thống đốc và 5 đại diện từ các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Luôn có một đại diện của ngân hàng Fed tại Quận 2, thành phố New York (hiện tại là Timonthy Geithner) là thành viên trong Ủy ban này. Thành viên từ các ngân hàng khác được luân phiên theo thời gian 2 hoặc 3 năm.FOMC thường xuyên tiến hành việc chỉ đạo các nghiệp vụ thị trường tự do. Vì các nghiệp vụ thị trường tự do là một công cụ quan trọng của FED để kiểm soát cung ứng tiền tệ nên FOMC là tiêu điểm cho việc hoạch định chính sách cuả hệ thống Dự trữ Liên bang. 3. Các ngân hàng dự trữ: Bản đồ các khu vực quản lý của các ngân hàng Fed khu vực FED bao gồm 12 ngân hàng và 25 chi nhánh ở khắp nước Mỹ nên nó là một hệ thống ngân hàng trung ương tư nhân. Mỗi ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho một quận và được đặt tên theo tên thành phố mà nó đặt trụ sở, đó là Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St. Louis, Minneapolis, FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 15 Kansas City, Dallas, San Francisco, trong đó Ngân hàng dự trữ New York có vai trò "nổi bật hơn một chút"so với các ngân hàng còn lại. Theo Tòa án tối cao Mỹ, các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực không phải là công cụ của chính quyền liên bang, chúng là các ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân và hoạt động theo luật pháp ở địa phương. Phán quyết trên cũng cho rằng, các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực có thể được coi là công cụ của chính quyền liên bang theo một số mục đích nhất định. Trong một phán quyết khác ở tòa án cấp bang, sự khác biệt giữa Hội đồng thống đốc và các Ngân hàng được quy định rõ ràng. Các ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực là của tư nhân và rất nhiều trong số đó có cổ phiếu phát hành trên thị trường. Giấy bạc do Fed phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. 4. Các ngân hàng thành viên: Tất cả các ngân hàng đều là thành viên của FED, phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, được vay tiền từ FED, được thanh toán bù trừ tại FED, chịu sự giám sát về các hoạt động bởi FED. FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 16 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ Hạ nghị sĩ Charles Lindbergh đã nói: "Cục dự trữ liên bang Mỹ và các nhà tài phiệt ngân hàng nắm giữ cục dự trữ liên bang có thể dùng khả năng điều chỉnh lãi suất nhẹ nhàng để khiến cho giá thị trường dao động lên xuống một cách hài hòa như con lắc, cũng có thể điều chỉnh mạnh lãi suất để khiến cho giá cả thị trường dao động dữ dội, bất kể là tình hình nào, nó sẽ nắm giữ tin tức nội bộ của tình hình tài chính và biết trước sự thay đổi sắp đến của sự việc. Đây là điều mà không có một chính phủ nào có thể có được, quyền biết trước (thông tin thị trường) kỳ lạ nhất và nguy hiểm nhất mà giai cấp đặc quyền thiểu số nắm giữ. Hệ thống này là thuộc tư hữu, toàn bộ mục đích vận hành của nó chính là lợi dụng tiền của người khác để thu được lợi nhuận lớn nhất có thể. Họ biết được khi nào thì có thể tạo ra khủng khoảng để đạt đến tình hình có lợi nhất đối với họ. Tương tự, họ cũng biết phải dừng khủng hoảng vào lúc nào là thích hợp nhất. Khi tài chính được khống chế thì việc lạm phát tiền tệ và siết chặt tiền tệ đều có hiệu suất như nhau đối với mục đích của họ." 1. Nhiệm vụ của FED: Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các điều kiện tiền tệ và tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá cả và điều hòa lãi suất dài hạn. Giám sát và quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài chính và ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng và đảm bảo quyền tín dụng của người tiêu dùng. Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính. Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lí tài sản có giá trị, các tổ chức chính thức nước ngoài, và chính phủ Hoa Kì, đóng vai trò chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia. FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 17 2. Cách FED tạo ra tiền: Chắc hẳn bạn sẽ ngạc nhiên nếu biết FED tạo ra tiền từ "hư không", kèm theo nó một lãi suất vô lý, một loại thuế bí ẩn mang tên lạm phát tiền tệ, và chu trình bủng nổ - boom-bust period. Phải có nợ thì mới tạo ra được tiền hay không có vay mượn thì không tạo ra được tiền. Chính hành động vay mượn đã tạo ra tiền! Một khi trả hết nợ thì tiền cũng biến mất. Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ tạo ra tiền cũng giống như các thợ vàng trước đây chỉ có điều các thợ vàng trước kia có dự trự lại lượng vàng để đảm bảo cho các giấy chứng nhận quyền sở hữu vàng thì FED chẳng có gì, hay nói chính xác hơn là họ có một kho vàng khổng lồ Fort Knox nhưng lại bé xíu so lượng tiền họ phát hành ra. Cái mà FED dự trữ chỉ toàn là giấy nợ, là trái phiếu chính phủ, và các loại giấy nhận nợ khác, tất cả chỉ là tài sản vô hình. Nhìn vào bảng tổng kết tài sản của Mỹ thì chỉ thấy giấy nợ, hầu hết là giấy nợ. Và chỉ bằng các giấy nợ đấy, FED thỏa sức in tiền trong khi họ chẳng có gì ngoài một đống giấy tờ ghi nợ; ngân hàng thông qua "tiền tệ hóa" các khoản nợ để tạo ra tiền. Mà tiền thì cũng là một loại giấy nợ mà thôi, kết quả là ở đâu cũng nhan nhản tiền, nhan nhản nợ! Tuyệt đại đa số người Mỹ hoàn toàn không thể hiểu được chính xác phương thức vận hành của các thể chế cho vay quốc tế. Sổ sách của cục dự trữ liên bang Mỹ vốn dĩ chưa từng được kiểm tra. Nó hoàn toàn được vận hành bên ngoài phạm vi khống chế của quốc hội, và nó đang thao túng cung ứng nguồn tín dụng của nước Mỹ. Quy trình, cách thức: Do chính phủ trao quyền phát hành tiền tệ cho Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ nên chính phủ Mỹ chỉ huy động được tiền từ việc Bộ tài chính phát hành chứng khoán (trái phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc). Nếu lượng công trái bán ra không được người dân mua hết thì chính phủ gom lại và đem thế chấp cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ để có thể phát hành tiền tệ thông qua Cục Dự trữ Liên bang Mỹ hoặc chính phủ Mỹ chi tiêu và trả bằng trái khoán, sau đó FED sẽ mua lại trên thị trường tự do. Lúc này trên bảng cân đối tài sản của FED sẽ có tài sản chứng khoán ở bên tài sản có (là chủ yếu) còn bên tài sản nợ là tiền giấy của FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 18 Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đang lưu thông (là chủ yếu). Các quốc gia khác cũng nắm giữ một lượng không nhỏ công trái của chính phủ Mỹ. Nếu đã là công trái thì ắt hẳn phải có lãi suất và đến kỳ phải trả lãi, cuối kỳ hoàn trả gốc. Vậy chính phủ Mỹ lấy tài sản gì để đảm bảo cho khoản vay này, đặc biệt khi họ không có quyền in tiền như các ngân hàng Trung ương khác? Quyền lực và tiền bạc luôn đi kèm với nhau, ở đây chính phủ Mỹ có một tài sản thế chấp tuyệt vời, một tài sản đảm bảo an toàn cao nhất - tiền thu thuế trong tương lai của người dân Mỹ. Dù cho nó có là khoản tiền thu về trong tương lai thì nó vẫn được đảm bảo chắc chắn bằng quyền thu thuế của người dân. Nếu nước Mỹ tồn tài vĩnh viễn thì chẳng bao giờ có chuyện chính phủ Mỹ lại vỡ nợ! Trong khi đó Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã biến không thành có, một quy trình tài tình! Ngay khi chính phủ tiêu tiền, lượng tiền này được người nhận tiền gửi vào hệ thống các ngân hàng thương mại, lúc này tiền đôla thể hiện vai trò kép của mình. Thứ nhất nó đóng vai trò là tiền tiết kiệm gửi trong ngân hàng, quyền sở hữu của nó thuộc về người gửi, họ có thể rút ra bất cứ lúc nào. Còn vai trò thứ hai mới là điều quan trọng, giờ đây nó là vốn của ngân hàng và ngân hàng có toàn quyền sử dụng chúng để đem cho vay. Quá trình tiếp theo diễn ra ở các ngân hàng thương mại hẳn ai học kinh tế cũng sẽ hiểu, lượng tiền trong lưu thông sẽ tăng vọt theo cách mà các nhà kinh tế học vẫn tính MS=MB*m. Chẳng những sáng tạo ra MB mà FED cùng hệ thống các ngân hàng thương mại còn tạo ra hệ số nhân tiền - vấn đề nảy sinh thêm là chỉ với khoản dự trữ bắt buộc (10% tiền gửi chẳng hạn), các ngân hàng lại có thể đem tiền đi cho vay. "Đồng đôla không thể hoán đổi thành vàng hay bất cứ tài sản nào khác của Bộ Tài chính. Nó không mang ý nghĩa thực tế mà chỉ có tác dụng ghi nợ." Nhìn qua thì mọi thứ đều được đảm bảo an toàn, thật đơn giản và dễ hiểu nhưng nếu rọi ánh sáng vào hơn chút nữa ta sẽ nhìn ra hơn vấn đề. Chính phủ Mỹ có quyền thu thuế nhưng không có quyền đem tiền thuế của dân để thế chấp mà vay với lãi suất cao như vậy. Nó có nghĩa là của cải của người dân, sức lực lao động và cả tương lai thế hệ người dân Mỹ đã bị đem ra làm vật thế chấp cho một số ít người. Sự vô lý càng thể hiện rõ ở chỗ họ phải bỏ ra mồ hôi, nước mắt, thành quả lao động của mình cho một số ít người - những người hầu như không cần làm gì mà lại có khoản tiền lãi khổng lồ để hưởng. Mỹ - quốc gia vốn rất tự hào cho mình là quốc gia dân chủ FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 19 hàng đầu thế giới lại có sự bất công lớn đến như vậy tồn tại gần 100 năm. Có thể khẳng định chắc chắn rằng không thể xem nhẹ việc Chính phủ trực tiếp phát hành tiền với việc để ngân hàng phát hành tiền. Chính phủ không thể hoàn trả các khoản nợ đã vay nếu như họ không xóa bỏ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ. Năm 2006, tổng vay của chính phủ Mỹ lên đến 860 nghìn tỷ đôla, vậy thì bao giờ chính phủ mới trả được hết nợ gốc chứ chưa nói gì đến lãi. Kết quả: Cái vòng vay, nợ, vay, nợ rồi lại vay, nợ ... đó cứ liên tục tiếp diễn và gánh nặng lên người dân càng ngày càng nhiều hơn, và song song với cái vòng vay nợ đó thì người dân Mỹ vẫn cứ nai lưng ra làm, sau vài chục năm nữa thôi, chắc con cháu họ đời đời không thể trả hết được nợ. Nói quả không sai chút nào. Với khoản nợ lên đến 50.000 tỷ đôla thì với lãi suất 5% mỗi nước Mỹ phải trả lãi 2500 tỷ đôla trong khi GDP của cả nước Mỹ là 13675 nghìn tỷ đôla thì nó đã chiếm tới gần 1/5 GDP nước Mỹ, tính ra mỗi người dân Mỹ phải gánh chịu 165.000 đôla và hàng năm trả lãi hơn 8.000 đôla. Đó là những con số thực, những con số không hề dễ chịu chút nào đối với người dân lao động Mỹ. Và cứ thế, các khoản thuế của người dân được chính phủ Mỹ lấy ra đảm bảo cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ lại tiếp tục phát hành tiền vào lưu thông. Chỉ cần dự trữ bắt buộc là 10% thì số tiền FED phát hành ra lưu thông sẽ có thể tăng tối đa lên gấp 10 lần. 1 đôla công trái biến thành 10 đôla trong lưu thông. Thuật ngữ hay công cụ mang tên "dự trữ bắt buộc" quả là một sản phẩm tuyệt vời của các nhà kinh tế, chỉ cần giữ lại 10% số tiền gửi là họ có thể nhân số tiền ban đầu lên 10 lần, và làm cho lạm phát trở nên phổ biến hơn. Chỉ cần thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là họ có thể tác động đến mọi hoạt động kinh tế mà trong khi báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng lại luôn hô hào, ủng hộ cho khoản dự trữ bắt buộc để thi hành chính sách tiền tệ. Người hoàn thành bản “tuyên ngôn đôc̣ lâp̣” Mỹ nổi tiếng khi chỉ mới 33 tuổi chính là Thomas Jefferson - Tổng thống thứ ba của nước Mỹ đã từng nói rằng: “Tôi tin chắc rằng , sư ̣đe dọa của tổ chức ngân hàng đối với tư ̣do của chúng ta còn nghiêm trọng hơn uy l ực quân sự của kẻ thù. Họ đã tạo ra một tầng lớp quý tộc FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 20 rủng rỉnh tiền bac̣ và coi thường chính phủ . Quyền phát hành tiền tê ̣phải đươc̣ đoaṭ laị từ tay ngân hàng, nó phải thuộc về những người chủ thực sự của nó - nhân dân”. Giả sử có một ngày nào đó chính phủ Mỹ thu hồi hết đôla trên thị trường để trả cho Cục dự trữ Liên bang Mỹ thì nó cũng chỉ là phần gốc còn phần lãi thì họ lấy gì ra để trả đây. Vì mỗi đồng đôla là một phiếu nợ nên nó phải được trả nợ cả gốc và lãi, như thế thì rõ ràng số lãi đã nằm ngoài lượng giấy nợ, có hai cách để giải quyết. Thứ nhất là lấy vàng ra trả, nếu tính giá vàng bây giờ rồi nhân với lượng vàng thì không đủ để trả nợ! Cách thứ hai thì khả thi hơn, tạo ra thêm đôla cho khoản lãi này. Nếu tạo ra thêm các giấy nợ thì sẽ lại làm tăng nợ phải trả, và cái vòng luẩn quẩn vay nợ phát hành tiền đó diễn ra cho đến khi con nợ chính phá sản! Âm mưu của các nhà ngân hàng đã lộ rõ, họ tạo ra một cho khoản vay rất hợp pháp nhưng thực ra chẳng hợp lý chút nào cả, một âm mưu "tuyệt vời" mà các nhà tài phiệt phố Wall đã vạch ra. Lạm phát là loại thuế vô hình đè nặng lên cổ người dân, với lượng tiền cung ứng tăng cao như thế thì giá cả hàng hóa ắt phải tăng lên. Nhưng sao không tăng lên quá cao mà chỉ ở mức vài phần trăm, các nhà kinh tế học thiên tài phố Wall đã sáng tạo các sản phẩm phái sinh - một công cụ hữu hiệu để giải quyết lượng tiền tệ thừa mứa do lạm phát và dùng nó làm công cụ bóc lột nhân dân. Điều gì tạo ra sự khác biệt? Giấy bạc dự trữ liên bang là các giấy nợ (IOU) từ FED tới người mang nó và cũng là các tài sản nợ, nhưng không giống như hầu hết các giấy nợ, chúng hứa trả cho người mang nó chỉ bằng các giấy bạc Dự trữ Liên bang, nói cách khác FED thanh toán các giấy nợ IOU bằng các IOU khác. Một câu hỏi đặt ra là các ngân hàng trung ương khác - các ngân hàng trung ương của chính phủ khác gì với ngân hàng trung ương Mỹ. Họ cũng in tiền ra cho chính phủ tiêu đấy thôi, và chính phủ đảm bảo bằng công trái. Điểm khác biết lớn nhất, rõ ràng nhất là khoản lãi chính phủ trả cho Ngân hàng Trung ương không thuộc về một số ít người. Khoản lãi này suy cho cùng cũng là thuộc về người dân mà thôi. Trước đây việc phát hành tiền phải được đảm bảo bằng vàng, chế độ bản vị vàng thống trị hệ thống tiền tệ đã không gây ra tình trạng này nhưng rồi nó bị xóa bỏ để các nhà tài phiệt phố Wall thi nhau bóc lột của cải của nhân dân thông qua nạn lạm phát FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 21 tiền tệ. Chính nó đã tạo ra điểm khác biệt giữa tiền giấy không có vàng hoặc bạc đảm bảo - tiền luật định và tiền đuợc đảm bảo bằng vàng hoặc bạc. Mayer Rothschild: “Chỉ cần khống chế được quyền phát hành tiền tệ của một quốc gia, tôi sẽ không phụ thuộc vào bất cứ thứ pháp luật nào do ai đặt ra”. Có rất nhiều loại tiền nhưng tựu chung lại thì chỉ có hai loại đó là tiền vay mượn và tiền phi vay mượn. Tiền vay mượn là tiền pháp định đang lưu thông hiện nay mà thành phần chủ yếu của hệ thống tiền tệ pháp định này là các khoản vay mượn tiền tệ hóa của chính phủ. Ngược lại tiền phi vay mượn là có vàng, bạc đảm bảo. Để làm rõ hơn vấn đề chúng ta nên quay lại thời kỳ trước năm 1971 để tìm hiều về bản vị vàng. Tiền tệ là thước đo căn bản nhất của nền kinh tế, mọi thứ đều có thể đo lường bằng tiền tệ và tiền tệ cũng là phương tiện tích lũy giá trị của người dân. Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng. Dưới chế độ bản vị vàng, tổ chức phát hành tiền mặt (ở dạng giấy bạc hay tiền xu) cam kết sẵn sàng nhận lại tiền mặt và trả vàng nếu được yêu cầu. Các chính phủ sử dụng thước đo giá trị cố định này nếu chấp nhận thanh toán cả tiền mặt của chính phủ nước khác bằng vàng sẽ có liên hệ tiền tệ ấn định (lượng tiền mặt lưu hành, tỷ giá quy đổi ...) Những người ủng hộ chế độ bản vị vàng cho rằng hệ thống này đề kháng được sự bành trướng tín dụng và nợ nần. Không như chế độ tiền luật định (không có vàng bảo đảm), đồng tiền được bảo đảm bằng vàng sẽ không cho phép chính phủ tùy tiện in tiền giấy. Alan Greenspan - cựu chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang trong 19 năm, và nhà kinh tế học vĩ mô Robert Barro đã chỉ ra vàng mới là thước đo chuẩn cho giá cả. Năm 2000, Greenspan đã phát biểu: "Nếu anh sống trong chế độ bản vị vàng hoặc một cơ chế khác mà các ngân hàng trung ương không có quyền thao túng, thì hệ thống đó vận hành một cách tự động. Lý do mà có rất ít sự ủng hộ bản vị vàng đó là những hệ quả của sự tự điều chỉnh đó không được coi là thích đáng ở thế kỷ 20 và 21. Tôi là một trong số ít người vẫn còn cái nhìn lưu luyến về chế độ bản vị vàng ngày xưa, anh biết điều này rồi, nhưng tôi vẫn phải nói với anh, tôi ở trong đám thiểu số giữa các đồng nghiệp vẫn tranh luận về vấn đề này." Hệ thống tiền tệ ngày FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 22 nay dựa vào đồng đôla Mỹ như một đồng tiền để neo vào, đồng tiền mà các giao dịch lớn được đo lường. Thay vào bản vị vàng giờ đây chúng ta có bản vị đôla - chúng ta có thể chuyển đổi các đồng tiền với đồng đôla. Có điều từ khi hệ thống tiền tệ thế giới tách ra khỏi sự ràng buộc của vàng thì cho tới nay đồng đôla Mỹ đã giảm giá tới 94%. Đồng đôla Mỹ không còn là đồng tiền dự trữ hữu hiệu và an toàn nữa vì nền kinh tế Mỹ đang suy yếu, tổng nợ nước Mỹ đã tăng quá cao. Một con nợ khổng lồ như nước Mỹ thì chẳng ai dám mạo hiểm nắm giữ giấy nhận nợ của nó cả. Có 2 sự khác nhau căn bản giữa bản vị vàng và bản vị đôla là không có sự đảm bảo đổi lại với đồng tiền nội địa. Mức cung tiền nội địa của Anh, Pháp, hay bất kỳ một quốc gia khác không cần có mối liên hệ với đồng đôla Mỹ. Thứ hai là do Mỹ có thể "in" tiền đôla để chi trả nợ, và một khi các quốc gia khác đã có một lượng dự trữ đôla ổn định thì nền kinh tế thế giới sẽ tràn ngập đôla và tất yếu lạm phát sẽ xảy ra. Dưới chế độ bản vị vàng lượng cung ứng tiền sẽ chỉ tăng cùng với lượng vàng khai thác được nên cả nền kinh tế thế giới sẽ ít chịu lạm phát. Việc xóa bỏ bản vị vàng để áp dụng tiền pháp định không có đảm bảo đã tước đi quyền lợi chính đáng của người dân. Khi không tin tưởng vào đồng tiền mình có họ đáng nhẽ ra phải có quyền đổi lấy vàng - vàng là sản phẩm từ thiên nhiên và có hạn chứ không như tiền - một thứ rất dễ mất giá trị. Rõ ràng việc FED phát hành ra tiền từ chỗ họ không có gì trong tay và thu được tiền lãi khổng lồ từ chính phủ Mỹ là một trong những sự thật vô lý hiện hiện trước mắt chúng ta. Nhìn bề ngoài thì FED không "tham lam nuốt trọn" toàn bộ thu nhập nó tạo ra mà lại rất "tốt bụng" khi gửi lợi nhuận sau khi chia cổ tức vào Bộ Tài chính. Phải chăng các ngân hàng Dự trữ Liên bang chỉ cần mức cổ tức chi trả 6%/năm thôi? Mục đích ở chỗ FED nhờ vào khoản tiền gửi đấy mà có được lợi thế không chịu sự kiểm soát từ chính phủ liên bang như các cơ quan nhà nước khác. Đặc quyền! Nắm quyền lực về kinh tế ắt có ảnh hưởng chính trị, rồi sẽ có lúc quyền lực chính trị sẽ thuộc về tay FED chăng? Thêm vào đó, các ngân hàng đã bội thu từ hoạt động của mình, khoản thu nhập của FED chia ra không đáng là bao so với số lợi nhuận khổng lồ họ thu được. Chúng ta hay cùng xem xét một số chính sách tiền tệ của FED để hiểu rõ vấn đề này. FED: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KÌ 23 3. Chính sách tiền tệ của FED: Nghiệp vụ thị trường mở (Mua và bán trái phiếu chính phủ): Trách nhiệm về hoạt động thị trường mở thuộc về Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC). Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính phủ, tiền được đưa thêm vào lưu thông. Bởi có thêm tiền trong lưu thông, lãi suất sẽ giảm xuống và chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng. Khi Fed bán ra trái phiếu chính phủ, tác động sẽ diễn ra ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn hơn. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Quy định lượng tiền mặt dự trữ): Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ dự trữ - phần trăm số tiền ký gửi tại ngân hàng mà ngân hàng phải giữ lại hoặc gửi tại Fed để sẵn sàng chi trả các nhu cầu rút tiền. Quy định này trực tiếp giới hạn khả năng cho vay của các ngân hàng vì khoản dự trữ này phải luôn được duy trì. Trong trường hợp khoản dự trữ này tụt xuống, ngân hàng phải tiến hành vay lẫn nhau hoặc vay của Fed để đảm bảo tỷ lệ dự trữ. Lãi suất chiết khấu (Thay đổi lãi suất của khoản vay từ FED): Các ngân h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfFed- Cục dự trữ liên bang hoa kì.pdf
Tài liệu liên quan