Đề tài Gía trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp điện tử ở Việt Nam

MỤC LỤC

Lời mở đầu . 4

1. Tính cấp thiết của đề tài . 4

2. Phạm vi nghiên cứu . 5

3. Mục tiêu nghiên cứu . 5

4. Phương pháp nghiên cứu . 5

5. Phạm vi nghiên cứu . 5

6. Kết quả nghiên cứu dự kiến . 5

7. Kết cấu của đề tài . 5

Chương 1: Lý luận chung về ngành công nghiệp điện tử . 6

1. Khái niệm về mạng lưới sản xuất toàn cầu: . 6

2. Đặc điểm của mạng lưới sản xuất toàn cầu: . 7

3. Quá trình hình thành và hoạt động của các mạng lưới sản xuất điện tử

toàn cầu ở Đông Nam Á: . 8

3.1. Các mạng lưới sản xuất điện tử của Mỹ ở Đông Nam Á:. 9

3.2. Các mạng lưới sản xuất điện tử của Nhật Bản ở Đông Nam Á: . 11

3.3. Quá trình chuyển dịch cứ điểm sản xuất trong nội bộ vùng Đông Á . 16

3.4. Vị thế của Việt Nam . 19

4. Kinh nghiệm của một số nước có nền công nghiệp điện tử phát triển . 20

4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan . 20

4.2. Kinh nghiệm của Malaysia . 23

Chương 2: Thực trạng công nghiệp điện tử Việt Nam trước và sau khi gia

nhập WTO . 26

1. Tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu ngành công nghiệp điện tử Việt

Nam (giai đoạn 2002 – đầu 2009) . 26

1.1.Giai đoạn tiền WTO . 26

1.2.Giai đoạn hậu WTO (từ năm 2006 tới nay) . 37

2. Thuận lợi và khó khăn đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam . 47

2.1.Thuận lợi đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam . 47

2.2.Những khó khăn và hạn chế đối với ngành công nghiệp điện tử Việt

Nam . 53

Chương 3 : Giải pháp phát triển công nghiệp điện tử ở Việt Nam trong thời

gian tới . 60

1. Quan điểm và định hướng phát triển . 60

1.1. Quan điểm phát triển . 60

1.2. Mục tiêu phát triển . 61

1.3. Định hướng phát triển . 62

2. Giải pháp phát triển . 64

2.1. Phát triển nguồn nhân lực . 64

2.2. Giải pháp về công nghệ . 66

2.3. Giải pháp phát triển nghành công nghiệp phụ trợ. . 68

2.4. Giai pháp về chính sách . 72

Kết luận . 7

pdf78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Gía trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp điện tử ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 Năm tỉ đ ồ n g 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Gi á Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 30 Bảng 2.2. Tổng giá trị sản phẩm nghành công nghiệp điện tử (Đơn vị : Tỉ đồng) 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sản xuất máy móc, thiết bị 2098.5 2941.0 3651.2 4171.2 5523.9 6293.6 8795.8 12820.5 13802.1 15961.4 Sản xuất TB văn phòng, máy tính 43.7 1044.3 3000.6 1736.5 2989.0 4006.6 6721.4 7945.0 14466.5 17680.4 Sản xuất thiết bị điện 2005.1 2978.1 4177.4 7699.3 11287.0 13777.7 17205.7 24154.8 33208.7 44519.7 Sản xuất radio, tivi và TB truyền thông 4377.4 5339.6 5230.3 7370.1 8411.8 11063.6 14089.3 17652.5 20385.8 23309.1 Sản xuất dụng cụ y tế, chính xác, dụng cụ quang học và đồng hồ các loại 304.8 812.2 590.2 1075.3 1237.3 1344.2 1824.9 2553.5 2473.9 2975.9 Sản xuất, sửa chữa xe có động cơ 2773.9 2659.9 3254.3 5877.6 9582.7 15730.9 22602.7 26911.2 28501.8 30277.1 Sản xuất, sửa chữa phương tiện vận tải khác 2340.9 7589.3 8236.5 13385.5 21095.9 19981.1 25103.3 38596.6 44313.9 52362.9 31 Tổng 13944.3 23364.4 28140.5 41315.5 60127.6 72197.7 96343.1 130634.1 157152.7 187086.5 Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam 32 Bảng 2.3. Tỉ trọng nghành công nghiệp điện tỉ trong nền knh tế quốc gia 19 97 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sản xuất máy móc, thiết bị 1.2 1.4 1.5 1.2 1.4 1.3 1.4 1.6 1.4 1.3 Sản xuất TB văn phòng, máy tính 0.0 0.5 1.2 0.5 0.8 0.8 1.1 1.0 1.5 1.5 Sản xuất thiết bị điện 1.1 1.4 1.7 2.3 2.9 2.9 2.8 3.0 3.4 3.7 Sản xuất radio, tivi và TB truyền thông 2.4 2.6 2.1 2.2 2.1 2.3 2.3 2.2 2.1 1.9 Sản xuất dụng cụ y tế, chính xác, dụng cụ quang học và đồng hồ các loại 0.2 0.4 0.2 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2 0.2 Sản xuất, sửa chữa xe có động cơ 1.5 1.3 1.3 1.7 2.4 3.3 3.6 3.3 2.9 2.5 Sản xuất, sửa chữa phương tiện VT khác 1.3 3.6 3.4 4.0 5.3 4.2 4.0 4.8 4.5 4.3 Tổng 7.7 11.2 11.5 12.2 15.2 15.1 15.5 16.2 16.0 15.4 Nguồn PC- Tas: The Personal Computer Trade Analysis System 33 b. Tình hình xuất nhập khẩu Bảng 2.4. Giá trị xuất khẩu ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 2,290,719 1,543,365 1,307,298 941,602 679,822 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 1 năm ng hìn đô la 2006 2005 2004 2003 2002 Nguồn PC- Tas: The Personal Computer Trade Analysis System Xuất khẩu của VN tăng từ 0$ năm 1994 lên tới 782tr $, 1.5 tỷ, và 2 tỷ năm 2000, 2005 và 2006 tương ứng. Tuy nhiên, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 80% sản phẩm điện tử dân dụng. Cũng như vậy, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài – như Fujutsu, Canon và Orion hanel, chiếm tới 95% xuất khẩu VN trong năm 2006. Ngoài ra các số liệu từ PC- TAS còn cho thấy kim ngạch xuất khẩu của nước ta còn thua xa so vói các nước trên thế giới và trong khu vực. (Consumer Electronics Market in Vietnam). Tính đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đồ linh kiện điện tử của ta chỉ chiếm 4 % tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia, chiếm 0.13% thị phần thế giới đứng thứ 44 trong tổng xếp hạng 197 nước. Trong khi đó, Singapore chỉ riêng xuất khẩu linh kiện điện tử đã chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu, chiếm 9% thị trường thế giới, là nước đứng thứ 5. Thái Lan, Malaysia cũng có thứ hạng cao trong tổng sắp xếp thế giới; Thái Lan đứng thứ 15 với 1.85% thị trường thế giới, Malaysia đứng thứ 8 với 3.76 % thị trường thế giới. (The Personal Computer Trade Analysis System) 34 Bảng 2.5. Tỉ trọng kim nghạch xuất khẩu điện tử gia dụng và điện tử - CNTT trong tổng kim nghạch xuất khẩu quốc gia (%) 9% 26% 19% 17% 19% 11% 16% 2% 0% 5% 10 % 15 % 20 % 25 % 30 % Japan Malaysia Philippines Republic of Korea Singapore Taiwan, Province of China Thailand Viet Nam Share in national exports (%) Nguồn PC- Tas: The Personal Computer Trade Analysis System Bảng 2.6. Thị phần linh kiện điện tử trên thế giới 9.58% 3.76% 2.33% 5.32% 9.00% 7.13% 1.85% 0.13% 0.00 % 2.00 % 4.00 % 6.00 % 8.00 % 10.0 0% 12.0 0% Japan Malaysia Republic of Korea Singapore Thailand Viet Nam Share in world market (%) Nguồn PC- Tas: The Personal Computer Trade Analysis System Tình trạng tương tự cũng xảy ra với hàng điện tử gia dụng và điện tủ - công nghệ thông tin khi mà tổng kim ngạch xuất khẩu của mật hàng này chỉ chiếm 2% tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia, chiếm 0.08% thị phần thế giới đứng thứ 39/ 197. Theo báo cáo của Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA), việc xuất khẩu ngành hàng điện tử–CNTT của Việt Nam mới chỉ bắt đầu từ năm 1996, với giá trị 90 triệu USD. Năm 2000 được coi là năm đỉnh cao của XK ngành hàng này với kim ngạch đạt 782 35 triệu USD, các sản phẩm điện tử–CNTT năm đó được xuất đi 35 nước. Sau năm 2000, do khủng hoảng kinh tế thế giới, kim ngạch XK hàng điện tử– CNTT bị giảm sút nghiêm trọng: năm 2001 xuất được 595 triệu USD, năm 2002 giảm còn 492 triệu USD. Tuy nhiên, đến năm 2003, do tình hình kinh tế thế giới đã bắt đầu ổn định, giá trị XK lại tăng lên 672 triệu USD, riêng sáu tháng đầu năm 2004 đã đạt 405 triệu USD. Kết quả này đã nâng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử–CNTT đứng thứ sáu trong số các ngành hàng xuất khẩu ở nước ta. Tuy nhiên, theo đánh giá của VEIA, giá trị xuất khẩu hàng điện tử– CNTT của ta còn rất nhỏ so với các nước trong khu vực. So với kim ngạch XK ngành hàng này của các nước ASEAN năm 2001, Singapore đã đạt 70 tỷ USD, Malaysia 52,6 tỷ USD, Thái Lan 22,8 tỷ USD, Indonesia 10 tỷ USD và ít nhất là Philippines cũng đạt 7 tỷ USD. Như vậy, rõ là doanh số XK của Việt Nam là quá khiêm tốn. Bên cạnh đó, mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhưng không đủ để bù đắp cho nhập khẩu. Sở dĩ như vậy là do đặc điểm ngành ở Việt Nam có tỉ lệ nội địa hóa thấp, cộng thêm đa số phân đoạn thị trường điện tử gia dụng ở nước ta thường được lấp đầy bởi các sản phẩm nước ngoài, trong khi đó các công ty nội địa kể cả công ty 100% vốn nước ngoài hay một phần vốn nước ngoài đều không có chỗ đứng. Cầu hàng điện tử gia dụng của nước ta chủ yếu được đáp ứng bởi các hàng hóa 100% nhập khẩu từ TQ, HQ, NB, các nước ASEAN khác và Mỹ. Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu của nước ta đạt 1.4 tỉ USD thì đến năm 2005 và 2006 con số này đã lên đến 3 tỉ và 3.6 tỉ USD. Điều này dẫn đến tình trạng xuất khẩu ròng của ngành luôn thâp hụt trong suôt giai đoạn 2002 – 2006. Bảng dưới đây, cho thấy năm 2002 chúng ta thâm hụt với thế giới -738411 nghìn USD, năm 2003, 2004, 2005 và 2006 con số này lần lượt là -1245983; -1309616; - 1336850; -1451811 nghìn USD. (Theo Consumer Electronics Market in 36 Vietnam - Market Research Report of International Business Strategies và PC- TAS) Bảng 2.7. Giá trị nhập khẩu ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 3,627,569 2,995,176 2,616,914 2,187,585 1,418,233 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 năm ng hì n đô la 2006 2005 2004 2003 2002 Nguồn PC- Tas: The Personal Computer Trade Analysis System Về các đối tác chính: Từ những năm 90 Nhật Bản luôn là đối tác số một của Việt Nam trong lĩnh vực điện tử. Kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang Nhật Bản luôn chiếm một tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngành, con số này giao động trên dưới 50 %, điển hình như năm 2004 chiếm 54.785 %. Tuy nhiên nhập khẩu của nước ta từ Nhật Bản cũng rất cao, năm 2002 kim ngạch nhập khẩu từ Nhật bản chiếm gần 30% tổng kim ngạch nhập khẩu ngành. Trong suốt những năm 90s đầu những năm 2000 điện tử nước ta luôn thâm hụt thương mại với Nhật Bản, chỉ sau năm 2004 xuất khẩu ròng mới thực sự đổi chiều. Sau Nhật là các nước trong khu vực như Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Hong Kong. Chỉ đến năm 2005 Mỹ mới lọt vào 5 đối tác lớn nhất của Việt Nam sau khi có các dự án điện tử tại đây. Tuy nhiên từ đó đến nay Mỹ luôn là đối tác lớn chỉ đứng sau Nhật Bản. 37 1.2. Giai đoạn hậu WTO (từ năm 2006 tới nay) a. Tình hình đầu tư và sản xuất: Nhờ quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế, ngành công nghiệp điện tử đã thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tính đến hết năm 2003, FDI rót vào phát triển các dự án về công nghiệp điện tử gần 2 tỷ USD. Đặc biệt, việc gia nhập WTO đã đánh dấu một làn sóng đầu tư mới vào ngành công nghiệp điện tử nước ta. Theo Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam, kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến nay đã có nhiều dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực điện tử với tổng số vốn khoảng 3 tỷ USD. Ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên WTO thì Tập đoàn Intel (Mỹ) đã nâng vốn đầu tư từ 600 triệu USD lên 1 tỷ USD để xây dựng nhà máy lắp ráp và kiểm định chíp bán dẫn của Intel, trở thành nhà máy lớn nhất thế giới của Intel(1) . Năm 2009, khi dự án Intel chính thức vận hành, ngành (1) T. Thương, Intel đầu tư đột phá vào VN- vietbao.vn công nghiệp điện tử của Việt Nam hứa hẹn sẽ tăng mạnh về doanh thu xuất khẩu và hy vọng sẽ đạt 10 tỷ USD mỗi năm. Tiếp đến là Tập đoàn Nidec (Nhật Bản) cũng đầu tư 1 dự án tại Bình Dương với số vốn 1 tỷ USD sản xuất đầu đọc quang học dùng cho đầu DVD, VCD và môtơ siêu nhỏ dùng trong máy ảnh, máy in... Tập đoàn Foxconn (Đài Loan) đầu tư vào Việt Nam tổng vốn 5 tỷ USD, trong đó riêng sản xuất linh kiện điện tử khoảng 1 tỷ USD. Dự kiến sau 3 năm sẽ xuất khẩu lớn với doanh số trên 3,5 tỷ USD (1) . Ngoài ra còn Tập đoàn Meikom (Nhật Bản) đầu tư 300 triệu USD sản xuất linh kiện điện tử tại Hà Tây... Tháng 4-2008, tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) cũng tuyên bố đầu tư vào Khu công nghiệp huyện Yên Phong (Bắc Ninh) cho nhà máy sản xuất 38 điện thoại di dộng với tổng số vốn đầu tư 670 triệu USD nhưng sẽ thu hút các nhà cung cấp phụ kiện cho nhà máy với tổng đầu tư có thể lên đến 300 triệu USD. Như vậy, dự án nhà máy sản xuất điện thoại của Samsung và nhà cung cấp liên quan ở Việt Nam trong năm nay có thể thu hút tổng số khoảng 1 tỷ USD. Samsung đặt mục tiêu bắt đầu hoạt động nhà máy giai đoạn một với công suất 30 triệu sản phẩm/năm hoặc vào cuối năm nay hoặc đầu năm sau. Sau đó, công ty sẽ mở rộng dần công suất nhà máy lên đến 100 triệu sản phẩm/năm. Đây là nhà máy có công nghệ hiện đại, sản xuất điện thoại di động thế hệ mới 3G, 4G, thậm chí cả 5G. Theo kế hoạch, nhà máy sẽ hoạt động vào năm 2009. Cũng trong năm 2008 này, Sanyo công bố đầu tư 95 triệu đô-la Mỹ vào nhà máy liên doanh giữa Sanyo và Công ty cổ phần Khu Công nghiệp Sài Gòn-Bắc Giang thuộc Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn (SGI) để (1) Lê Minh, vienamnet.vn sản xuất các linh kiện quang truyền dẫn điện tử. Nhà máy đã được khởi công trong năm nay và giai đoạn đầu đầu tư 40 triệu đô-la Mỹ(1) Cùng với đó, Tập đoàn sản xuất bán dẫn và vi mạch thứ ba thế giới Renasas (Nhật Bản) cũng đã xây dựng trung tâm nghiên cứu, thiết kế vi mạch tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hai nhà sản xuất máy tính hàng đầu thế giới là HP và NEC đã quyết định lắp ráp máy tính mang thương hiệu của họ tại Việt Nam. Hãng sản xuất máy tính lớn Acer cũng đang chuẩn bị lắp ráp máy tính tại Việt Nam. Không chỉ hấp dẫn với các tập đoàn sản xuất phần cứng, ngay sau khi Việt Nam chính thức là thành viên WTO, khá nhiều các nhà cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin lớn của nước ngoài đã đến Việt Nam. Năm 2007, nhà cung cấp dịch vụ của Mỹ là Yahoo đã tiếp tục thâm nhập vào thị trường Việt Nam với việc cho ra mắt một loạt quán cà phê internet tại 39 Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, đặc biệt là việc tung ra dịch vụ Yahoo hỏi và đáp cho cộng đồng internet Việt Nam. Cũng đón lõng thị trường internet đang phát triển mạnh, hệ thống đấu giá trực tuyến hàng đầu thế giới eBay cũng đã có mặt tại Việt Nam với việc khai trang web eBay tiếng Việt vào tháng 6/2007 (1) Có thể nói Việt Nam đang trở thành một trung tâm thu hút đầu tư nước ngoài lớn trong lĩnh vực điện tử. Rất nhiều các tập đoàn lớn với những dự án quan trọng, vốn đầu tư lớn đã đổ vào Việt Nam. Hiện các doanh nhân trong lĩnh vực điện tử của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn đang đổ về Việt Nam để tìm kiếm cơ hội đầu tư và thời gian tới sẽ còn nhiều dự án lớn được cấp phép trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, theo ông Trần Quang Hùng - Tổng Thư ký Hiệp hội DN (1) Trần Dũng, Sản xuất điện tử “đổ bộ” vào Việt Nam sau WTO – thongtincongnghe.com Điện tử Việt Nam, đang có xu hướng chuyển các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử từ Trung Quốc và các nước trong khu vực Đông Nam Á sang Việt Nam. Chẳng hạn như Tập đoàn Meikom đang cân nhắc việc chuyển nhà máy đang sản xuất tại Trung Quốc về Việt Nam. Một số tập đoàn của Nhật Bản, Đài Loan đang có ý định chuyển các nhà máy đang sản xuất linh kiện điện tử của họ tại Trung Quốc, Malaysia về Việt Nam trong thời gian tới. Về mặt sản lượng: Sau khi gia nhập WTO , nhìn chung sản lượng các mặt hàng điện tử gia dụng tăng lên đáng kể hàng năm. Năm 2007 ước tính sản xuất được 203100 chiếc máy điều hòa nhiệt độ, tăng trưởng 51.9% so với năm 2008 40 Các mặt hàng truyền thống như máy giặt, tủ lạnh, quạt điện đều có mức tắng trưởng trên dưới 20% cũng vào năm này. Hầu hết các nặt hàng chủ chốt đều có mức tăng trưởng trên 10%. Năm 2008, tình hình sản xuất vẫn duy trì được nhịp đô tăng trưởng đều đặn, mặc dù tốc độ tăng trưởng ở các mặt hàng có giảm đi do tác dộng của khủng hoảng kinh tế trong đó điều hòa nhiệt độ chỉ tẳng trưởng hơn 4 % nhưng máy giặt lại có mức tăng trưởng đạt 28%. Ti vi luôn là mặt hàng truyền thống có mức tăng trưởng tương đối ổn định ở mức 15%. Bảng 2.8. Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp điện tử tháng 12 và năm 2007 Sản phẩm Đơn vị tính Thực hiện Tháng 12 năm 2007 so với tháng 12 năm 2006 (%) Năm 2007 so với năm 2006 (%) 11 tháng năm 2007 Ước tính tháng 12 năm 2007 Cộng dồn cả năm 2007 Động cơ điện Nghìn cái 129.4 20.8 150.2 100.2 124.3 Máy biến thế " 23.3 3.5 26.8 100.7 117.0 Điều hoà nhiệt độ " 184.8 18.4 203.1 120.3 151.9 Tủ lạnh, tủ đá " 873.9 82.1 956.0 104.4 113.1 Máy giặt " 375.5 36.6 412.1 101.6 121.3 Quạt điện " 1450.0 126.2 1576.2 104.3 118.6 Ti vi Nghìn cái 1902.8 252.7 2155.5 100.9 110.5 Bảng 2.9. Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp điện tử tháng 12 và năm 2008 41 Sản phẩm Đơn vị tính Thực hiện Tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 (%) Năm 2008 so với năm 2007 (%) Chính thức 11 tháng năm 2008 Ước tính tháng 12 năm 2008 Cộng dồn 12 tháng năm 2008 Điều hoà nhiệt độ Nghìn cái 109,7 9,6 119,3 134,4 104,6 Tủ lạnh, tủ đá " 981,8 86,0 1067,8 105,0 122,2 Máy giặt " 479,5 51,1 530,6 108,1 128,0 Biến thế điện Nghìn chiếc 14,1 1,0 15,1 132,1 122,6 Tivi Nghìn cái 2420,7 212,7 2633,3 87,4 115,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Sáu tháng đầu năm 2009, mặc dù phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng nhìn chung sản lượng của các mặt hàng điện tử chính yếu không bị ảnh hưởng đáng kể. Máy điều hòa nhiệt độ đạt tẳng trưởng cao 44.7% so với 6 tháng cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, ti vi và máy giặt chỉ đạt mức tăng trưởng 4.8% và 3.5 %. Điều này thể hiện xu hướng tiêu dùng của người dân đã dần dần chuyển sang dùng những mặt hàng TV LCD màn hình phẳng thay vì các sản phẩm CRT trước kia. Đặc biệt chỉ tính riêng tháng 6 năm 2009 dự kiến sẽ sản xuất 76100 mấy điều hòa tức là bằng 246.4% so với tháng 6 năm 2008 do thời tiết năgs nóng của mùa hè năm nay cao hơn năm trước. Bảng 2.10. Một số sản phẩm chủ yếu của 42 ngành công nghiệp điện tử tháng 6 / 2009 Sản phẩm Đơn vị Thực hiện tháng 5 năm 2009 Ước tính tháng 6 năm 2009 Cộng dồn 6 tháng năm 2009 Tháng 6 năm 2009 so với tháng 6 năm 2008 6 tháng năm 2009 so với 6 tháng cùng kỳ năm 2008 Điều hoà nhiệt độ Nghìn cái 214,2 76,1 290,4 246,4 144,7 Tủ lạnh, tủ đá " 512,2 153,2 665,4 133,6 116,1 Máy giặt " 234,0 61,4 295,4 128,8 103,5 Tivi " 1045,7 225,3 1271,0 105,2 104,8 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tăng cường sự hôi nhập kinh tế quốc tế bên cạnh việc thu hút đầu tư còn có nghĩa là thu hẹp sự bảo hộ trong nước. Hiện tại, ngành điện tử Việt Nam có khoảng 300 DN, trong đó khoảng 30% là các DN nước ngoài. Thế nhưng các DN nước ngoài này lại đang chiếm giữ vị trí chủ chốt khi chiếm tới 90% vốn đầu tư, trên 90% kim ngạch xuất khẩu và khoảng 80% thị phần nội địa. Ngoài ra, điều này còn dẫn đến sự ra đi của một số công ty đã hoạt động trước đó. Hiện nay, một số ít DN thường là có 100% vốn nước ngoài có công nghệ hiện đại, sử dụng hầu hết các nguyên vật liệu, phụ tùng, linh kiện nhập ngoại và xuất khẩu 100% sản phẩm làm ra như: Fujitsu, Canon; số khác quy mô nhỏ hơn, thường hoạt động dưới hình thức liên doanh với các DN trong nước theo định hướng sản xuất, lắp ráp điện tử tiêu dùng ở mức giản đơn, tận dụng hàng rào thuế quan nhằm bảo hộ cho sản xuất trong nước, thay thế hàng nhập khẩu phục vụ nội địa như: Sony, 43 Panasonic, JVC, Toshiba, SamSung… Tuy nhiên, khi hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ theo xu hướng hội nhập thì sự ra đi của các Công ty này là điều khó tránh khỏi – Điển hình như trường hợp của SONY Vietnam đóng cửa nhà máy sản suất tại Việt Nam và chuyển sang nhập khẩu hàng nguyên chiếc sản xuất từ nước ngoài. Mặt khác chính vì sự chi phối của các công ty nước ngoài cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cơ cấu sản phẩm của ngành điện tử Việt Nam mất cân đối khá nghiêm trọng. Tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm cũng chỉ đạt khoảng 20% - 30%, chủ yếu là bao bì, chi tiết nhựa và cơ khí. Doanh thu xuất khẩu đồ điện tử của Việt Nam khoảng 2,5 tỷ USD năm 2008, nhưng thực chất 95% - 98%(1) doanh thu thuộc về các doanh nghiệp FDI. So với giai đoạn tiền WTO thì dường như tình trạng mất cân xứng và tỉ lệ nội địa hóa thấp vẫn chưa được cải thiện. Mặc dù các dự án đầu tư lớn trong giai đoạn này đều hướng vào xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ nhằm nâng (1) linh-kien-lap-rap-va-gan-thuong-hieu-noi/602201074/50397184/0.html cao tỉ lệ nội địa hóa, nâng giá trị gia tăng nhưng hầu hết các nhà máy đều phải đến năm 2009 mới bắt đầu đi vào hoạt động(1). 44 b. Tình hình xuất nhập khẩu Nói chung trong mấy năm gần đây, hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là một trong 8 mặt hàng xuất khẩu trọng điểm nằm trong top các mặt hàng đạt kim ngạch trên 2 tỉ USD. Theo số liệu tổng hợp của Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện ước tính đạt 2178 triệu USD, tăng trưởng 27.5 % so với năm 2006 chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu nền kinh tế. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử, máy tính sang các thị trường chính đã đạt được những thành tựu nhất định như xuất khẩu sang Trung Quốc đạt hơn 200 triệu USD, tiếp theo đó là Nhật Bản và Thái Lan đạt gần 125 triệu USD và 164 triệu USD, Singapore, Đài Loan và Ấn Độ lấn lượt đạt 62 triệu USD, 73 triệu USD và 3. 5 triệu USD. Tuy nhiên, số liệu 6 tháng đầu năm cũng cho thấy tình trạng nhập siêu của ngành. Kim ngạch nhập khẩu của từ Nhật Bản đạt 242 triệu USD, Trung Quốc là 460 triệu USD, Hàn Quốc là 47 triệu USD (Tổng hợp từ Thông tin thị trường – VCCI). Đến cuối năm 2007, kim ngạch nhập khẩu ngành lên tới 2944 triệu USD, bằng 143.7% kim ngạch nhập năm trước đó và chiếm 7.07% tổng kim ngạch nhập khẩu quốc gia. Điều này khiến xuất khẩu ròng hàng điện tử, máy tính, linh kiện âm 766 triệu USD cả năm (tổng (1) Công nghiệp điện tử VN: Cú “knock-out” đầu tiên, Lao Động số 351 Hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam sang khối EU cũng đạt cao, với 456 triệu USD trong năm 2008, tăng 10% so với năm 2007 và chiếm 17,3% tỉ trọng kim ngạch. Trong đó, xuất khẩu sang Hà Lan 45 đạt cao nhất với 206,34 triệu USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái, tiếp đến là Phần Lan đạt 44,7 triệu USD, tăng 10%, sang Slovakia đạt 40,7 triệu USD, tăng 90,85%. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu sang Braxin đang tăng đột biến, với 189%, đạt 30,9 triệu USD. Và kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường châu Phi cũng tăng mạnh như UAE, Nam Phi…Như vậy, hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam có thể nói đã cạnh tranh được với hàng điện tử của các nước khác trên thị trường quốc tế và đứng vững được tại các thị trường lớn và có những tiêu chuẩn khắt khe như EU, Mỹ hay Nhật Bản. Mỹ cũng là một nhà nhập khẩu lớn hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của nước ta với kim ngạch xuất khẩu đạt 301 triệu USD, tăng 9,3% so với năm 2007. Đây là mức tăng trưởng khá thấp so với mặt bằng chung là 22%. Xuất khẩu hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang thị trường này trong năm 2008 đang bị chậm lại và có xu hướng giảm. Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường khác cũng bị sụt giảm như Đài Loan, Thuỵ Sĩ, Italy… Bảng 2.11. Kim ngạch xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện 5 tháng đầu năm 2009 147 124 182 205 218 0 50 100 150 200 250 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tr iệu U SD Điện tử, máy tính và linh kiện (Nguồn: Tổng cục thống kê) Đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử, máy tính và linh kiện tháng một đạt 147 triệu USD bằng 4/5 kim ngạch xuất khẩu tháng 1 46 năm 2008. Sang tháng 2, xuất khẩu cũng giảm xuống chỉ còn 124 triệu USD, giảm 15.65% so với tháng trước đó (Tổng cục thống kê). Kể từ tháng 3 kim ngạch xuất khẩu bắt đầu tăng lên đến tháng 5 đạt 218 triệu USD, ước tính tháng 6/2009 sẽ đạt 220 triệu USD (Tổng cục thống kê). Kim ngạch 6 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 1138 triệu USD, tức là giảm 5.4 % so với cùng kỳ năm 2008. Mỹ vẫn dẫn đầu trong số các thị trường xuất khẩu sản phẩm máy tính, điện tử và linh kiện của Việt Nam. Cụ thể, trong 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt 122 triệu USD, tăng 63,8% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm gần 18% tổng kim ngạch nhập khẩu. Ngoài ra, trong khu vực EU, xuất khẩu máy tính, điện tử và linh kiện tới thị trường Đức có tốc độ tăng trưởng ấn tượng tới 278,5% trong 4 tháng đầu năm nay. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu tới thị trường dẫn đầu trong khối là Hà Lan lại giảm 37,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Bản 2.12. Kim ngạch nhập khẩu hàng điện tử, máy tính và linh kiện 170 216 268 284 310 0 50 100 150 200 250 300 350 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tr iệu U SD Điện tử, máy tính và linh kiện Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Năm 2009, nhập khẩu cũng có xu hướng giảm so với năm 2008, tháng 1 đầu năm kim ngạch nhập khẩu linh kiện điện tử, mấy tính đạt 170 triểu 47 USD chưa bằng ½ tháng 1 năm 2008. Mặc dù các tháng tiếp theo nhập khẩu có xu hướng tăng lên, tháng 2 (216 triệu USD), tháng 3 (268 triệu USD), tháng 4 (284 triệu USD) và tháng 5 (310 triệu USD) ( Tổng cục thống kê) tuy nhiên ước tính kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2009 giảm xuống còn 1600 triệu USD, chỉ bằng 88.7 % cùng kỳ năm ngoái. ( Tổng cục thống kê). 2. Thuận lợi và khó khăn đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 2.1. Thuận lợi đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 1.1. Vị trí địa lý tốt Việt Nam nằm ở phía đông nam bán đảo Trung Ấn, thuộc khu vực Đông Nam châu Á, thuộc ranh giới trung gian tiếp giáp giữa hai lục địa Âu-Á và châu Đại Dương theo chiều dọc, giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương theo chiều ngang. Tính chất giao tiếp giữa các hệ thống tự nhiên khác nhau đã góp phần tạo cho Việt Nam có bề mặt tự nhiên cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng đa dạng và phức tạp. Việt Nam nằm trên con đường giao thông hàng hải quốc tế nhộn nhịp từ Tây sang Đông, với điểm giữa đường vận tải Hong Kong-Singapore sát với khu vực có điều kiện tự nhiên để xây dựng những cảng nước sâu tầm cỡ thế giới, có thể trở thành những trung tâm trung chuyển lớn có tính chất quốc gia và quốc tế, là hành lang hướng ra biển để giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới. Với vị trí như vậy, Việt Nam luôn là chốt chiến lược trong quá trình phát triển của lịch sử cũng như là điểm hội tụ nhìn từ tiềm năng phát triển và trao đổi kinh tế-văn hoá quy mô khu vực và thế giới. 48 1. 2. Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, trẻ và có trình độ học vấn ngày càng cao 1.2.1 Nguồn nhân lực dồi dào Việt Nam là nước có dân số đông và mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới. Năm 2007, với dân số vào khoảng 85,2 triệu người trong đó tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân đạt số lượng 44,17 triệu người, chiếm 51,85% tổng dân số. Về cơ cấu theo ngành kinh tế, hiện 54,6% làm việc trong nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, 19,6% trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng và 25,9% thuộc các ngành dịch vụ. Lực lượng lao động trẻ. Một đặc điểm nổi bật của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfGía trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp điện tử ở Việt Nam.pdf
Tài liệu liên quan