Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Lời nói đầu . 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHTM . 5

1.1 NHTM - Tổng quan 5

1.1.1 Các quan niệm về NHTM 5

1.1.2 Các chức năng của NHTM 6

1.2 Dự án đầu tư 10

1.2.1 Định nghĩa 10

1.2.2 Phân loại dự án đầu tư 10

1.2.3 Chu trình dự án đầu tư 14

1.2.4 Vai trò của dự án đầu tư 15

1.3 Thẩm định dự án đầu tư 16

1.3.1 Định nghĩa 16

1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư 16

1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư 17

1.3.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 17

1.4 Thẩm định tài chính dự án đầu tư 20

1.4.1 Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư 20

1.4.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 21

1.5 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM 40

1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 40

1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI 47

2.1 Khái quát chung về Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 47

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 47

2.1.2 Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 48

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 2 năm 2002 và 2004 48

2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 60

2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh 60

2.2.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam HN 61

2.2.3 Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 93

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI 99

3.1 Phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh năm 2005 99

3.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2005 99

3.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 101

3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Chi nháh NHNo Nam Hà Nội 102

3.2.1 Bố trí cán bộ làm công tác thẩm định có trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ 102

3.2.2 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định phải hợp lý và khoa học, tiết kiệm thời gian, chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả đề ra. 103

3.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời. 103

3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình thẩm định bằng các máy tính hiện đaị và các phàn mền chuyên dụng. 104

3.2.5 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ. 105

3.2.6 Học hỏi kinh nghiệm thẩm định của các NHTM khác. 105

3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 105

3.3.1 Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan liên quan. 105

3.3.2 Ngân hàng Nhà nước 106

3.3.3 NHNo&PTNT Việt Nam 107

Kết luận 109

Tài liệu tham khảo 111

 

 

doc112 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh doanh của Chi nhánh trong 2 năm2002 và 2004 2.1.3.1 Kết quả kinh doanh năm 2002: Căn cứ vào chiến lược kinh doanh trên địa bàn đô thị của Tổng giám đốc NHNo&PTNNVN, chiến lược kinh doanh của chi nhánh và kế hoạch kinh doanh năm 2002 đã được Tổng giám đốc phê duyệt thì dự kiến các kết quả hoạt động của chi nhánh trong cả năm 2002 đều đạt và vượt kế hoạch đề ra; Cụ thể: w Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn tại thời điểm 31/12/2002 đạt 1.139.022 triệu, tăng so với thời điểm đầu năm là 504.190 triệu với tốc độ tăng 79,37%; Đạt 126,56% kế hoạch năm. Tuy nhiên, trong tổng nguồn vốn huy động có 209.649 triệu là nguồn kỳ phiếu huy động hộ trung ương theo chủ trương của Tổng giám đốc; Như vậy, tổng nguồn vốn của chi nhánh sau khi loại trừ phần vốn này sẽ là 929.373 triệu; tăng 294.541 triệu so với thời điểm đầu năm và bằng 103,26% kế hoạch năm. Trong đó nguồn nội tệ là 774.591 triệu, chiếm 68%; Nguồn ngoại tệ quy đổi VNĐ là 364.431 triệu, chiếm 32%; Xét về cơ cấu thì nguồn vốn ngoại tệ tăng khá nhanh; gấp hơn 3 lần so với thời điểm cuối năm. ð Cơ cấu nguồn huy động: - Phân theo thời hạn huy động Đơn vị: Triệu đồng 31/12/01 Tỷ trọng 31/12/02 Tỷ trọng +/- % Không kỳ hạn 106.244 16,74% 167.335 14,7% 61.091 57,5% Kỳ hạn <12T 178.588 28,06% 221.037 19,4% 42.449 23,7% Trên 12T 350.000 55,20% 733.448 64,4% 383.448 109,4% Nguồn UTĐT 0 0 17.202 1,5% 17.202 Tổng nguồn 634.832 100% 1139.022 100% 504.190 79,6% So với thời điểm đầu năm thì tất cả các loại nguồn vốn ở các loại kỳ hạn đều tăng; Trong đó nguồn vốn không kỳ hạn tăng cả về giá trị tuyệt đối và cả về tỷ trọng với tốc độ tăng gần 2 lần; Tập trung chủ yếu vào tăng ở tiền gửi không kỳ hạn của Tiền gửi của các TCKT và các TCTD; Và do vậy, chất lượng nguồn vốn có chiều hướng tăng lên do lãi suất bình quân đầu vào giảm thấp. - Phân theo tính chất nguồn huy động: Đơn vị: Triệu đồng 31/12/01 Tỷ trọng 31/12/02 Tỷ trọng +/- % Tiền gửi dân cư 88.180 13,89% 434.763 38,2% 346.583 293,0% Tiền gửi TCKT 99.854 15,73% 147.895 13,0% 48.041 48,1% TG,TV TCTD 446.798 70,38% 539.162 47,3% 92.364 20,67% Nguồn vốn UTĐT 0 0 17.202 100% 504.190 79,6% Tổng cộng 634.832 100% 1.139.022 100% 504.190 79,6% Theo như số liệu nêu trên thì tính chất nguồn vón ở thời điểm 31/12/2002 đã có những xu hướng biến động mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực. Tỷ trọng tiền gửi của dân cư đã tăng lên nhanh nhất và đưa dần vào thế ổn định nguồn vốn. Bên cạnh đó, nguồn vốn tiền gửi của các TCKT cũng đã dần tăng lên, cùng với tiền gửi của dân cư đã chiếm 1 tỷ trọng khá ưu thế trong cơ cấu nguồn của chi nhánh. Đạt được kêt quả là do sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo, các phòng chức năng và toàn thể CBNV của chi nhánh hăng hái thu hút khách hàng, đổi mới phong cách phục vụ, không ngừng hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cung ứng cho khách hàng. Trong tiền gửi, tiền vay của các TCTD, tiền gửi của KBNN và tiền vay của Bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng khá lớn tại thời điểm đầu năm: 421 tỷ chiếm tỷ trọng 88,5% tổng nguồn vốn của toàn chi nhánh. Tại thời điểm 31/12/2002 là 429.158 triệu, với tỷ trọng 37,68% cho thấy xu hướng đa dạng hoá các nguồn vốn huy động, nâng hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. w Về sử dụng vốn: Doanh số cho vay 12 tháng đạt 1.153.667 triệu; Doanh só thu nợ 12 tháng là 829.069 triệu. Tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2002 là 478.830 triệu; tăng so với thời điểm đầu năm 318.802 triệu với tốc độ tăng 199,2%; bằNG 239,45 so với kế hoạch cả năm 2002; Trong đó: Dự nợ nội tệ là 289.102 triệu - chiếm 60,38% tổng dư nợ; dư nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ là 189.728 ttiệu chiếm 59,14%. - Phân tích theo thời gian cho vay: Đơn vị: Triệu đồng 31/12/01 Tỷ trọng 31/12/02 Tỷ trọng +/- % Ngắn hạn 156.759 97,96% 299.771 62,6% 143.012 91,23% Trung hạn 3.269 2,04% 17.338 3,6% 14.069 430,375% Dài hạn 0 0 161.721 33,7% 161.721 Tổng cộng 160.028 100,00% 478.830 100% 318.802 199% Xét về giá trị tuyệt đối thì dư nợ ở cả ngắn hạn và trung hạn đều tăng; Nhưng xét về tỷ trọng thì dư nợ ngắn hạn có xu hướng giảm dần và tỷ trọng nợ trung hạn đã tăng leen một cách nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng đạt 58 lần. Đưa tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm 37,4% tổng dư nợ; Vượt xa kế hoạch năm đặt ra là 10% và đã gần đạt tới mục tiêu của toàn ngành là 40% tổng dư nợ. - Phân tích theo ngành kinh tế: Đơn vị: Triệu đồng 31/12/01 Tỷ trọng 31/12/02 Tỷ trọng +/- % CN và Tiểu TCN 29.782 18,60% 201.110 42,0% 171.328 575,4% TN dịch vụ 104.890 65,56% 207.892 43,45 103.002 98,2% Khác 25.357 15,84% 69.827 14,6% 44.470 176,0% Tổng cộng 160.028 100,00% 478.830 100% 318.802 199% Căn cứ cơ cấu ngành kinh tế cho thấy toàn chi nhánh đầu tư chủ yếu vào khu vực thương nghiệp và dịch vụ - Với tỷ trọng khá cao tương ứng tại các thời điểm đầu năm và cuối năm là 65,56% và 43,4%. Tuy nhiên, dư nợ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp lại tăng nhanh cả về số tuyệt đối cũng như về tốc độ; đặc biệt là tốc độ tăng trưởng - lên tới 675,4% so với đầu năm. - Phân tích theo thành phần kinh tế: Đơn vị: Triệu đồng 31/12/01 Tỷ trọng 31/12/02 Tỷ trọng +/- % DNNN 132.060 82,52% 398.783 83,3% 266.723 101,97% DNNQD 23.791 14,87% 65.825 13,7% 42.034 176,68% Hộ gia đình cá thể 4.177 2,61% 14.222 3,0% 10.045 240,48% Tổng cộng 160.028 100,00% 478.830 100% 308.803 199% So với thời điểm đầu năm, khách hàng là doanh nghiệp nhà nước tăng nhanh cả về số lượng khách hàng cũng như về dư nợ - tăng 8 doanh nghiệp, mức dư nợ tăng 266.723 triệu với tốc độ tăng khá nhanh là 301,97%. Về cơ cấu thì tập trung chủ yếu là dư nợ của các doanh nghiệp Nhà nước, trong đó các khách hàng có dư nợ lớn nhất là: Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí, Công ty thực phẩm miền bắc, Công ty XNK bao bì Hà nội, Công ty xuất nhập khẩu với Lào, Công ty UNIMEX Hà Nội. Bên cạnh đó, dư nợ của DNNQD cũng như dư nợ hộ tư nhân cá thể cũng tăng nhanh; Kết quả này cũng khẳng định 1 cách chắc chắn đường lối chiến lược là phát triển theo xu hướng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; tăng cường, tập trung phát triển khu vực khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. ð Nợ quá hạn: Tại thời điểm 31/12/2002, toàn chi nhánh không có nợ quá hạn. Nếu xét trong cả năm 2002 thì tổng doanh số phát sinh nợ quá hạn là 794 triệu và tập trung chủ yếu là các hộ vay tiêu dùng. Nguyên nhân là do đến kỳ trả nợ nhưng người vay thường là CBCNV đi công tác vắng không trả nợ kịp; Xét về bản chất thì đây không phải phát sinh nợ quá hạn xấu. w Về kết quả hoạt động thanh toán quốc tế: Về số liệu: Chỉ tiêu Thực hiện năm 2001 Thực hiện Năm 2002 Tốc độ tăng So với năm trước Số món Số tiền(USD) Số món Số tiền(USD) Số món Số tiền I.Hàng nhập khẩu 1. Mở L/C 52 1.538.479 241 18.244.598 463.5% 1.186% 2.Thanh toán hàng nhập 92 2.241.274 491 17.292.083 528% 771.6% 2.1 Thanh toán L/C 29 662.171 202 12.322.661 696% 1.861% - Huỷ L/C 03 2.762.125 2.2 Chuyển tiền TTR 64 238 4.201.154 371% 266% 2.3 Nhờ thu 1.579.103 51 869.268 II. Hàng xuất khẩu 17 300.809 8.348.690 2.782% 1.L/C xuất 07 121.032 2. Nhờ thu xuất 17 300.809 21 1.003.464 % 3. Chuyển tiền đến trong đó: 7.224.194 % III. Mua ngoại tệ 2.258.327 350 22.927.177 1.015% Trong đó: Kết hối 281.005 9.731.617 2.554% IV. Bán ngoại tệ 2.160.792 463 22.371.652 1.035% Trong đó bán cho SGD 7.400.000 % V. Chuyển tiền trong nước 12.445.882 VI. Chiết khấu 06 108.536 285.7% VII. Rút vốn dự án 5.062.424 - Hoạt động TTQT trong năm 2002 của chi nhánh tăng mạnh về số món và giá trị, đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng về xuất nhập khẩu; góp phần tích cực tăng trưởng nguồn vốn, tín dụng nội, ngoại tệ và mở rộng nguồn thu dịch vụ. Doanh số TTQT tăng cao, gấp trên 10 lần so với năm 2001, cả về số món và số tiền; Thu hút tốt nguồn ngoại tệ xuất nhập khẩu đạt trên 8 triệu USD tăng 27 lần so với năm trước, không những tự cân đối phần lớn ngoại tệ thanh toán (USD) mà còn bán cho SGD dương 3 triệu USD (kể từ khi thực hiện 901). - Tuân thủ chặt chẽ quy trình, kỹ thuật, thao tác nghiệp vụ về tiếp nhận, quản lý, kiểm tra xử lý bộ hồ sơ thanh toán; đảm bảo trên 800 điện thanh toán tra soát với nước ngoài an toàn, chính xác. - Tăng cường công tác tiếp thị khách hàng đặc biệt là khách hàng lớn, khách hàng có nhu cầu TTQT tại các phòng giao dịch. Số khách hàng hiện có quan hệ thanh toán: 41 đơn vị tăng hơn 2 lần so với năm trước ( 16 đơn vị). w Về trích lập dự phòng rủi ro Trong năm 2002, toàn chi nhánh không có nợ qua hạn phải trích lập sự phòng rủi ro. Tuy nhiên, theo quy chế điều hành của Tổng giám đốc tại văn bản số 311/NHNo - TCK, trong tháng 11 chi nhánh đaz thực hiện trích 0,3% trên tổng số dư nợ hữu hiệu với tổng giá trị trích lập dự phòng rủi ro là: 1.519 triệu (Nội tệ: 1.000 triệu; Ngoại tệ: 519 triệu). w Các sản phẩm dịch vụ mới cung cấp: - Thực hiện thành công chương trình giao dịch 1 cửa (Ngân hàng bán lẻ) theo chủ trương của Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc. Tổ chức cho trên 30 lượt các đoàn NHNo các tỉnh về tham quan và học tập chương trình ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh. - Từng bước triển khai thử nghiệm nghiệp vụ cho vay thấu chi đối với các nhà phân phối trong chương trình phối hợp với Ngân hàng Dðutche Bank và công ty liên doanh LEVER. - Cung ứng dịch vụ giải ngân phục vụ các dự án đầu tư nước ngoài; Làm đầu mối triển khai tới các tỉnh trong phạm vi của dự án. w Về kết quả tài chính: - Chênh lệch thu nhập - chi phí năm 2002 đạt 6.604 triệu. - Lãi suất bình quân: + Đầu vào : 0,438%/tháng + Đầu ra : 0,626%/tháng Chênh lệch : 0,188%/tháng. - Hệ số tiền lương ước đạt 12 tháng là 1,568. 2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004. Trong năm 2004 cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế Quốc gia, tình hình an ninh chính trị ổn định, hoạt động của NHTM trên địa bàn trong đó có Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội cũng phát triển ổn định. Đây là năm thứ 4 hoạt động nên chi nhánh đã có được sự ổn định về tổ chức, đường lối chiến lược kinh doanh. w Về nguồn vốn: Năm 2004, tổng nguồn vốn là 3,784 tỷ đồng tăng 1,234 tỷ so với năm 2003, tốc độ tăng trưởng là 48%. Thực hiện chỉ thị của TGĐ tăng cường huy động vốn trong quý IV/2004 nguồn vốn bình quân đã tăng thêm 152 tỷ so với 15/10/2004. - Tiền gửi dân cư tăng 265 tỷ so với năm 2003 tăng 31%, tỷ trọng đạt 30%, so với KH đạt: 86% - Nguồn vốn địa phương: 3,351 tỷ so với KH đạt 116% Trong đó: + Nguồn nội tệ: so với năm 2003 tăng 60% + Nguồn ngoại tệ: tăng 229 tỷ so với năm 2003, tốc độ tăng cũng khá cao nhưng so với KH giao chưa đạt vì KH 2004 giao quá cao (tăng 90%) - Việc mở rộng mạng lưới đã có tác dụng tăng thêm nguồn tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong năm. Đơn vị: Triệu VNĐ STT Chỉ Tiêu Năm 2004 Tăng giảm so với năm 2003 Tăng giảm so với KH TĐ % Số tiền % I Tổng nguồn vốn 3.784.272 1.233.986 48,4% I.1 Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền 3.784.272 1.233.986 48,4% - Nguồn vốn nội tệ 3.061.582 959.798 45,7% - Nguồn vốn ngoại tệ QĐ VNĐ 722.690 274.188 61,1% I.2 Cơ cấu Nguồn vốn theo kỳ hạn 3.784.272 1.233.986 48,4% - Nguồn vốn không kỳ hạn 720.120 407.628 130,4% -Nguồn vốn có kỳ hạn<12T 1.444.878 805.016 125,8% Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12T trở lên 1.619.274 132.977 8,9% TĐ: + NV có KH từ 12T đến< 24T 1.033.795 (45.546) -4,2% + NV từ 24T đến dưới 60T 585.479 178.523 43,9% I.3 Cơ cấu nguồn vốn theo tự lực 3.784.272 1.233.986 48,4% - Nguồn huy động hộ TƯ 432.819 (772) -0,2% - Nguồn huy động tại địa phương 3.351.453 1.234.758 58,3% 449.853 116% +Nội tệ 2.665.636 1.005.408 60,6% +Ngoại tệ 685.815 229.348 50,2% (164,185) 81% I.4 Phân theo loại nguồn vốn 3.784.272 1.233.986 48,4% - Tiền gửi dân cư 1.121.080 265.458 31,0% (184.640) 86% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 318.321 136.712 75,3% - Tiền gửi TCTD 1.224.447 373.804 43,9% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 268.029 (111.971) -29,5% - Tiền gửi TCKT, TCXH 1.0260.121 727.751 243,9% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 54.440 (3.897) -6,7% - Vốn uỷ thác đầu tư (trừ NHCS) 412.620 (103.025) -20,0% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 12.621 (3,024) -19,3% I.5 Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ 36.041 9.475 35,7% w Về dự nợ: Tốc độ tăng trưởng TD so với năm 2003 là 22,9% ð Dư nợ tại địa phương là 873.764 triệu thực hiện nghiêm chỉnh theo chỉ đạo của TW giữ dư nợ <= mức dư nợ 31/11/2004 (878 tỷ) so kế hoạch tăng 6,6% ð Dư nợ trung và dài hạn 292 tỷ chiếm 33,3% so với KH giao 40% Đơn vị: Triệu đồng Tt Chỉ tiêu Năm 2004 Tăng giảm So với 2003 Tăng giảm so Kh Số tiền % Số tiền % I Tổng dư nợ 1.571.394 292.717 22,9% Dư nợ TW 697.630 29.230 4,4% Dư nợ ĐP 873.764 263.487 43,2% I.1 Dư nợ theo thời gian 873.764 263.487 43,2% Ngắn hạn 580.765 182.623 45,9% Trung hạn 132.203 101.260 327,2% (7.797) -5,6% Dài hạn 160.796 (20.396) -11,3% 796 0,5% I.2 Dư nợ theo TPKT tại ĐP 873.764 263.487 43,2% 1.Doanh nghiệp nhà nước 671.885 150.772 28,9% TĐ: Dư nợ trung dài hạn 225.767 44.574 24,6% Só doanh nghiệp còn dư nợ 26 7 36,8% 2. Doanh nghiệp ngoài QD 152.446 91.749 151,2% TĐ: Dư nợ trung dài hạn 17.799 6.845 62,5% Số doanh nghiệp còn dư nợ 64 29 82,9% 3. Dư nợ HTX 100 100 TĐ: Dư nợ trung dài hạn 100 100 Số HTX còn dư nợ 1 1 4. Tư nhân cá thể, hộ gia đình 49.333 20.866 73.3% TĐ: Dư nợ trung dài hạn 37.189 17.201 86.1% Số hộ còn dư nợ 807 316 64,4% II Các khoản đầu tư khác - III Tổng DN cho vay và cac khoản đầu tư khác 873.764 263.487 43,2% IV Nợ quá hạn 545 (1,718) -75,9% w Về nợ quá hạn: Nợ quá hạn đầu năm: 2,262 triệu. Đến 31/12/2004 là 544 triệu giảm 1.718 triệu,tỷ lệ nợ quá hạn là 0,06% dưới mức TW cho phép 1%. Tuy nhiên có nợ quá hạn nhóm II (Công ty TNHH Thiên Lương 296 triệu). Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Chỉ tiêu 31/12/04 (+)(-) so với năm 2003 NQH nhóm 2 NQH Nhóm 3 NQH Nhóm 4 Số dư % Số dư % Số dư % I Tổng dư nợ quá hạn 545 (1.718) 247 45% 298 55% Tỷ lệ NQH/Tổng DN 0,03% - 0,14% 1.Dư nợ quá hạn DNNN - 2. Dư nợ qua hạn DNNQD 296 (996) 296 100% 3. Dư nợ quá hạn HTX - 4. Dư nợ QH tư nhân, các thể, hộ gia đình 249 - 722 247 99% 2 1% II Nợ chờ xử lý (TK 28) III Nợ khoanh (TK 29) w Về kết quả tài chính: Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Chỉ tiêu Năm 2004 Tăng, giảm so với 2003 Tăng, giảm so với KH Số tiền % Số tiền % I Thu nhập, chi phí I.1 Thu từ lãi và các khoản thu có tính chất lãi 268.705 133.247 198% 41.044 118% 1.1 Thu lãi cho vay 87.430 40.762 187% 36.013 170% 1.2 Thu lãi tiền gửi 8.194 5.360 289% 1.3 Thu lãi tín phiếu, trái phiếu - Tổng dư lãi thu đã hoạch toán TN 14.802 7.330 198% 1.4 Thu khác vế huy động vốn - 1.5 Thu phí thừa vốn 158.279 79.795 202% (10.045) 94% 1.6 Thu cấp bù lãi suất - I.2 Chi trả lãi 189.131 90.709 192% 22.752 144% 2.1 Chi trả lãi tiền gửi 114.289 60.958 214% 2.2 Chi trả lãi tiền vay 36.230 4.660 115% 2.3 Chi trả lãi phát hành KP 38.612 25.091 286% I.3 Thu nhập lãi ròng (1-2) 79.574 42.538 215% 18.292 130% I.4 Thu ngoài lãi 6.683 3.257 195% 4.1 Thu dịch vụ 4.053 1.676 171% 4.2 Thu kinh doanh ngoại tệ 1.136 334 142% 4.3 Thu bất thường 1.485 1.467 4.4 Các khoản thu khác 9 (220) I.5 Chi ngoài lãi 33.351 15.102 183% 5.1 Chi khác HĐKD 95 (1.376) 5.2 Chi dịch vụ TT và ngân quỹ 491 163 150% 5.3 Chi kinh doanh ngoại tệ 419 415 10475% 5.4 Chi nộp thuế 107 13 114% 5.5 Chi cho CBNV 4.724 1.181 133% Chi lương 3.870 904 130% 5.6 Chi HĐQL&CVụ 7.629 2.068 137% Các chi tiêu TW quản lý - 5.7 Chi tài sản 15.658 9.423 251% 5.8 Chi bảo hiểm tiền gửi 358 (655) 35% (42) 90 5.9 Chi dự phòng rủi ro - 5.10 Chi bất thường - I.6 Lợi nhuận(3+4+5) - II Chênh lệch ls bq thực tế (0) 0% (0) 0 1. Lãi suất bq thực tế đầu vào 0,410 0,053 115% 0 122 2. Lãi suất bq thực tế đầu ra 0,765 0,073 111% 0 106 2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHNo Nam Hà Nội. 2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng là một phhàn không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và đây cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghiệm và sự nhảy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.Các dự án đầu tư thường có quy mô vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đình trước khi cho vay là công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ. NHNo Nam Hà Nội là 1 Chi nhánh rất coi trọng khâu thẩm định trước khi cho vay, luôn tuân thủ thêo các bước trong quy trình thẩm định của NHNo Việt Nam. w Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh: ð Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. ð Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư. ð Thẩm định dự án đầu tư vay vốn dài hạn: - Mô tả về dự án - Mục đích đầu tư của dự án - Các căn cứ pháp lý của dự án - Sự cần thiết đầu tư của dự án - Quy mô vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án - Phân tích sản phẩm - thị trường - Đáng gia kỹ thuật - công nghệ và môi trường - Đánh giá lao động - tiền lương - Xác định kế hoạch vay và trả nợ của nguồn vốn đầu tư (biểu bảng kèm theo) - Đánh giá về tiến độ xây dựng và quản lý thi công ð Thẩm định hình thức bảo đảm tiền vay. Trên cơ sở đó, tổ thẩm định đưa ra kết luận và đề xuất rồi trình Trưởng phòng kế hoạch - kinh doanh, Trưởng phong xem xét trình Giám đốc về việc cho vay hay không cho vay đối với dự án. w Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư của Chi nhánh Đây là bước quan trọng và là mục tiêu quan tâm hàng đầu của chi nhánh nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cho vay của chi nhánh.Bao gồm các phần chủ yếu sau: ð Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như các phương thức tài trợ dự án. ð Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòng tiền của dự án. ð Thẩm định về hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. ð Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư. ð Thẩm định khả năng rủi ro của dự án. 2.2.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội. Để hiểu rõ hơn về quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một dự án đã được cán bộ Chi nhánh thẩm định. Trong số các dự án đầu tư mà chi nhánh thẩm định, có dự án xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm tại cụm công nghiệp tàu thuỷ, Cái Lân- Quảng Ninh. i. Giới thiệu khách hàng. - Tên doanh nghiệp: Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - Đơn vị đại diện: Ban quản lý dự án xây dựng công trình khu công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân - Trụ sở giao dịch: 109 Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội - Họ và tên người đại diện doanh nghiệp: Ông: Phạm Thanh Bình Chức vụ: Tổng giám đốc - Đăng ký kinh doanh số: 110923 do bộ kế hoạch và đầu tư cấp ngày 02/06/1996. Ngành nghề kinh doanh. +Kinh doanh tổng thầu đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ, thiết bị và phương tiện mới. + Chế tạo kết cấu thép dầu khoan, thiết kế thi công công trình thuỷ, nhà máy đóng tàu, phá dỡ tàu cũ. +Sản xuất các loại vật liệu; thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công nghiệp tàu thuỷ. +Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cơ khi, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ. +Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, lập dự án, chế thải, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. +Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nước. +Đào tạo, cung ứng xuất khẩu, gia công tỏng ngành công nghiệp tàu thuỷ. +Đào tạo du lịch, khách sạn, cung ứng hàng hải và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổng công ty. a. Sự hình thành của VINASHIN. Tổng công ty đóng tàu Việt Nam được thành lập theo quyết định số 69/TTg ngày 31/01/1996 của Thủ tướng Chính phủ và được đổi tên thành Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (tên giao dịch: “Viet Nam ship buildinh industtry corporatieon” viết tắt là (VINASHIN) theo quyết định số 94/TTg ngày 7/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam quản lý. Vốn điều lệ: 249.238.000.000 VNĐ Trong đó vốn lưu động: 39.463.000.000 VNĐ Tại thời điểm thành lập: Tổng Công ty có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập sau: - Nhà máy đóng tàu: Bạch Đằng, Sông Cấm, Bến Kiền, Tam Bạc, Hạ Long, Sông Lô, Sông Hàn, Nam Hà. - Nhà máy sửa chữa tàu biển: Phà rừng, Nam Triệu. - Nhà máy sửa chữa tàu biển và dàn khoan. - Nhà máy tàu biển Sài Gòn. - Nhà máy đóng tàu và sửa chữa phương tiện thuỷ 76. - Công ty: thiết bị điện tử giao thông vận tải, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị Tàu thuỷ, phá dỡ tàu cũ và xuất nhập khẩu phế liệu, Xây dựng và cung ứng công nghệ mới, Vận tải Biển Đông, Cơ khí công nghiệp và phá dỡ tàu cũ, Tư vấn và phát triển đóng tàu, Nghiên cứu thiết kế cơ khí giao thông vận tải, Tài chính. Tổng số có 20 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập. Ngoài các đơn vị hạch toán độc lập nói trên còn một số đơn vị phụ thuộc khác. Các doanh nghiệp liên doanh có vốn góp của tổng Công ty. - Công ty liên doanh phá dỡ tàu cũ Việt Nam – Hàn Quốc ( Visko) - Công ty liên doanh vận tải Baican ( Vasco) Phân bổ vốn và tài sản Nhà nước theo các đơn vị thành viên. (Đề nghị tổng công ty cung cấp) b. Quá trình phát triển của VINASHIN từ khi thành lập đến nay. - Tốc độ phát triển nghành công nghiệp tàu thuỷ những năm gần đây nhìn chung khá cao, từ năm 1996 đến năm 2001 giá trị tổng sản lượng và doanh thu đã tăng lên được hơn 200% (doanh thu tăng từ 436,13 tỷ đồng năm 1996 lên 1.318 tỷ đồng năm 2001), lợi nhuận tăng từ 5.125 trđ năm 1996 lên 16.020 trđ năm 2001, cả giá trị tổng sản lượng, doanh thu và lợi nhuận từ năm 1996 đến năm 2001 đều tăng lên hơn 3 lần. - Công ty kinh doanh có hiệu quả đã bảo toàn và phát triển được số vốn Nhà nước giao, tính đến năm 2001 tổng số vốn đã tăng 2.23 lần so với số vốn Nhà nước giao khi thành lập. - Công ty có những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây về năng lực, năng suất và chất lượng sản phẩm công nghiệp tàu thuỷ. Dần dần tạo các sản phẩm chất lượng cao thay thế nhập khẩu. c. Định hướng phát triển đến năm 2010. Quyết định số 1055.QĐ-TTG ngày 11/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đến năm 2010. Mục tiêu phát triển quy hoạch ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là. - Xây dựng, phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. - Từng bước nâng cao chất lượng đóng mới, sửa chữa tàu biển, đồng thời chú trọng sản xuất các loại vật tư, thiết bị tàu thuỷ để đến năm 2010 đạt tỷ lệ nội địa hoá 60%. - Nâng cao năng lực đóng mới và sửa chữa, tập trung xây dựng một số nhà máy trọng điểm đóng mới tàu từ 30.000 đến 100.000 DWT, năng lực sửa chữa lên đến 100.000 – 400.000DWT. Quyết định số 1420/QĐ-TTg ngày 02/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. + Về mục tiêu: Xây dựng và phát triển Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam lớn mạnh, có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, trở thành nòng cốt của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Thực hiện chiến lược sản phẩm trọng điểm, sản phẩm mũi nhọn nhăm nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh quốc tế. + Về năng lực: Đóng mới các loại tàu hàng có trọng tải tới 50.000 tấn, các loại tàu khách, tàu công trình, tàu dịch vụ dầu khí, dàn khoan dầu khí, tàu đánh có xa bờ, tàu chế biến hải sản, tàu cứu hộ, tàu bảo đảm hàng hải, tàu đẩy trên sông và ven biển, tàu tuần tra và tàu quân sự thông dụng. Sửa chữa đồng bộ tàu có trọng tải tới 1000.000 tấn Mục tiêu đến năm 2010 đạt 60% tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm trong đó doanh nghiệp phấn đấu sản xuất, chế tạo, lắp ráp được các loại vật tư thiết bị như: Thiết bị điện tàu thủy, vật liệu trang trí nội địa tàu thuỷ, xích neo tàu thuỷ, hộp số, chân vịt biến bước, nồi hơi tàu thuỷ, que hàn, sơn tàu thủy.... sản xuất được thép tấm đóng tàu thông dụng ( phối hợp với tổng Công ty Thép Việt Nam); lắp ráp và sản xuất động cơ điezel đến 3.000 sức ngựa ( phối hợp với Tổng Công ty Máy động lực và máy công nghiệp – Bộ công nghiệp). Các dự án đầu tư đến năm 2010 của Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam. - Nâng cấp và mở rộng các cơ sở đóng, sửa chữa tàu hiện có: Nâng cấp nhà máy đóng tàu Hạ Long; Nâng cấp mởi rộng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu; Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở sửa chữa đóng tàu; Xây dựng cơ sở sửa chữa – Công ty đóng tàu và CNHHSG; Mở rộng nâng cấp nhà máy đóng tàu Bạch Đằng; Mở rộng và nâng cấp SCTB vận tải Phà Rừng ( Hải Phòng); Mở rộng nâng cấp tàu thuỷ Cần Thơ; Di chuyển, mở rộng nhà máy đóng tàu Sông Hàn; Nâng cấp Công ty sản xuất nông thuỷ sản XNK Tuy Hoà; Nâng cấp nhà máy đóng tàu Tam Bạc (Hải Phò

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36898.doc
Tài liệu liên quan