Đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản xuất khẩu tại chi nhánh Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Intimex (chi nhánh Thăng Long)

LỜI NÓI ĐẦU.6

Chương I- Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.8

I-Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường .8

1. Khái niệm về cạnh tranh .9

2. Các hình thức cạnh tranh.11

2.1. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế .12

2.2 Căn cứ vào mức độ và tính chất của cạnh tranh trên thị trường .13

2.3 Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trường.15

II. Năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.16

1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.16 2. Các nhân tố ảnh ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.17

3. Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp.17

3.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm.17

3.2. Cạnh tranh bằng giá cả.19

3.3. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng.20

3.4. Cạnh tranh về thời cơ thị trường. .23

Chương II .Thực trạng năng lực cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Intimex Thăng Long .24

I. Khái quát về Intimex và Intimex Thăng Long .24

1. Quá trình hình thành và phát triển.24

1.1 Quá trình hình thành.24

1.2 Chức năng nhiệm vụ của Intimex Thăng Long.24

1.3 Lĩnh vực đăng ký kinh doanh ,loại hình Doanh nghiệp.25

 2. Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh.27

2.1 Cơ cấu tổ chức.27

2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .28

2.3 Nguồn nhân lực.29

2.4 Vốn kinh doanh.30

2.5 Các đặc điểm mặt hàng và thị trường xuất khẩu mặt hàng nông sản của Intimex Thăng Long.31

2.5.1Đặc điểm các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Intimex Thăng Long31

2.5.2 Thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Intimex Thăng Long.32

2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần đây của Intimex Thăng Long.33

II. Thực trạng năng lực cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty CP Xuất nhập khẩu Intimex (chi nhánh Thăng Long) .36

 1. Tình hình hoạt động kinh doanh của mặt hàng nông sản xuất khẩu của Intimex Thăng Long.36

2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của Intimex Thằng Long.37

2.1 Năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản của Intimex Thăng Long qua phân tích SWOT.37

2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của Intimex Thăng Long qua mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Poster.39

2.2.1 Các nhân tố từ đối thủ tiềm ẩn(Sự đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn).39

2.2.2. Các nhân tố từ nhà cung cấp( Sức ép từ nhà cung cấp).40

2.2.3 Các nhân tố từ khách hàng( Sức ép từ khách hàng).40

2.2.4. Các nhân tố từ đối thủ cạnh tranh.41

2.3 Các nhân tố về hàng hóa .41

2.4 Các nhân tố trong Intimex có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng nông sản.45

Chương III.Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty CP Xuât nhập khẩu Intimex(chi nhánh Thăng Long).47

 I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty CP Xuât nhập khẩu Intimex(chi nhánh Thăng Long) .47

 1. Phương hướng hoạt động về mặt hàng nông sản của Công ty CP Xuât nhập khẩu Intimex(chi nhánh Thăng Long) .47

 2. Mục tiêu hoạt động của Công ty CP Xuât nhập khẩu Intimex(chi nhánh Thăng Long) năm 2009.48

II. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Intimex.48

 1.Giải pháp thứ nhất: Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả .48

 2.Giải pháp thứ hai: Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm củng cố uy tín, tăng năng lực cạnh tranh .51

 3. Giải pháp thứ ba: Thực hiện đồng bộ các chính sách marketing.52

 4. Giải pháp thứ tư: Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.55

 III. Một số kiến nghị với Nhà Nước.56

1. Qui hoạch các vùng sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu.57

2. Hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn và tìm kiếm thị trường.57

3. Nâng cao hiệu quả điều hành xuất khẩu nông sản của các Bộ,ngành trong chính phủ.58

Kết luận.59

 

 

 

doc73 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản xuất khẩu tại chi nhánh Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Intimex (chi nhánh Thăng Long), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng hóa từ người sản xuất qua người trung gian rồi mới đến tay người tiêu dùng. Ưu điểm của kênh trực tiếp:Xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.Thường xuyên tiếp xúc với với khách hàng giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu thị trường và khách hàng,nắm bắt nhanh chóng những mong muốn,nguyện vọng của người tiêu dùng ,từ đó có các ứng xử thích hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng uy tín của mình trên thị trường. Nhược điểm của kênh trực tiếp:hạn chế sự chuyên môn hóa,tổ chức quản lý và tiêu thụ phức tạp,vốn và nhân lực của doanh nghiệp bị phân tán,công tác thanh quyết toán phức tạp và doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn rủi ro trong quá trình tiêu thụ hàng hóa. -Kênh cấp 2(kênh gián tiếp ngắn):là loại kênh tiêu thụ bao gồm người sản xuất,người tiêu dùng cuối cùng,nhà đại lý và người bán lẻ.Loại kênh tiêu thụ này thường được áp dụng cho các trường hợp mà sản phẩm được sản xuất ở một hay một số nơi ,nhưng doanh nghiệp lại phải cung cấp cho người tiêu dùng ở nhiều nơi.Nhìn chung các doanh nghiệp áp dụng hình thức này là các doanh nghiệp có quy mô lớn,thị trường rộng và không có ý định phân phối độc quyền. -Kênh cấp 3(kênh gián tiếp dài):là loại kênh tiêu thụ bao gồm người sản xuất ,người tiêu dùng và ba nhà trung gian khác.Loại kênh tiêu thụ này được áp dụng tương tự như loại kênh cấp 2 nhưng thường có thị trường rộng hơn về không gian. Ưu điểm của kênh gián tiếp:có khả năng lưu chuyển một khối lượng lớn hàng hóa trong một khoảng thời gian ngắn ,công tác giao nhận hàng và thanh toán đơn giản,tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt mất mát cho doanh nghiệp,tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung vào sản xuất. Nhược điểm của kênh gián tiếp:do hàng hóa phải trải qua nhiều lần chu chuyển ,chi phí tiêu thụ lớn dẫn đến giá cả tăng cao,các doanh nghiệp khó kiểm soát được giá bán của các trung gian và không có cơ hội để tiếp xúc với khách hàng nên doanh nghiệp thường là nhận ra muộn hơn sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra còn có những kênh tiêu thụ nhiều cấp hơn nhưng ít gặp trong thực tế vì thông thường thì các doanh nghiệp ít nhiều vẫn muốn quản lý được hệ thống kênh tiêu thụ của mình,nếu như số cấp quá nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng là các doanh nghiệp không kiểm soát được ,làm giảm hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. 3.4. Cạnh tranh về thời cơ thị trường Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động trong một môi trường luôn biến động với tốc độ rất nhanh,các cơ hội kinh doanh được coi là bình đẳng cho mọi doanh nghiệp.Cạnh tranh về thời cơ thị trường thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp luôn cố gắng dự báo trước được những thay đổi của thị trường,từ đó đưa ra được các chính sách khai thác thị trường hợp lý và sớm hơn các đối thủ.Một trong những yêu cầu của việc cạnh tranh về thời cơ thị trường là khả năng phán đoán và khả năng thích ứng của doanh nghiệp với với các thay đổi của môi trường kinh doanh.Việc thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh đối với các doanh nghiệp khác nhau là không giống nhau,nó phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức cũng như nề nếp hoạt động và sự nỗ lực của toàn doanh nghiệp. CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX (CHI NHÁNH THĂNG LONG) I. KHÁI QUÁT VỀ INTIMEX VÀ INTIMEX THĂNG LONG 1. Quá trình hình thành và phát triển 1.1 Qóa tr×nh h×nh thµnh - Tæng c«ng ty xuÊt nhËp khÈu Intimex tiÒn th©n lµ Tæng c«ng ty xuÊt nhËp khÈu néi th­¬ng ®­îc thµnh lËp n¨m 1979 là mét doanh nghiÖp nhµ n­íc lo¹i h×nh kinh doanh chñ yÕu lµ chÕ biÕn vµ xuÊt nhËp khÈu. Tªn c«ng ty : Tæng C«ng Ty XuÊt NhËp KhÈu Intimex Tªn giao dÞch : Intimex §Üa chØ : 96 TrÇn H­ng §¹o, quËn Hoµn KiÕm, Hµ Néi C«ng ty CP XuÊt nhËp khÈu Intimex tại Hà Nội trùc thuéc Bé C«ng Th­¬ng.C«ng ty CP XuÊt nhËp khÈu Intimex ®­îc thµnh lËp theo quyÕt ®Þnh sè 469-TM/TCCB cña Bé Th­¬ng M¹i ngµy 08 th¸ng 06 n¨m 2007 Ngµy 31/08/2007, Phßng ®¨ng ký kinh doanh thuéc Së KÕ ho¹ch ®Çu t­ Thµnh phè Hµ Néi cÊp giÇy phÐp kinh doanh sè 0113019388, cho phÐp thµnh lËp C«ng ty CP XuÊt nhËp khÈu Intimex t¹i Hµ Néi. Tªn c«ng ty: C«ng ty CP XuÊt nhËp khÈu Intimex t¹i Hµ Néi Tªn giao dÞch: Intimex Thăng Long Trô së ®Æt t¹i: 36 T©y S¬n - §èng §a– Hµ Néi 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Intimex Thăng Long -Ho¹t ®éng chÝnh cña C«ng ty lµ thùc hiÖn kinh doanh xuÊt nhËp khÈu vµ kinh doanh néi ®Þa. -Thùc hiÖn ®óng c¸c chÕ ®é vµ quy tr×nh qu¶n lý vÒ vèn, c¬ së vËt chÊt kü thuËt, c¸c chÕ ®é kh¸c theo chÕ ®é,chÝnh s¸ch vµ Ph¸p luËt cña nhµ n­íc nh»m ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt. -Thùc hiÖn c¸c nghÜa vô vÒ nép thuÕ vµo ng©n s¸ch nhµ n­íc, trÝch lËp c¸c quü theo quy ®Þnh. -Thùc hiÖn c¸c chÕ ®é b¸o c¸o thèng kª, kÕ to¸n, b¸o c¸o ®Þnh kú ®ét xuÊt theo quy ®Þnh cña c¬ quan cÊp trªn. -Thùc hiÖn nghÜa vô ®èi víi ng­êi lao ®éng, ®¶m b¶o viÖc lµm, ,®µo t¹o vµ ph¸t triÓn ®éi ngò lao ®éng phï hîp víi tiªu chuÈn,chøc danh chuyªn m«n .Tõng b­íc c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc,th­êng xuyªn ch¨m lo ®êi sèng cho c¸n bé nh©n viªn cña c«ng ty. C«ng ty còng thu hót nh÷ng lao ®éng cã tay nghÒ, t¹o c«ng ¨n viÖc lµm cho lao ®éng ®Þa ph­¬ng. -Gi÷ g×n an ninh trËt tù,an toµn x· héi,¸p dông c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ, m«i tr­êng,phßng chèng ch¸y næ,phßng chèng b·o lôt theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. 1.3. LÜnh vùc ®¨ng ký kinh doanh, lo¹i h×nh doanh nghiÖp Theo giÊy phÐp kinh doanh sè 0113019388 cña Phßng ®¨ng ký kinh doanh thuéc Së KÕ ho¹ch ®Çu t­ thµnh phè Hµ Néi, C«ng ty ®­îc phÐp kinh doanh: Thu gom vËn chuyÓn gièng thñy s¶n X©y dùng nhµ ë, v¨n phßng Mua b¸n n«ng, l©m s¶n Mua b¸n l­¬ng thùc Mua b¸n thñy h¶i s¶n.Mua b¸n thùc phÈm t­¬i sèng,thùc phÈm chÕ biÕn,s÷a vµ c¸c s¶n phÈm tõ s÷a. Mua b¸n thiÕt bÞ ®iÖn gia dông,phô tïng vµ linh kiÖn cña chóng; Mua b¸n s¶n phÈm may mÆc; Mua b¸n r­îu bia,n­íc gi¶i kh¸t (kh«ng bao gåm kinh doanh qu¸n Bar); §¹i lý mua b¸n ký göi hµng hãa; Mua b¸n c¸c lo¹i ®¸ quý; Mua b¸n s¶n phÈm ngµnh giÊy; Mua b¸n ph©n bãn; Mua b¸n c¸c lo¹i ®¸ quý; H×nh thøc ho¹t ®éng cña c«ng ty lµ C«ng ty cæ phÇn. 2.C¸c đặc điểm chủ yếu của C«ng ty trong sản xuất kinh doanh 2.1 Cơ cấu tổ chức Intimex Th¨ng Long lµ mét c«ng ty cæ phÇn, h¹ch to¸n kinh doanh ®éc lËp, cã t­ c¸ch ph¸p nh©n vµ ®­îc tæ chøc theo h×nh thøc trùc tuyÕn - chøc n¨ng, nghÜa lµ c¸c phßng ban cña C«ng ty cã liªn quan chÆt chÏ víi nhau vµ cïng chÞu sù qu¶n lý, chØ ®¹o trùc tiÕp cña Gi¸m ®èc. C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty CP XuÊt nhËp khÈu Intimex Th¨ng Long ®­îc biÓu diÔn theo s¬ ®å sau: Gi¸m ®èc Phßng tæ chøc, hµnh chÝnh Phã gi¸m ®èc 2 Phã gi¸m ®èc 1 Phßng kinh doanh XK V¨n phßng thµnh phè Hå ChÝ Minh Phßng KÕ to¸n Phßng kd néi ®Þa H×nh 2: C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y cña C«ng ty CP XuÊt nhËp khÈu Intimex (chi nhánh Thăng Long) 2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Nhìn chung vấn đề quản lý và tổ chức là một điểm mạnh nổi bật của Công ty. Điều này có được nhờ hai nhân tố: Thứ nhất, Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ nhận thức cũng như nghiệp vụ rất tốt. Thứ hai, Công ty có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu. Đối với các phòng nghiệp vụ Công ty tiến hành giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cho từng phòng để thực hiện và giao nộp theo đúng tháng, quí , kỳ. Mức lương các phòng nghiệp vụ được hưởng sẽ phụ thuộc vào mức độ hoàn thành kế hoạch. Điều này khiến các đơn vị luôn phải nỗ lực làm việc hết mình. Đối với lao động quản lý, Công ty tiến hành thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, khuyến khích phát huy tính năng động của cán bộ bằng các hình thức lương kết hợp với thưởng theo kết quả của hoạt động kinh doanh. Công ty cũng thường xuyên áp dụng các chế độ khen thưởng về vật chất và tinh thần, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của từng cán bộ công nhân viên trong Công ty để tạo động lực làm việc đối với mọi thành viên của mình. 2.3 Nguồn nhân lực Bảng 1: Cơ cấu lao động công ty Chỉ tiêu phân bổ lao động Số lượng 1. Tổng số lao động 51 2. Phân theo cơ cấu -Tổng điều hành -Chuyên viên quản trị -Chuyên viên tác nghiệp 03 18 30 3. Phân bổ theo trình độ -Đại học và trên đại học -Trung cấp và cao đẳng -Phổ thông và trung học 42 08 01 Báo cáo: tình hình nhân lực của công ty trong năm 2008 Từ bảng trên ta thấy hầu hết cán bộ của công ty đều có bằng cấp và được đào tạo chuyên sâu trong hoạt động xuất nhập khẩu. Gần 70% trong tổng số cán bộ làm việc tại công ty đều có trình độ đại học. So với các doanh nghiệp trong cùng nghành thì công ty có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, có trình độ cao, nhưng so với lực lượng lao động ở các công ty nước ngoài thì cán bộ của ta còn bộc lộ nhiều nhược điểm như tác phong làm việc còn chậm, không nhạy bén trong các nghiệp vụ, không được bổ sung thường xuyên kiến thức mới, hiệu quả làm việc không cao... Điều này là tạo ra cho doanh nghiệp rất khó có thể chiến thắng trong cạnh tranh. Chuyên viên quản trị cấp cao là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp. Sự nhạy bén của các chuyên viên quản trị sẽ mang lại thành công hay thất bại cho doanh nghiệp. Sự nhạy bén của các chuyên viên quản trị là những dự đoán trước những sự biến động của thị trường, đi trước đối thủ cạnh tranh để đáp ứng phù hợp với những biến động đó. Về mặt này, thì các chuyên viên quản trị cấp cao của ta còn thua kém rất nhiều so với các chuyên viên quản trị của các doanh nghiệp nước ngoài. Các chuyên viên quản trị của ta thiếu sự nhạy bén trong kinh doanh, thiếu đầu óc sáng tạo, khả năng quản lý còn kém... Một phần nguyên nhân là do hầu hết những chuyên viên này trưởng thành trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Những điều này ảnh hưởng rất lớn tới năng lực cạnh tranh cũng như khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thương trường quốc tế. 2.4 Vốn kinh doanh Năm 2008 số vốn kinh doanh chính thức của công ty là trên 97 tỷ đồng. Công ty được xem là đơn vị có tiềm lực mạnh về vốn trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Với tiềm lực vốn như vậy doanh nghiệp có thể phát huy tối đa khả năng sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu được giao và thực hiện tốt các nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước, góp phần nâng cao đời sống nhân viên và toàn Công ty. Vốn kinh doanh của công ty được phân chia theo hai cách: Theo cách hình thành nguồn vốn và theo tính chất, công dụng của vốn. Phân loại theo tính chất, công dụng của vốn, ta có biểu sau: Bảng 2: Tình hình vốn kinh doanh phân loại theo tính chất, công dụng tại Công ty CP Xuất nhập khẩu Intimex Thăng Long (đơn vị : triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2007 2008 Vốn cố định 749 920 Vốn kinh doanh 95.247 97.645 Tổng 95.996 98.565 Nguồn: bảng cân đối kế toán của công ty qua các năm Năm 2008 vốn lưu động tăng 2,5% còn vốn cố định tăng22,9% so với năm 2007. Điều này chứng tỏ Công ty đang tận dụng tối đa số vốn lưu động hiện có nhằm mở rộng nguồn xuất nhập khẩu. 2.5 Các đặc điểm mặt hàng và thị trường xuất khẩu mặt hàng nông sản của Intimex Thăng Long 2.5.1Đặc điểm các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Intimex Thăng Long Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty rất đa dạng và phong phú. Cà phê, hạt tiêu, cơm dừa là những mặt hàng mà Công ty thường xuyên kinh doanh với khối lượng lớn, đều đặn qua các năm. Ngoài ra Công ty cũng kinh doanh những mặt hàng nông sản khác như chè, ngô, mây, cói... Tuy nhiên những mặt hàng này có kim ngạch nhỏ và không ổn định. Trong phạm vi đề tài này, em chỉ xin quan tâm đến những mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn đã đề cập ở phần trên. Giá cả các mặt hàng nông sản chịu ảnh hưởng bởi điều kiện khí hậu, thời tiết và nhu cầu trên thế giới. Mặt khác giá hàng nông sản cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi chất lượng chế biến. Sản phẩm nông sản của Công ty chủ yếu là sản phẩm thô hoặc chủ yếu là mới qua sơ chế, chính vì thế mà giá cả hàng của Công ty thường thấp hơn giá các sản phẩm cùng loại của các nước trên thế giới được chế biến tốt hơn. Chất lượng hàng nông sản nhìn chung vẫn còn thấp. Việc chế biến và bảo quản nông sản cũng rất khó khăn và phức tạp đòi hỏi có kỹ thuật chuyên ngành, có hiểu biết về tính chất lý, hoá về sản phẩm. Chất lượng của hàng nông sản phụ thuộc rất lớn vào công đoạn chế biến , đây là giai đoạn rất tốn kém về chi phí. Mặt khác, ở Việt nam các công nghệ chế biến hàng nông sản còn nhiều hạn chế cũng ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hàng nông sản. 2.5.2 Thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Intimex Thăng Long Hàng nông sản của Công ty đã có mặt trên rất nhiều nước trên thế giới, tuy vậy các thị trường chính của Công ty gồm: EU, Đài loan, Asean, Ả Rập và Trung Quốc . Thị trường EU của Công ty trong những năm gần đây cũng phát triển mạnh. Đối với hàng nông sản cũng vậy, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường này trong những năm gần đây là: cà phê. Những bạn hàng lớn của Công ty hiện nay là Anh, Đức, Thụy Điển cho thấy sản phẩm của Công ty ngày càng được chấp nhận rộng rãi. Thị trường Asean cũng là thị trường rất quan trọng của Công ty. Đây cũng là nơi tiêu thụ hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Năm 2008 giá trị các mặt hàng nông sản xuất sang khu vực này tăng 15,1% ,giá trị xuất khẩu nông sản sang Asean chiếm khoảng 22% tổng giá trị xuất khẩu nông sản năm 2008. Đối với các thị trường còn lại: cả thị trường Đài Loan,Ả Rập và thị trường Trung quốc kim nghạch xuất khẩu vẫn được duy trì.Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang khu vực này là cơm dừa và hạt tiêu. Năm 2008, thị trường này phát triển không ngừng. Cùng với thị trường EU, thị trường Trung Quốc được xem là rất giàu tiềm năng. 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần đây của Intimex Thăng Long Đơn vị tính:nghìn đồng Chỉ tiêu 2007 2008 Tỷ lệ 1 Doanh thu thuần về bán hàng 423.456.839 498.219.810 +11.76% 2 Gía vốn 404.370.609 475.400.014 3 Lợi nhuận gộp 19.086.230 22.819.796 +19.56% 4 Doanh thu tài chính 3.123.180 3.503.028 5 Chi phí tài chính 7.450.666 8.966.597 6 Chi phí bán hàng 12.124.056 14.350.541 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.290.563 1.395.530 8 Lợi nhuận HĐ sản xuất kinh doanh 1.344.156 1.580.156 +17.55% Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần đây của Intimex Thăng Long Nguồn: Các báo cáo tài chính của công ty qua hai năm - Về doanh thu: Năm 2008 doanh thu thuần về bán hàng của công ty tăng so với năm 2007 đạt 498.219.810 đồng tăng 11.76% so với năm 2007, do công ty đã mở rộng được thị trường của mình. - Về chi phí: Chi phí của Công ty năm 2008 tăng do công ty phải tăng một số loại chi phí như: chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí trả lương cho nhân viên - Về lợi nhuận: Lợi nhuận của công ty năm 2007, 2008có những dấu hiệu đáng mừng. Năm 2008, lợi nhuận Công ty đạt 1.580.156.000 đồng tăng so với năm 2007 là 17.55%.Mặc dù có sự giảm sút lớn của giá nông sản thế giới nhưng công ty vẫn cố gắng duy trì hiệu quả kinh doanh của công ty. Trong những năm gần đây mặc dù gặp khó khăn do sự biến động của thị trường, Công ty CP Xuất nhập khẩu Intimex (chi nhánh Thăng Long) đã phấn đấu vượt qua khó khăn trở ngại để hoàn thành các mục tiêu đề ra về kim ngạch xuất nhập khẩu cũng như về hiệu quả kinh doanh. Các phòng nghiệp vụ và các chi nhánh đều nỗ lực trong việc tìm kiếm đơn đặt hàng, khai thác hiệu quả các nguồn hàng xuất nhập khẩu, và bằng nhiều biện pháp khác để hoàn thành các chỉ tiêu được giao. Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty nhìn chung đã hướng vào thực hiện chính sách CNH, HĐH đất nước. Các hoạt động này cũng thể hiện rõ sự thích ứng nhanh với sự biến động của thị trường của Công ty, Công ty đã thu hút được một số lượng lớn khách hàng với phương thức kinh doanh linh hoạt, phù hợp với các đối tượng khách hàng, phù hợp với chủng loại hàng hoá và theo yêu cầu của thị trường . Trong hoạt động xuất nhập khẩu , các cơ chế quản lý, giao dịch, phương án ký kết và thanh toán, quyết toán của Công ty được thực hiện nề nếp, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ và phòng quản lý. Do vậy công việc diễn ra an toàn, hiệu quả, không phát sinh những hàng tồn mới, nợ mới mà còn cơ bản giải quyết được số hàng tồn từ năm trước chuyển sang. II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX THĂNG LONG Tình hình hoạt động kinh doanh của mặt hàng nông sản xuất khẩu của Intimex Thăng Long Bảng 4: Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 1 số mặt hàng nông sản của 2 năm như sau: Đơn vị : đồng STT Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Tỷ lệ tăng(%) 1 Cà phê 2.568.094.659 2.737.235.000 +6.59 2 Tiêu 2.054.405.640 2.307.190.054 +12.3 3 Cơm dừa 206.695.170 220.962.011 +6.9 Nguồn: Báo cáo xuất khẩu hàng nông sản qua năm 2007,2008 của công ty Đối với loại mặt hàng cà phê: đây là loại mặt hàng xuất khẩu được đánh giá là chủ lực của Công ty,có uy tín trên thương trường. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cà phê của công ty trong hai năm vừa qua tương đối tốt,Năm 2008 đạt 2.737.235.000 đ tăng 6.59% so với năm 2007. Có được hiệu quả tăng như vậy là do Intimex là doanh nghiệp có truyền thống xuất khẩu cà phê lâu năm,có bạn hàng lâu năm là những khách hàng tiêu thụ cà phê số lượng lớn và đều đặn. Đối với mặt hàng hạt tiêu: Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty. Trong những năm qua mức độ tăng trưởng của mặt hàng này ổn định ,năm 2008 tăng 12.3% so với năm 2007. Điều này chứng tỏ mặt hàng này cũng có chỗ đứng trên thị trường,tạo được uy tín trên thương trường.Tuy nhiên chủng loại hạt tiêu chủ yếu là hàng chế biến thô.Do vậy để nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê Công ty cần lưu ý hơn vấn đề này. Đối với mặt hàng cơm dừa:Đây là mặt hàng mới của Công ty nên tỷ trọng của mặt hàng này chiếm tỷ trọng không nhiều trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty.Năm 2008 giá trị xuất khẩu đạt 220.962.011 đ tăng 6.9% so với năm 2007.Công ty cần tìm hiểu thêm thông tin về khách hàng và tăng thêm chủng loại mới để tăng giá trị xuất khẩu mặt hàng này. 2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của Intimex Thăng Long 2.1 Năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản của Intimex Thăng Long qua phân tích SWOT Bảng 5: Phân tích năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản của Intimex Thăng Long qua phân tích SWOT Điểm mạnh -Tạo dựng được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. -Kim ngạch xuất khẩu các loại hàng nông sản chính tăng đều dù cầu thị trường thế giới bị giảm sút. -Giá và chất lượng sản phẩm không ngừng được cải tiến. -Không ngừng nghiên cứu thị trường và dần chiếm lĩnh thị trường. -Sản phẩm của Công ty có mặt ở nhiều thị trường mới,được chấp nhận ở nhiều thị trường khó tính. -Tiêu thụ được nhiều sản phẩm,ít sản phẩm tồn kho,lợi nhuận tăng. Cơ hội - Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội lớn cho Intimex Thăng Long tìm kiếm nhiều thị trường tiềm năng. - Các chính sách của Nhà nước về nông sản tạo cho Intimex Thăng Long nhiều cơ hội trong kinh doanh xuất khẩu . Điểm yếu -Thị phần còn nhỏ và tăng chậm -Hiện nay Công ty mới chỉ khai thác được đoạn thị trường có mức sống trung bình. -Khu vực tiêu thụ chủ yếu ở EU,ASEAN.Một số thị trường tiềm năng như Mỹ,Nhật chưa đạt được thị phần cao. -Chất lượng sản phẩm còn thua kém 1 số nước khác,mẫu mã đơn điệu chưa thu hút khách hàng. Thách thức - Mặt hàng nông sản cuả Intimex Thăng Long chịu sự cạnh tranh mãnh mẽ từ Trung Quốc - 2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của Intimex Thăng Long qua mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Poster - Để phân tích năng lực cạnh tranh về mặt hàng nông sản của Intimex Thăng Long em xin dựa vào 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Poster tuy nhiên mặt hàng nông sản của công ty là những thực phẩm thường được sử dụng do vậy để phân tích em tập trung vào 4 áp lực cạnh tranh sau 2.2.1 Các nhân tố từ đối thủ tiềm ẩn(sự đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn) - Các đối thủ tiềm ẩn của công ty là các doanh nghiệp có khả năng tham gia vào thị trường xuất khẩu nông sản. Đối với Intimex Thăng long là một doanh nghiệp gia nhập sau vào thị trường xuất khẩu nông sản vì vậyđối thủ tiềm ẩn của công ty là các doanh nghiệp Trung quốc mới tham gia vào thị trương xuất khẩu nông sản thế giới. 2.2.2. Các nhân tố từ nhà cung cấp( Sức ép từ nhà cung cấp) Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn chịu sức ép từ nhà cung cấp. Đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu yếu tố chất lượng hàng hóa và giao hàng đúng thời gian trên hợp đồng là một trong những yếu tố doanh nghiệp xuất khẩu cần để đảm bảo những hợp đồng ký kết với các đối tác nước ngoài thưc hiện thành công. Intimex là một đơn vị mới thành lập do vậy chưa gây dựng được cho mình một hệ thống các nhà cung cấp các mặt hàng nông sản, điều đó ảnh hưởng rất :nhiều đến công ty như năm 2008 công ty 2 lần bị phạt hợp đồng vì nhà cung cấp giao hàng chậm dẫn đến công ty không thể giao hàng đúng như hợp đồng.Những vấn đề trên không chỉ ảnh hưởng đến vấn đề tài chính của công ty mà làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty với các bạn hàng quốc tế. 2.2.3 Các nhân tố từ khách hàng( sức ép từ khách hàng) Cũng như quan hệ của doanh nghiệp và nhà cung cấp thông qua chỉ số: giá chất lượng, giao hàng và phương tiện tính toán. Những quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng có khác bởi khách hàng là người quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Tuy là doanh nghiệp mới nhưng Intimex Thăng Long có được đội ngũ cán bộ kinh doanh xuât khẩu lâu năm có nhiều kinh nghiệm vì vậy công ty cũng có được một số bạn hàng các nước như: mặt hàng cafe được xuất đi các nước (Anh, Đức , Thụy Điển), hồ tiêu được xuât đi(Đài Loan,Ả Rập và thị trường Trung Quốc), mặt hàng cơm dừa là sản phẩm mới của công ty cũng đã được xuất khẩu sang Trung Đông và Đài Loan. Công ty còn hướng tới các thị trường lớn trong EU va Mỹ. 2.2.4. Các nhân tố từ đối thủ cạnh tranh Theo mô hình cạnh tranh Micheal Poster thì các đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành và đã có những vị trí nhất định trên thị trường. Họ tham gia cạnh tranh cũng cùng mục đích như chúng ta đó là tồn tại và phát triển : tăng doanh thu , tăng lợi nhuận, mớ rộng thị phần, nâng cao uy tín. Đối thủ cạnh tranh của Intimex chi Thăng Long có thể chia làm 2 đó là : -Đối thủ cạnh tranh trong nước: là các doanh nghiệp hoạt động tronh lĩnh vực kinh doanh nông sản trong nước có uy tín,có tiềm lực tài chính, có nhiều bạn hàng cũng như hệ thống các nhà cung cấp ổn định. -Đối thủ cạnh tranh ngoài nước: là doanh nghiệp các nước như Thái lan, Braxin, Singapore, và các nước ở Châu mỹ cùng xuất khẩu các mặt hàng như chúng ta như Cafe, hồ tiêu,... Intimex Thăng Long là một doanh nghiệp mới tham gia thị trường xuất khẩu nông sản chưa có nhiều uy tín và tiềm lực tài chính cũng chưa mạnh vì vậy để cạnh trạnh với các doanh nghiệp đã có thị phần lớn và các doanh nghiệp các nước là một thách thức rất lớn đối với công ty. 2.2.5 Các nhân tố về hàng hóa Nhân tố về giá cả: giá cả hàng hoá được coi là một trong những nhân tố hàng đầu quyết định đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá nông sản. Giá cả luôn là một trong những công cụ cạnh tranh đắc lực của mỗi doanh nghiệp. Nó là chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp, nó thể hiện khả năng quản lý, khả năng sản xuất, khả năng chuyên môn hoá và nhiều hoạt động khác của doanh nghiệp. Ngoài ra nó là công cụ để các doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường mới hay muốn giữ vững vị trí của mình cũng như tăng thị phần của mình. Nhu cầu đối với sản phẩm rất nhạy cảm đối với sự thay đổi của giá cả và độ nhạy cảm này thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm. Đối với mặt hàng nông sản thì độ nhạy cảm của cầu đối với giá cả là rất lớn. Hàng nông sản nước ta muốn tiêu thụ được thường phải bán với giá cả thấp hơn so với các nước có chung mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên cạnh tranh bằng giá cả như con dao hai lưỡi, nó có thể làm cho lợi nhuận trong toàn ngành đều giảm xuống và làm khơi mào cho một cuộc cạnh tranh khốc liệt về giá cả. Ta có thể tham khảo biểu giá so sánh về giá cả nông sản của công ty so với mức giá chung trên Thế giới và của Thái lan. Đơn vị:USD/tấn Bảng 6:Giá cả nông sản công ty so với thế giới Giá MH 2006 2007 2008 1.giá cà phê -giá của CT 1645 1235 1965 -giá brazil 2432 3734 2983 -giá thế giới 2712 3124 2873 2-giá hạt tiêu -giá của CT 296 254 290 -giá thái lan 376 390 395 -giá thế giới 376 389 367 3-giá cơm dừa -giá của CT 1412 990 743 -giá thái lan 1345 998 787 -giá thế giới 1412 1213 787 Nguồn: báo cáo đánh giá thực trạng giá hàng nông sản của công ty Qua bảng trên ta có thể nhận thấy giá hàng nông sản của công ty luôn thấp so với giá cả của một số nước và thấp hơn mức bình quân chung trên thế giới. Mặc dù có lợi thế về giá cả thấp nhưng lượng hàng tiêu thụ của công ty còn thấp trong khi so sánh với các đối thủ. - Nhân tố về chất lượng của hàng hóa: trên thương trường nếu có nhiều loại hàng hoá có giá cả như nhau thì người tiêu dùng sẽ sẵn sàng mua hàng hoá có chất lượng cao hơn. Chất lượng hàng hoá là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh và giành thắng lợi trên thương trường. Cạnh tranh bằng chất lượng hàng hoá đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển một cách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1943.doc
Tài liệu liên quan