Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Chi nhánh Thăng Long

Mục lục

A: Đặt vấn đề

B: Nội dung

Phần I: Một số lý luận về cạnh tranh trong hoạt động NH

I. Duy trỡ cạnh tranh-một tất yếu trong nền kinh tế thị trường

1. Khái niệm thị trường và cạnh tranh

2. Khỏi niệm cạnh tranh NH

3. Cơ sở và vai trũ của cạnh tranh trong hoạt động NH

a, Đối với nền kinh tế, cạnh tranh trong hoạt động NH là một động lực phát triển kinh tế xó hội

b, Đối với khách hàng, cạnh tranh trong hoạt động NH đem lại lói suất và phớ dịch vụ ngày càng hợp lý, chất lượng sản phẩm và dịch vụ NH tốt nhất, sự lựa chọn tối ưu nhất.

c, đối với tổ chức tín dụng, khụng ngừng nõng cao trỡnh độ quản lý, hiện đại hoá công nghệ, nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh, lợi nhuận ngày càng cao.

4. Đặc điểm cạnh tranh trong hoạt động NH

a, Đối với khách hàng

b, Đối với NH

c, Đối với mỗi thị trường, nền kinh tế và cơ quan quản lý

d, Yờu cầu về quản lý và cơ chế điều hành cạnh tranh trong hoạt động NH

II. Cỏc biện phỏp sử dụng trong cạnh tranh NH

1. Sử dụng cỏc cụng cụ cạnh tranh

a, Lói suất

b, Tỷ giá hối đoái

c, Phớ dịch vụ

2. Sử dụng cỏc nghiệp vụ và đưa các sản phẩm dịch vụ NH

3. Cạnh tranh về khỏch hàng

4. Sử dụng nghệ thuật cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh NH

III. Cơ chế điều chỉnh, quản lý cạnh tranh trong hoạt động NH

1. Luật phỏp

2. NH Trung ương thanh tra, giỏm soỏt, kiểm soỏt

3, Kiểm toỏn

4. Tự giỏm sỏt

5. Cỏc yếu tố khỏc

IV. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh cạnh tranh trong hoạt động NH ở Việt Nam hiện nay

1. Hệ thống tổ chức và quản lý

2. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động NH ở Việt Nam hiện nay

a, Vốn điều lệ

b, Về cỏn bộ

c, Về trỡnh độ công nghệ

d, Thị trường

3. Cỏc biện phỏp mà NH sử dụng trong cạnh tranh

a, Nõng cao trỡnh độ công nghệ NH

b, Phát triển mạng lưới giao dịch

c, Hoạt động NH đa năng

d, Đào tạo và nâng cao trỡnh độ cán bộ

e, Đối với công tác quản trị điều hành

f, Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền, khuyến mại

g, Một số biện phỏp khỏc

Phần II: Thực trạng hoạt động của NHĐT & PTTL

I. Tỡnh hỡnh hoạt động chung của NHĐT & PT Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2003

1. Mục tiờu, vị trớ, vai trũ của hai vựng kinh tế trọng điểm và của BIDV

2. Kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm của các chi nhánh tại hai vùng

a, Đánh giá chung

b, Kết quả cụ thể trờn từng mặt nghiệp vụ

3. Những thuận lợi và những mặt được

4. Những mặt khó khăn và mặt chưa được

5. Chỉ tiêu và nhiệm vụ của BIDV 6 tháng cuối năm 2003

II. Khái quát về NHĐT & PTTL

III. Tỡnh hỡnh hoạt động của NHĐT & PTTL

1. Cỏc dịch vụ mà NHĐT & PTTL cung cấp

2. Kết quả hoạt động của chi nhánh trong vài năm gần đây

a, Về hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn

b, Về hoạt động tín dụng

c, Về hoạt động dịch vụ

d, Về cụng nghệ NH

3. Những biện pháp mà chi nhánh đó sử dụng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

a, Về trỡnh độ công nghệ NH

b, Phát triển mạng lưới khách hàng

c, Đào tạo và nâng cao trỡnh độ cán bộ

d, Đẩy mạnh hoạt động khuyến mại, tiếp thị, tuyên truyền, quảng cáo

4. Những tồn tại của chi nhỏnh

Phần III: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của NHĐT & PTTL

I. Định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của NHĐT & PTTL

1. Mục tiờu, chỉ tiờu và nhiệm vụ

2. Những định hướng lớn và trọng tâm chính

 

doc52 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Chi nhánh Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ trỡnh làm việc, một số người được gửi đi đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài. Đo đú, với cụng tỏc nhõn sự như trờn, càng làm cho khối NH liờn doanh và chi nhỏnh NH nước ngoài cú ưu thế về cạnh tranh. Khối TCTD cổ phần: bộ mỏy quản trị đú là những cổ đụng lớn, những người cú số vốn lớn gúp vào NH, cú thể họ cú tài trong kinh doanh núi chung nhưng hạn chế về kinh doanh tiền tệ, thiếu kiến thức về hoạt động NH. Bộ mỏy điều hành, cụ thể là chức danh Giỏm đốc, Tổng giỏm đốc đa số là được lựa chọn và thuờ những người cú kinh nghiệm đó từng giữ cỏc chức danh nhất định, là quan chức trong hệ thống NHNN, NHTM hay cơ quan nghờn cứu và đào tạo của ngành NH. Trong đú, nhiều người đó nghỉ hưu, những người này cú kinh nghiệm, cú kiến thức, cú thuận lợi trong quan hệ nhưng cũng cú những nhược điểm nhất định. Đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn nghiệp vụ hầu hết cũng được tuyển chọn theo cỏc yờu cầu và theo cỏc quy trỡnh. Tuy nhiờn, thực hiện chưa được chặt chẽ, trong đú cú một tỷ lệ nhất định nhận người vào làm việc là sự giải quyết theo quan hệ, tỡnh cảm. Khối NHTM quốc doanh, bộ mỏy quản trị, điều hành được đề bạt, bổ nhiệm theo quy trỡnh đó được quy định, đú là những người cú trỡnh độ, năng lực, phẩm chất, trưởng thành trong thực tiễn và cú trỡnh độ đào tạo, … Tuy nhiờn khụng phải là tuyệt đối Đội ngũ cỏn bộ tỏc nghiệp, nghiệp vụ trong những năm gần đõy cũng được tuyển chọn theo hỡnh thức sỏt hạch, thi tuyển, được đào tạo chớnh quy, … nhiều người giữ chức danh nhất định, cú từ 2-3 bằng cấp. một số người được gửi đi và cử đi đào tạo cỏc khoỏ ngắn ngày, hội thảo, thậm chớ là dài ngày ở nước ngoài. Tuy nhiờn một tỷ lệ cỏn bộ nhất định, cỏn bộ được nhận vào làm việc hay bổ nhiệm chức theo quy trỡnh chặt chẽ. e, Đối với cụng tỏc quản trị điều hành. Với khối NH nước ngoài vag NH liờn doanh, bộ mỏy của họ gọn nhẹ và hiệu quả, được tổ chức vận hành theo NH mẹ và hệ thống quốc tế. Khối NHTM quốc doanh: đó tiến hành sửa đổi và bổ sung Điều lệ hoạt động, được Thống đốc NHNN chấp thuận phờ duyệt, trong đú đó tỏch chức năng quản trị ra khỏi chức năng điều hành và nghiệp vụ. Hội đồng quản trị cú bộ phận thường trực, giỳp việc và chức năng riờng, Tổng giỏm đốc cũng cú bộ mỏy, chức năng và quy trỡnh làm việc cụ thể. Dưới đú là bộ phận nghiệp vụ, đú là hội sở hay sở giao dịch tại cỏc khu vực và chi nhỏnh, đơn vị trực thuộc. Hầu hết cỏc NHTM quốc doanh thành lập thờm sở giao dịch, chuyển một số chi nhỏnh thành đơn vị trực thuộc trực tiếp, hỡnh thành một số cụng ty con. Cỏc văn bản hướng dẫn chế độ, nghiệp vụ, thể lệ, cơ chế uỷ nhiệm, uỷ quyền, phõn cấp, … được ban hành chỉnh sửa, đảm bảo chặt chẽ và rừ ràng hơn. Khối tổ chức tớn dụng cổ phần: Thống đốc NHNN Việt Nam đó ban hành quy chế cổ đụng, cổ phần, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giỏm đốc điều hành và kiểm soỏt của cỏc TCTD cor phần. Hoạt động thanh tra, giỏm sỏt của NHNN đó khỏ sỏt sao vấn đề này. Trong quỏ trỡnh củng cố, sắp xếp, chấn chỉnh lại cỏc TCTD cổ phần, cụng tỏc này lại càng được quan tõm. Cũng chớnh do lợi ớch thiết thực, do bài học được rỳt ra nờn bản thõn cỏc TCTD cổ phần đó tự mỡnh chặt chẽ hơn với cỏc khõu núi trờn. Tương tự điều lệ của cỏc TCTD cổ phần, cỏc thể lệ, chế độ, nghiệp vụ, phõn cấp và uỷ quyền, … được chỉnh sửa và hoàn thiện hơn. Song cũng cũn khỏ nhiều điểm cần chỉnh sửa, hoàn thiện và bổ sung, nhất là quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc điều hành, chức năng thực sự của Ban kiểm soỏt. f, Đẩy mạnh hoạt động quảng cỏo, tiếp thị, tuyờn truyền, khuyến mại. Đõy là biện phỏp rất quan trọng được cỏc TCTD sử dụng trong việc thu hỳt khỏch hàng, nõng cao uy tớn, giới thiệu cỏc sản phẩm và dịch vụ mới, biểu phớ và lói suất hấp dẫn, … Tuy nhiờn mỗi khối NH cú biện phỏp cụ thể nổi trội hơn. Khối chi nhỏnh NH nước ngoài, NH liờn doanh và NH Ngoại thương Việt Nam tổ chức hội thảo giới thiệu cỏc dịch vụ và cỏc biện phỏp hỗ trợ của NH cho khỏch hàng, tổ chức hội nghị khỏch hàng, kết hợp với quảng cỏo mức độ vừa phải trờn một số bỏo cú uy tớn, với hỡnh thức quảng cỏo ấn tượng, thẻ hiện cỏch làm hiện đại theo thụng lệ quốc tế kết hợp với đưa ra cỏc mức lói suất, phớ dịch vụ hấp dẫn, ưu đói. Cỏc NHTM và TCTD khỏc trong nước cũng tiếp cận cỏc cỏch làm trờn nhưng mức độ, chất lượng và hiệu quả chưa bằng cỏc NH trờn. Nhỡn chung, cỏc TCTD trong nước thực hiện cỏch khuyến mại, tiếp thị, quảng cỏo đơn giản, chỳ trọng giải quyết cỏc quan hệ, bước đầu chỳ ý đến việc đa dạng cỏc hỡnh thức, in ấn và cỏc tài liệu giới thiệu cho khỏch hàng. Trong một số thời điểm cú NHTM cổ phần cũn đưa ra hỡnh thức quay xổ số cú thưởng cho khỏch hàng gửi ngoại tệ, hoặc cỏc ưu đói về lói suất cho vay, thu tiền gửi hay trả tiền tại nhà, … Một số TCTD đó thuờ cụng ty quảng cỏo chuyờn nghiệp thực hiện một số khõu quảng cỏo nhất định: thiết kế market quảng cỏo, thiết kế mẫu quà tặng, mẫu lịch, thiết kế biểu tượng, … Một số NHTM cố gắng chi tối đa tỷ lệ 6% chi phớ tuyờn truyền, quảng cỏo trong tổng chi phớ hoạt động theo quy định chung về tài chớnh, nhưng một số NHTM tiết kiệm và cố gắng sử dụng cú hiệu quả chi phớ này, phõn định rừ phạm vi tiếp thị và quảg cỏo do chi nhỏnh thực hiện và phạm vi do hệ thống làm (Hội sở chớnh). g, Một số biện phỏp khỏc. Một số NHTM đó tranh thủ sự hợp tỏc quốc tế, tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc NH nước ngoài trong quan hẹ NH đại lý về chuyển giao cụng nghệ, đào tạo cỏn bộ, đa dạng hoỏ dịch vụ NH, mở rộng quan hệ NH đại lý. Thiết lập cỏc quan hệ NH bỏn buụn và bỏn lẻ. Trong đú, một số chi nhỏnh NH nước ngoài bỏn buụn vốn cho NHTM trong nước, một số NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần đụ thị bỏn buụn vốn cho một số NHTM cổ phần nụng thụn. Ở một số tỉnh, với vai trũ NHNN trờn địa bàn đó đứng ra làm đầu mối tập hợp cỏc chi nhỏnh NHTM hay TCTD trờn địa bàn, thống nhất một số hoạt động nhất định, như giới hạn thấp nhất về lói suất cho vay, thoả thuận hạn mức cho vay một số lĩnh vực quan trọng. Ở tỉnh Daklak, chi nhỏnh NHNN đứng ra thành lập Cõu lạc bộ NH, trong đú cỏc chi nhỏnh NHTM trờn địa bàn thoả thuận thống nhất hạn mức tớn dụng đối với một số doanh nghiệp kinh doanh cà phờ trờn địa bàn. PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHĐT&PTTL I. Tỡnh hỡnh hoạt động chung của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển (BIDV) trong 6 thỏng đầu năm 2003. 1. Mục tiờu, vị trớ, vai trũ của hai vựng kinh tế trọng điểm và của BIVD Với vị trớ, tiềm năng tiềm lực đang phỏt triển về kinh tế xó hội của hai vựng, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú quyết định số 747/TTg ngày 11/9/1997 và số 44/1998.QĐ-TTg ngày 23/2/1998, phờ duyệt quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội. + Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc gồm cỏc tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn. + Vựng kinh tế trọng điểm phia Nam gồm cỏc tỉnh, thành phố: Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Vũng Tàu. Trong giai đoạn phỏt triển 1996 - 2010 với mục tiờu: “xõy dựng 2 vựng này trở thành cỏc vựng cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cỏc vựng khỏc trong cả nước, … đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng tạo động lực cho quỏ trỡnh phỏt triển của miền và gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế cả nước, …” Nhận thức được điều đú, BIDV xỏc định đõy là 2 vựng BIDV tập trung nguồn lực, sản phẩm dịch vụ để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của 2 vựng, để khai thỏc cỏc tiềm năng, thế mạnh của 2 vựng. Đồng thời đõy cũng là nơi cỏc chi nhỏnh của BIDV được tập trung về nguồn vốn, sản phẩm dịch vụ, mạng lưới, cụng nghệ, dịch vụ, … đỏp ứng cho sự phỏt triển của BIDV trong những năm tới để phục vụ 2 vựng và cả nước. 2. Kết quả thực hiện 6 thỏng đầu năm của cỏc Chi nhỏnh tại 2 vựng. a, Đỏnh giỏ chung. Trong những năm qua, nắm bắt được đường lối, chủ trương của Đảng - Chớnh phủ về tập trung nguồn lực phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc vựng kinh tế trọng điểm, BIDV đó tập trung nguồn lực đẩy mạnh hoạt động BIDV trờn hai địa bàn. Cỏc Chi nhỏnh tại 2 vựng kinh tế trọng điểm đó đạt được nhiều kết quả khả quan. + Ngay từ đầu năm với quyết tõm nỗ lực triển khai thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh doanh đến 30/6/2003, cỏc Chi nhỏnh thuộc 2 vựng kinh tế trọng điểm đó hoàn thành được 40% kế hoạch năm được giao, duy trỡ chất lượng hoạt động cao hơn mức chung toàn ngành. + Hoạt động BIDV trờn địa bàn 2 vựng kinh tế trọng điểm chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động toàn hệ thống BIDV (tớn dụng: 46%, huy động vốn: 61%, dịch vụ: 60%, chờnh lệch thu - chi trước trớch dự phũng rủi ro chiếm trờn 50% lợi nhuận toàn ngành). Cỏc Chi nhỏnh BIDV tại hai vựng kinh tế trọng điểm là cỏc đơn vị triển khai nhanh và mạnh cỏc hoạt động Ngõn hàng: tớn dụng, huy động vốn, dịch vụ, cụng nghệ, … Do đú đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển chung của hai vựng và toàn hệ thống. + Cỏc chi nhỏnh trờn 2 địa bàn đạt mức tăng trưởng cao, bỡnh quõn trờn 26%/năm. Trong đú riờng năm 2002, hoạt động tớn dụng tăng 28% (tốc độ tăng toàn ngành là 25%), huy động vốn tăng 35% (toàn ngành là 24%). Giữ vững tốc độ tăng trưởng, 6 thỏng đầu năm 2003, cỏc Chi nhỏnh tăng huy động vốn 12%, tớn dụng 9%. + Đồng thời hoạt động BIDV trờn 2 địa bàn vựng kinh tế trọng điểm cũng thể hiện là một trong cỏc Ngõn hàng chủ lực trờn địa bàn. Trong hoạt động dịch vụ Ngõn hàng, đặc biệt hoạt động đầu tư tớn dụng, BIDV luụn được sự tin tưởng và tớn nhiệm của lónh đạo cỏc tỉnh, bạn hàng, là đầu mối chớnh trong thẩm định, đầu tư dự ỏn. Với uy tớn, mạng lưới hoạt động ngày càng được mở rộng thị phần hoạt động của BIDV trờn hai địa bàn trọng điểm được giữ vững trong mụi trường gay gắt. + Tiếp tục triển khai cú hiệu quả đề ỏn tỏi cơ cấu, thực hiện chuyển dịch cơ cấu hoạt động theo hướng đa dạng hoỏ hoạt động, nõng cao hiệu quả, đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động. Đặc biệt thời gian qua mạng lưới hoạt động của BIDV núi chung và từng Chi nhỏnh trờn địa bàn 2 vựng kinh tế trọng điểm đang được phỏt triển nhanh, gúp phần đắc lực cựng toàn hệ thống giữ vũng và mở rộng thị phần, thị trường nguồn vốn, tớn dụng, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu khỏch hàng theo hướng tăng đối tượng phục vụ là cỏc khỏch hàng ngoài quốc doanh và dõn cư. b, Kết quả cụ thể trờn từng mặt nghiệp vụ. * Cụng tỏc huy động vốn và sử dụng vốn. Hai vựng kinh tế trọng điểm là khu vực cung ứng vốn chủ yếu của toàn hệ thống BIDV với tỷ trọng hơn 60% nguồn vốn toàn ngành. Tuy nhiờn đõy cũng là địa bàn cú cạnh tranh gay gắt giữa cỏc Ngõn hàng. Nhận thức rừ tầm quan trọng cụng tỏc nguồn vốn trong hoạt động Ngõn hàng, đặc biệt cú thể hỗ trợ rất nỗ lực phấn đấu đưa ra nhiều giải phỏp đẩy mạnh huy động vốn: tiết kiệm cú thưởng, tiết kiệm tĩch luỹ, phỏt hành giấy tờ cú giỏ, chứng chỉ tiền gửi, … Đến 30/6/2003, tổng huy động vốn trờn hai vựng đó đạt31.440 tỷ tăng 12% (hơn 3.400 tỷ) so với đầu năm, cao hơn mức toàn ngành, chiếm 64% mức tăng toàn ngành. Đặc biệt, 6 thỏng đầu năm nay tỡnh hỡnh huy động vốn tại cỏc Chi nhỏnh đó sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng giảm sỳt như cỏc năm trước, mức tăng năm nay cao hơn mức tăng cựng kỳ năm trước (năm 2002 tăng 6%). Do vậy, huy động vốn bỡnh quõn 6 thỏng đầu năm 2003 đó cao hơn mức bỡnh quõn 2002 là 6.000 tỷ, gúp phần tớch cực vào nguồn vốn huy động cho chi nhỏnh cũng như toàn ngành. Đặc biệt, cỏc Chi nhỏnh đó rất nỗ lực trong triển khai chủ trương phỏt hành chứng chỉ tiền gửi của lónh đạo ngành: Sở giao dịch 1, 2 Chi nhỏnh Hà Nội, Chi nhỏnh thành phố Hồ Chớ Minh, … thu hỳt hàng nghỡn tỷ đồng vốn trung dài hạn, chiếm trờn 80% lượng chứng chỉ tiền gửi dài hạn huy động đợt I năm 2003. 6 thỏng qua, cỏc Chi nhỏnh vựng kinh tế trọng điểm đó rất tớch cực nỗ lực trong việc tỡm kiếm nghiờn cứu cỏc giải phỏp, cỏc hỡnh thức huy động vốn thớch hợp để thu hỳt khỏch hàng là cỏc tổ chức kinh tế. Đến 30/6/2003, số dư tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế tại hai vựng đạt 10.600 tỷ, tăng 33% so với cựng kỳ năm trước, đó gúp phần tớch cực trong việc hạn chế sự giảm sỳt nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế của toàn ngành. Tuy nhiờn cơ cấu vốn huy động của cỏc chi nhỏnh tại 2 khu vực vẫn chưa cú sự chuyển dịch mạnh mẽ. Tỷ trọng vốn tiền gửi của tổ chức kinh tế trong tổng huy động đó giảm từ 38% cuối năm 2002 xuống cũn 34% (tỷ trọng chung của toàn ngành là 32%). đồng thời do cạnh tranh gay gắt nờn giỏ vốn của cỏc chi nhỏnh tại hai vựng kinh tế trọng điểm cũn khỏ cao, chờnh lệch đầu vào - đầu ra thấp, điều này đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của chi nhỏnh. Với kết quả trờn 6 thỏng hoạt động, thị phần huy động vốn của BIDV tại 2 vựng kinh tế trọng điểm đó tăng nhẹ. Thị phần huy động vốn vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc tăng từ 13% (2002) lờn 14%. Nhỡn chung, về cơ bản cỏc chi nhỏnh tại vựng kinh tế trọng điểm đó tự cõn đối được nguồn vốn - sử dụng vốn và cú thực hiện điều chuyển vốn. Tuy nhiờn, so với nhu cầu sử dụng vốn chung của toàn ngành cũn chưa đỏp ứng yờu cầu, chưa khai thỏc được tiềm năng về huy động vốn trờn địa bàn, nhất là khu vực thành phố Hồ Chớ Minh. Việc tuõn thủ kỷ cương điều hành trong huy động vốn và sử dụng vốn đó cú nhiều tiến bộ nhưng tại một số chi nhỏnh đụi lỳc cũn chưa chấp hành nghiờm, vẫn cũn hiện tượng vay gửi trong cựng hệ thống, vay ngắn hạn (1-2 thỏng) bờn ngoài để cõn đối cho nhu cầu tớn dụng, cũn tư tưởng cục bộ trong kinh doanh. * Cụng tỏc tớn dụng. 6 thỏng đầu năm, dư nợ cho vay (bao gồm cả nợ khoanh)của cỏc chi nhỏnh vựng kinh tế trọng điểm đạt 26.800 tỷ tăng 9% so với đầu năm, bằng mức tăng chung toàn ngành, thấp hơn tốc độ tăng trưởng cựng kỳ năm trước. Trong đú, cỏc chi nhỏnh vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cú tốc độ tăng cao 13% (1.500 tỷ). Đến 30/6/2003 thị phần tớn dụng của BIDV tại vựng kinh tế trọng điểm đó giảm nhẹ, đặc biệt giảm ở vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu tài sản cú theo đề ỏn tỏi cơ cấu, 6 thỏng đầu năm, cỏc chi nhỏnh đó đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, thực hiện lựa chọn dự ỏn cú hiệu quả đầu tư vốn. Kết quả tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu tài sản cú mạnh mẽ. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ đó giảm từ 50% (31/12/2002) xuống cũn 48%, giảm mạnh ở vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam (từ 48% xuống cũn 46%). Chất lượng tớn dụng của cỏc chi nhỏnh vựng kinh tế trọng điểm đều được nõng lờn, tỷ lệ nợ quỏ hạn bằng 3%. Bằng việc nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định dự ỏn, tỡm kiếm cỏc khỏch hàng hoạt động cú hiệu quả, tăng cường cho vay cú đảm bảo, tớch cực thu hồi nợ quỏ hạn, cỏc chi nhỏnh đó giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn, nõng cao chất lượng tớn dụng, … Tuy nhiờn, tại vựng kinh tế trọng điểm cần phải được chỳ trọng và nõng cao chất lượng tớn dụng hơn nữa. Việc cơ cấu lại khỏch hàng, cơ cấu lại dư nợ đang biến chuyển theo chiều hướng tớch cực, tuy nhiờn chưa nhiều, tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh, cho vay cú đảm bảo cũn thấp hơn mức chung của toàn ngành. * Hoạt động dịch vụ và kinh doanh khỏc. Hoạt động dịch vụ của BIDV cũn chủ yếu là cỏc dịch vụ truyền thống, cỏc sản phẩm mới đều tập trung chủ yếu tại địa bàn vựng kinh tế trọng điểm. Cỏc chi nhỏnh tại 2 địa bàn là những đơn vị chủ lực trong ứng dụng triển khai và đưa cỏc sản phẩm dịch vụ mới của BIDV vào phục vụ khỏch hàng. Hiện tại cỏc loại hỡnh sản phẩm dịch vụ trờn vựng kinh tế trọng điểm, đặc biệt là 2 thành phố lớn (Hà Nội và Hồ Chớ Minh) phản ỏnh hầu hết cỏc sản phẩm dịch vụ hiện cú và cú hiệu quả, cỏc dịch vụ này đang cú xu thế ngày một gia tăng. 6 thỏng đầu năm, cỏc chi nhỏnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm đạt doanh số mua bỏn ngoại tệ là 1,35 tỷ USD, tăng 10% so cựng kỳ năm trước, đạt 46% kế hoạch năm, chiếm 37% doanh số mua bỏn ngoại tệ toàn ngành. Lợi nhuận thu được từ kinh doanh ngoại tệ là 10 tỷ, chiếm 50,5% lói kinh doanh ngoại tệ toàn ngành, đạt 36% kế hoạch năm. Tuy nhiờn do một số chi nhỏnh chưa đỏnh giỏ chi tiết tỡnh hỡnh thị trường tại địa bàn (khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh, …), việc tổ chức triển khai nghiệp vụ chưa thống nhất, mụ hỡnh tổ chức bộ phận kinh doanh ngoại tệ chưa ổn định, hoàn thiện, … nờn hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũn mang tớnh tự phỏt, hoạt động chưa chủ động về khỏch hàng mua bỏn, hiệu quả chưa cao. Thu dịch vụ rũng của cỏc chi nhỏnh vựng kinh tế trọng điểm đó tăng đỏng kể, chiếm hơn 60% thu dịch vụ toàn ngành. Đến 30/6/2003, cỏc chi nhỏnh đó thu được 53 tỷ phớ dịch vụ rũng đạt 41% kế hoạch được giao. Tuy vậy, hoạt động dịch vụ cũn hạn chế về loại hỡnh sản phẩm mà vẫn chủ yếu là cỏc sản phẩm sản phẩm dịch vụ truyền thống. Cỏc sản phẩm dịch vụ Ngõn hàng hiện đại chưa cú nhiều, hoặc mới cú nhưng cũn nghốo nàn, chưa đỏp ứng được yờu cầu ngày càng đa dạng, tiện ớch của khỏch hàng. Do vậy hiện tại hoạt động dịch vụ của BIDV tại cỏc địa bàn đi sau khỏ xa cỏc Ngõn hàng bạn. Đó triển khai cỏc sản phẩm dịch vụ mới đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng, lắp đạt thờm 28 mỏy ATM kết nối tại 4 tỉnh, thành phố, triển khai dịch vụ “World link” để chuyển đổi cỏc loại ngoại tệ với tỷ giỏ ưu đói. Địa bàn của vựng kinh tế trọng điểm là địa bàn cú nhiều tiềm năng phỏt triển mạnh cỏc hoạt động cho thuờ tài chớnh, kinh doanh chứng khoỏn, đại lý uỷ thỏc, … Cỏc loại hỡnh dịch vụ này trờn địa bàn cũng khỏ sụi động với 20% thị phần cho thuờ tài chớnh và 11,7% thị phần chứng khoỏn. * Về cụng nghệ. Cỏc chi nhỏnh tại vựng kinh tế trọng điểm đó rất tớch cực nghiờn cứu triển khai ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động với những sản phẩm Ngõn hàng từng bước được ỏp dụng cụng nghệ mới. Đồng thời cỏc chi nhỏnh tại vựng kinh tế trọng điểm đó đi đầu trong ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản trị điều hành, nõng cao chất lượng, hiệu quả quản lý và giảm chi phớ hoạt động. * Về hiệu quả kinh doanh. Tương xứng với tỷ trọng nguồn vốn và tớn dụng, lợi nhuận thu được của vựng kinh tế trọng điểm chiếm hơn 50% lợi nhuận toàn ngành. Đến 30/6/2003 đạt 259 tỷ, hoàn thành 48% kế hoạch năm 2003. Nhỡn chung hiệu quả hoạt động của cỏc chi nhỏnh vựng trọng điểm ở mức cao, thể hiện cả ở hiệu quả chung toàn chi nhỏnh, cũng như hiệu quả bỡnh quõn trờn người lao động. * Về tổ chức mạng lưới và quản trị điều hành. Thời gian gần đõy, hệ thống mạng lưới hoạt động của BIDV tại cỏc địa bàn vựng kinh tế trọng điểm được đặc biệt chỳ trọng, phỏt triển mở rộng cả về mụ hỡnh, cả về thị trường, với sự ra đờI hàng loạt cỏc chi nhỏnh cấp I, cấp II, cỏc Phũng giao dịch và cỏc bàn tiết kiệm với cỏc chức năng và nhiệm vụ cụ thể phự hợp với yờu cầu, đặc điểm của từng chi nhỏnh, tập trung phục vụ vào cỏc khu cụng nghiệp: Tõn tạo, Bắc Hà Nội, Phố Nối, Tõn Bỡnh, Thủ Đức, … cỏc chi nhỏnh phỏt triển dịch vụ và hoạt động bỏn lẻ. Với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ nghiệp vụ trẻ, cú trỡnh độ và năng động, cỏc chi nhỏnh đó triển khai nghiờn cứu và từng bước đưa vào ứng dụng cỏc kỹ năng quản trị Ngõn hàng hiện đại, phự hợp với yờu cầu hội nhập và phỏt triển của chi nhỏnh núi riờng và BIDV núi chung. 3. Những thuận lợi và những mặt được. Hoạt động Ngõn hàng diễn ra trong mụi trường điều kiện kinh tế - xó hội cú nhiều thuận lợi, Đảng và Nhà nước cú quyết định quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội cho cả hai vựng với những mục tiờu vị trớ, vai trũ cụ thể với những quyết sỏch về cơ chế, chớnh sỏch thực tế, tớch cực để hỗ trợ thỳc đẩy sự phỏt triển của 2 vựng theo chủ trương và những định hướng đó đưa ra. Đõy là 2 vựng cú nhiều thế mạnh tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội, là 2 vựng cú hầu hết cỏc doanh nghiệp lớn và vừa, chủ chốt và quan trọng của ngành kinh tế trong cả nước và nước ngoài hoạt động kinh doanh và ngày càng thu hỳt nhiều đối tỏc nước ngoài và trong nước đầu tư kinh doanh. Khụng ngừng phỏt triển kinh tế - xó hội đang là tiềm năng và động lực cho phỏt triển khụng chỉ trong vựng mà cả cho miền và cả nước. BIDV cũng triển khai lộ trỡnh tỏi cơ cấu lại hệ thống và từng chi nhỏnh nhằm nõng cao năng lực tài chớnh, nõng cao sức cạnh tranh, chuẩn bị đưa vào vận hành hệ thống cụng nghệ Ngõn hàng hiện đại để từng bước hội nhập. Đó được cấp vốn bổ sung vốn điều lệ, tăng cường một bước năng lực tài chớnh cho toàn hệ thống, mở rộng phõn cấp tớn dụng theo hướng an toàn hiệu quả. Cựng với việc tăng cường cụng tỏc chỉ đạo quản trị điều hành, đưa ra cỏc giải phỏp, biện phỏp cụ thể cho từng mặt hoạt động của toàn hệ thống để phỏt triển ổn định, bền vững, an toàn và hiệu quả, toạ nền múng vững chắc cho quỏ trỡnh hội nhập. Vỡ vậy, 6 thỏng đầu năm, vựng kinh tế đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, đạt được những kết quả khả quan đỏng khớch lệ về tăng trưởng tổng tài sản, tăng trưởng nguồn vốn, tăng trưởng tớn dụng, mở rộng mạng lưới hoạt động, mở rộng và phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ, tăng thờm nhiều khỏch hàng ngoài quốc doanh và dõn cư, tăng hoạt động huy động vốn, cung cấp tớn dụng, dịch vụ và cung cấp cỏc tiện ớch; cơ cấu tớn dụng, nguồn vốn, khỏch hàng, dịch vụ đó cú chuyển biến tớch cực. Cụng tỏc quản trị điều hành đó được tăng cường và triển khai được nhiệm vụ đố ỏn tỏi cơ cấu được cấp bổ sung vốn điều lệ, phõn loại và xử lý được nhiều nợ xấu, cụng tỏc tớn dụng được quan tõm hơn, về chất lượng nhằm hạn chế nợ xấu và tăng thờm khả năng đảm bảo. 4. Những khú khăn và những mặt chưa được. Vựng kinh tế trọng điểm là vựng kinh tế cú nhiều thuận lợi, thời cơ, cơ hội nhưng đõy cũng là vựng cú nhiều khú khăn, thỏch thức: + Là vựng cú nhiều Ngõn hàng hoạt động, do đú sự cạnh tranh trờn tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động Ngõn hàng từ tranh giành lụi kộo khỏch hàng, huy động vốn, tớn dụng, cỏc sản phẩm dịch vụ, cỏc tiện ớch đều quyết liệt, gay gắt. Hầu hết trờn tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động Ngõn hàng từ nguồn vốn, tớn dụng, dịch vụ, thanh toỏn (L/C), chuyển tiền, mua bỏn ngoại tệ, kiều hối, chiết khấu, … thị phần và thị trường của cỏc chi nhỏnh thuộc BIDV đều đang thấp thua so với cỏc Ngõn hàng bạn. Tớn dụng trung, dài hạn cú nhỉnh hơn nhưng đang mất dần lợi thế. + Nhiều cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp và Ngõn hàng cũn chưa cụ thể, đồng bộ như cỏc quy định về thế chấp cầm cố, giao dịch bảo đảm, … + Hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn kộm hiệu quả, chưa đỏp ứng được cỏc điều kiện an toàn tớn dụng, nhu cầu vay vốn lớn, dịch vụ nhiều nhưng năng lực tài chớnh, tài sản đảm bảo khụng đỏp ứng và khụng an toàn. Cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh phỏt triển nhanh mạnh nhưng chưa tuõn thủ cỏc nguyờn tắc quản lý, chưa thực hiện được kiểm toỏn, chớnh sỏch thuế, hạch toỏn chưa chấp hành đầy đủ, … + Hoạt động của cỏc chi nhỏnh chứa đựng nhiều yếu tố chưa thực sự bền vững. Tổng tài sản cú tăng trưởng nhưng tăng trưởng chưa tớch cực, sử dụng vốn nhất là vốn khả dụng chưa tốt, hiệu quả chưa cao do chờnh lệch giỏ mua - giỏ bỏn thấp (huy động vốn cao, cho vay thấp), nợ quỏ hạn đang cú xu hướng gia tăng, cú chi nhỏnh xuất hiện nợ xấu phức tạp, chưa chấp hành cỏc văn bản chỉ đạo uỷ quyền, cho vay vượt mức phỏn quyết, xử lý nợ xấu cũn thấp, cỏc sản phẩm dịch vụ cũn nghốo nàn, đon điệu, cụng nghệ cũn bất cập, chưa cú đột phỏ, chậm đổi mới và cải tiến, tiền gửi tổ chức kinh tế giảm mạnh, trớch dự phũng rủi ro chưa theo được thụng lệ quốc tế, mạng lưới cũn mỏng. + Trong cỏc hoạt động kinh doanh chưa đi sõu vào phõn tớch đỏnh giỏ rủi ro, hiệu quả kinh tế; cụng tỏc tự kiểm tra, kiểm soỏt cũn nhiều yếu kộm; chiến lược kinh doanh, chớnh sỏch khỏch hàng, chớnh sỏch kinh doanh (nguồn vốn, tớn dụng, dịch vụ) chưa rừ ràng cụ thể, chậm được chỉnh sửa đổi mới và cụ thể hoỏ hoàn thành nhiệm vụ mục tiờu, cỏc giải phỏp để hướng tới sự phỏt triển. + BIDV chưa xỏc định rừ định hướng, mục tiờu, nhiệm vụ, cỏc chớnh sỏch, cỏc giải phỏp, cỏc biện phỏp cụ thể cho vựng kinh tế trọng điểm, đặc biệt là cơ chế đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, tài chớnh, trụ sở, … + Hội sở chớnh cũn chưa quan tõm và cũn lỳng tỳng trong việc triển khai cỏc sản phẩm, dịch vụ mới dựa trờn nền tảng thụng tin. 5. Chỉ tiờu và nhiệm vụ của BIDV 6 thỏng cuối năm 2003. Sau 6 thỏng đầu năm 2003, nền kinh tế nước ta núi chung và 2 vựng kinh tế trọng điểm đó đạt được những kết quả khả quan. Để đạt được mục tiờu kế hoạch 2003 và kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, nhiệm vụ 6 thỏng cuối năm của toàn hệ thống cũn rất nặng nề, cụ thể: Chỉ tiờu 6 thỏng cuối năm Huy động vốn Tăng 13.000 tỷ Tớn dụng Tăng 5.000 tỷ Lợi nhuận Đạt 68% kế hoạch Cỏc chi nhỏnh của 2 vựng kinh tế trọng điểm phải thực hiện cỏc mục tiờu nhiệm vụ, chỉ tiờu cụ thể sau: Chỉ tiờu 6 thỏng cuối năm Huy động vốn Tăng 5.000 tỷ Tớn dụng Tăng 2.500 tỷ Lợi nhuận Tăng 270 tỷ Đồng thời cỏc chi nhỏnh phải cú cỏc giải phỏp, biện phỏp để đảm bảo tăng trưởng an toàn, nõng cao hiệu quả kinh doanh; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu (tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn/tổng dư nợ lờn 55%, tăng dư ngoài quốc doanh lờn 32%); thực hiện kế hoạch tỏi cơ cấu, … II. Khỏi quỏt về NHĐT & PTTL. NHĐT & PTTL là một trong số 70 chi nhỏnh trực thuộc hệ thống NHĐT & PT Việt Nam. NHĐT & PTTL tiền thõn là một phũng chuyờn quản trực thuộc Ngõn hàng kiến thiết Trung ương theo quyết định số 103/TC - QĐ/TCCB ngày 3/4/1974 với nhiệm vụ chớnh là cấp phỏt, thanh toỏn và kiểm tra vốn đầu tư xõy dựng cơ bản cho cụng trỡnh cầu Thăng Long, phũng cú trụ sở tại xó Đụng Ngạc - Từ Liờm - Hà Nội. Theo quyết định số 75/NH – QĐ ngày 17/7/1981 của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Nhà nước Việ Nam, phũng mang tờn “Chi nhỏnh Ngõn hàng đầu tư xõy dựng cầu Thăng Long”, được giao nhiệm vụ quản lý cỏc nguồn vốn dành cho đầu tư xõy dựng cơ bản, thực hiện hoạch toỏn và tiến hành cho vay, cấp phỏt thanh toỏn,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0042.doc
Tài liệu liên quan