Đề tài Giải pháp phát triển kinh tế nhà nước

MỤC LỤC

 

A. LỜI MỞ ĐẦU 1

B. NỘI DUNG 2

I. Thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2

1. Thành phần kinh tế nhà nước 1

2. Tớnh tất yếu của thành phần kinh tế nhà nước 5

3. Xu hướng phát triển của thành phần kinh tế nhà nước 5

II. Thực trạng của thành phần kinh tế nhà nước 7

1 .Thành tựu của kinh tế nhà nước 7

2 . Hạn chế của thành phần kinh tế nhà nước 10

III. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của thành phần kinh tế nhà nước. 13

1. Nguyờn nhõn của những thành tựu 13

2. Nguyờn nhõn của những hạn chế 15

III. Những giải phỏp phỏt triển kinh tế nhà nước 18

1.Giải phỏp chung 18

2. Cải cỏch thể chế 18

3. Cải cỏch về hành chớnh 19

4. Tổ chức nhõn sự và nguồn nhõn lực 20

5. Với cỏc doanh nghiệp 20

6. Cỏc ngõn hàng tài chớnh 21

C. KẾT LUẬN 22

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc24 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển kinh tế nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õn tư liệu sản xuất thuộc về nhõn dõn. Đõy chớnh là thành phần cơ bản tạo tiền đề cho sự phỏt triển chế dộ cộng sản chủ nghĩa,yếu tố vụ cựng quan trọng. 3. Xu hướng phát triển của thành phần kinh tế nhà nước Trong thành phần kinh tế nhà nước các doanh nghiệp nhà nước là thành phần quan trọng trong việc phát triển thành phần kinh tế này.Để phát triển các doanh nghiệp ,nhà nước kinh tế nhà nước có xu hướng phát triển hoàn thành việc củng cố,sắp xếp,điều chỉnh cơ cấu đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hiện có đồng thời phát triển thêm các doanh nghiệp nhà nước có đầu tư vốn 100% hoặc cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước có sự tham gia của các thành phần kinh tế.Khẩn trương cải thiện tình hình tài chính và lao động của các doanh nghiệp nhà nước,củng cố và hiện đại hoá từng bước các tổng công ty nhà nước.Xây dựng các tổng công ty lớn mạnh có thể đủ sức cạnh tranh đồng thời không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn nhà nước,từ đó đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng nhiều hơn. Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100%vốn .Tạo điều kiện thu hút vốn của các thành phần trong xã hội tạo điều kiện tự chủ trong kinh doanh nhưng không làm mất đi tính định hướng xã hội chủ nghĩa.Tạo điều kiện cho các thành phần khác mang năng lực của mình ra cống hiến.Nhà nước không phải nắm quá nhiều các doanh nghiệp một cách dàn trải từ đó có điều kiện đầu tư cho các lĩnh vực quan trọng hơn. Giao, bán,khoán, cho thuêcác doanh nghiệp loại nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ.Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân có thể mua lại mà không cần phải đầu tư điều kiện ban đầu. Sát nhập,giải thể cho phá sản các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả và không thực hiện được các hình thức trên.Làm giảm đi gánh nặng cho nhà nước. Các thành phần khác như bưu chính viễn thông thì ngày càng mở rộng ,thực hiện cổ phần hoá nhưng nhà nước nắm cổ phần lớn nhất.Phục vụ có chất lượng hơn tập trung vào các hoạt động mang lại lợi nhuận cao phục vụ những tiện ích của cuộc sống. Quan tâm hơn tới người có thu nhập thấp,những người lao động.tạo ra một thị trường rộng lớn ngay trong nước,Giành chiến thăng ngay trên thị trường nội địa của mình. II. Thực trạng của thành phần kinh tế nhà nước 1 .Thành tựu của kinh tế nhà nước Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt. Thu được nhiều thành tựu to lớn trong các ngành .Điều này thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển và có chỗ đứng trên trường quốc tế.Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng năm sau cao hơn so với năm trước năm 2006 tăng trưởng kinh tế là 8,17% ,năm 2007 là 8,48%.Sự tăng trưởng theo từng quý từng năm,năm2006 là 8,17% thì quý I, II,III. tốc độ tăng trưởng là 7,53%,8,1%,8,96% tới năm 2007 tốc độ tăng trưởng là 8,48% thì tăng trưởng từng quý lần lượt là 7,79%,8,61%,9,24%.Cho thấy sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế ,sự cố gắng của toàn xã hội trong việc đưa nước ta thoát khỏi một nước nghèo nàn lạc hậu.GDP năm 2007 của nước ta thu được là 4251 tỷ đồng tăng 8,16% so với năm 2006 và 17,4% so với năm 2005.Theo kế hoạch dự định của nhà nước năm 2008 tăng trưởng là 8,5% nhưng do chúng ta gặp nhiều khó khăn trong những tháng đầu năm nên chính phủ đã họp và công bố nước ta sẽ đặt chỉ tiêu tăng trưởng là 7%.Nguyên nhân là do chúng ta gặp khó khăn về tình hình dịch bệnh, những biến động lớn trên thị trường thế giới ,giá dầu mỏ liên tục tăng ,những tín hiệu ảm đạm của thị trường tài chính trên thế giới,đặc biệt là vấn đề lương thực đang trở thành vấn đề nổi cộm trên thế giới.An ninh lương thực đang bị đe doạ khắp các nước trên thế giới.Nhưng điều nay cho thấy sự xử lý linh hoạt năng động của nhà nước trước sự biến động của tình hình thế giới điều nay là rất cần thiết khi chúng ta đã gia nhập vào “sân chơi” quốc tế.Sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng và nhà nước nhằm tạo ra sự phát triển bền vững trong nền kinh tế . Kinh tế nhà nước được đầu tư vốn lớn nhất trong các thành phần kinh tế .Doanh nghiệp nhà nước 53,6%,ngoài quốc doanh 30,9%,vốn đầu tư nước ngoài 15,5%.Nhằm tạo ra một thành phần kinh tế có thể định hướng tốt cho các thành phần kinh tế khác dựa vào kinh nghiệm và số vốn vượt trội ,nắm quyền chủ động trong các lĩnh vực then chốt ,quyết định hay những ngành nhạy cảm về mặt xã hội. Thành phần kinh tế nhà nước thu hút một lượng lớn lao động ,chiếm 32,7% lao động cả nước .Lao động trong các thành phần kinh tế nhà nước được đảm bảo về tiền lương,thưởng,các chính sách do nhà nước quy định.Từ đó người lao động yên tâm công tác thúc đẩy quá trình làm việc tạo năng xuất cao.Trong khi đó những người lao động trong thành phần kinh tế khác thường xuyên phải làm thêm giờ đặc biệt chế độ lương thường bị cắt xén,đặc biệt người lao động làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Trong doanh nghiệp nhà nước lao động thường được đóng bảo hiểm cho thấy sự quan tâm của các công ty nhà nước.Môi trường làm việc ngày càng được nâng cao và đảm bảo về vệ sinh an toàn lao động.Trong các doanh nghiệp này chúng ta còn thấy người lao động còn được tham gia vào các hoạt động xã hội ,những phong trào xã hội.Đây chính là sự quan tâm của các công ty nhà nước là thành tựu nổi bật của các doanh nghiệp. Doanh thu của các công ty nhà nước ngày càng tăng ,các tổng công ty đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tập đoàn dầu khí Việt Nam doanh thu đạt trên 42.3 nghìn tỷ đồng,lợi nhuận đạt trên 24,9 nghìn tỷ đồng(năm 2007) .Quý I năm 2008 doanh thu đã đạt 69390 tỷ đồng ,chiếm 20% GDP của cả nước ,tăng 71.34 % so với năm 2007.Nộp ngân sách nhà nước 30506 tỷ đồng .Đầu năm 2008 khai thác 5.64 triệu tấn dầu quy đổi,đầu thô đạt 3,77 triệu tấn ,khai thác khí đạt 1.87 tỷ m3. Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm trong nước.Ngoài ra còn để xuất khẩu thu nguồn ngoại tệ đáng kể .Đáng kể nhất là việc nước ta đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo chỉ sau Thái Lan.Sản lượng nông sản ngày càng được nâng cao và chất lượng được cải thiện.Khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng rộng trong nông nghiệp làm tăng năng suất sản lượng.Mặc dù nước ta gặp những bất lợi trong quá trình sản xuát như: dịch lợn tai xanh,cúm gia cầm,vàng lùn lùn xoắn lá ở lúa,các vụ bão lũ thường xuyên rình rập gây rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất.Ngành trồng trọt từng bước gắn sản xuất với thị trường nâng cao chất lượng và giá trị hàng hoá.Cà phê xuất khẩu đạt 1,9 tỷ USD tăng 52,3%,cao su đạt gần 1,4 tỷ USD tăng 8,8%,hạt điều đạt trên 649 triệu USD tăng 28,9 %,chè 131triệu USD tăng 18,4% ,hạt tiêu đạt 299triệu USD tăng 15,4%.Đặc biệt là xuất khẩu gạo năm vừa mặc dù bị dịch bệnh nhưng lượng xuất khẩu đạt 4,5 triệu tấn ,kim ngạch đạt 1,45 tỷ USD tăng 14%.Lâm nghiệp cũng đóng góp vào sự phát triển của kinh tế nhà nước .Độ che phủ của rừng được nâng cao.Năm 2005 độ che phủ là 39,5 %.Tuy chúng ta vẫn thu và khai thác gố từ rừng nhưng đây là rừng trồng .Chúng ta giao khoán cho các hộ dân làm rừng nhưng lại cử các lâm trường quản lý tạo điều kiện cho nhân dân làm kinh tế xoá nghèo cung cấp nguyên nhiên liệu cho các công ty ngoài ra còn có tác dụng bảo vệ rừng.Mặc dù GDP của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân giảm từ 20,4% xuống còn 20% nhưng điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi về cơ cấu ,giảm đóng góp trong nền kinh tế quốc dân nhưng sản lượng không ngừng tăng lên cho thấy sản xuất đã đi vào chuyên môn hoá.Phù hợp với chủ trương công nghiệp hoá hiệ đại hoá của Đảng và nhà nước ta từng bước tăng thu nhập quốc dân từ công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp xuống nhưng vẫn ổn định tình hình trong nước về lương thực trong nước,phát triển có triều sâu về các ngành nông nghiệp. Bưu chính viễn thông thu được những thành tựu vô cùng rực rỡ.Nghành công nghệ số đang từng bước làm thay đổi sự phảt triển của tất cả các lĩnh vực.Rút ngắn thời gian ,tiết kiệm chi phí,đẩy nhanh tốc độ công việc.Doanh thu của ngành gần 32,8 nghìn tỷ đồng,lợi nhuận đạt 11,6 nghìn tỷ đồng.Tính đến hết năm 2005 mạng lưới bưu chính viễn thông có trên 17269 điểm phục vụ và có khoảng 7534 điểm bưu điện văn hoá đã đi vào hoạt động .Dịch vụ Internet phát triển nhanh chóng có hơn2397 điểm đã có internet.Tới năm 2006 có 7757 xã chiếm 85,5% số xã có điểm bưu điện văn hoá.Những xã có nối internet là 17,7%,tới nay chắc rằng con số này đã bị bỏ xa.100% số xã trong nước có điện thoại thúc đẩy sự giao lưu kinh tế văn hoá giữa các nơi trong cả nước và trên thế giới.Toàn mạng viễn thông có 17779 triệu thuê bao điện thoại đạt bình quân cả nước là 19,01máy /100 dân.Do nền kinh tế phát triển đòi hỏi phát triển thông tin liên lạc ,kèm theo đó là những tiện ích do liên lạc phát triển đặc biệt về giải trí ,nguồn thu từ kinh doanh giải trí thông qua mạng điện thoại viễn thông là rất lớn .Một thành tựu đặc biệt nổi bật của ngành viễn thông nước ta trong thời gian gần đây là việc phóng thành công vệ tinh vinasat1 đặt dấu mốc cho ngành viễn thông nước ta khi vệ tinh được đưa vào sử dụng thì sẽ tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng do không phải thuê qua vệ tinh của nước ngoài .Ngoài ra nó còn đem lại nhiều tiên ích trong việc phủ sóng tới vùng sâu,vùng xa biên giới hải đảo ,đồng thời nó cho phép chúng ta thu được những trương trình của các nước trên thế giới từ đó tạo điều kiện cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học của các nước trên thế giới. Tổng công ty than – khoáng sản Việt Nam cũng là một trong những ngành có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.Năm 2007 toàn ngành đã thu được 36,8 triệu tấn than doanh thu là 27,5 tỷ đồng vượt 13,5% kế hoạch đề ra tăng 18,9% so với năm 2005.Thu nhập bình quân của người lao động là 3,68 triệu đồng /người/tháng .Trong những năm gần đây ngành khai thác có giảm về số lượng khai thác 18,5 triệu tấn năm 2005,16,8 triệu tấn năm 2006,15,87 triệu tấn năm 2007 nhưng doanh thu không giảm mà tăng lên do giá của mặt hàng này ngày càng tăng .đồng thời nước ta cũng hạn chế khai thác nhằm tiết kiệm năng lượng,đảm bảo an ninh năng lượng vấn đề vô cùng quan trọng trong thời điểm hiện nay khi năng lượng trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt.Tập trung năng lượng cho phát triển kinh tế trong nước.Một nước đang phát triển như nước ta hiện nay cần rất nhiều năng lượng trong những ngành công nghiệp nặng. 2 . Hạn chế của thành phần kinh tế nhà nước Đạt được những thành tựu như vậy nhưng kinh tế nhà nước còn rất nhiều hạn chế cần phải tháo gỡ, khắc phục trong thời gian sớm nhất có thể .Nếu không khắc phục kịp thời thì kinh tế nhà nước gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển và bị các thành phần khác “qua mặt” một cách nhanh chóng .Ưu thế chủ đạo sẽ bị phá vỡ tính định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ không thành hiện thực quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội cũng như chủ nghĩa cộng sản gặp rất nhiều khó khăn ,khó trở thành hiện thực. Quy mô và các mối quan hệ quản lý của các doanh nghiệp nhà nước có nhiều điểm chưa hợp lý .Doanh nghiệp phát triển còn trùng lặp ,chồng chéo nhiều ngành nghề .Hình thành và phát triển quá nhiều công ty nhỏ ,trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp không đủ sức phát triển.Tài sản dưới 5 tỷ đồng của doanh nghiệp nước ta chiếm 86%.Nếu bình quân trên mỗi lao động thì còn thấp hơn .Các công ty thì phân tán đi kèm với công nghệ lạc hậu .Các yếu tố kinh doanh không đáp ứng đầy đủ :vốn cho sản xuất kinh doanh còn thấp do dàn trải ,đất đai thì ngày càng bị thu hẹp khó khăn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh,các dịch vụ hỗ trợ công nghệ thông tin thì yếu và thiếu,hiệu quả trong sản xuất kinh doanh chưa cao,chính sách với người lao động chưa thật sự hợp lý. Phát triển từ một nước nông nghiệp là chủ yếu,vừa bắt tay vào xây dựng kinh tế,giao lưu với các nước còn hạn chế .Trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu ,máy móc công nghệ mà chúmg ta sử dụng là đời thứ 3 thứ 4 trong khi đó công nghệ của thế giới thay đổi từng ngày .Đây là lực cản rất lớn đối với quá trình nâng cao năng xuất chất lượng và sức mạnh cạnh tranh ngay trong thị trường trong nước .Nhiều sản phẩm vật tư tồn đọng thì công ty chờ nhà nước xử lý ,trong khi đó doanh nghiệp phải thêm chi phí bảo quản cất giữ ,sản phẩm vật liệu thì ngày càng xuống cấp trầm trọng ảnh hưởng về phẩm chất,hỏng hóc.Điều này gây rất nhiều khó khăn cho việc cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác đặc biệt với thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước giảm dần ,nợ nần nhiều ,tình trạng tài chính thiếu lành mạnh.Theo bộ tài chính tổng tài sản của doanh nghiệp nhà nước đạt 747,4 nghìn tỷ đồng ,trong tổng tài sản thì nợ phảI đòi chiếm 22,2 %,số nợ đến hạn lên đến 449,2nghìn tỷ đồng .Hệ số nợ phải trả tính trên vốn nhà nước của doanh nghiệp nhà nước đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông lên rất cao lên tới 5 lần. Cùng với việc thanh toán nợ kém dẫn tới rủi ro là rát cao .Theo số liệu của ngân hàng phát triển Việt Nam ,năm 2007 các dự án xây dựng công trình giao thông phải trả nợ là 1416 tỷ đồng vay vốn đầu tư tín dụng của nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước là nơi mà tệ lãng phí tham nhũng,gây thất thoát tổn thất nguồn nhân lực nhiều nhất.Nước ta đứng thứ 97 trên thế giới về nạn tham nhũng ,đây là vấn nạn của nhiều quốc gia mà bây giờ có thể coi là một loại giặc.Đặc biệt đối với nền kinh tế nước ta doanh nghiệp nhà nước được bao cấp 100% không phải chịu trách nhiệm về tình trạng kinh doanh của mình .Cùng với tâm lý “thiếu đâu nhà nước bù”từ nền kinh tế bao cấp dẫn tới hiện tượng tham nhũng .Đặc biệt những ông có chức quyền thoái hoá về bản chất.Theo viện quản lý trung ương có 20% - 40% vốn đầu tư của nhà nước bị thất thoát.Đối với công ty nhà nước cổ phần hoá thì tình trạng không công khai minh bạch về tài sản ,bán cổ phần với giá rẻ cho những người quen biết .Hay việc đưa những người quen biết vào làm các doanh nghiệp nhà nước mà trình độ không đáp ứng yêu cầu .Tất cả những cái này là rào cảc phát triển của nước ta trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản nên đồng thời bỏ qua những thành tựu về việc quản lý kinh tế của họ buộc chung ta phải học hỏi rất nhiều đặc biệt trong nền kinh tế thị trường.Thành phần kinh tế nhà nước yếu kém trong khâu quản lý.Còn chịu nhiều ảnh hưởng thời kỳ bao cấp. Tổng công ty nhà nước chủ yếu là sát nhập ,chưa là thực thể thống nhất, chưa phát huy sức mạnh của toàn tổng công ty.Các công ty vẫn còn quen theo đường lối làm việc của từng tổng công ty trước kia chưa có sự thống nhất làm ăn một một cách nhịp nhàng,từ đó phát huy sức mạnh từng thành viên.Vẫn còn mạnh ai đấy làm phát triển còn tràn lan.Các thành viên trong quản lý còn thiếu năng lực chuyên môn.Chưa đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế,chhưa thích nghi với sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . Việc cổ phần hoá diễn ra còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.Nhiều công ty còn cố tình gây khó khăn trong việc cổ phần hoá cồng ty. Một số cán bộ trong thành phần kinh tế nhà nước làm việc còn quan liêu bao cấp,hách dịch ,bảo thủ chậm đổi mới về tư duy. Mang nặng tính hình thức chạy theo số lượng ,phảttiển bề rộng chưa quan tâm đến chất lượng và bề sâu.Dẫn tới năng lực cạnh tranh không cao.Các yếu tố phát triển doanh nghiẹp chưa vững chắc.Hoạt động quản lý kém hiệu quả tiềm ẩn nguy cơ thiếu an toàn. Tình trạng dôi dư lao động sau khi cổ phần hoá giải quyết khó khăn ,những người lao động này thường chưa hết tuổi lao động nhưng được đào tạo không bài bản nên trình độ còn nhiều hạn chế rất khó trong việc giả quyết sau cổ phần.Gây tình trạng thiếu lòng tin của người lao động vào các doanh nghiệp nhà nước,ảnh hưởng xấu đến vấn đề xã hội. Tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp nhà nước chưa là một thực thể thống nhất đảm bảo tính định hướng cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập.Tổ chức Đảng hoạt động còn mờ nhạt hoạt động mang tính hình thức . III. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của thành phần kinh tế nhà nước. Trong sự phát triển của nền kinh tế nước ta cũng như thành phần kinh tế nhà nước có nhiều nguyên nhân khỏch quan và chủ quan dẫn tới những thành cụng như những hạn chế. 1. Nguyờn nhõn của những thành tựu Do Đảng và nhà nước ta cú những đường lối hợp lý,theo tỡnh hỡnh xó hội cũng như tỡnh hỡnh trờn thế giới mà cú những điều chỉnh hợp lý để cú thể thu được những thành tựu như ngày nay.Trong hai thập niờn vừa qua nước ta đó phỏt triển theo mụ hỡnh kinh tế thị trường ,khụng cũn chế độ bao cấp làm cho kinh tế nhà nước phỏt triển trỡ trệ như những thập niờn 80 của thế kỷ trước.Trong thời gian đú cuộc sống của nhõn dõn gặp rất nhiều khú khăn,khụng cú sự tự do về phỏt triển kinh tế mọi ngừi đều phụ thuộc vào nhà nước. Đảng và chớnh phủ đó nhận ra sự trỡ trệ này và quyết định phỏt triển nước ta theo nền kinh tế thị trường nhưng cú sự định hướng của nhà nước kịp thời khắch phục tỡnh trạng lạc hậu. Cú sự tiếp thu nhanh chúng nền khoa học kĩ thuật của cỏc nước phỏt triển trờn thế giới. Áp dụng ngay những tiến bộ khoa học vào cuộc sống,gúp phần giỳp nước ta cú được như ngày hụm nay.Chỳng ta phỏt triển khoa học kĩ thuật khi cỏc nước trờn thế giới đó tiến một bước dài trờn con đường phỏt triển đõy là điều kiện thuận lợi cho nước ta tiếp thu những tiộn bộ này và ỏp dụng vào sự phỏt triển của mỡnh rỳt ngắn thời gian phỏt triển tạo điều kiện nhanh chúng giỳp nước ta theo kịp cỏc nước. Nước ta phỏt triển theo nền kinh tế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa vỡ vậy nền kinh tế được giỏm sỏt trỏnh được những cuộc khủng hoảng xảy ra. Đồng thời nước ta phỏt triến sau nờn tiếp thu được những kinh nghiệm của những nước phỏt triển trước đú giỳp ta trỏnh những sai lầm của họ. Nước ta là nước cú tài nguyờn thờn nhiờn vụ cựng phong phỳ , đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế. Đặc biệt là phỏt triển cụng nghiệp nặng.Nhưng nước ta mới chỉ khai thỏc ở dạng thụ mà chưa qua chế biến nờn giỏ thành rất thấp khụng tận dụng được tài nguyờn,gõy lóng phớ tài nguyờn quốc gia. Chỳng ta cú sự giỳp đỡ của nhiều nước trờn thế giới về vốn,cụng nghệ,kinh nghiệm quản lớ điều này đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp nhận khoa học kĩ thuật trờn thế giới.Doanh nghiệp nước ta nhanh chúng được tiộp cận với những kĩ thuật hiện đại tăng năng xuất sản phẩm đụng thời tăng cả về chất lượng. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước cú sự quan tõm của nhà nước.Hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của nước ta ngày càng hoàn chỉnh và đi vào thực tế.Cỏc luật về đầu tư và doanh nghiệp ngày càng thụng thoỏng và hoàn thiện hơn tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện hơn trong phỏt triển .Cỏc doanh nghiệp này cú điều kiện phỏt triển,mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sõu,hoàn chỉnh hơn về ngành nghề,phỏttriển đa ngành nghề. Cỏc doanh nghiệp cú hướng phỏt triển hợp lý cải tiến cụng nghệ và phỏt triển theo xu hướng của thị trường.Học hỏi và tiếp thu những mụ hỡnh phỏt triến cụng ty của những nước phỏt triển nhưng khụng làm mất tớnh định hướng xó hội chủ nghĩa.Cỏc doanh nghiệp nhạy bộn trong kinh doanh chịu khú học hỏi những bạn hàng trong nước cũng như trờn thế giới.Cú sự chỉ đạo sỏt sao và giỏm sỏt hợp lý của nhà nước mà cỏc cụng ty này trỏnh được những cuộc khủng hoảng lớn trong sự phỏt triển.Tạo được sức mạnh cạnh tranh trờn thị trường từ đú chủ động về hướng phỏt triển khụng cũn phụ thuộc quỏ lớn về nguồn vốn cũng như những chớnh sỏch ưu đói của nhà nước. 2. Nguyờn nhõn của những hạn chế Xuất phỏt từ nước nụng nghiệp lạc hậu đi lờn chủ nghĩa xó hội những hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũn hạn chế.Mang tư duy nụng nghiệp đi lờn chủ nghĩa xó hội.Chưa mạnh dạn trong việc phỏt triển kinh tế cũn tư duy ỷ nại,lao động thủ cụng là chủ yếu. Người cỏn bộ cũn mạng tư duy bảo thủ trỡ trệ khụng cú tinh thần học hỏi ngại nhứng cỏi mới chậm thay đổi.Khụng cú khr năng theo kịp sự phỏt triển như vữ bóo của kinh tế thế giới càng đẩy mỡnh thụt lựi so với sự tiến bộ của nhõn loại kộo theo cả sự kộm phỏt triển của đất nước.Trong hoạt động khụng cú cải cỏch về khoa học kĩ thuật,quản lý thỡ yếu kộm,cụng nhõn tay nghề thấp dẫn tới sản phẩm mẫu mó khụng hợp sở thớch người tiờu dựng trong khi đú chất lượng thỡ khụng cao gõy tổn thất rất lớn cho sự đầu tư của nhà nước Chỳng ta đang cụng nghiệp húa hiện đại húa ,nghành cụng nghiệp đang tiến nhanh và mạnh doanh thu và những đúng gúp cho nền kinh tế liờn tục tăng.Nhưng cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong nghành này luụn cú sự phỏt triển chậm hơn so với thành phần ngoài quốc doanh cho thấy trỡnh độ của nước ta về cụng nghệ tay nghề người laođộng là kộm,chưa cú ý thức về sự phỏt triẻn của doanh nghiệp.Khụng cú khả năng tạo ra sản phẩm cạnh tranh.Nguyờn nhõn cụng nghiệp nước ta mới chỉ dừng lại là lắơ giỏp sản phẩm mà chưa sản xuất sản phẩm cú chất lượng. Chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật của chỳng ta chưa thật sự hợp lý cũn khỏ nhiều thiếu sút chưa bắt kịp được sự phỏt triển của nền kinh tế .Cũn nhiều bất cập trong thủ tục hành chớnh gõy khú khăn cho cỏc doanh nhgiệp trong sản xuất kinh doanh.Giả quyết một cụng việc cú thụng qua hành chớnh mà đoài hỏi cỏc doanh nghiệp chờ đợi dài ngày ,thụng qua nhiều ban ngành .những quy định thỡ chồng chộo đụi khi cũn trỏi ngược nhau làm cản trở sự phỏt triển của cụng ty đỏnh mất đi cơ hộilàm ăn gõy thất thoỏt rất lớn về tài sản. Lao động của chỳng ta vẫn cũn hạn chế về trỡnh độ ớt cú khả năng đỏp ứng được cụng việc trong tỡnh hỡnh kinh tế mới như hiện nay .Những sản phẩm mang hàm lượng chất xỏm cao khụng cú nhiều khú lũng cạnh tranh trờn thị trường ngay cả thị trường trong nước chứ khụng tớnh tới thị trường nước ngoài.Người lao động mang tư duy nụng nghiệp nễn chưa cú tớnh kỷ luật trong cụng nghiệp tỏc phụng cụng nghiệp hầu như chưa cú đặc biệt trong thành phần kinh tế nhà nước nờn năng suất khụng cao,tiến độ triển khai cụng việc cũn chậm. Thành lập quỏ nhiều cụng ty ,chủ yếu là những cụng ty nhỏ trong khi đú vốn nhà nước lại ớt nờn rất dàn trải khụng cú khả năng phỏt triển những mặt hàng đũi hỏi vốn lớn.Cụng nghệ theo kốm sẽ lạc hậu sản phẩm tạo ra giỏ trị sẽ rất nhỏ.Tài sản nhà nước ở những cụng ty này thường lớn gõy tổn thất kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước đi kốm với quan niệm những tài sản của nhà nước đều là “của chựa” nờn được dựng vào những mục đớch cỏ nhõn,sử dụng một cỏch lóng phớ,khụng đỳng mục đớch,đặc biệt những cỏn bộ trong bộ mỏy cấp trờn gõy ra hiện tượng tham nhũng.Coi tài sản của nhà nước như tài sản của mỡnh nghĩ rằng mọi thứ nhà nước đều chịu hết khụpng ảnh hưởng đến ai.Làm cho sản xuất ngày càng trỡ trệ ,kộm hiệu quả tài sản của cụng ty thỡ bị thất thoỏt đời sống người lao động gặp khụng ớt khú khăn Điều quan trọng hơn tham nhũng khụng cũn là hiện tượng đơn lẻ,cỏ biệt mà cũn trở thành hệ thống,phổ biến ở mọi nghành mọi cấp.Chỳng ngày càng tinh vi và khụn khộo hơn.Dựng quyền lực tập thể giao cho để chiếm đoạt tài sản,chuyờn quyền,sao nhóng cụng việctập thể ,tham quyền cố vị dung tỳng cấp dưới và gia đỡnh lợi dụng chức quyền để lợi trục lợi.Gõy ra những thiệt hại khụn lường về mặt kinh tế cũng như chớnh trị xó hội gõy chệch hướng xó hội chủ nghĩa.Những quyết định sai lầm cú tớnh chắp vỏ dẫn tới tỡnh trạng thất thoỏt khoản tiền khổng lồ của nhà nước.Gõy kiệt quệ ngõn sỏch nhà nước,biến dạng nền kinh tế ,giảm sức sản xuất của người lao động và cụng ty ảnh hưởng lớn tới sự phỏt triển của nền kinh tế.Sẽ làm mất đi tớnh định hướng của thành phần kinh tế .Khả năng liờn kết cộng tỏc phỏt triển sẽ mất khụng một nhà đầu tư nào mà lại hợp tỏc với những thành phần kinh tế cú tớnh tham nhũng cao làm cho đồng vốn của họ khụng đảm bảo . Cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn mang nặng cơ chế xin cho bảo trợ tới mức tối đa của nhà nước Quyền tự quyết của cỏc doanh nghiệp hầu như bị tước bỏ gõy tõm lý ỷ lại nặng nề luụn luụn chỉ mong chờ vào nhà nước.Chớnh điều này vừa triệt tiờu độnh lực phỏt triển khụng nõng cao năng xuất chất lượng hiệu quả và sự cạnh tranh của mỡnh.Tiền lương khụng đảm bảo cuộc sống cho người lao động đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy ra hiện tượng hảy mỏu chất xỏm đang diễn ra ỏ nước ta.Những người cú năng lực khụng muốn lam việc trong nhà nước mà họ làm cho cỏc cụng ty nước ngoài Một doanh nghiệp nhà nước cú sự điều hành của hai đơn vị một bờn là bộ ngành cấp chủ quản một bờn là thanh kiểm tra của bộ quản lý chuyờn ngành rất dễ gõy nhũng nhiễu phiền hà tổn thỏt cho doanh nghiệp.Bộ cú 2 chức năng là sở hữu doanh nghiệp lại là đơn vị quản lý tạo điều kiện cho việc xin xỏ những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mỡnh và là “địa chỉ tin cậy khi cú những hành động sai trỏi là điều kiện gõy nờn hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh ,kỡm hóm sự phỏt triển. Cỏc cỏn bộ chỉ huy chưa thể hiện được bản lĩnh của mỡnh .Những người quản lý khụng chỉ cần năng lực trỡnh độ mà cũn cần sự sỏng tạo năng động tinh thần trỏch nhiệm .Thường dập khuụn mỏy múc theo sự chỉ đạo của cấp trờn khụng cú tớnh sỏng tạo khi vận dụng vào tỡnh hiũnh hoàn cảnh của cụng ty doanh nghiệp mỡnh,trở thành một lối làm việc kỡm hóm sức sản xuất. Chịu sự cạnh tranh khụng lành mạnh của cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt hàng lậu hàng kộm chất lư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7398.doc
Tài liệu liên quan