Đề tài Giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ ở Việt Nam hậu WTO

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ

1.1 Khỏi niệm và mục tiờu của chớnh sỏch tỷ giỏ

 1.1.1 Khỏi niệm

 1.1.2 Mục tiờu của chớnh sỏch tỷ giỏ

 1.1.2.1 Ổn định giá cả

 1.1.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ

 1.1.2.3 Cõn bằng cỏn cõn vóng lai

1.2 Nội dung của chớnh sỏch tỷ giỏ

1.3 Cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tỷ giỏ

 1.3.1 Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá

 1.3.2 Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá

1.4 Cỏc mụ hỡnh xỏc định tỷ giá

 1.4.1 Mụ hỡnh ngang giỏ sức mua(PPP)

 1.4.1.1 Quy luật ngang giỏ sức mua

 1.4.1.2 Quy luật một giỏ

 1.4.1.3 Cỏc dạng biểu hiện của PPP

 1.4.1.3.1 PPP dạng tuyệt đối giản đơn

 1.4.1.3.2 PPP dạng tuyệt đối tổng quát

 1.4.1.3.3 PPPdạng tương đối - tỷ lệ %

 

doc121 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ ở Việt Nam hậu WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm năm cơ sở, bởi vỡ trong năm này cỏn cõn thương mại Việt Nam gần như cõn bằng. Do đú, tỷ giỏ phản ỏnh ngang giỏ sức mua giữa VND với cỏc đồng tiền cũn lại, tức tỷ giỏ thực đa biờn cú thể được xem là bằng 1.Đồng thời, năm 1999 cũng là năm đồng tiền chung EURO ra đời và được chọn đưa vào trong rổ. Bước 2: Căn cứ tỷ trọng thương mại của Việt Nam với cỏc nước để chọn cỏc đồng tiền đưa vào trong rổ. Về mặt nguyờn tắc chọn càng nhiều đồng tiền tham gia trong rổ thỡ REER sẽ càng chớnh xỏc, tuy nhiờn trong thực tế, người ta thường chỉ chọn những đồng tiền của cỏc nước đối tỏc cú tỷ trọng thương mại lớn. Qua số liệu thống kờ, hiện nay cú 4 nước: Nhật, Trung Quốc, khối đồng tiền chung EURO và Mỹ là cú tỷ trọng thương mại lớn nhất, phản ỏnh xu hướng thương mại của Việt Nam trong thời gian gần đõy và dự bỏo trong cỏc năm tới, chớnh vỡ vậy ta chọn đồng tiền của 4 đối tỏc này vào trong rổ. Bước 3: Căn cứ tỷ giỏ danh nghĩa song phương của cỏc ngoại tệ với VND, ta tớnh cỏc chỉ số tỷ giỏ danh nghĩa như bảng dưới đõy: Năm (i) E (USD) E (EUR) E (CNY) E (JPY) Hàng năm 99=1 ei (USD) Hàng năm 99=1 ei (EUR) Hàng năm 99=1 ei (CNY) Hàng năm 99=1 ei (JPY) 1999 14028 14028 14028 1,000 1694,2 1000 137,26 1,000 2000 14514 13439 13439 0,958 1753,5 1,035 126,32 0,920 2001 15084 13232 13232 0,943 1822,4 1,076 114,45 0,834 2002 15403 16214 16214 1,156 1860,9 1,098 128,47 0,936 2003 15608 19392 19329 1,378 1885,7 1,113 147,29 1,073 2004 15736 1,122 21434 1,528 1901,3 1,122 151,13 1,101 Bước 4: Lập bảng tớnh tỷ giỏ NEER.Trong bảng, TM là tỷ trọng thương mại trung bỡnh của cỏc nước. Tỷ giỏ NEER trong bảng được tớnh theo cụng thức: NEERi = ei (USD) x TMUS + ei (EUR) x TMEU + ei (CNY) x TMCN + ei (JPY) x TMJP. Năm (i) Mỹ EURO Trung Quốc Nhật NEERi ei (USD) TMUS ei (EUR) TMEU ei (CNY) TMCN ei (JPY) TMJP 1999 1,000 0,1196 1,000 0,3289 1,000 0,2102 1,000 0,3413 1,000 2000 1,035 0,1196 0,958 0,3289 1,035 0,2102 0,920 0,3413 0,970 2001 1,076 0,1196 0,943 0,3289 1,076 0,2102 0,834 0,3413 0,950 2002 1,098 0,1196 1,156 0,3289 1,098 0,2102 0,936 0,3413 1,062 2003 1,113 0,2472 1,378 0,2801 1,113 0,2196 1,073 0,2661 1,191 2004 1,122 0,2151 1,528 0,2614 1,122 0,2662 1,103 0,2573 1,223 Bước 5: Lập bảng tớnh chỉ số giỏ tiờu dựng của từng nước đối tỏc: Năm (i) CPI - US CPI - EURO CPI - CN CPI - JP Năm sau so năm trước 99 = 1 CPI iUS Năm sau so năm trước 99 = 1 CPI iEU Năm sau so năm trước 99 = 1 CPI iCN Năm sau so năm trước 99 = 1 CPI iJP 1999 1,0219 1,0000 1,0112 1,0000 0,9859 1,0000 0,9966 1,0000 2000 1,0338 1,0338 1,0234 1,0234 1,0026 1,0026 0,9933 0,9933 2001 1,0283 1,0631 1,0211 1,0450 1,0046 1,0072 0,9927 0,9860 2002 1,0159 1,0800 1,0225 1,0685 0,9923 0,9995 0,9908 0,9770 2003 1,0507 1,1348 1,0211 1,0910 1,0120 1,0115 0,9969 0,9740 2004 1,0441 1,1848 1,0216 1,1146 1,0390 1,0509 1,0000 0,9740 Bước 6: Lập bảng tớnh chỉ số giỏ tiờu dựng trung bỡnh của tất cả cỏc nước theo cụng thức (trong đú GDP trong bảng là tỷ trọng trung bỡnh): Năm (i) Mỹ EURO Trung Quốc Nhật CPIiw CPIiUS GDPUS CPIiEU GDPEU CPIiCN GDPCN CPIiJP GDPJP 99=1 1999 1,0000 0,454 1,0000 0,294 1,0000 0,052 1,0000 0,200 1,000 2000 1,0338 0,454 1,0234 0,294 1,0026 0,052 0,9933 0,200 1,021 2001 1,0631 0,454 1,0450 0,294 1,0072 0,052 0,9860 0,200 1,039 2002 1,0800 0,454 1,0685 0,294 0,9995 0,052 0,9770 0,200 1,052 2003 1,1348 0,454 1,0910 0,294 1,0115 0,052 0,9740 0,200 1,083 2004 1,1848 0,454 1,1146 0,294 1,0509 0,052 0,9740 0,200 1,115 Bước 7: Lập bảng tớnh tỷ giỏ REER theo cụng thức: REERi = NEERi x Năm NEERi CPIiW CPIiVN REERi X/N 1999 1,000 1,000 1,000 1,000 0,9829 2000 0,970 1,021 0,994 0,9963 0,9267 2001 0,950 1,039 1,002 0,9851 0,9267 2002 1,062 1,052 1,042 1,0722 0,8466 2003 1,191 1,083 1,073 1,2021 0,7998 2004 1,223 1,115 1,175 1,1605 0,8249 2.2.1.3 Một số kiến nghị Thứ nhất, tỷ giỏ là một trong những nhõn tố quan trọng ảnh hưởng nhanh và mạnh đến trạng thỏi cỏn cõn thương mại, chớnh vỡ vậy khi phõn tớch diễn biến và xu hướng vận động của cỏn cõn thương mại, khụng thể khụng đề cập đến nhõn tố tỷ giỏ. Tuy nhiờn, nếu căn cứ vào biểu diễn của tỷ giỏ danh nghĩa (song phương hay đa biờn) để phõn tớch ảnh hưởng lờn cỏn cõn thương mại là khụng chuẩn xỏc, mà phải sử dụng đến tỷ giỏ thực và chủ yếu là tỷ giỏ thực đa biờn. Chớnh vỡ vậy, cũng như cỏc nước, Việt Nam cũng cần phải tớnh và cụng bố chớnh thức tỷ giỏ thực đa biờn của VND với cỏc ngoại tệ càng sớm càng tốt. Thứ hai, để thỳc đẩy xuất khẩu tăng trưởng mạnh hơn thỡ tỷ giỏ thực khụng thể quỏ thấp như ở Việt Nam trong suốt thời gian qua. Vấn đề điều chỉnh tỷ giỏ khụng phải là ở chỗ điều chỉnh "tăng mấy đồng" mà phải là điều chỉnh tỷ giỏ thực đạt mức bao nhiờu là hợp lý. Để điều chỉnh tỷ giỏ thực đạt được hiệu quả theo mong muốn, thỡ cụng việc khú khăn và quan trọng nhất là việc duy trỡ một tỷ lệ lạm phỏt thấp và ổn định trong thời gian dài Thứ ba, trong những năm gần đõy, kinh tế Việt Nam phỏt triển khỏ ổn định, lạm phỏt tuy khụng thật ổn định, nhưng cú tỷ lệ bỡnh quõn thấp, đồng thời trạng thỏi tỷ giỏ thực đang ở mức trờn 1 đơn vị, đõy là thời cơ tốt để Việt Nam thực thi chớnh sỏch tỷ giỏ khuyến khớch xuất khẩu thụng qua một cuộc "phỏ giỏ tớch cực VND" để tỷ giỏ thực tăng đột biến 2.2.2 Giải phỏp ứng phú hiện tượng USD giảm giỏ trong thời gian qua Nền kinh tế Mỹ từ cuối năm 2002 đến nay đó cú những đặc thự tương đồng với cỏc nhõn tố giải thớch sự tăng vọt của tỷ giỏ trong mụ hỡnh Dornsbusch. Việc đồng USD giảm giỏ mạnh so với EUR cũng như cỏc đồng tiền chủ chốt khỏc cú phải là hiện tượng tỷ giỏ tăng vọt khụng? Trong bối cảnh như vậy, Việt Nam nờn cú chớnh sỏch tỷ giỏ như thế nào nhằm đảm bảo hạn chế những bất lợi và tạo cỏc nhõn tố tớch cực cho nền kinh tế. 2.2.2.1 Mụ hỡnh giỏ cứng của DORNBUSCH Rudiger Dornbusch (1976) đó đưa ra mụ hỡnh tỷ giỏ theo trường phỏi trọng tiền, mụ hỡnh này cho phộp giải thớch được tại so giữa tỷ giỏ và PPP lại cú độ lệch lớn và kộo dài. Mụ hỡnh giỏ cứng của Dornbusch dựa trờn cỏc giả thiết sau: - Giỏ cả hàng húa và tiền lương là 'cứng" trong ngắn hạn, chỳng chỉ cú xu hướng thay đổi từ từ trong dài hạn để phản ỏnh những thay đổi trong chớnh sỏch và những đột biến khỏc nhau trong nền kinh tế. - Giữa cỏc quốc gia, thỡ cỏc trỏi phiếu được thay thế cho nhau một cỏch hoàn hảo, điều này hàm ý rằng, điều kiện UIP được duy trỡ thường xuyờn ngay cả trong ngắn hạn. - Tỷ giỏ thay đổi một cỏch linh hoạt và cú thể tăng vọt: nú cú thể tăng hoặc giảm tức thời để phản ỏnh những thay đổi đột biến trong cỏc mức lói suất của cỏc đồng tiền khỏc nhau. - Lói suất thay đổi linh hoạt trong ngắn hạn để phản ỏnh tức thời những thay đổi trong cung ứng tiền. - Khụng đề cập ảnh hưởng của lạm phỏt dự tớnh đến tỷ giỏ. Theo giả thiết, điều kiện UIP được duy trỡ thường xuyờn, điều này cú nghĩa là khi lói suất nội tệ giảm thấp hơn lói suất thế giới, thỡ trong dài hạn nội tệ phải được kỳ vọng là lờn giỏ để bự đắp cho mức lói suất thấp của nú. Điều này xảy ra là do hoạt động kinh doanh chờnh lệch lói suất diễn ra hoàn hảo trờn thị trường tiền tệ. Ngược lại, giỏ hàng húa chỉ được điều chỉnh từ từ để phản ỏnh những thay đổi trong chớnh sỏch kinh tế. Điều này xảy ra là vỡ: (i) tiền lương chỉ được điều chỉnh theo chu kỳ nhất định: (ii) cỏc cụng ty điều chỉnh giỏ hàng húa cũng từ từ, chớnh vỡ lý do này mà mụ hỡnh được gọi là "mụ hỡnh giỏ cứng - tức giỏ khụng linh hoạt". Với những giải thớch như trờn, chỳng ta giả thiết rằng trong dài hạn tỷ giỏ được xỏc định bởi PPP. Trạng thỏi cõn bằng của nền kinh tế được mụ tả như trờn đồ thị 3 dưới đõy. Đồ thị 3: Sự tăng vọt đột biến của tỷ giỏ theo mụ hỡnh Dornbusch E E 0 t1 E1 (c) Gi ỏ nội đị a Th ời gia n P P1 P 0 t1 (d ) L ói suấ t n ội địa T h ời g ia n r 1 r 2 r 0 Giả sử trạng thỏi xuất phỏt của nền kinh tế nội địa là cõn bằng với cỏc thụng số: - Mức lói suất r1 ngang bằng mức lói suất thế giới, như vậy sẽ khụng cú một kỳ vọng nào về tăng giỏ hay giảm giỏ đối với nội tệ. - Cung ứng tiền ở mức M1 ứng với mức cung tiền M1 là mức giỏ hàng húa nội địa P1 - Tỷ giỏ cõn bằng E1 ứng với tỷ giỏ cõn bằng E1 là mức giỏ ở nước ngoài được xỏc định theo PPP. Giả sử tại thời điểm t1 NHTW nội địa đột ngột tăng mức cung ứng tiền thờm 20%, từ M1 đến M2; trong khi đú, NHTM nước ngoài vẫn giữ nguyờn mức cung ứng tiền khụng đổi, tức giỏ cả hàng húa nước ngoài được kỳ vọng là khụng thay đổi trong dài hạn. Những biến động sẽ xảy ra trong ngắn hạn và dài hạn khi cung ứng tiền trong nước tăng thờm 20%. * Trong dài hạn: - Theo giả thiết, mức giỏ là "cứng" trong ngắn hạn, nờn nú chỉ tăng từ từ trong dài hạn thờm 20% từ P1 đến P. - Vỡ PPP chỉ được duy trỡ trong dài hạn, nờn khi mức giỏ đó thực sự tăng thờm 20% trong dài hạn, thỡ tỷ giỏ cũng tăng thờm 20% trong dài hạn đến E để duy trỡ PPP. Như vậy, trong dài hạn bằng toỏn học chỳng cú thể biểu diễn: P = P1 (1 + 0,20) = 1,20 P1 = E1 (1 + 0,20) = 1,20 E1 = PPP = = = 1,20 = 1,20 E1 Trong đú: P*1 - mức giỏ ở nước ngoài tại thời điểm t1 P* - mức giỏ ở nước ngoài trong dài hạn; theo giả thiết P*1 = P* * Trong ngắn hạn: - Vỡ giỏ cả là "cứng" trong ngắn hạn, nờn tại thời điểm t1, sau khi cung ứng tiền tăng, mức giỏ vẫn duy trỡ khụng đổi ở mức P1, nhưng bắt đầu cú xu hướng tăng dần. - Cung ứng tiền tăng, nhưng mức giỏ chưa thay đổi, điều này hàm ý rằng cung tiền vượt quỏ cầu tiền; do cung vượt quỏ cầu buộc mức lói suất phải giảm đột biến từ r1 xuống r2; nghĩa là ngay sau khi cung ứng tiền tăng, tức tại thời điểm t1, mức lói suất nội địa giảm xuống r2 thấp hơn mức lói suất thế giới. - Do mức lói suất nội tệ thấp hơn mức lói suất thế giới, nờn theo điều kiện UIP (DEe = r-r*), thỡ nội tệ phải được kỳ vọng là lờn giỏ trong dài hạn ( tăng 20% so với E1) để bự đắp cho mức lói suất thấp của nú. Để lờn giỏ tương lai, thỡ tại thời điểm t1 nội tệ phải giảm giỏ từ E1 đến E2 để rồi sau đú từ từ lờn giỏ từ E2 đến . 2.2.2.2 Chớnh sỏch giảm giỏ USD của Mỹ Tương quan giữa USD và EUR kể từ khi đồng EUR được đưa vào giao dịch đầu năm 1999 đến thỏng 7/2003 dao động mạnh. Trong giai đoạn từ 01/01/1999 đến 26/01/2000, 1 EUR đổi được hơn 1 USD. Quan hệ này biến đổi hoàn toàn theo chiều ngược lại trong giai đoạn từ 27/01/2000 đến 03/11/2002. Nghĩa là đồng EUR giảm giỏ so với USD trong giai đoạn này - 1 EUR đổi được ớt hơn 1 USD. Tuy nhiờn, trong một vài thời điểm đầu năm 2002 đồng EUR lờn giỏ bất thường vượt mức ngang giỏ 1 : 1 đồng EUR quay lại xu hướng ban đầu kể từ ngày 04/11/2002 cho đến nay và lờn giỏ rất mạnh, cũn đồng USD thỡ giảm giỏ trong vũng chưa đầy 6 thỏng Tốc độ giảm của USD vừa qua cũn nhanh hơn thời kỳ giảm giỏ đồng USD giai đoạn thỏng 02/1985 đến thỏng 06/1986 đó gõy ra xỏo trộn trờn thị trường ngoại hối. Như vậy, tỷ giỏ USD/EUR đó cú hiện tượng tăng đột biến mạnh trong khoảng thời gian từ 11/2002 đến 05/2003. Hiện tượng giảm giỏ đồng USD đột biến vừa qua được giải thớch từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Nhỡn vào diễn biến cung tiền (M1) của Mỹ từ thỏng 01/2001 đến thỏng 05/2003 thấy rằng cung tiền tăng rất mạnh, tăng tới +16%. Cung tiền tăng làm cho lói suất giảm mạnh, lói suất chiết khấu của Cục dự trữ liờn bang Mỹ hạ xuống cũn 0,75% và lói suất chỉ đạo ở mức 1%. Trong khi đú, NHTW chõu Âu cũng cắt giảm lói suất nhưng vẫn duy trỡ ở mức cao gấp đụi là 2%. Tớnh từ thời điểm năm 2001 Cục dự trữ liờn bang Mỹ điều chỉnh lói suất 13 lần từ 6,0% xuống 1%, đỏng chỳ ý nhất là trong năm 2001, giảm 11 lần từ mức 6,0% xuống cũn 1,75%. Trong cựng thời gian đú NHTW chõu Âu cũng điều chỉnh cựng tần suất nhưng mức độ trễ hơn và mức giảm cũng ớt hơn từ 4,25% xuống 2%, cựng thời gian năm 2001 chỉ giảm 4 lần từ 4,25% xuống 3,25%. Việc tỷ giỏ USD/EUR tăng lờn đến đỉnh điểm vào ngày 29/05/2003 sau một quóng thời gian lói suất USD được cắt liờn tục và xuống thấp nhất trong vũng 40 năm qua cú thể được xem là hiện tượng "trễ" của tỷ giỏ so với thời điểm thay đổi trong cung cầu tiền. Điều chỉnh lói suất USD nhanh như vậy dẫn đến cỏc nhà đầu tư dự bỏo đồng USD giảm giỏ và cú hành vi dịch chuyển đầu tư. Kết quả là tỷ giỏ trong ngắn hạn bị biến động mạnh. Cỳ sốc phỏt sinh từ chớnh sỏch tiền tệ của Mỹ gõy ra tỷ giỏ biến động ớt nhất bằng 1/3 tổng biến động. Nghĩa là sự tăng vọt tỷ giỏ (USD giảm giỏ) thời gian nờu trờn là 19% thỡ trong đú do cỳ sốc tiền tệ gõy ra ớt nhất là 5 - 6%. Đỏnh giỏ hiện tượng lói suất USD giảm liờn tục sẽ tỏc động bất lợi đến nhà đầu tư khi nắm giữ phần lớn tài sản bằng USD. Cỏc nhà đầu tư dịch chuyển nguồn vốn ra khỏi Mỹ đến thị trường cú tỷ lệ lợi tức cao hơn sẽ trỏnh hiện tượng xúi mũn tài sản. Như vậy, sức ộp giảm giỏ đồng USD càng tăng lờn. Hiện tượng lờn giỏ đồng USD so với EUR trước thời điểm thỏng 11/2002 làm cho sự phục hồi thõm hụt cỏn cõn thương mại trở nờn khú khăn. Sự giảm giỏ đồng USD trong thời gian qua được giải thớch bởi nhiều nhõn tố nhưng vẫn được cỏc nhà phõn tớch cho rằng thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu. Sự giải thớch này cú xem xột đến yếu tố lịch sử. Đồng USD mất giỏ 25% vào thời điểm từ thỏng 2/1985 đến thỏng 6/1986 cũng là thời điểm trước đú cú sự thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn kộo dài. Sự thiếu hụt này ở mức bỏo động kể từ năm 1999 lờn đến 3,9% GDP trong năm 2001, 4,8% năm 2002 và hiện nay ở mức trờn 5%. Việc mất giỏ đồng USD cú hy vọng đưa xuất khẩu của Mỹ tăng hơn và giảm nhập khẩu. Rừ ràng, giảm giỏ USD để hạn chế nhập khẩu - nước nhập siờu liờn tục trong thời gian qua và khuyến khớch xuất khẩu đang được xem như là kế hoạch chủ động của Mỹ nhằm phục hồi nền kinh tế. Và một nhõn tố khỏc lý giải tỷ giỏ tăng vọt trong giai đoạn 1985 – 1986 là do Mỹ đó chuyển từ quốc gia chủ nợ lớn nhất sang thành con nợ lớn nhất thế giới. Sự lặp lại của nú trong thời gian qua cũng được giải thớch từ nguyờn nhõn là nước nợ nước ngoài lớn nhất thế giới. Một nhõn tố nằm ngoài mụ hỡnh cũng được nhiều nhà phõn tớch đưa vào lý giải tại sao tỷ giỏ USD/EUR lại tăng đột biến là do cỏc nước đó đa dạng húa dự trữ ngoại hối bằng cỏc đồng tiền mạnh khỏc nhau bao gồm USD, EUR, GDP… Hành động này nhằm hạn chế tối đa cỳ sốc từ nền kinh tế Mỹ, việc điều chỉnh lói suất và sự thay đổi giỏ trị đồng USD đến nền kinh tế của nước đú. Mặc dự, tương quan giỏ trị giữa USD và EUR đó được điều chỉnh theo xu hướng đồng USD lờn giỏ dần nhưng việc dự bỏo đồng USD sẽ trở lại trạng thỏi trước thỏng 11/2002 là rất khú. Cỏc dự bỏo nền kinh tế Mỹ vẫn cũn dố dặt. Tổ chức OECD tiờn đoỏn kinh tế Mỹ sẽ đạt tố độ tăng trưởng 4% vào năm 2004, trong khi IMF đưa ra số dự đoỏn khiờm tốn là 3,9%. Bỏo cỏo 6 thỏng đầu năm 2003 của Cục dự trữ liờn bang trỡnh lờn quốc hội Mỹ dự đoỏn nền kinh tế Mỹ tăng trưởng cú phần khả quan hơn tăng trưởng khoảng 3,75 - 4,75%. Nhiều nhà kinh tế nhận định tổng thống Bush đó cú kinh nghiệm xương mỏu từ cha mỡnh. Kết thỳc chiến tranh Vựng vịnh năm 1991 đồng USD tăng giỏ mạnh. Nhưng sau đú nền kinh tế lại rơi vào khủng hoảng nghiờm trọng. Điều đú làm cho Bush cha thất thủ trong chiến dịch tranh cử tổng thống nhiệm kỳ tiếp. Chớnh vỡ vậy Tổng thống đương thời tỡm mọi cỏch để "dỡm giỏ" đồng USD nhằm kớch thớch xuất khẩu phục hồi cỏn cõn thanh toỏn bị thõm hụt, kớch thớch tăng trưởng nội địa đặc biệt là cụng nghiệp chế tạo, nõng cao lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu so với khu vực EU. Xuất khẩu tăng, tăng trưởng kinh tế phục hồi là điều kiện thuận lợi cho Bush con tranh cử tiếp nhiệm kỳ tổng thống tới. Hơn thế, việc USD giảm giỏ quỏ mạnh khụng phải là khụng cú nhược điểm. Nú cú khả năng làm thay đổi hẳn chiều đầu tư ra khỏi Mỹ mà hiện nay chớnh họ đang cần đến tư bản nước ngoài để phục hồi nền kinh tế . Như vậy đồng USD sẽ phục hồi để lấy lại vị thế sau thời gian chao đảo và bị xúi mũn. Nhưng cỏc nhà kinh tế cho rằng Mỹ sẽ khụng can thiệp để USD lờn giỏ quỏ cao như trước đõy nằm hạn chế tổn hại đến quỏ trỡnh phục hồi nền kinh tế. Chớn vỡ vậy, cỏc nhà phõn tớch lạc quan hơn trong dự bỏo tỷ giỏ giữa USD và EUR nhưng vẫn khiờm tốn khi đưa ra mức dự bỏo trong khoảng 1,1 - 1,3 USD đổi lấy 1 EUR trong vài năm tới. 2.2.2.3 Chớnh sỏch tỷ giỏ VND cần chủ động và tớch cực hơn. * Diễn biến thị trường trong thời gian gần đõy: Trong bối cảnh đồng USD giảm giỏ mạnh thỡ giỏ trị đồng VND lại tương đối ổn định. Điều này cú nghĩa là đồng VND đó gõy lờn giỏ tương đối so với đồng USD - do chế độ tỷ giỏ ở Việt Nam được xõy dựng trờn cơ sở một loại ngoại tệ đụla Mỹ. Trong nửa đầu năm 2003 đồng VND giảm giỏ khoảng 1%, trong khi đú USD giảm giỏ 3,5% so với EUR. Như vậy giỏ hàng húa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đắt lờn tương đối. Tỷ giỏ VND so với USD tương đối ổn định tạo điều kiện cho thị trường ngoại tệ ở Việt Nam duy trỡ ở mức cõn bằng. Khan hiếm ngoại tệ khụng xuất hiện kể từ đầu năm 2003. Cỏc doanh nghiệp bỏn ngoại tệ với số lượng lớn cho ngõn hàng mặc dự tỷ lệ kết hối hiện nay ở mức 0%. Nguyờn nhõn khỏc khụng kộm phần quan trọng thỳc đẩy doanh nghiệp bỏn ngoại tệ là do lói suất VND tương đối ở mức cao trong khi lói suất USD thấp hơn. Chờnh lệch lói suất sau khi tớnh gộp cả sự biến động tỷ giỏ nghiờng về đồng VND đó quyết định đến hành vi của doanh nghiệp. Tại địa bàn TP. Hồ Chớ Minh 6 thỏng đầu năm 2003 hệ thống NHTM mua được 4.164 triệu USD bằng 58,1% doanh số của cỏc nước năm 2002 và tăng 18,4% so với cựng kỳ năm trước. Tổng doanh số bỏn ngoại tệ đạt 3.684 triệu USD , bằng 52,6% doanh số bỏn cả nước năm 2002 và tăng 11,5% so với cựng kỳ năm trước. Chớnh vỡ vậy một điều xảy ra ngược với xu hướng năm 2001 - 2002 là cỏc NHTM đó cú nguồn ngoại tệ bỏn lại cho Ngõn hàng Nhà nước. Hiện nay cỏc đồng tiền chõu Á hầu như đó lờn giỏ so với thời điểm cuối năm 2002, do đú giỏ xuất khẩu (thủy sản, gạo….) của Việt Nam khụng bị đắt hơn. Tuy nhiờn, để tạo cỳ huých xuất khẩu, tỷ giỏ đồng VND cú thể được điều chỉnh rộng hơn. Điều kiện thuận hỗ trợ VND giảm giỏ mà cú thể khụng gõy xỏo trộn trờn thị trường ngoại tệ cũng như hiện tượng găm giữ ngoại tệ khụng xảy ra, chuyển đổi ngoại tệ khụng xuất hiện trong cụng chỳng. Lý do rừ nhất là lói suất USD ở mức thấp hơn lói suất VND. Chờnh lệch lói suất giữa 2 đồng tiền này lờn tới 2-3%. Như vậy, giảm giỏ VND ngay lập tức 2-3% (hoặc mạnh hơn) cũng cú thể khụng gõy ra cỳ sốc. Nhưng nếu tăng từ từ tỷ giỏ sẽ tạo ra kỳ vọng tỷ giỏ sẽ được điều chỉnh liờn tục và găm giữ ngoại tệ trong thời gian ngắn cú thể đem lại lợi hơn cho những nhà đầu cơ. * Về giải phỏp cho chớnh sỏch tỷ giỏ VND Ở Việt Nam trong những năm vừa qua, nhiều học giả đó cú những đề xuất với Chớnh phủ là cần chủ động phỏ giỏ tớch cực VND, nhằm kớch thớch tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng thu nhập quốc dõn và tạo cụng ăn việc làm. Phỏ giỏ nội tệ chủ động tớch cực cũn làm cho những ngành sản xuất khụng sử dụng (hoặc sử dụng ớt) đầu vào là hàng nhập khẩu sẽ tăng được lợi thế cạnh tranh về giỏ so với hàng húa nhập khẩu. Nhưng thực tế cho thấy, trong những năm qua, trờn thị trường ngoại hối cung cầu ngoại tệ luụn căng thẳng, tỷ giỏ giao dịch luụn ở mức kịch trần. Những biểu hiện này cho thấy đồng VND cú thể đang được định giỏ quỏ cao so với tỷ giỏ cõn bằng cung cầu. Trong bối cảnh như vậy một chớnh sỏch giảm giỏ VND ngay lập tức với liều lượng mạnh để VND được định giỏ thấp so với tỷ giỏ cõn bằng sẽ tạo ra những cỳ huých mạnh cho nền kinh tế. Do đú, trong những năm qua, nhỡn chung tỷ giỏ VND/USD chỉ được điều chỉnh tăng "ổn định" một chiều nhằm tịnh tiến cựng với tỷ giỏ cõn bằng cung cầu (tỷ giỏ thị trường). Với chớnh sỏch giảm giỏ đột biến USD của Mỹ theo mụ hỡnh tỷ giỏ tăng vọt của Dornbusch, thỡ USD sẽ lờn giỏ trong thời gian tới. Hiện nay cung USD trờn thị trường ngoại hối Việt Nam tương đối rồi rào, tỷ giỏ VND/USD đó phản ỏnh thực quan hệ cung cầu, kinh tế Việt Nam đang phỏt triển tương đối khả quan, giỏ cả hàng húa ổn định (lạm phỏt ở mức rất thấp), đặc biệt là xuất khẩu đó lấy được đà và đang tăng trưởng khỏ… đõy là điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiến hành một cuộc phỏ giỏ chủ động tớch cực mà bấy lõu nay ta thường bàn tới. Nếu tỷ giỏ VND/USD được điều chỉnh tăng đột biến với liều lượng mạnh sẽ tạo ra những hiệu ứng tớch cực cho nền kinh tế, bao gồm: - Cỏc yếu tố thực trong nền kinh tế sẽ thay đổi theo hướng cú lợi cho xuất khẩu, tạo ỏp lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh cho cỏc ngành sản xuất nội địa. - Việc tỷ giỏ VND/USD tăng cựng với gia tăng xuất khẩu, làm tăng nguồn cung ngoại tệ, tạo điều kiện để NHNN mua USD để tăng dự trữ để can thiệp sau này. - Điều chỉnh tỷ giỏ chủ động thụng qua can thiệp mua ngoại tệ của NHNN cũn cú tỏc dụng điều tiết chớnh sỏch tiền tệ. Khi NHNN mua ngoại tệ làm cho cung tiền trong lưu thụng tăng lờn. Kết quả là lói suất thị trường giảm xuống thấp hơn so với mức hiện nay. Hành vi này cũng cú tỏc dụng giảm đụ la húa cỏc khoản vay của cỏc doanh nghiệp. - Nguồn dự trữ USD của NHNN sẽ được bỏn ra để ổn định tỷ giỏ trong thời gian tới khi mà USD tăng giỏ trở lại. Như vậy, về tổng thể với chớnh sỏch phỏ giỏ chủ động và tớch cực nờu trờn thỡ nguy cơ gõy lạm phỏt lõu dài là khụng đỏng lo ngại, cỏi lợi lớn ở đõy là tạo ra được cỳ huých tớch cực cho nền kinh tế. Nếu khụng chủ động phỏ giỏ VND lỳc này thỡ thời cơ sẽ mất. Khi USD tăng giỏ trở lại, thỡ chỳng ta lại làm cụng việc quen thuộc bấy lõu nay là điều chỉnh tỷ giỏ VND/USD tăng dần mỗi lần vài đồng nhằm giảm ỏp lực căng thẳng nhu cầu trờn thị trường ngoại hối. Hơn nữa, nếu USD lờn giỏ đột biến với liều lượng mạnh trong thời gian tới thỡ việc điều hành tỷ giỏ và thị trường ngoại hối của NHNN sẽ trở nờn phức tạp hơn nhiều. 2.2.3 Chớnh sỏch tỷ giỏ với thị trường ngoại tệ ngầm. 2.2.3.1 Hoạt động của thị trường ngoại tệ ngầm: Trong Thụng tư số 33/NH-TT ngày 15/3/1989 về hướng dẫn thi hành Điều lệ quản lý ngoại hối đó nờu rừ: "Việc lưu thụng ngoại tệ trong nước chỉ được thực hiện thụng qua ngõn hàng và cỏc tổ chức kinh doanh dịch vụ được phộp thu ngoại tệ, nghiờm cấm việc mua, bỏn, trao đổi ngoại tệ trờn thị trường ngầm". Như vậy, thị trường ngoại tệ ngầm (cũn gọi là thị trường khụng chớnh thức, thị trường tự do hay chợ đen) khụng được phỏp luật cụng nhận, hoạt động của nú là phi phỏp, nhưng trờn thực tế thỡ thị trường ngoại tệ ngầm vào tồn tại và phỏt triển song song với thị trường cú tổ chức (cũn gọi là thị trường chớnh thức). Những nguyờn nhõn khiến cho thị trường ngoại tệ ngầm ở Việt Nam tồn tại và phỏt triển cú thể nờu ra như sau: - Trong một thời gian dài, chế độ tỷ giỏ của Việt Nam về cơ bản là chế độ tỷ giỏ cố định, lại trải qua lạm phỏt cao, đó làm cho tỷ giỏ chớnh thức VND/USD luụn thấp hơn tỷ giỏ thị trường cõn bằng cung cầu, điều này đó khiến cho thị trường ngoại tệ ngầm hỡnh thành và phỏt triển. Gần đõy, cựng với cụng cuộc đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường cơ chế điều hành tỷ giỏ đó cú những đổi mới căn bản theo hướng thị trường ngày càng tăng. Tuy nhiờn, chế độ tỷ giỏ VND hiện nay chưa phải là chế độ tỷ giỏ thả nổi, vẫn chịu sự quản lý và điều tiết chặt chẽ của NHNN, do đú tỷ giỏ giao dịch do NHNN cụng bố vẫn chưa phản ỏnh đỳng quan hệ cung cầu về ngoại tệ. Do trờn thị trường ngoại hối chớnh thức luụn chịu ỏp lực cầu lớn hơn cung (tỷ giỏ kinh doanh của NHTM luụn kịch trần cho phộp), nờn đó hỡnh thành thị trường ngoại tệ ngầm để thỏa món nhu cầu ngoại tệ cho những ai chưa được thị trường chớnh thức đỏp ứng. Chớnh vỡ vậy, tỷ giỏ giao dịch trờn thị trường ngầm thường luụn cao hơn tỷ giỏ trờn thị trường chớnh thức. - Thị trường ngoại hối chớnh thức đó hỡnh thành nhưng cũn kộm phỏt triển chưa đỏp ứng được đầy đủ nhu cầu về giao dịch, kinh doanh ngoại tệ của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là đối với cỏc tầng lớp dõn cư, cỏc doanh nghiệp tư nhõn… Theo quy chế quản lý ngoại hối hiện hành, thỡ cỏc thể nhõn hầu như khụng được tiếp cận với thị trường ngoại tệ chớnh thức để thỏa món nhu cầu về ngoại tệ dựng vào mục đớch cỏ nhõn như đi du học, chữa bệnh, du lịch ở nước ngoài…. Chớnh vỡ vậy, để cú ngoại tệ tất yếu họ phải quay sang giao dịch trờn thị trường ngầm. - Chừng nào cỏc hoạt động kinh tế ngầm cũn phỏt triển thỡ chứng đú nhu cầu ngoại tệ và cỏc giao dịch về ngoại tệ trờn thị trường ngầm cũn tồn tại và phỏt triển. - Thị trường ngoại tệ ngầm luụn gắn liền với tỡnh trạng đụla húa nền kinh tế: tỡnh trạng đụ la húa nền kinh tế càng phỏt triển, thỡ càng tạo điều kiện và kớch thớch thị trường ngoại tệ ngầm phỏt triển. - Lượng kiều hối hàng năm chuyển về Việt Nam khỏ lớn, khoảng 3 đến 4 tỷ USD và theo quy định hiện hành thỡ người nhận kiều hối được nhận ngoại tệ bằng tiền mặt, gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ hay bỏn cho cỏc NHTM. - Lượng kiều hối lớn cựng với tõm lý chuộng USD đó tạo ra lượng ngoại tệ tiền mặt nằm trong dõn rất lớn, làm cho giao dịch thanh toỏn bằng ngoại tệ trở nờn khỏ phổ biến trong cỏc hoạt động đời sống kinh tế. Do những nguyờn nhõn nờn trờn, sự tồn tại và hoạt động của thị trường ngoại tệ ngầm là tất yếu. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của thị trường ngoại tệ chớnh thức, nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối và sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0794.doc
Tài liệu liên quan