Đề tài Giảm thiểu chất thải ngành chế biến thuỷ sản

Chương I: Tổng quan về môi trường ngành chế biến thuỷ sản ĐL xuất

 Khẩu

 I.1. Khái quát về ngành thuỷ sản Việt Nam.

 I.2. giới thiệu công nghệ chế biến đông lạnh điển hình và phân tích

 mức độ ô nhiễm môi trường

 I.2.1. Công nghệ sản xuất TSĐL

 I.2.2. Đánh giá ô nhiễm môi trường do chất thải ngành CBTS

 I.2.3. ảnh hưởng của chất thải CBTS đối với môi trường

 I.2.4 Biện pháp quản lí môi trường ngành thuỷ sản

Chương II: Giới thiệu về công ty CBTS XK Thanh Hoá.

 II.1. Đặc điểm tự nhiên của công ty

 II.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

 II.3. Công nghệ sản xuất

 II.4. Hiện trạng môi trường Công ty

ChươngIII: Các giải pháp giảm thiểu chất thải

 III.1 áp dụng sản xuất sach hơn

 III.1.1 Định nghĩa sản xuất sạch hơn

 III.1.2 Giải pháp quản lý nội vi và cải tiến nhỏ trong sản xuất

 III.2 Thay đổi công nghệ

 III.2.1 áp dụng công nghệ mới

 III.2.2 Cải tiến công nghệ

Chương IV: Lựa chọn phương án xử lý nước thải

Chương V: Thuyết minh và tính toán:

 V.1 Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý

 V.2 Lựa chọn công nghệ

 V.3 Tính toán các thiết bị chính

 * Song chắn rác và lưới lọc thô

 * Tính bể điều hoà

 * Tính bể tuyển nổi

 * Tính bể lắng đợt 1

 * Tính bể thiếu khí và hiếu khí

 * Tính bể lắng đợt 2

 V.4 Các thiết bị khác trong hệ thống xử lý

 * Tính toán bể ổn định bùn

 V.5 Tính chi phí xử lý nước thải

Chương VI: Các bản vẽ

Phần kết luận

 

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giảm thiểu chất thải ngành chế biến thuỷ sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n liệu thay thế khác. Cải tiến thiết bị để cải thiện quá trình sản xuất. Lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu quả. Thiết kế lại sản phẩm để có thể giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ. Có thể nói SXSH bao gồm tất cả: quá trình sản xuất, sản phẩm, dịch vụ và toàn bộ các tác động của chúng. Nó kiểm soất cả chất thải nguy hiểm, độc hay không độc thải vào môi trường. Do đó SXSH đang là một hướng giảm thiểu ô nhiễm, được các nhà máy, công ty ứng dụng rộng rãi, III.1.2.Lợi ích của SXSH và cách tiếp cận với nó. SXSH có ý nghĩa đối với tất cả các cơ sở công nghiệp lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều hay ít. Đến nay, hầu hết doanh nghiệp đều có tiềm năng giảm lượng nguyên liệu tiêu thụ từ 10 – 1 5%. Các doanh nghiệp khi áp dụng SXSH là doanh nghiệp đã giảm thiểu các tổn thất nguyên vật liệu và sản phẩm, do đó có thể đạt sản lượng cao hơn, chất lượng ổn định tổng thu nhập kinh tế cũng như tính cạnh tranh cao hơn. Từ thực tiễn cho thấy SXSH không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn đem lại cả lợi ích về môi trường. Các lợi ích đó có thể được tóm tắt: Cải thiện hiệu suất sản xuất. Sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng hiệu quả. Tái sử dụng bán thành phẩm có giá trị. Giảm ô nhiễm. Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất rắn, nước thải, khí thải. Tạo nên hinh ảnh mới về mình tốt hơn. Cải thiện sức khảo nghề nghiệp và an toan lao động. Việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường đã dẫn đến sự bùng nổ nhu cầu sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế. Chính vì vậy, khi các doanh nghiệp đã có những nỗ lực nhận thức về SXSH, thì họ sẽ có thể mở ra được nhiều cơ hội thị trường mới và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn và bán ra với giá cao hơn. Các doanh nghiệp thực hiện SXSH sẽ đáp ứng như các tiêu chuẩn môi trường, ví dụ như ISO 14002 hay các yêu cầu của thị trường sinh thái. Việc nhận thức ra tầm quan trọng của một môi trường làm việc sạch và an toàn đang ngày một gia tăng trong số các công nhân. Bằng cách đảm bảo các điều kiện làm việc thích hợp thông qua thực hiện SXSH, có thể làm tăng ý thức cán bộ, đồng thời xây dựng ý thức kiểm soát chất thải. Các hoạt động như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng thêm tính cạnh tranh trên thị trường. III.1.2. Các giải pháp quản lý nội vi và cải tiến nhỏ III.2 Các giải pháp quản lý nội vi và cải tiến nhỏ để giảm thải. III.3.1. Cải tiến công nghệ sản xuất. (Thay đổi hệ thống rửa nguyên liệu trong khâu chế biến) Bể 1 Bể 2 Bể 3 Nguyên liệu vào 1 Nguyên liệuvào 2 Nguyên liệuvào 3 Nước vào Nguyên liệu ra 1 Nguyên liệu ra 2 Nguyên liệu ra 3 Nước đi xử lý Với cách này có thể tiết kiệm tới 50 -:-60 % lượng nước sử dụng và hiệu quả làm sạch cao. *Phân tích tính khả thi đối với Công Ty chế biến Thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu Thanh Hoá. Lượng nước sử dụng là 40 m3/tấn sản phẩm. Trong đó: Nước dùng sơ chế bảo quảnchiếm 20% tương đương 8 m3/tấn sản phẩm Nước dùng chế biến chiếm 40% tương đương 16 m3/tấn sản phẩm. Nước dùng cho vệ sinh thiết bị nhà xưởng chiếm 40% tương đương 16 m3/tấn sản phẩm. Như vậy khi áp dụng phương pháp này vào sản xuất, coi tiết kiệm được 50% lượng nước dùng cho chế biến. =>Mức nước dùng cho chế biến : 8 m3/tấn sản phẩm -Giá nước cho sản xuất :8000 đồng /m3 => chi phí nước cho chế biến trước khi áp dụng :16*8000=128000 đồng/tấn SP =>Chi phí nước sau khi áp dụng :8*8000 =64000 dồng/tấn SP =>Tiết kiệm được 64000 đồng/tấn SP =>Sản xuất 3660 tấn SP/năm thì tiết kiệm được 234.240.000 đồng/năm Chi phí đầu tư lắp đặt 3 bể inox :40 triệu =>Thời gian hoàn vốn 2 tháng. II.3.2. Thay đổi công nghệ sản xuất (áp dụng công nghệ mới ) Công nghệ sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định lượng thải ra môi trường đồng thời nó còn ảnh hưởng tới năng suất lao động của công nhân. Công nghệ sản xuất của các cơ sở chế biến thuỷ sản ở Việt Nam nói chung và ở công ty chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu Thanh Hoá nói riêng hầu hết là sử dụng công nghệ của Nhật Bản và sử dụng đã lâu nên hiện nay đã lạc hậu và tạo ra lượng chất thải lớn,hạn chế về chất lượng sản phẩm,năng suất lao động chưa cao … Qua nghiên cứu Dự án SEAQIP về “Dây chuyền chế biến thuỷ sản kiểu mới ” cho thấy việc áp dụng công nghệ mới công nghệ sạch vào chế biến thuỷ sản đông lạnh không những giảm thiểu được một lượng thải rất lớn mà còn tăng năng suất lao động ,tạo ra môi trường làm việc thoải mái cho CN… Dây chuyền chế biến thuỷ sản kiểu mới: Với ý tưởng từ chương trình sản xuất sạch hơn về cải thiện đièu kiện làm việc cho công nhân trên dây chuyền chế biến,tăng năng suất lao động,giảm chi phí nước sản xuất,thu gom phế liệu hiệu quả vá tạo thuận lợi cho việc quản lý định mức sản xuất đến từng công nhân.Cuối tháng 5/2003,sau khi nhất trí về việc lắp đặt “ hệ thống dây chuyền kiểu mới ” giữa ban giám đốc công ty chế biến Thuỷ sản Cam Ranh Seaprodex (CASEAFOOD )và dự án SEAQIP-Bộ Thuỷ sản,hệ thống băng chuyền chế biến mới đưa vào lắp đặt. Hệ thống bao gồm 4 dây chuyền,với thiết kế 32 chỗ làm việc(có thể đứng hoặc ngồi khi làm việc) cho một dây chuyền và một hệ thống băng tải cấp nguyên liệu,băng tải vận chuyển bán thành phẩm.Đây là một hệ thốngliên hoàn, có thể sử dụng chế biến cho các mặt hàng thuỷ sản ( Tôm ,mực, cá…) với khả năng chuyên môn hoá cao.Các công đoạn từ vận chuyển nguyên liệu đến sơ chế bán thành phẩm được vận hành trên một dây chuyền liên hoàn và liên tục.Nguyên liệu sau khi tiếp nhận được rửa bằng máy rửa nguyên liệu,sau đó được băng tảI đưa đến mỗi đầu của một dây chuyền chế biến.Tại mỗi đầu của dây chuyền bố trí một công nhân định lượng nguyên liệu và bán thành phẩm sau khi sơ chế,nguyên liệu được chứa trong các khay vuông màu vàng, phế phẩm được chứa trong các khay vuông màu đỏ. Mỗi khay nguyên liệu khoảng 3 kg được vận chuyển trên băng tải phía dưới đến từng công nhân sản xuất,nguyên liệu chuyển đến đâu làm hết đến đó.Bán thành phẩm và phế liệu được vận chuyển liên tục sau khi làm xong. Hiệu quả của dây chuyền: Tăng năng suất lao động: sau thời giẳn dụng thử nghiệm,đối chiếu nhật ký sản xuất giữa bàn chế biến kiểu cũ và dây chuyền chế biến kiểu mới thì năng suất lao động tăng đáng kể. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí nước tiêu thụ: Không những nâng cao năng suất mà khi áp dụng sản xuất trên bán chế biến kiểu mới chất lượng sản phẩm được đảm bảo, do thời gian sản xuất được rút ngắn,nguyên liệu được dưa đến đâu làm hết đến đó, bán thành phẩm sau khi sơ chế được vận chuyển đến các công đoạn khác kịp thời.Ngoài raviệc chi phí cho nước sản xuất giảm khá nhiều sau khi sử dụng bàn chế biến kiểu mới,tỷ lệ so sánh dây chuyền kiểu mới giảm dược trên 25 % lượng nước và đá tiêu thụ. Do ít tốn đá cho việc bảo quản,thao tác sơ chế nguyên liệu theo mô hình sản xuất sạch hơn,không dùng vòi nước mở trực tiếp.Tương ứng với việc giảm tiêu thụ nước và đá,cùng với việc thu gom triệt để chất thải rắn,lượng nước thải ra môi trường cũng giảm đáng kể,qua đó giảm được chi phí xử lý nước thải và giảm ô nhiễm môi trường. Bảng 4.bảng so sánh hiệu quả sử dụng nước và đá. Kiểu bàn chế biến Khối lượng dành cho 1 tấn sản phẩm Nước(m3) Đá sử dụng (kg ) Kiểu cũ 19,84 426 Kiểu mới 13,22 284 Tỉ lệ kiểu cũ/mới 1,50 1,50 Hiệu quả chi phí đối với Tôm lặt đầu + Chi phí đầu tư cho 128 vị trí làm việc :125000 USD + Tăng lợi nhuận từ các phần phụ :23400 USD/năm + Tăng lọi nhuận nhờ tăng năng suất :4200 USD/năm + Tăng lợi nhuận từ tăng định mức: 95100 USD/năm + Tổng lợi nhuận phụ thêm: 122700 USD/năm + Thời gian hoàn vốn: 1 năm Hiệu quả chi phí đối với Tôm bóc vỏ + Chi phí đầu tư cho 128 vị trí làm việc :125000 USD + Tăng lợi nhuận từ các phần phụ :15500 USD/năm + Tăng lọi nhuận nhờ tăng năng suất :2900 USD/năm + Tăng lợi nhuận từ tăng định mức: 142600 USD/năm + Tổng lợi nhuận phụ thêm: 161000 USD/năm + Thời gian hoàn vốn: 5 tháng Như vậy việc áp dụng dây chuyền chế biến thuỷ sản kiểu mới vào sản xuất tại công ty chế biến Thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu Thanh Hoá là một trong những giải pháp rất hiệu quả để giảm thiểu chất thải tại công ty. III.3.2 Cải tiến trang thiết bị III.3.2.1. Thay sử dụng thùng bảo quản nguyên liệu cho có lớp cách nhiệt. 1. Cơ sở lựa chọn giải pháp. Trước khi thực hiện kế hoạch SXSH, Công ty sủ dụng các dụng cụ chứa bảo quản NL và BTP là các bể xây (6 bể có dung tích mỗi bể là khoảng 0,8 m3) và các thùng tôn hai lớp tự sản xuất (khoảng 5 chiếc mỗi loại, dung tích chứa 0,5 đến 1 m3) và thùng INOX ( 3 chiếc, dung tích chứa 0,5 m3/chiếc). Qua thực tế sử dụng, Công ty thấy các vật dụng chứa trên không phù hợp và hiệu quả thấp: do không giữ được nhiệt tốt, nên trong ngày nếu không sản xuất hết phải tiến hành bảo quản lại (mỗi lần bảo quản lại bổ sung 30% so với lượng đá bảo quản ban đầu, chưa kể tốn kém thêm chi phí xử lý nước thải do lượng đá nói trên tự chảy vào trong dòng thải của nhà máy) và cứ 4 gìơ phải thực hiện công việc này. Bên cạnh đó, các vật chứa trên không cơ động ( đối với bê xây), khó làm vệ sinh và có hiện tượng nhiễm bẩn lại sản phẩm ( do lâu ngày nước bẩn thấm vào cốt bể xây hay vào xốp cách nhiệt thấm ngược lại qua lỗ thủng ở bể, thùng chứa). Trên cơ sở có thực tế tham quan ở một số nhà máy cùng ngành, cho thấy các thùng chứa do MALASIA sản xuất, thùng cách nhiệt làm bằng nhựa chuyên dùng giữ nhiệt tốt, có nhiều loại kích cỡ phù hợp với việc bảo quản nguyên liệu và BTP ( dung tích chứa từ 60 lít/chiếc đến 500 lít/chiếc) có độ bền cao, chắc chắn, đặc biệt thời gian bổ sung đá bảo quản trong ngày không sản xuất hết là 8 giờ/ lần ( do lớp cách nhiệt của các thùng và nắp thùng cách nhiệt ). 2.Tiện ích của giải pháp. -Thùng bảo quản giữ nhiệt tốt hơn các bể xây, thùng tôn 2 lớp ( do cấu tạo và có nắp đậy ) -> kéo dài thời gian bảo quản bổ sung do đó tiết kiệm lượng đá bảo quản. -Dễ vệ sinh và có tính cơ động cao ( dung tích thùng nhiều loại nên rất linh hoạt trong việc sự dụng ). -Đủ sức chứa cần thiết khi lượng nguyên liệu mua trong ngày tăng hơn mức bình thường. c) Lợi ích kinh tế. Chỉ tiêu so sánh hiệu quả Giải pháp cũ Giải pháp mới Sản lượng mua NL bình quân (TNL/tháng) 510 510 Lượng nước đá bảo quản (T nước đá/TNL) 7 7 Thời gian bổ sung đá trong quá trình bảo quản 4 giờ 8 giờ Lượng đá mỗi lần bổ sung (T đá/TNL) 7x30% =2,1 7x30% =2,1 Lượng NL cần bảo quản bổ sung 30%(T ) 153 153 Lượng đá cần để bảo quản (T/năm) {(510 x7)+[24 x(153:4 x 0,3)] x12 =4 6144,8 [(510 x7)+(24 x(153:8 x 0,3)] x 12 = 44492,4 Lượng đá tiết kiệm được (T/năm) 46144,8 – 44492,4= 1652,4 Tiết kiệm chi phí sản xuất đá (VNĐ/năm) A=1652,4x 82.000 =135.496.800 Mức tiết kiệm chi phí XLNT (VNĐ/năm) B = 1652,4x 7.613 =12.579.721 Lợi nhuận thu được từ lượng đá cây dôi ra bán (VNĐ/năm)) C = 1652,4x (120.000 – 82.000) = 62.791.200 Chi phí đầu tư (VNĐ) D = 370.776.324 Thời gian hoàn vốn ( năm) D/(A+B+C)= 1,76 III.3.2.2. Đầu tư lắp đặt máy điều hoà không khí cho các phòng chế biến Cơ sở lựa chọn phương pháp. Đặc thù riêng có của ngành chế biến thuỷ sản là công nhân làm việc trong phòng kín, sản phẩm phải được giữ trong môi trường có nhiệt độ thích hợp mới không bị phân huỷ ( thông thường nhiệt độ phải được giữ trong môi trường khoảng +20 0C đến +24 0C là phù hợp ), như vậy so với nhiệt độ trong phòng chế biến giảm khoảng –2 0C đến –40C, chưa kể những nhày nhiệt độ không khí ngoài trời tăng đột biến thất thường của thời tiết. Qua thực tế sản xuất nhiều năm cho thấy, trong khu vực nhà máy, thời gian nhiệt độ không khí ngoài trời cao từ 25 oC đến >30 oC thường là 6 tháng/năm (từ tháng 5 đến tháng 10) và chiếm khoảng 50% thời gian làm việc trong ngày ( thường từ 9 giờ sáng đến 16 giờ hàng ngày ). Trong những thời gian nóng nói trên, Công ty đã phải dùng giải pháp tạm thời là dùng nước đá cây để giảm nhiệt độ phòng chế biến ( để nguyên đá cây đưa vào trong gầm bàn chế biến). Giải pháp tạm thời này không kinh tế do: Làm chi phí sản xuất tăng lên: qua theo dõi thực tế, mỗi ngày nhà máy phải dùng 1 tấn nước đá cây vào việc này, do đó làm tăng chi phí nước đá chế biến/TTP. Làm tăng chi phí xử lý nước thải do lượng đá cây dùng vào việc này tan tự nhiên. Tiện ích của giải pháp. - Giảm lượng nước thải Không làm tăng chi phí xử lý nước thải. Không làm tăng chi phí chung nước đá cho 1 tấn Tp. Hạn chế sản phẩm hỏng và giảm tiêu hao do duy trì được nhiệt độ phòng chế biến ổn định, Điều kiện làm việc tốt, góp phần nâng cao sức khẻo công nhân. Dự tính lợi ích kinh tế. Chỉ tiêu so sánh hiệu quả Giải pháp cũ Giải pháp mới Mức sản lượng nước đá cây dùng hạ nhiệt độ phòng chế biến ước tính bình quân (T đá/TTP) 0,7 Sản lượng SP sản xuất bình quân (TTP/tháng) 305 305 Chi phí nước đá dùng hạ nhiệt độ phòng chế biến (VNĐ/tháng) 305x 0,7 x 82000đ x 50%=17.507.000 Chi phí xử lý nước thải của nước đá tan (VNĐ/ tháng) 305x 0,7 x 7.613đ x 50%= 812.688 (1.462.838) Chi phí điện năng cho 6 máy điều hoà không khí (VNĐ/tháng) 3,52Kw x6 cái x 8h x 850đ x 30ngày x 50% = 2.154.240 Mức tiết kiệm chi phí trong 1 năm (VNĐ/năm) (17.507.000+812.688)–2.154.240)x 6 tháng = 16.165.448 Lợi nhuận thu được từ lượng đá cây dôi ra bán (VNĐ/năm) (305 x 0,7 x 50%) x (120.000 – 82.000) x 6 = 24.339.000 Chi phí đầu tư (USD) 926 USD x 6cái =5556 Thời gian hoàn vốn (năm) (5556x 17.000): (16.165.448+ 24.339.000) = 2,33 III.3.3. Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các giải pháp khác: ( áp dụng cho mặt hàng tôm ) Phân loại Tên giải pháp ĐM trước thực hiện ĐM sau thực hiện Mức tiết kiệm (%/TTP) Lợi ích /năm (VND) Nhóm giải pháp tiết kiệm nước Xác định lại chuẩn mực nước trên thùng chứa, dùng vòi mềm dẫn nước tới khu vực chứa và có van khoá đầu vòi mềm, kiểm tra bảo dưỡng các van vòi…… Thay đổi công nghệ từ chế biến ướt sang chế biến khô 23,72 m3/TTP 21,61 m3/TTP 8,9 %/TTP 10.788.732 III.4. Một số ví dụ về áp dụng SXSH trong ngành CBTS Viêt Nam I. Công ty Camimex (Cà Mau). Phát triển được 233 cơ hội SXSH. Đến nay đã thực hiện 140 giải pháp. Tổng số tiền tiết kịêm được là 1,4 tỷ đồng. Dùng máy bơm áp lực phun thuốc Chlorine giám sát công nhân phun thuốc đúng định lượng. Lượng tiết kiệm: 39.812.500 đồng/năm. Lợi ích môi trường: Giảm 1.137,5 kg Chlorine độc hại vào môi trường/năm. Môi trường lao động của công nhân ít độc hại hơn. Bố trí ánh sáng hợp lý các khu SX, tắt đèn khi công nhân di nghỉ giữa ca: Lượng tiết kiệm: 44.463.200 đồng/ năm. Lợi ích môi trường: giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường ngoài khi phải sử dụng máy phát để cấp điện. Thu gom CTR trong cạo xẻ tôm xú PTO: Lượng tiết kiệm: 7.189.000 đồng/ năm. Lợi ích môi trường: Giảm 8.840 kg chất thải hữu cơ đi vào trong dòng thải/năm. Tiết kiệm nguồn nước sử dụng. Quy đinh và giám sát thao tác rửa cho CN rửa tôm: Lượng tiết kiệm: 19.968.000 đồng/năm. Lợi ích môi trường: Giảm 1.664 m3 nước thải chứa chất hữu cơ cao đi vào dòng thải. Tiết kiệm nguồn nước sạch sử dụng. Quy định và giám sát việc sử dụng nước và đá xay trong bảo quản BTP: Lượng tiết kiệm:78.000.000 đồng/năm. Lợi ích môi trường: Giảm lượng nước thải vào môi trường. Gián tiếp giảm ô nhiễm không khí do viêc sử dụng máy phát trong sản xuất. Sử dụng thiết bị vệ sinh chuyên dụng thay cho ống nhựa mềm trong vệ sinh: Chi phí đầu tư: 37.000.000 đồng. Lượng tiết kiệm: 66.550.000 đồng/năm. Thời gian hoàn vốn: 0,55 năm. Thay thế hệ thống ống cấp nước đã bị rò rỉ, quản lý chặt chẽ việc sử dụng nước trong chế biến: Chi phí đầu tư: 136.400.000 đồng Lượng tiết kiệm: 75.800.000 đồng/năm. Thời gian hoàn vốn: 1,79 năm. II. Công ty Soseafood (Huế). Đã phát triển được: 79 cơ hội. Số giải pháp đã thực hiện là: 69. Tổng tiết kiệm: 529 triệu đồng, trong đó: Tiết kiệm nước:23,6%. Tiết kiệm đá: 30%. Tiết kiệm điện: 45,8%. Giảm thiểu tải lượng ô nhiễm ra môi trường. COD: 23%. BOD5: 44%. Sử dụng thùng nhựa hai lớp, có nắp đậy để bảo quản nguyên liệu: Chi phí đầu tư: 234.300.000 đồng. Mức tiết kiệm: 117.480.000 đồng/năm. Thời gian hoàn vốn: 2 năm. Lợi ích về môi trường: Giảm lượng nước thải chứa chất hữu cơ cao vào môi trường. Tận dụng nước Chlorine rửa dụng cụ và vệ sinh bàn để rửa sàn: Chi phí đầu tư: 0 đồng. Mức tiết kiệm: 4.600.000 đồng/năm. Lợi ích môi trường: Giảm lượng nước thải chứa chlorine vào môi trường. Giảm chlorine thải ra môi trường/năm. Đảm bảo sức khoẻ cho người lao động. Kiểm chứng tần suất thay nước và quy định/giám sát tần suất thay nước cho các công đoạn rửa: Chi phí đầu tư: 0 đồng. Mức tiết kiệm: 142.000.000 đồng /năm Lợi ích môi trường: Giảm lượng nước thải chứa chất hữu cơ cao vào môi trường III. XN chế biến thực phẩm XK Tân Thuận. Tiết kiệm nước nhờ đầu tư hệ thống nước có áp lực Tổng đầu tư: 15 triệu đồng. Lượng tiết kiệm: 15m3/ngày. Tỉ lệ tiết kiệm: 6%. Tiền tiết kiệm: 2,4 triệu đồng/tháng. Thời gian hoàn vốn: 0,5 năm. IV. XN Đông lạnh – Công ty SEASPIMEX. Cải thiện quy trình đầu tư rửa sản phẩm và định tần suất thay nước rửa Chi phí đầu tư: 600.000 đồng. Lượng nước tiết kiệm được: 3,4m3/TNL. Tỉ lệ tiết kiệm: 35%. Tiền tiết kiệm: 21.760.000 đồng/năm. Thời gian hoàn vốn: 0,03 năm. Gắn thêm van ở đầu ống nhựa mềm, thay nước có đường kính nhỏ hơn: Chi phí đầu tư: 1.900.000 đồng. Lượng nước tiết kiệm được: 4,3 m3/TNL. Tỉ lệ tiết kiệm: 22%. Tiền tiết kiệm: 27.520.000 đồng/năm. Thời gian hoàn vốn: 0,07 năm. Phần II tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải I .Tổng quan về các phươg pháp xử lý nuớc thải Coự nhieàu phửụng phaựp xửỷ lyự nửụực thaỷi, chuựng ủửụùc phaõn loaùi thaứnh caực nhoựm nhử sau: Xửỷ lyự sụ boọ: Nhaốm xửỷ lyự sụ boọ nửụực thaỷi, taùo ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho caực bửụực xửỷ lyự tieỏp theo. Xửỷ lyự baọc 1: Bao goàm nhoựm caực phửụng phaựp xửỷ lyự hoựa hoùc, hoựa lyự, vaọt lyự ủeồ xửỷ lyự caực taực nhaõn gaõy oõ nhieóm moõi trửụứng nhử pH, chaỏt raộn lụ lửỷng, daàu mụừ, ủoọ ủuùc vaứ ủoọ maứu, kim loaùi naởng vaứ caỷ BOD, COD. Xửỷ lyự baọc 2 : Bao goàm caực phửụng phaựp xửỷ lyự sinh hoùc nhaốm laứm giaỷm noàng ủoọ chaỏt hửừu cụ hoứa tan trong nửụực thaỷi, caực phửụng phaựp ủoự ủửụùc phaõn loaùi thaứnh nhoựm caực phửụng phaựp xửỷ lyự vụựi vi khuaồn hieỏu khớ vaứ nhoựm caực phửụng phaựp xửỷ lyự vụựi vi khuaồn kợ khớ hoaởc chuựng ủửụùc phaõn loaùi thaứnh nhoựm caực phửụng phaựp xửỷ lyự vụựi vi khuaồn soỏng lụ lửỷng, nhoựm phửụng phaựp xửỷ lyự vụựi vi khuaồn soỏng baựm coỏ ủũnh vaứ nhoựm caực phửụng phaựp keỏt hụùp caỷ 2 loaùi vi khuaồn noựi treõn trong cuứng moọt heọ xửỷ lyự. Xửỷ lyự baọc 3: Bao goàm caực phửụng phaựp xửỷ lyự hoựa lyự, ủửụùc thửùc hieọn sau khi ủaừ qua xửỷ lyự baọc 2 nhaốm naõng cao hieọu quaỷ xửỷ lyự nửụực thaỷi. Baỷng5. Phaõn loaùi caực quaự trỡnh vaứ phửụng phaựp xửỷ lyự . BAÄC XệÛ LYÙ QUAÙ TRèNH XệÛ LYÙ Sụ boọ Saứng loùc, laộng caựt, caõn baống, lửu chửựa, taựch daàu Baọc 1 Phửụng phaựp hoựa hoùc Trung hoứa, phaỷn ửựng hoựa hoùc, keo tuù Phửụng phaựp vaọt lyự Tuyeồn noồi, laộng, loùc Baọc 2 Chaỏt hửừu cụ hoứa tan Buứn hoaùt tớnh, hoà laứm thoaựng, mửụng oxy hoựa, beồ loùc sinh hoùc, R.B.C, hoà oồn ủũnh, hoà kợ khớ, A.F, U.A.S.B Chaỏt lụ lửỷng Laộng Baọc 3 Keo tuù vaứ laộng, loùc, haỏp thuù, haỏp phuù, trao ủoồi ion Xửỷ lyự buứn Phaõn huỷy kợ khớ, neựn, loùc chaõn khoõng, ly taõm, saõn phụi buứn Tieõu buứn Thieõu ủoỏt, laỏp ủaỏt, saỷn xuaỏt phaõn boựn. Ghi chuự : R.B.C : Thieỏt bũ tieỏp xuực sinh hoùc ủoọng (Rotating Biological Contactors) A.F : Beồ loùc kợ khớ (Anaerobic Filter) U.A.S.B. : Beồ xửỷ lyự kợ khớ vụựi doứng chaỷy ngửụùc qua lụựp buứn ủeọm ( Upflow Anaerobic Sludge Blanket) Tớnh chaỏt chung cuỷa nửụực thaỷi ủửa vaứo xửỷ lyự Nước thải CBTS có chứa nhiều hợp chất hữu cơ cao phân tử có nguồn gốc từ động vật như: protit, lipit, axit amin tự do, hợp chất hữu cơ có chứa nitơ…tồn tại trong nước ở dạng keo, phân tán mịn không tan nên có độ màu và độ đục cao và dẽ bị phân huỷ bởi các tác nhân sinh học Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải CBTS thường không ổn định phụ thuộc rất nhiều vào dạng nguyên liệu sử dụng, trình độ công nghệ, nhu cầu dùng nước cũng như đặc điểm riêng của từng cơ sở sản xuất. Do nguyên liệu thuỷ sản chứa nhiều loại enzim có hoạt tính xúc tác sinh học rất mạnh nên các hợp chất hữu cơ rất dễ bị phân huỷ tạo thành các sản phẩm gây mùi khó chịu, độc hại từ nhẹ đến rất nặng theo chủng loại, tính chất nguyên liệu. Nước thải từ chế biến tôm, mực và bạch tuộc có mùi rất mạnh. Trong thành phần nước thải, các chất lơ lửng, không tan và rất dễ lắng bao gồm các chất khoáng vô cơ (đất, cát, sạn) và các mảnh vụn chứa thịt, xương, vây, vảy…tập trung chủ yếu ở khâu tiếp nhận và công đoạn xử lý nguyên liệu. Các chất hữu cơ ở dạng keo và phân tán mịn có nhiều trong quá trình rửa khi xử lý nguyên liệu và trước khi xếp khuôn, cấp đông, ví dụ như: màu, các chất dịch, thịt, mỡ, các chất nhờn…Các chất hữu cơ ở dạng này rất khó lắng và là yếu tố cơ bản tạo nên độ màu của nước thải. Lửu lửụùng nửụực thaỷi caàn phaỷi xửỷ lyự haứng ngaứy laứ 840 m3/ng.ủ, tửụng lửu lửụùng trung bỡnh laứ 35 m3/giụứ. Yeõu caàu thaứnh phaàn, tớnh chaỏt nửụực thaỷi sau xửỷ lyự Theo caực thoõng soỏ ủaàu vaứo nhử treõn, nửụực thaỷi sau khi qua Traùm xửỷ lyự caàn phaỷi ủaùt tieõu chuaồn thaỷi ra nguoàn nửụực theo coọt F2 vụựi Q < 50 m3/s cuỷa Tieõu chuaồn Vieọt Nam TCVN 6980 : 2001 (tửụng ủửụng loaùi A theo Baỷng 2.2 – Giaự trũ giụựi haùn caực thoõng soỏ vaứ noàng ủoọ caực chaỏt oõ nhieóm trong nửụực thaỷi coõng nghieọp thaỷi vaứo khu vửùc nửụực soõng duứng cho muùc ủớch caỏp nửụực sinh hoaùt. Baỷng 6. TCVN 6980 : 2001 Thoõng soỏ Q > 200 m3/s Q = 50 á 200 m3/s Q < 50 m3/s F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 1. Maứu, Co – Pt ụỷ pH = 7 20 20 20 20 20 20 20 20 20 2. Muứi, caỷm quan Khoõng coự Muứi khoự chũu Khoõng coự Muứi khoự chũu Khoõng coự Muứi Khoự chũu Khoõng coự Muứi khoự chũu Khoõng coự Muứi khoự chũu Khoõng coự Muứi khoự chũu Khoõng coự Muứi khoự chũu Khoõng coự Muứi khoự chũu Khoõng coự Muứi khoự chũu 3. BOD5 (20OC), mg/l 40 35 35 30 25 25 20 20 20 4. COD, mg/l 70 60 60 60 50 50 50 40 40 5. Toồng chaỏt raộn lụ lửỷng, mg/l 50 45 45 45 40 40 40 30 30 6. Arsen, As, mg/l 0.2 0.2 0.2 0.15 0.15 0.15 0.1 0.05 0.05 7. Chỡ, Pb, mg/l 0.1 0.1 0.1 0.08 0.08 0.08 0.06 0.06 0.06 8. Daàu mụừ khoaựng, mg/l 5 5 5 5 5 5 5 5 5 9. Daàu mụừ ủoọng thửùc vaọt, mg/l 20 20 20 10 10 10 5 5 5 10. ẹoàng, Cu, mg/l 0.4 0.4 0.4 0.3 0.3 0.3 0.2 0.2 0.2 11. Keừm, Zn, mg/l 1 1 1 0.7 0.7 0.7 0.5 0.5 0.5 12. Phospho toồng soỏ, mg/l 10 10 10 6 6 6 4 4 4 13. Clorua, Cl-, mg/l 600 600 600 600 600 600 600 600 600 14. Coliform, MPN/100 ml 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 Chuự thớch: Q laứ lửu lửụùng soõng, m3/s; F laứ thaỷi lửụùng, m3/ngaứy (24 giụứ); F1 tửứ 50 m3/ngaứy ủeỏn dửụựi 500 m3/ngaứy; F2 tửứ 500 m3/ngaứy ủeỏn dửụựi 5000 m3/ngaứy; F3 baống hoaởc lụựn hụn 5000 m3/ngaứy. Nhử vaọy, yeõu caàu heọ thoỏng xửỷ lyự phaỷi loaùi boỷ ủửụùc 97% BOD5, 96% COD, 83% chaỏt raộn lụ lửỷng, 63% phospho toồng soỏ. ẹEÀ XUAÁT PHệễNG AÙN XệÛ LYÙ NệễÙC THAÛI II.1 Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý Các phương pháp, dây chuyền công nghệ và các công trình xử lý nước thải phải được lựa chọn trên các cơ sở sau: Qui mô ( công suất) và đặc điểm đối tượng thoát nước ( lưu vực phân tán của khu đô thị, khu dân cư...) Mức độ và các giai đoạn xử lý nước thải cần thiết Điều kiện tự nhiên của khu vực: đặc điểm khí hậu, thời tiết, địa hình, địa chất thủy văn. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu để xử lý Khả năng xử dụng nước thải cho các mục đích kinh tế tại địa phương (nuôi cá, tưới ruộng, giữ mực nước tạo cảnh quan đô thị) Diện tích và vị trí đất đai sử dụng để xây dựng trạm xử lý nước thải Nguồn tài chính và điều kiện kinh tế khác Các phương pháp xử lý nước thải có thể được sử dụng: Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học: Sử dụng các loại thiết bị như song chắn rác, bể lắng , bể điều hoà ... để xử lý nước thải. Tuy nhiên phương pháp này chỉ có thể xử lý các chất phân tán thô, các cặn lơ lửng có kích thước lớn, trung bình hiệu suất khử Nitơ rất thấp. Do vậy phương pháp này thường dùng để xử lý sơ bộ nước thải Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học: Sử dụng hoá chất để xử lý nước thải như hoá chất keo tụ, hấp phụ, chất khử trùng, oxi hoá. Tuy nhiên phương pháp này có hiệu quả khử BOD, COD với nước thải chứa các chất có thể phân huỷ sinh học không cao, nếu sử dụng độc lập thì rất tốn kém, giá thành xử lý cao. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học: + Phương pháp sinh học kị khí: là quá trình xử lý dựa trên cơ sở phân huỷ các chất hữu cơ giữ lại trong công trình nhờ sự lên men kị khí. Phương pháp này thích hợp cho nước thải có BOD, COD cao + Phương pháp sinh học hiếu khí: quá trình xử lý nước thải dựa trên sự oxi hoá các chất hữu cơ trong nuớc thải nhờ oxi tự do hoà tan hoặc cấp khí bằng thiết bị ( Xử lý nước thải trong điều kiện nhân tạo) Xử lý nước thải bằng phưong pháp hỗn hợp: là việc kết hợp cả xử lý cơ học, hoá học và sinh học trong công trình xử lý. Với thành phần nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN270.doc