Đề tài Hệ thống alcatel1000-E10 (OCB-283)

Mỗi phần của hệ thống xử lý có chứa các thành phần xung quanh bus BSM (bus trạm đa xử lý) của nó gồm :

+ Một đơn vị xử lý chính PUP.

+ Một bộ nhớ chung MC.

+ Một bộ phối hợp dồn kênh chính CMS để đối thoại trên một bộ dồn kênh liên trạm MIS.

+ Hai bộ phối hợp chuyên dụng để đấu nối với 4 bus SCSI.

+ Một bộ phối hợp chuyên dụng (Telecom) cung cấp tuyến nối với 1 bus viễn thông.

+ 4 bus SCSI thực hiện các chức năng giao diện với hai nửa hệ thống cho phép các thiết bị lưu trữ dữ liệu (ổ đĩa, các băng từ .)

được nối bus Telecom (Mỗi bus cho một nửa hệ thống) cho phép 3 kiểu bộ phối hợp được đấu nối :

Bộ phối hợp tuyến nối đồng bộ(Các đầu cuối thuộc tất cả các loại).

Bộ phối hợp cảnh báo trung tâm (CCAL).

Bộ phối hợp liên kết J64 (Các tuyến liên kết X.25 tới mạng điều hành viễn thông).

 

doc96 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống alcatel1000-E10 (OCB-283), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.2. Phần mềm trên trạm (Đặt trên trạm) ML là tập hợp một phần mềm, nó gồm có chương trình và dữ liệu, nó có thể được cài đặt trong một trạm xử lý (SM) để thực hiện một chức năng riêng nào đó : ã ML : Là một khối thực hiện điều khiển. ã ML : Là một khối có chức năng nạp. Các phần mềm khác không thể biết được cấu trúc bên trong của ML, ví dụ như ứng dụng thoại của hệ thống OCB - 283 có các phần mềm chức năng như điều khiển xử lý gọi, tính cước cuộc gọi, quản lý và phân tích cơ sở dữ liệu thêu bao.. Một ML được đặc trưng bằng : - Một kiểu : Để xác định chức năng của ML trong chức năng của tổng đài,nó còn được cấu trúc dự phòng cho muc đích phòng vệ. - Một địa chỉ hệ thống : Mỗi ML có một địa chỉ hệ thống AS, địa chỉ này được dùng để xác định ML, để phục vụ cho nạp chương trình và hội thoại. Một hoặc hai ARCHIVE (còn gọi là Directory), trong đó ARCHIVE cho hệ thống và ARCHIVE trạm. - Một phần mềm MLSM, được cài đặt trong mọi trạm để thực hiện các chức năng quản trị chung của trạm đó. Một trạng thái có thể là hoạt động, không hoạt động hay đang nạp.. 3.2.1. Danh sách các phần mềm chức năng (ML) MR : xử lý gọi – Thiết lập, giải phóng thông tin. TR : Quản trị cơ sở dữ liệu và thuê bao phiên dịch. Phân tích : tạo tuyến, trung kế, cơ sở dữ liệu thuê bao và trung kế. TX : Tính cước cuộc gọi và đo lường lưu thoại. Tính cước cho các cuộc thông tin, quan trắc trung kế và thuê bao, tính toán cước, quản trị bằng thời gian tính cước. MQ : Phân bố bản tin : phân bố bản tin đến các bộ điều khiển PCM và các bộ quản trị thiết bị phụ trợ, cáu hình phân hệ đấu nối. GX : Điều khiển hệ thống ma trận : Quản trị phân hệ đấu nối trung tâm. - PUPE : Quản trị giao thức CCS7 : Xử lý giao thức báo hiệu số 7, quản trị trạng thái các trung kế No7 chuyển mạch bản tin của đơn vị đấu nối thuê bao số. PC : Điều khiển CCS7 : Quản trị mạng báo hiệu số 7, phòng vệ ML PUPE, quan trắc lưu lượng. OC : Tạo tuyến bản tin OM : Chuyển mạch các bản tin liên quan đến phần mềm vận hành bảo dưỡng. URM : Điều khiển PCM : Quản trị báo hiệu kênh kết hợp, và các PCM đấu nối với CSND và CSED. ETA : Quản trị thiết bị phụ trợ, quản trị trạng thái của các thiết bị phụ trợ. COM : Điều khiển chuyển mạch ma trận thiết lập giám sát và giải phóng đấu nối. SM : Điều khiển trạm – các chức năng hệ thống cấu hình các bộ xử lý . CSN : Đơn vị xâm nhập thuê bao số : Quản trị các trạng thái của thuê bao, quản trị đơn vị xâm nhập thuê bao số. CSE : Bộ tập trung thuê bao xa : Quản trị trạng thái thuê bao và thiết bị tập trung thuê bao ở xa. OM : Phần mềm vận hành và bảo dưỡng : Vận hành và bảo dưỡng lưu số liệu chương trình. 3.2.2. Cấu trúc phần mềm của trạm điều khiển chính SMC 3.2.2.1. Khái niệm chung Phần mềm trạm có cấu trúc phân cấp, trong mỗi trạm có những phần mềm sau : HYPERVISOR SUPERVISOR ML và được mô tả như hình vẽ 2.18 3.2.2.2. HYPERVISOR ( Ký hiệu là HYP ) : Là phần mềm hệ thống còn gọi là hệ điều hành của trạm, có chức năng giao tiếp phần cứng của trạm với các ứng dụng của nó như : Quản trị hội thoại với các trạm khác trên mạch vòng. Thông tin giữa các ML do HYP điều khiển không cần phải thay đổi giao thức. Quản trị thời gian. Quản trị công việc. Cho phép nạp trong cùng một Agent nhiều phần mềm chức năng khác nhau. 3.2.2.3. SUPERVISOR ( Ký hiệu là SUP ) : Là phần mềm trao đổi công việc, trao đổi chức năng, thực hiện giao tiếp giữa HYP và ML, nhận lệnh từ SYP phân bố tới các phần mềm chức năng có liên quan . SUP còn đảm nhận quản trị công việc, mỗi công việc ( task ) có nhiều dịch vụ ( service ), SUP phân phối thời gian cho các service. SUP trong phần mềm đa thành phần Macro gọi là bộ chiếm tuần tự ( SEQUENCER ). CMP CMS1 CMS4 PUP M L M R / E SUPERVISER HYPERVISER M L T R M L S M / S M L S M / S M L S M / P M L S M / S M L G X M L M Q SUPERVISER SUPERVISER HYPERVISER SUPERVISER HYPERVISER HYPERVISER HYPERVISER Bus BSM HYPERVISER HYPERVISER HYPERVISER SUPERVISER SUPERVISER M L S M / S M L M R / M SUPERVISER M L S M / S M L M R / M M L P C M L S M / S M L T X / E M L T X / M M L S M / S PUS1 PUS2 PUS3 PUS4 SUPERVISER Hình 2.18. Sắp đặt phần mềm trong trạm SMC cấu hình nhỏ 3.2.2.4. ML ( Machine logic ) : Là phần mềm chức năng, thực hiện các chức năng riêng biệt. Có hai loại ML : ã Một hoặc nhiều phần mềm chức năng ML. Mỗi phần mềm này có chức năng riêng, ví dụ : tính cước, xử lý cuộc gọi vv.. ( phần mềm trao đổi ML j/E, phần mềm Macro ML j/M ). ã Một ML SM gọi là phần mềm của trạm, được sử dụng cho phòng vệ trạm, khởi tạo trạm, nạp chương trình và thông tin cho trạm. HYP, SUP và ML SM được nạp vào mọi trạm đa xử lý khi nạp chương trình và được gọi là phần mềm cơ sở của trạm. Một số phần mềm chức năng ( ví dụ ML MR )được nạp tuỳ thuộc theo nhu cầu của cấu hình. 3.2.2.5. Các chức năng của phần mềm hệ thống ML SM Phần mềm ML SM được phân bố và nạp vào tất cả các agent của trạm. Agent là bảng mạch in được xây dựng xung quanh vi xử lý MC 68020 hay MC 68030, nó là một phần của trạm đa xử lý, nó cho phép trao đổi số liệu qua BSM với các khối khác của trạm đa xử lý. ML SM chia làm hai loại, phần mềm chính ML SM/ P và phần mềm phụ ML SM/ S. ã Thành phần ML SM / P thực hiện chức năng : + Nạp chương trình cho trạm. + Khởi tạo trạm. + Định vị trạm. + Phòng vệ trạm. + Quan trắc nghiệm. ã Thành phần ML SM / S thực hiện các chức năng : + Nạp chương trình và khởi tạo Agent. + Phòng vệ Agent. + Quan trắc Agent. Ngoài ra ML SM còn chuyển các bản tin đi và đến các mạch vòng thông tin nếu chúng được cài đặt trong CMP hay CMS . 3.2.2.6. Chức năng của phần mềm ML Một phần mềm chức năng ML là một phần mềm ứng dụng. Nó được nạp trong trạm đa xử lý. Trong trạm đa xử lý nó có thể được nạp trong một hoặc nhiều Agent. Ví dụ : ML TX và ML MR gồm : + Một phần mềm chức năng chính ( ML j/E ). + 1 tới 4 phần mềm chức năng phụ ( Macro : ML j/M). 3.2.3. Các phần mềm chức năng trong trạm SMA 3.2.3.1. Phần mềm ML ETA ML ETA thực hiện các chức năng xử lý gọi : ã Nhận và xử lý các tần số ( báo hiệu ghi phát ). ã Quản trị các nguồn thu phát đa tần RGF. ã Trao đổi trạng thái các nguồn phát đa tần RGF. ã Quản trị các bảng mạch in ICTSH. ã Xử lý thứ tự phát các tần số ( báo hiệu ghi phát ). ã Thiết lập thoại hội nghị. Chức năng quản trị đồng hồ. Chức năng quan trắc ( tải các nguồn ICTSH ). Chức năng bảo dưỡng : ã Kiểm tra liên tục các đường truy nhập nội bộ trong trạm LA. ã Kiểm tra Module thông báo. ã Kiểm tra tự động bảng mạch in ICTSH và ICHOR khi chúng đang hoạt động. 3.2.3.2. Phần mềm chức năng ML PUPE Phần mềm chức năng xử lý giao thức SS7 thực hiện : Giao tiếp với mạng SS7 của CCITT, như : ã Phát và thu các bản tin của mạng SS7 ( MTP ). ã Định tuyến bản tin SS7 ( MTP ). ã Quản trị riêng các kênh báo hiệu ( MTP ). ã Quản trị riêng lưu lượng báo hiệu ( MTP ). Xử lý gọi : ã Xử lý các cuộc gọi qua mạng điện thoại trong mạng chuyển mạch kênh ( bằng UTC ). ã Xử lý các cuộc gọi TUP và ISUP. Các phần báo hiệu khác nhau đã được nạp trong UTC. Việc chọn lựa được thực hiện bằng một mạch cổng do một mã báo hiệu đã được định trước cho từng nhóm trung kế xử lý. ã Quản trị các kênh báo hiệu số 7. ã Xử lý các cuộc gọi thuê bao CSN ( phần UTC ). Vận hành và bảo dưỡng ã Quản trị các file UTC. ã Quan trắc các trung kế báo hiệu số 7. ã Xử lý lỗi, cảnh báo và đo kiểm một phần tử nào đó do trạm đảm nhận. Phần mềm trong trạm SMA được mô tả trong hình 2.19 : CMP PUP PUS M L E T A M L P U P E HYPERVISER SUPERVISER M L S M / S SUPERVISER HYPERVISER M L S M / S M L S M / P SUPERVISER HYPERVISER Bus BSM M L S M ACHIL SUPERVISER HYPERVISER CSMP CTSV Hình 2.19. Sắp đặt phần mềm trong trạm SMA với 2 phần mềm ETA và PUPE 3.2.4. Phần mềm trạm điều khiển ma trận chuyển mạch SMX 3.2.4.1. Phần mềm điều khiển kết nối chuyển mạch ML COM Trong phân hệ đấu nối trung tâm được trang bị một phần mềm chức năng ký hiệu là ML COM. Phần mềm này có nghiệm vụ : Điều khiển ma trận chuyển mạch. Thiết lập giám sát và giải phóng đấu nối. Thực tế ML COM là một tập hợp phần mềm, mỗi phần mềm cho một trạm SMX. Phần mềm ML COM chính là : 1 Hypervisor ( 1 đơn vị thực hiện điều khiển ). 1 đơn vị tải. ML COM có một tổ chức nội bộ mà Hypervisor và ML khác không thể biết được. ML COM được đặc trưng bằng : Một kiểu : Xác định chức năng của ML COM ( Điều khiển ma trận, thiết lập và giải phóng đấu nối ) trong chức năng tải của tổng đài và chức năng phòng vệ; ML COM có 8x2 đơn vị đồng nhất. Một địa chỉ hệ thống : ML COM có một địa chỉ hệ thống riêng (AS) địa chỉ này được xử dụng để xác định ML trong hệ thống. Một ARCHIVE (ZCOM). Một địa chỉ trạm đa xử lý APSM. Một trạng thái ( hoạt động không hoạt động đang khởi tạo vv… ) 3.3. Thông tin qua vòng thông tin – TOKENRING Tại một thời điểm một trạm được chọn làm trạm giám sát (Monitor) là trạm có địa chỉ vật lý cao nhất trong APSM khi khởi tạo hệ thống, nó đồng bộ mạch vòng và gửi 1 thẻ bài rỗi (Free token).Token free đi từ trạm này tới trạm kế tiếp.. Bất kì trạm nào muốn gưỉ được bản tin thì phải chiếm được TOKEN và gửi bản tin của nó đi. Tại một thời điểm xác định chỉ có một bản tin lưu thông trên vòng. 3.3.1. Đặc tính của mạch vòng thông tin Alcaltel1000E10 sử dụng loại mạch vòng thông tin với các đặc trưng tổng quát sau : Được xây dựng theo chuẩn (IEEE 802.5). Tối đa có 250 trạm trên một vòng. Tốc độ 4 Mbit/s . Truyền dẫn không đồng bộ trực tiếp giữa các trạm. Bản tin phát quảng bá từ một tạm tới vài trạm hoặc tất cả các trạm Chất lượng truyền dẫn cao (Mã hóa, CRC). Quản trị vòng : ã Phân bố trong tất cả các trạm. ã Một trạm đứng ra làm trạm giám sát. 3.3.2. Coupler mạch vòng thông tin 3.3.2.1. Các đặc tính Các trạm đấu nối mạch vòng thông tin qua Coupler, đó là cặp bảng mạch in ACAJA/ ACAJB. Trong OCB – 283 có hai kiểu mạch vòng thông tin : ã Mạch vòng liên trạm MIS ( Có 1 MIS trong OCB – 283 ). ã Mạch vòng truy nhập trạm điều khiển MAS ( Có từ 1 đến 4 MAS để đấu nối SMA, SMT, và SMX với nhau ). Coupler cho phép truy nhập mạch vòng MIS là CMIS. Coupler cho phép truy nhập mạch vòng MAS là CMAS. Cấu trúc mỗi mạch vòng gồm hai vòng : ã Vòng A. ã Vòng B. Khi cả hai vòng cùng làm việc thì chúng làm việc trong chế độ chia tải, trong trường hợp một vòng gặp sự cố thì vòng kia đảm đương toàn bộ lưu lượng trọng tải. Tuỳ theo vị trí bên ngoài mà Coupler mạch vòng được gọi là Coupler chính (CMP) hay Coupler phụ ( CMS ). Vai trò của CMP là cung cấp chức năng giám sát các phần tử khác của trạm. Phần cứng của các Coupler mạch vòng là như nhau cho dù nó là CMIS, CMAS, CMP hay CMS. Tuỳ thuộc vào cấu hình mà một tổng đài có thể có : ã 1 tới 4 MAS. ã Vị trí của MAS : 1 2 3 4 T S T T MAS “S ” dùng để kết nối tới SMA chứa ML PUPE, có hoặc không có ML ETA. MAS “ T ” dùng để kết nối tới SMT, SMX và SMA chỉ có ML ETA. 3.3.2.2. Cấu trúc phần cứng Một Coupler để ghép nối trạm với mạch vòng được xây dựng từ : Một bảng ACAJA gồm : ã Một bảng mạch chính hỗ trợ phần cứng của Coupler và việc truy nhập Bus BSM : ACAJM. ã Một bảng mạch in ADAJ hỗ trợ truy nhập vào vòng A. Một bảng mạch in ACAJB hỗ trợ truy nhập vòng B. Hai bảng mạch in AAISM được lắp đặt ở phía sau ngăn máy thực hiện các chức năng sau : ã Chèn thêm bộ tự thích nghi của bảng mạch in ADAJ vào vòng A. ã Chèn thêm bộ tự thích nghi ( Adapter ) của bảng mạch in ACAJB vào vòng B. 3.4. Dự phòng 3.4.1. Phân loại dự phòng hệ thống 3.4.1.1. Dự phòng ở mức SM và ML Dự phòng trong OCB-283 phụ thuộc vào trạm SM và phần mềm chức năng ML được trang bị trong trạm. 1. SMC MLTX, TR và MQ 2ML, được trang bị trong SMC khác nhau, hoạt động theo kiểu phân tải . MLMR Những ML được trang bị trong các SMC khác nhau hoạt động theo kiểu phân tải. MLGX 2ML được sử dụng để quản lí và phòng vệ đấu nối + Quản trị đấu nối : 2MLGX hoạt động theo kiểu phân tải. + Phòng vệ đấu nối : 1MLGX Active trong 1SMC và 1 MLGX dự phòng trong 1 SMC khác. MLPC một SMC cung cấp MLPC active còn 1 SMC khác cung cấp MLPC dự phòng. MLPC dự phòng được cập nhật thường xuyên. SMC dự phòng 1 SMC có thể sử dụng làm trạm dự phòng. Trạm này phải được trang bị đầy đủ các bảng mạch in. Hoạt hoá trạm SMC dự phòng tương ứng với việc khởi tạo hệ thống. Trong thời gian khởi tạo trạm dự phòng, trạm SMC khác sẽ xử lý lưu lượng. Khi kết thúc khởi tạo thì toàn bộ lưu lượng xử lý lại được tái tạo cho tổng đài. 2. SMA ML PUPE. Dự phòng theo kiểu n+1 có nghĩa là nSMA với ML PUPE hoạt động với một SMA với ML PUPE dự phòng. Trong ML PUPE dự phòng đã được cập nhật đầy đủ các phần mềm và số liệu bán cố định. Sự chuyển đổi theo trạng thái của ML PUPE được thực hiện theo số liệu thời gian thực (Trạng thái các mạch). SMA có sự cố sau khi được sửa chữa được đưa vào hoạt động nhưng ML PUPE được cài đặt trong trạm này sẽ là PUPE dự phòng. ML ETA + Thiết bị thu phát đa tần (RGF) và mạch thoại hội nghị CCF – Dự phòng theo kiểu n+1 có nghĩa là (n+1)ML được cung cấp trong SMA hoạt động theo kiểu phân tải. 1 SMA dự phòng để tránh sự cố khi tổng đài hoạt động kép. + GT (Bộ tạo Tone) có cấu trúc kép hoàn toàn. Bộ tạo tone được nắp đặt trong 2 SMA đầu tiên chỉ cần một bộ làm việc là đủ cho tổng đài. 3. SMT SMT1G : SMT1G có cấu trúc kép và hoạt động theo kiểu hoạt động /dự phòng. Trong trường hợp có hư hỏng nặng, STM1G sẽ tự yêu cầu chuyển đổi trạng thái. SMT2G : Có cấu trúc kép – hoạt động theo kiểu hoạt động /dự phòng (100%/ 0 tải). Khi chuyển đổi trạng thái lưu lượng sẽ tự động chuyển đổi sang mặt dự phòng (khi đó đã là mặt hoạt động). 4. SMX Hoàn toàn kép. Phòng vệ đấu nối được thực hiện theo thuật toán đặc biệt (Phòng vệ đấu nối và phòng vệ SMM). 5. SMM SMM với chức năng OM có cấu trúc kép và hoạt động theo kiểu hoạt động /dự phòng. SMM có chức năng phòng vệ độc lập cho trạm (Khối tạo lại, xử lý lỗi). Với cấu trúc kép mà không một trạm nào khác biết được. Trong trường hợp OM không hoạt động thì cũng không ảnh hưởng đến xử lý gọi. SMM có hai ổ đĩa cứng hoạt động theo kiểu ánh xạ gương (MIRROR). (Viết vào cả hai ổ đĩa, đọc ra từ một ổ đĩa). 3.4.1.2. Dự phòng cho mạch vòng thông tin Một mạch vòng thông tin gồm hai Rings- hoạt động theo kiểu phân tải. Sự xâm nhập vào hai Rings vật lý này được quản lý bằng một giao thức riêng, nếu một Ring có sự cố thì lưu lượng sẽ phải giảm. 3.4.1.3. Dự phòng nguồn nuôi Nguồn nuôi phân bố cho từng trạm SM do 2 bảng nguồn cung cấp. Các bảng không có cấu trúc kép (Các bảng Coupleur trạm SM, giao tiếp PCM trong SMT) được cung cấp bằng bảng nguồn, trang bị theo kiểu n+1. 3.4.1.4. Dự phòng phân bố thời gian cơ sở Trạm STS (Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ) được cấu tạo từ 3 bảng tạo dao động. Mỗi bảng tạo dao động gửi tín hiệu cơ sở thời gian đến SMX. Trong SMX có sự chọn lựa để đưa ra tín hiệu thời gian chủ đạo dựa trên 3 tín hiệu nhận được. 3.5. Cấu trúc phòng vệ 3.5.1. Nguyên lý Phần tử cần phải bảo vệ trong hệ thống là trạm SM và các mạch vòng thông tin. Nguyên lý phòng vệ chính gồm : 1. Tại mức trạm SM : Tự nhận biết sai lỗi. Chức năng nhận biết sai lỗi trong trạm SM có cấu trúc phân cấp. Giám sát SM bằng môi trường của trạm SM khác và tập trung các sự kiện để sửa chữa. Nếu sự cố xảy ra trong một trạm thì sai lỗi sẽ chỉ ở trong trạm này không lây lan sang trạm khác. Nếu trường hợp sự cố nặng thì 1 SM sẽ có thể tự khoá trạm. SM có trạng thái đặc trưng cho chức năng xử lý lưu lượng của nó, các trạm khác đều biết trạng thái này. SM là đơn vị có khả năng cấu hình lại, trong trường hợp có sự cố chức năng của nó có thể được chuyển sang cho trạm SM khác. 2. Tại mức thông tin : Một mạch vòng thông tin MIS hoặc MAS đều gồm hai Rings. RingA và RingB chúng đều có khả năng tự phòng vệ. Phòng vệ gồm 3 mức : Mức trạm SM : bằng giao thức xâm nhập. Mức Ring : Bằng thiết bị tự cài đặt trong bộ tự thích nghi (ADAPTOR). Mức hệ thống bằng bộ quản trị Ring. Kết quả của sự phòng vệ là cắt khoá Adaptor của trạm sai lỗi vào Ring tương ứng. 3.5.2. Sắp xếp chức năng phòng vệ Việc sắp sếp chức năng phòng vệ trong hệ thống nhằm : Phân bố việc nhận biết lỗi ở trong trạm. Tập trung chức năng cần thiết cho việc quản trị hệ thống. Chức năng phòng vệ trong OCB-283 có thể chia thành : Đối với mọi SM, sử dụng thuật toán phòng vệ đồng nhất (Không phụ thuộc vào kiểu trạm) gồm : Phòng vệ tại chỗ cho SM. + Nhận biết lỗi. + Đưa ra thông báo cảnh báo chính hoặc tự định vị nếu sai lỗi nặng. Phòng vệ trong OM. ã Quản trị trạm + Giám sát hoạt động của SM. + Định vị (Phát bản tin về trạng thái mới của SM). + Bảo dưỡng khởi tạo đo kiểm phần cứng, cảnh báo. + Khởi tạo lại hệ thống. ã Quản trị Ring + Giám sát hoạt động. + Định vị. + Bảo dưỡng. ã Quản trị các kết cuối PCM trong SMT2G + Quan trắc độ tin cậy trong hoạt động. + Các cảnh báo kết cuối. + Xử lý lỗi kết cuối. Thuật toán đặc biệt trong chức năng dự phòng được xử dụng và chức năng xử lý : + Phòng vệ đấu nối. + Quản trị mạng số 7 của CCITT (MLPC). 3.5.3. Vị trí các chức năng phòng vệ trong hệ thống Mạch vòng thông tin với các chức năng tự phòng vệ Các chức năng tập trung MLOM : Phòng vệ tập trung : ã Quản trị trạm. ã Quản trị ring. ã Quản trị kết cuối (SMT2G). MLPC: Quản trị hệ thồng báo hiệu số 7 của CCITT. MLGX: Quản trị đấu nối. Các chức năng tại chỗ ã Tự nhận biết. ã Đưa ra cảnh báo lỗi nặng. ã Tự định vị. 3.6. Hệ thống ma trận chuyển mạch kép 3.6.1. Vai trò của hệ thống chuyển mạch ma trận Hệ thống ma trận chuyển mạch CCX thực hiện đấu nối giữa các kênh ghép thời gian của các CSLN, các SMT và các SMA. Nói một cách tổng quát CCX thực hiện các chức năng sau : ã Đấu nối đơn hướng giữa bất kì một kênh vào VE nào với bất kì một kênh ra VS nào. Số lượng đấu nối đồng thời bằng số lượng các kênh ra. ã Đấu nối bất kì một kênh vào nào với M kênh ra. ã Đấu nối N kênh vào có cùng cấu trúc khung với N kênh ra có cùng cấu trúc khung. Chức năng này gọi là đấu nối Nx64 Kbit/s. ã Đấu nối hai hướng giữa phía chủ gọi và bị gọi sử dụng hai đấu nối đơn hướng. Ngoài ra hệ thống ma trận chuyển mạch CCX còn đảm bảo : ã Chuyển mạch giữa thiết bị phụ trợ và các kênh thoại để chuyển báo hiệu đa tần. ã Phân phối đồng thời các âm báo và các thông báo ghi sẵn đến các kênh ra. ã Chuyển mạch bán cố định các kênh số liệu, hoặc các kênh báo hiệu kênh chung giữa trung kế và trung kế hay giữa trung kế và SMA. 3.6.2. Tổ chức hệ thống ma trận chuyển mạch CCX Hệ thống ma trận chuyển mạch CCX bao gồm : ã Ma trận chuyển mạch MCX thực hiện: Chuyển mạch 16 bit có 3 bit dự phòng. Ma trận chuyển mạch có dung lượng 2048LRx2048LR với một tầng chuyển mạch thời gian. Xử dụng môđul chuyển mạch 64LR x 64LR. ã Chức năng lựa chọn nhánh chuyển mạch và khuyếch đại SAB : Chọn lựa nhánh chuyển mạch(MCXA hoặc MCXB). Khuyếch đại tín hiệu trên các đường LR. Giao tiếp với các trạm đấu nối như CSNL, SMT, SMA... Giao tiếp phân phối thời gian. ã Các đường mạng LR Tốc độ 4 Mbit/s. Modul nối 8 LR (Mỗi GLR gồm 8LR và 1 đường đồng hồ). Hệ thống ma trận đấu nối CCX ạ Trạm hay CSNL Trạm hay CSNL LA LA LA LR B LR B LR B LR B SMT SMA CSNL SMT SMA CSNL SAB SAB MCXB MCXA SAB SAB Trạm hay CSNL Chuyển mạch chủ Trạm hay CSNL Hình 2.7.Tổ chức của CCX. 3.6.3. Hoạt động của hệ thống ma trận chuyển mạch CCX ã Các đấu nối được thực hiện trên cả hai nhánh. ã Việc lựa chọn nhánh hoạt động cho các khe thời gian. ã 3 bít điều khiển cho phép các nhánh thực hiện các chức năng sau : + Mang bít chẵn lẻ của khe thời gian từ SAB vào tới SAB ra. + Thiết lập và chọn lựa nhánh hoạt động. + Giám sát các đấu nối theo yêu cầu. + Đo kiểm chất lượng truyền dẫn theo yêu cầu. ã Giám sát các khối thực hiện nhờ phần mềm quản lý đấu nối MLGX. ã 5 bít thêm vào dành riêng cho các ứng dụng trong B-ISDN. 3.7. Điều hành và bảo dưỡng cục bộ tại đài 3.7.1. Vai trò của trạm bảo dưỡng SM Giám sát và quản lý hệ thống Alcatel1000-E10. Lưu trữ số liệu hệ thống. Bảo vệ trạm điều khiển. Giám sát các vòng ghép thông tin. Xử lý thông tin người- máy. Khởi tạo và tái tạo toàn hệ thống. 3.7.2. Vị trí của SMM Phần mềm vận hành/bảo dưỡng OM được hỗ trợ bởi trạm bảo dưỡng SMM, xây dựng theo cùng cấu trúc và cùng các thành phần như các trạm điều khiển khác của OCB-283. Trạm bảo dưỡng được kết nối với các thiết bị thông tin như sau: Vòng ghép liên trạm (MIS) : Điều khiển trao đổi số liệu với các trạmđiều khiển chính (SCM). Vòng cảnh báo (MAL) : Thu nhập cảnh báo. SMM có thể được kết nối tới mạng quản lý viễn thông (TMN) thông qua các tuyến X.25. Nó còn chứa các bộ phối hợp chuyên dụng để thâm nhập tới các bộ nhớ chung và các thiết bị đầu cuối thoại. Nằm trong cùng khu vực phân hệ đấu nối và điều khiển, trạm SMM cho phép thêm các thiết bị đầu cuối đối thoại ở xa (thông qua MODEM) để làm cho cấu hình hệ thống phù hợp với tổ chức hoạt động được quyết định bởi người điều hành hệ thống. 3.7.3. Cấu trúc chức năng của SMM Mô tả tổng quát : Trạm bảo dưỡng SMM gồm hai nửa hệ thồng xử lý hoàn toàn đồng nhất và cấu trúc vật lý SMMA và SMMB làm việc theo nguyên tắc hoạt động /dự phòng ( Một trạm ở trạng thái hoạt động còn trạm kia ở trạng thái dự phòng). 2 trạm điều khiển (Đa xử lý) đồng nhất (SM), mỗi trạm được cấu trúc trên cơ sở các hệ thống xử lý cộng thêm các bộ nhớ cơ sở của hệ thống A 8300 và được kết nối với vòng liên trạm MIS. Một bộ nhớ phụ được đấu nối với các BUS giao tiếp hệ thống máy tính nhỏ, mà bộ nhớ này được truy nhập bởi hoặc là SMMA hoặc SMMB. Các giao tiếp bên ngoài được ấn định cho trạm hoạt động thông qua BUS đầu. Liên kết giữa 2SM (A và B) SCSI SCSI Bộ đấu nối MIS Hệ thống xử lý A8300 Bộ đấu nối MIS Hệ thống xử lý A8300 Bộ nhớ phụ SMMB MIS SMMA Hình 2.8. Mô tả khái quát SMM <Cấu trúc chức năng Mỗi phần của hệ thống xử lý có chứa các thành phần xung quanh bus BSM (bus trạm đa xử lý) của nó gồm : + Một đơn vị xử lý chính PUP. + Một bộ nhớ chung MC. + Một bộ phối hợp dồn kênh chính CMS để đối thoại trên một bộ dồn kênh liên trạm MIS. + Hai bộ phối hợp chuyên dụng để đấu nối với 4 bus SCSI. + Một bộ phối hợp chuyên dụng (Telecom) cung cấp tuyến nối với 1 bus viễn thông. + 4 bus SCSI thực hiện các chức năng giao diện với hai nửa hệ thống cho phép các thiết bị lưu trữ dữ liệu (ổ đĩa, các băng từ ..) được nối bus Telecom (Mỗi bus cho một nửa hệ thống) cho phép 3 kiểu bộ phối hợp được đấu nối : ã Bộ phối hợp tuyến nối đồng bộ(Các đầu cuối thuộc tất cả các loại). ã Bộ phối hợp cảnh báo trung tâm (CCAL). ã Bộ phối hợp liên kết J64 (Các tuyến liên kết X.25 tới mạng điều hành viễn thông). Các thiết bị lưu trữ số liệu : Các thiết bị này gồm một đơn vị Streamer và 1 hoặc 2 đơn vị băng từ 1. Đĩa từ : Dùng để lưu trữ tất cả các chương trình phần mềm và số liệu trong hệ thống. Chúng hoạt động theo kiểu “Mirror”, nghĩa là mọi thông tin được ghi song song trên cả hai đĩa bởi SMMA và SMMB (Hai nửa của trạm SMM hoạt động trên nguyên tắc hoạt động /dự phòng). Các đĩa dùng ở đây là loại Winchester, Bus SCSI chuẩn cho phép sử dụng các đĩa chuẩn với dung lượng luôn tăng- hiện nay dùng các đĩa với dung lượng 1,2 Gbytes. 2. Băng từ : Trong điều kiện bình thường, thông tin luôn được lưu trữ trên đĩa. Băng từ được xử dụng để thông tin vào hay ra được truyền dưới dạng file trên băng từ tới một trung tâm xử lý (Ví dụ: Thông tin ghi hoá đơn) khi các tuyến nối từ một máy ở xa tới một máy khác bị hỏng. 3. Streamer : Cấu hình cơ bản là Streamer1/4inch dùng để khởi tạo hệ thống, nạp phần mềm, kiểm tra nạp và ghi một nội dung của đĩa. ã Môi trường viễn thông: Một số kiểu bộ nhớ phối hợp truyền dẫn sử dụng, số lượng của chúng tuỳ theo các yêu cầu của vị trí : Các bộ phối hợp liên kênh không đồng bộ (8 đường nối trên một bộ phối hợp ). Các bộ phối hợp hai chiều 64Kbit/s 164 (4 điểm nối trên một bộ phối hợp). Các bộ phối hợp cảnh báo trung tâm. ã Các thiết bị đầu cuối này được phân chia như sau : Bàn phím trợ giúp (không nhất thiết phải có ). Thiết bị đầu cuối WAM. Các thiết bị ngoại vi đầu ra. Các thiết bị ngoại vi hoạt động theo lệnh người vận hành (Giao tiếp người máy). Trạm giám sát chung PGS. Trạm giám sát chung cung cấp các chức năng đặc biệt sau: + Điều khiển thâm nhập vận hành (mã khoá ..) + Lựa chọn lệnh theo Menu. + Liên tục hiển thị các tổng kết cảnh báo. + Các chức năng tìm và sắp xếp dữ liệu lưu trữ. + Thâm nhập bằng nhiều ngôn ngữ . + Tài liệu dẫn chứng trực tiếp. 4. Lựa chọn kỹ thuật chính 4.1. Phần cứng OCB-283 bao gồm các trạm đa xử lý (SM) và hệ thống ma trận chuyển mạch CPC. Trạm được đấu nối với nhau bởi một hay nhiều vòng ghép kênh thông tin (MIS hoặc MAS). Trong đó OCB-283 có 6 Trạm trong đó có 5 trạm điều khiển : Trạm điều

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docalcatel1000-e10.DOC