Đề tài Hiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay

Mục lục

Lời mở đầu. . 5

Chương I: Tổng quan về gian lận thương mại. 8

I. GLTM, các hinh thức GLTM: . 8

1. Gian lận thương mại:. . 8

2. Sự cần thiết phải xác định một tội danh ư tội GLTM: . 10

3. Các hình thức GLTM: . 11

II. Mối quan hệ giữa buôn lậu và GLTM: . 14

III. Tác động của GLTM:. 15

1. Tác động tới toàn bộ nền KTQD: . 15

2. Tác động tới trật tự an toàn xã hội: . 17

3. Tác động đến doanh nghiệp và người tiêu dùng:. . 18

4. Tác động đến sự quản lý của Nhà nước . 19

Chương II: Thực trạng GLTM ở Việt Nam

I. Tình hình GLTM ở Việt Nam: . 20

1. Tình hình chung trong cả nước. 20

1.1. Tuyến biên giời Việt ư Trung. 21

1.2. Tuyến biên giới Việt ư Lào . 22

1.3. Tuyến biên giới Tây nam. 22

1.4. Trên tuyến đường Bộ . 23

1.5. Trên tuyến đường Biển ư Đảo . 25

1.6. Trên tuyến đường hàng không. 27

1.7. Tuyến đường Bưu điện . 28

1.8. GLTM trong nội địa . 28

1.9. Đối tượng tham gia vào hoạt động buôn lậu và GLTM . 30

1.10. Nhận định chung . 31

2. Thực trạng tại một số cửa khẩu và địa phương. Một số mặt hàng buôn lậu và GLTM phổ biến . 32

2.1. Thực trạng tại một số cửa khẩu địa phương . 32

2.2. Một số mặt hàng buôn lậu và GLTM phổ biến . 41

II. Nguyên nhân và thủ đoạn của bọn buôn lậu và GLTM. 43

1. Thủ đoạn của bọn buôn lậu và GLTM . 43

1.1. Những thủ đoạn qua đường chính ngạch. 43

1.2. Những thủ đoạn theo đường không chính ngạch. 48

2. Nguyên nhân của tệ nạn buôn lậu và GLTM . 51

2.1. Nguyên nhân khách quan . 51

2.2. Nguyên nhân chủ quan. 54

III. Chống GLTM ư Kết quả và hạn chế . 57

1. Kết quả đạt được. 57

2. Hạn chế. 57

IV. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác chống GLTM . 61

1. Thuận lợi. 61

2. Khó khăn . 62

Chương III: Một số giải pháp chống GLTM ở Việt Nam. 65

I. Quan điểm về chống GLTM. 65

1. Quan điểm pháp chế XHCN. 65

2. Quan điểm quần chúng . 66

3. Quan điểm toàn diện và đồng bộ. 67

II. Một số giải pháp chống GLTM ở Việt Nam . 67

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật . 67

2. Về kinh tế . 68

3. Cải cách thủ tục hành chính . 68

4. Về tổ chức điều hành. 70

5. Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức giác ngộ nâng cao đời sống cho

nhân dân . 71

6. Tăng cường phối hợp giữa cán bộ ngành trong côngtác chống buôn lậu và

GLTM. 72

7. Xây dựng lực lượng chống buôn lậu và GLTM trong sạch. 74

8. Trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho lực lượngchống buôn lậu và GLTM. 75

9. Kiểm tra sau thông quan . 76

10. Đẩy mạnh sản xuất trong nước. 76

11. Một số giải pháp cụ thể cần được thực hiện . 77

III. Kiến nghị . 80

1. Kiến nghị về xã hội hoá công tác đấu tranh chốngGLTM . 80

2. Kiến nghị hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống GLTM . 81

Kết luận . 83

Tài liệu tham khảo . 85

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soát hàng lậu rất khó, nhiều khi ở các chợ lại là nơi tập kết hàng lậu, hợp thức hoá hàng lậu, chủ yếu là hàng t−ơi sống và một số mặt hàng có giá trị nhỏ lẻ nh− vải, quần áo, vật dụng tiêu dùng... phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân c−. c) Biên giới Miền Trung: Buôn lậu và GLTM ở khu vực miền Trung đang đặt ra những vấn đề hết sức nóng bỏng mà điều nghịch lý diễn ra tại khu vực này là những mặt hàng mà ta cấm nhập khẩu hoặc những mặt hàng có thuế suất cao thì bên kia biên giới lại tập kết với quy mô lớn đang chờ thời cơ để tuồn vào Việt nam. Hai điểm nóng ở khu vực này là Lao Bảo, tuyến sông Sepon (Quảng Trị ) và cửa khẩu(Hà Tĩnh). * Khu vực Cầu Treo (Hà Tĩnh). Cầu Treo là một cửa khẩu quốc tế cách thị xã Hà Tĩnh gần 100 km trong đó gần một nửa là đ−ờng rừng, đ−ờng đèo quanh co dài hơn 20 km. Khác với khu vực khác, Cầu Treo gần nh− một con đ−ờng độc đạo nh−ng vì thế mà không có buôn lậu diễn ra mà ng−ợc lại nó cũng là một điểm nóng lớn không kém gì Lao Bảo (Quảng Trị). Trong một vài năm gần đây bọn buôn lậu đã kịp tập trung khai thác địa hình đồi núi, lợi dụng sự thông thạo đ−ờng mòn lối tắt của c− dân địa ph−ơng để đ−a hàng lậu vào thông qua đội ngũ cửu vạn. Đây là hình thức mới rộ lên, cả những ng−ời miền xuôi lên, học sinh và giáo viên tham gia khuân vác hàng lậu. Trong đó phần lớn các c− dân của 2 xã Kim Sơn 36 và Sơn Tây thuộc huyện H−ơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Địa bàn này các cửu vạn nắm rất vững vì chỉ có một số ít đ−ờng ngang lối tắt, và nếu có lỡ bị bắt bởi các lực l−ợng chống buôn lậu thì chính quyền địa ph−ơng lại giúp đỡ xác nhận vì hoàn cảnh khó khăn , đói kém xin các lực l−ợng chống buôn lậu “thả hàng” gây khó xử cho các lực l−ợng này trong giải quyết, xử lý hàng lậu, nhiều lúc các lực l−ợng này còn bị chống trả quyết liệt, trả thù của “cửu vạn”. Tính trung bình ngày có khoảng 200 triệu đồng hàng lậu, trốn thuế qua mặt Hải quan, ngày cao điểm lên tới 700-800 triệu đồng, chủ yếu do cửu vạn mang vác qua đ−ờng mòn. Mặt hàng chủ yếu đ−ợc đ−a qua cửa khẩu này là hàng điện tử nồi cơm điện, gạch men, tủ lạnh, n−ớc giải khát, tân d−ợc do Thái Lan sản xuất qua Lào và đ−a vào Việt Nam. Tại Lào gần cửa khẩu Cầu Treo, cách cửa khẩu Cầu Treo khoảng 7km có gần 10 kho hàng lớn chứa đầy ắp hàng hoá của Thái Lan do các chủ hàng ng−ời Lào quản lý và chở đ−a vào Việt nam. Các “đầu nậu” bên Lào và bên Việt chủ yếu liên lạc với nhau và điều khiển từ xa bằng điện thoại di động, chúng làm ăn theo luật riêng và gặp nhau ở một địa điểm nào đó trong rừng nguyên sinh hay thị xã Hồng Lĩnh thì lực l−ợng chống buôn lậu khó mà biết đ−ợc, chúng th−ờng ít xuất đầu lộ diện mà th−ờng thông qua các đối t−ợng khác nhau, ph−ơng thức khác nhau thay đổi liên tục để chống lại sự dòm ngó của lực l−ợng chống buôn lậu. Thủ đoạn chủ yếu của bọn buôn lậu và GLTM là lợi dụng địa hình rừng nguyên sinh, sự phối hợp lỏng lẻo giữa các cơ quan chống buôn lậu, sự thông thạo địa hình của đội ngũ “cửu vạn” và ham muốn kiếm tiền của họ cũng nh− hệ thống điện l−ới, thông tin liên lạc nghèo nàn,.. để đ−a hàng lậu v−ợt biên từ các điểm tập kết, các kho hàng từ Lào vào Việt Nam và sử dụng các ph−ơng tiện xe cơ giới dọc đ−ờng 8 để đ−a vào nội địa. Qua cửa khẩu chúng lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chứng từ hoá đơn giả, quay vòng hoá đơn, mua chuộc cán bộ chức năng, xử lý vụ việc, lừa đảo trốn thuế... để 37 đ−a hàng lậu vào và hợp thức hoá chúng. Ng−ời ta có thể thống kê đ−ợc số đ−ờng mòn lên xuống núi ở đây và số vụ bắt giữ đ−ợc, cũng nh− số hàng và trị giá của chúng nh−ng số l−ợng thống kê đ−ợc là rất nhỏ và thấp hơn thực tế đang diễn ra. Lực l−ợng chống buôn lậu mỏng và sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan quản lý hay nói khác đi là tính chất hoạt động quản lý XNK chủ yếu mang tính chất đơn lẻ không bao quát đ−ợc làm cho tình hình buôn lậu và GLTM có xu h−ớng tăng lên trong mấy năm trở lại đây. * Khu vực cửa khẩu Lao Bảo và tuyến sông Sê pôn (Quảng Trị). Chạy song song với đ−ờng 9 Nam Lào đoạn từ cửa khẩu Lao Bảo về thị trấn Khe Sanh dài gần 20km là đ−ờng biên giới chung giữa hai n−ớc. Có nhiều đoạn sông cách quốc lộ 9 chỉ vài trăm mét do vậy mà bọn buôn lậu chọn 3 xã Tân Thành, Tân Ph−ớc và Tân Long tiếp giáp sông Sê pôn làm cứ điểm cất giữ hàng lậu, đây là 3 điểm nóng ở khu vực này. Dòng sông Sê pôn tr−ớc đây đ−ợc nhắc đến nh− một huyết mạch quan trọng của bộ đội Tr−ờng Sơn thì nay nó trở thành con đ−ờng buôn lậu d−ới n−ớc chở nặng hàng hoá tấp nập ng−ợc dòng từ đất Lào đổ xuôi về Việt Nam. Sự phối hợp kiểm tra giữa hai bên Lào và Việt Nam ch−a chặt chẽ làm cho hàng lậu cứ thế ồ ạt “v−ợt biên” bằng con đ−ờng sông Sê pôn thâm nhập vào Việt Nam, đặc biệt là từ khi Nhà n−ớc ta có chính sách hàng đổi hàng với n−ớc bạn Lào, lợi dụng chính sách mở cửa đó buôn lậu ở đây rầm rộ hẳn lên. Hàng lậu chủ yếu có nguồn gốc từ Thái Lan đ−a qua Lào và nhập vào Việt Nam với các sản phẩm thuốc lá, nồi cơm điện, ti vi, tủ lạnh... đ−ợc chuyển theo một đ−ờng dây riêng có tổ chức chặt chẽ từ d−ới sông lên đến bờ. Còn các hàng không lậu gồm quần áo, bánh kẹo theo đ−ờng chính ngạch, thực chất là mặt hàng có đánh thuế và hạn chế nhập. Có một số mặt hàng đ−a vào Việt Nam đ−ợc xem là hàng lậu do đó mà họ xây dựng cả một tổng kho để cung ứng mặt hàng này mà chủ yếu để đ−a vào Việt Nam tiêu thụ. Hàng ngày thuyền của Lào th−ờng là chuyên trở hàng lớn xuôi dòng Sê pôn rồi từ đó các 38 thuyền nan của đội quân “cửu vạn” Việt Nam cắt ngang qua sông đón hàng đ−a vào nhà dân vận chuyển ra đ−ờng 9, thuê xe khách xe máy, xe thồ đ−a vào nội địa. Mỗi ngày có hàng trăm ng−ời chuyển hàng nhỏ lẻ len lỏi qua hai bên cánh gà của cửa khẩu v−ợt qua 20 - 30km đ−ờng rừng và trạm kiểm soát để đ−a hàng ra đ−ờng 9 và tiếp tục đ−a vào nội địa tiêu thụ. Bọn buôn lậu sử dụng rất nhiều thủ đoạn khác nhau để đ−a hàng lậu vào Việt Nam, chúng sử dụng đội quân “cửu vạn”, thuyền lớn để vận chuyển trên tuyến sông thuộc bộ phận Lào mà thuyền Việt Nam không đ−ợc phép vận chuyển và sang mạn thuyền cho các thuyền thúng, thuyền nan nhỏ đ−a vào bờ và tiếp tục cắt rừng đ−a ra đ−ờng 9, đặc biệt chúng sử dụng chế độ hàng đổi hàng với Lào để hợp thức hoá hàng lậu. Mỗi ngày trên tuyến sông này từ 9 giờ đến 3 giời chiều có hàng trăm thuyền lớn, thuyền máy chở đầy ắp hàng hoá tấp nập đổ vào Việt Nam và rất nhiều thuyền nan cắt qua sông chở hàng mà lực l−ợng chống buôn lậu với lực l−ợng mỏng, ph−ơng tiện thô sơ khó có thể kiểm soát, bao quát hết đ−ợc do vậy mà thực tế hàng lậu cứ nhan nhản v−ợt biên,con số bắt giữ chỉ là rất nhỏ. Hàng lậu đ−ợc đ−a vào Việt Nam ở khu vực này chủ yếu qua 3 ph−ơng thức: - Mua lại hàng hoá của chủ hàng ng−ời Việt nam hoặc Lào vận chuyển bằng thuyền máy, sang mạn cho thuyền nan chèo vào bờ chuyển đến điểm tập kết (th−ờng là những căn hầm bí mật trong rừng sâu) bán lại cho dân công chuyển tiếp vào chợ Lao Bảo. - Vận chuyển bằng đ−ờng rừng mà lực l−ợng chủ yếu là dân cửu vạn làm thuê tr−ớc kia nay tự chủ, làm chủ với mỗi chuyến “cõng” cắt rừng về tận Đông Hà bằng đôi chân đi bộ 2 - 3 ngày đ−ờng (gần 100km). - Đội quân đi bằng đ−ờng bộ trên các chuyến xe đò hoặc thuê xe ôm về Đông Hà qua con đ−ờng 9. 39 Khu vực trên sông Sê pôn rất nhộn nhạo và tấp nập, buôn lậu lớn nhỏ giống nh− chợ trên sông mà không có sự kiểm soát chặt chẽ làm cho hàng lậu đ−ợc phép đ−a vào một cách thản nhiên. Trong năm 1998 lực l−ợng chống buôn lậu bắt giữ 600 vụ buôn lậu với tổng trị giá −ớc tính gần 5 tỷ đồng. 8 thàng đầu năm 1999 là 1078 vụ buôn lậu với tổng trị giá hàng lên tới gần 8 tỷ đồng. Con số bị bắt giữ nhân lên nh−ng cùng với nó số l−ợng hàng lậu v−ợt qua cửa khẩu càng nhiều lên, khu vực này giờ đây là khu vực nóng bỏng nhất của cả n−ớc. d) Khu vực Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực có biên giới tiếp giáp với Campuchia trên địa bàn này gồm 6 tỉnh từ Bình Ph−ớc đến Kiên Giang, có 18 cửa khẩu đ−ợc coi là điểm nóng gần chợ Gò Tà Mâu (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang), Mộc Bài (Tây Ninh)... trong đó chợ Gò Tà Mâu là điểm nóng nhất mà bọn buôn lậu th−ờng đ−a hàng lậu vào An Giang, chợ này nằm sát nách đ−ờng biên giới Việt Nam với Campuchia, thuộc xã Châu Đốc chừng 3km. Chợ Gò Tà Mâu có khoảng 100 căn nhà đầy ắp hàng hoá do các loại xe tải lớn từ Phnôm Pênh chở đến, 100 căn nhà này tr−ớc kia là nhà lụp xụp nay đã đ−ợc xây dựng kiên cố. Vào mùa n−ớc lớn chợ Gò Tà Mâu là một ốc đảo, một “pháo đài” dự trữ hàng hoá tuồn vào An Giang nằm trên phần đất Campuchia khu vực xã Vĩnh Ng−ơn, Hải quan và bộ đội biên phòng đ−ợc trang bị hiện đại cả về ph−ơng tiện vận tải và thông tin liên lạc để đáp ứng cho nhu cầu chống buôn lậu thế nh−ng hàng lậu vẫn cứ v−ợt qua biên giới vào thị xã Châu Đốc, Châu Phú, Phú Tần rồi toả đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và TP.HCM để tiêu thụ. Mặt hàng buôn lậu chủ yếu là thuốc lá điếu ngoại, đồ điện tử, các loại đồ đã qua sử dụng, đ−ờng cát Thái Lan, quần áo cũ, phụ tùng xe các loại, mỹ phẩm... những hàng hoá này đ−ợc “đeo vác” vào mùa khô và vận chuyển bằng thuyền ghe vào tháng n−ớc nổi từ chợ Gò Tà Mâu đến các điểm tập kết ở chợ 40 Châu Đốc hoặc các chợ nhỏ dọc tuyến quốc lộ 91 nh− chợ Vĩnh Mỹ, Cái Dầu, Cổ D−ơng... Thủ đoạn của bọn gian th−ơng thời gian gần đây không còn tập trung thành từng đoàn nh− tr−ớc đây nữa nh−ng thay vào đó là dùng lực l−ợng lao động nghèo đai vác hàng hoá và nhiều thủ đoạn khác. Lực l−ợng lao động này đ−ợc sử dụng theo hai dạng: - Chủ hàng bỏ vốn cho ng−ời lao động mua hàng tại chợ Tà Mâu chuyển về chợ Châu Đốc hoặc tại các địa điểm khác, nếu trót lọt ng−ời đai vác m−ớn đ−ợc h−ởng 15.000 - 20.000 ngìn đồng/đai hàng. Nếu bị bắt thì phải trả vốn lẫn lãi cho chủ hàng bằng cách chủ hàng tiếp tục đầu t− vốn cho ng−ời đi buôn lậu để có tiền trả dần. - Chủ hàng thuê 5 - 7 ng−ời đai vác, bị bắt hay không bị bắt chủ hàng vẫn trả tiền công với điều kiện không đ−ợc khai tên chủ hàng, dạng này hàng hoá th−ờng có giá trị lớn, để bảo vệ hàng hoá chủ hàng th−ờng tổ chức rất chặt chẽ mọi khâu thay đổi giờ, chạy tiếp sức... để nhanh chóng đ−a hàng qua biên giới mà không bị phát hiện. Trên mặt trận chống buôn lậu thì số vụ bắt giữ có giảm đi. Từ đầu năm đến cuối tháng 3/2003 An Giang bắt đ−ợc 97 vụ trị giá hàng hoá trên 1,282 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2002, giảm 46 vụ và khoảng 2 tỷ đồng về trị giá. Đây là con số thực tế bắt giữ nh−ng thực tế diễn ra và con số hàng lậu đ−ợc tuồn vào là bao nhiêu thì ch−a ai nắm bắt đ−ợc và không ai có thể thống kê đ−ợc. Buôn lậu và GLTM chủ yếu bằng hình thức v−ợt biên còn trên con đ−ờng chính ngạch thì ít hơn và th−ơng có sự trợ giúp của một số cán bộ Hải quan, nhân viên Hải quan, cơ quan doanh nghiệp Nhà n−ớc đ−ợc phép kinh doanh XNK m−ợn t− cách pháp nhân để tuồn hàng lậu, làm giả chứng từ, quay vòng chứng từ, lấy hạn ngạch, kiếm lời lớn hơn... 2.2. Một số mặt hàng buôn lậu và GLTM phổ biến: 41 * Thuốc lá. Thuốc lá là một trong những mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng và do Nhà n−ớc quản lý cả về sản xuất lẫn nhập khẩu từ n−ớc ngoài về. Thuốc lá là mặt hàng có hại cho sức khoẻ do vậy mà theo Chỉ thị 178/CP của Chủ tịch hội đồng bộ tr−ởng nay là Thủ t−ớng chính phủ quy định “cấm nhập khẩu và l−u thông thuốc lá ngoại”, nh−ng trên thực tế tập quán tiêu dùng −a thích thuốc lá ngoại nên trên thị tr−ờng xuất hiện nhiều loại thuốc lá ngoại khác nhau đ−ợc bán và tiêu thụ. Nguồn gốc của thuốc lá ngoại là do buôn lậu qua con đ−ờng không chính ngạch chủ yếu là khu vực phía Nam, hàng ngày ở khu vực này có khoảng 700 - 800 kiện thuốc lá đ−ợc chở về từ Campuchia, −ớc tính một tháng có khoảng 12 - 15 triệu bao nhập lậu qua khu vực này. Tình hình nhập lậu thuốc lá có xu h−ớng ngày một gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có sự trợ giúp của đội quân “cửu vạn”. Giải pháp để chống nhập lậu thuốc lá hiện nay ch−a đồng bộ và mới chỉ dừng lại ở một vài chiến dịch ra quân rầm rộ rồi buông lỏng, công tác tuyên truyền giáo dục ch−a đ−ợc thực hiện triệt để, xử lý ch−a nghiêm là một trong những nguyên nhân làm cho nạn buôn lậu thuốc lá ngày một gia tăng. * Ô tô, xe máy và phụ tùng lắp ráp. Ô tô, xe máy là một trong những mặt hàng có giá trị t−ơng đối lớn và Nhà n−ớc th−ờng áp dụng thuế suất t−ơng đối cao đối với loại xe nguyên chiếc và không thuộc mục đích chuyên dụng nào đó theo quy định của Nhà n−ớc, do vậy mà hiện t−ợng gian lận xảy ra khá phổ biến. Mặt hàng ô tô chủ yếu nhập qua con đ−ờng chính ngạch nh−ng các đầu nậu thông đồng với nhau để biến xe ô tô với thuế suất cao trở thành xe chuyên dụng có thuế suất thấp hơn và thậm chí bằng không và h−ởng chênh lệch thuế lớn, hoặc lợi dụng cơ chế tạm nhập tái xuất để tiêu thụ nội địa... Năm 2002 lực 42 l−ợng cảnh sát kinh tế cả n−ớc phát hiện và thu giữ 7.759 chiếc linh kiện xe ô tô, và 127 chiếc xe máy đ−ợc nhập lậu vào Việt Nam. Xe máy là một trong số mặt hàng buôn lậu khá phổ biến ở nhiều cửa khẩu từ Bắc vào Nam mà chủ yếu là nhập lậu xe máy Trung Quốc ở một số cửa khẩu phía Bắc và xe máy của Thái Lan đ−ợc đ−a qua Lào, Campuchia ở miền Trung và phía Nam. Nhà n−ớc ta không cho phép nhập xe máy nguyên chiếc từ n−ớc ngoài hoặc đánh thuế suất rất cao. Nhà n−ớc quản lý quy định phải có ít nhất 20% tỷ lệ nội địa hoá do đó chỉ có những công ty lắp ráp Nhà n−ớc cho phép nhập linh kiện để lắp ráp mới đ−ợc nhập phụ tùng và lắp thành xe hoàn chỉnh đ−a ra tiêu thụ nh−ng chính các công ty này lại lợi dụng các giấy tờ, khai báo sai... để nhập toàn bộ linh kiện xe và chỉ cần lắp ráp thành xe hoàn chỉnh, hiện t−ợng này xảy ra khá phổ biến. Trên con đ−ờng không chính ngạch xe máy cũng đ−ợc nhập lậu với số l−ợng khá lớn. * Ma tuý. Ma tuý là hàng mà Nhà n−ớc cấm nhập, nh−ng tình trạng nhập lậu ma tuý vẫn xảy ra khá phổ biến ở khu vực cửa khẩu tiếp giáp với Trung Quốc, đặc biệt là khu vực cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng... gây hậu quả nghiêm trọng, làm đảo lộn cả về lối sống và văn hoá. Năm 2002 các lực l−ợng Công an, Hải quan, bộ đội biên phòng đã phát hiện bắt giữ 9.030 vụ buôn bán vận chuyển chất ma tuý. Ngoài những mặt hàng trên đây còn rất nhiều mặt hàng khác đ−ợc nhập lậu vào Việt Nam nh− xe đạp, r−ợu, tiền giả, ngoại tệ, vải... và một số mặt hàng xuất lậu nh− ngoại tệ, động vật quý hiếm, đồ cổ, kim khí quý... 43 II. Nguyên nhân và thủ đoạn của bọn buôn lậu và GLTM: 1. Thủ đoạn của bọn buôn lậu và GLTM. 1.1. Những thủ đoạn qua đ−ờng chính ngạch: * Lợi dụng chính sách thuế của Nhà n−ớc: Lợi dụng chính sách thuế của Nhà n−ớc là một trong các loại hình mà bọn buôn lậu và GLTM th−ờng hay sử dụng ở Việt Nam, đặc biệt là trong hoạt động XNK. Thuế XNK của Việt Nam th−ờng cao đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu nh− ô tô du lịch, hàng điện tử, r−ợu bia... hơn nữa chính sách thuế XNK của Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, tạo nhiều kẽ hở cho gian th−ơng, gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát hàng XNK. Bọn gian th−ơng th−ờng tính toán chấp nhận rủi ro để h−ởng chênh lệch giữa giá phải trả cho việc chấp hành chính sách thuế của Nhà n−ớc với tính trung thực trong khai báo hàng hoá XNK cả về mặt số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại. Một số trong các thủ đoạn gian lận thuế của gian th−ơng là chúng lợi dụng chính sách mặt hàng cuả Nhà n−ớc theo mục đích sử dụng để h−ởng thuế suất −u đãi nh−: Xe ô tô du lịch loại 12 chỗ ngồi có thuế suất theo mặt hàng là 160%, nh−ng cũng loại xe đó nếu thay đổi một vài chi tiết nh− tháo ghế trong xe để trở thành xe tải nhẹ thì thuế suất chỉ còn 60%, giảm đ−ợc 100% thuế. Cũng chiếc xe này nếu tháo toàn bộ ghế và lắp thêm còi cứu th−ơng để trở thành xe cứu th−ơng thì thuế suất chỉ còn 0% giảm đ−ợc toàn bộ thuế. Chỉ cần một vài thao tác đơn giản bọn gian th−ơng câu kết với các đối tác thay đổi những chi tiết đó và nhập khẩu một cách hợp pháp. Hải quan nhiều khi biết điều này nh−ng vì không có cơ sở pháp lý để bắt giữ hàng nên hàng cứ thản nhiên v−ợt qua biên giới hoặc đôi lúc có sự giám định của cơ quan giám định câu kết với Hải quan để đ−a hàng một cách hợp pháp qua cửa khẩu... 44 Chính sách thuế đối với mặt hàng có xuất xứ khác nhau cũng có mức thuế khác nhau. Việc áp dụng chính sách thuế khác nhau đối với mặt hàng của các quốc gia khác nhau có liên quan đến thuế XNK và chính sách −u đãi thuế quan giữa các n−ớc thành viên có quan hệ giành cho nhau h−ởng quy chế tối huệ quốc đã đ−ợc bọn gian th−ơng lợi dụng một cách khôn khéo, chúng khai báo sai nguồn gốc của hàng hoá để h−ởng chênh lệch thuế. Cùng một mặt hàng nh−ng có nguồn gốc ở các n−ớc khác nhau thì khi nhập khẩu hoặc xuất khẩu giá trị tính thuế khác nhau chẳng hạn nh−: hàng Việt nam nếu xuất vào thị tr−ờng EU thì đ−ợc h−ởng thuế suất thấp thậm chí 0%, để khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chế biến, hoặc hàng của các n−ớc ASEAN nếu nhập vào Việt Nam thì cũng chịu thuế nhập khẩu thấp hơn là hàng từ Nhật Bản, Châu Âu... Việt Nam khuyến khích nhập nguyên liệu cho phép nhập 80% linh kiện phụ tùng lắp ráp và xuất khẩu sản phẩm chế biến do đó Nhà n−ớc áp dụng thuế suất thấp thậm chí 0% với hình thức này và bọn gian th−ơng đã lợi dụng sự thông thoáng này để tháo rời sản phẩm hoàn chỉnh (thay cho nhập sản phẩm nguyên chiếc) sau đó đ−a vào nội địa lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh không có tỷ lệ nội địa nào và tiêu thụ trong nội địa, trong khi đó nếu nhập sản phẩm nguyên chiếc đặc biệt là ô tô, xe máy, ... thì thuế suất có thể ở mức 150%. - GLTM trong nội địa cũng không kém phần gay gắt trong đó nổi lên là các thủ đoạn, làm giả hoá đơn, mua bán sử dụng hoá đơn tài chính giả, bán hàng không có hoá đơn, nhãn mác, ghi hoá đơn với số tiền ở các liên khác nhau, ghi giá bán trên hoá đơn thấp hơn mức thực tế để giảm bớt thuế phải nộp... Hiên t−ợng ghi hoá đơn thấp hơn giá thực tế th−ờng áp dụng đối với mặt hàng có giá trị cao nh− xe máy (th−ờng ghi thấp hơn từ 6 - 7 triệu đồng)... * Lợi dụng chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng - (thuế VAT). 45 Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hình thức hoàn thuế VAT đ−ợc thực hiện theo các quy trình “nộp tr−ớc hoàn sau” doanh nghiệp này đ−ợc nộp doanh nghiệp kia đ−ợc hoàn, “hoàn thuế tr−ớc kiểm tra sau”. Doanh nghiệp xuất khẩu hàng thì thông th−ờng thuế suất VAT là 0% và toàn bộ số thuế ở công đoạn tr−ớc sẽ đ−ợc hoàn lại... Lợi dụng chế độ này bọn gian th−ơng đã tìm mọi cách đề lách luật nh−: dùng hoá đơn giả in tinh vi theo mẫu hoá đơn của Bộ Tài chính, mua hoá đơn thật của đơn vị khác để sử dụng, sử dụng hoá đơn khống (không mua, bán nh−ng vẫn xuất hoá đơn)... “Hợp thức hoá đầu vào” loại hàng không có nguồn gốc hợp pháp sau đó đem xuất khẩu để đ−ợc hoàn thuế 100% nh− công ty cổ phần Thái D−ơng (TP.HCM) ký hợp đồng với trung tâm XNK và du lịch (thuộc IDC) một lô quần áo may sẵn tổng trị giá hơn 25 tỷ đồng đề xuất lô hàng đi Nga. Công ty cổ phần Thái D−ơng xuất 17 hoá đơn VAT cho trung tâm XNK và du lịch với tổng trị giá 28.928.406 đồng và 17 hoá đơn thu tiền, chi tiền t−ơng ứng với 17 hoá đơn VAT, các phiếu thu và chi theo đề nghị của công ty XNK và du lịch để hợp thức hoá lô hàng và h−ởng 2,89 tỷ đồng từ thuế... * Gian lận về giá và thủ đoạn hàng đổi hàng. Các gian th−ơng mà chủ yếu là các t− th−ơng núp bóng doanh nghiệp Nhà n−ớc ký các hợp đồng danh nghĩa với phía n−ớc ngoài để đạt bản hợp đồng theo quy định tại thông t− 82/1997/BTC theo đó giá tính thuế đ−ợc tính theo giá hợp đồng mà không cần xem xét đến mức giá đó có phản ánh đúng giá mua hoặc giá thực thanh toán hay không. Trên thực tế phía sau bản hợp đồng, t− nhân câu kết theo thoả thuận với n−ớc ngoài ghi giảm giá trên hợp đồng và phần giá trị thực còn lại của hàng hoá đ−ợc thanh toán thông qua ngân hàng và thanh toán chui d−ới nhiều hình thức khác nhau nh− đầu t− tại Việt Nam hoặc mang lậu ngoại tệ ra n−ớc ngoài. Ví dụ: hợp đồng số 10/HĐ 46 XNK ngày 24/11/1998 giữa công ty Th−ơng mại TP Vinh Nghệ An và công ty mậu dịch H−ơng Giáo (Trung Quốc) nhập 1.000.000kg táo với giá chỉ có 6 NDT/kg (t−ơng đ−ơng 900đ/kg) trong khi đó giá mua bán thực tế là 3,07 NDT/kg (t−ơng đ−ơng 4.774VND/kg). Một thủ đoạn nữa trong gian lận về giá là lợi dụng việc Nhà n−ớc không can thiệp vào giá hàng xuất khẩu để ghi giá cao trên hợp đồng với mục đích nâng cao kim ngạch để h−ởng giấy phép nhập khẩu nhiều hàng hoá mà chủ yếu là linh kiện điện tử... tạo ra sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu giả tạo không thực tế đổi lại các doanh nghiệp đ−ợc nhập nhiều hàng hơn. Ví dụ: mặt hàng tỏi xuất khẩu sang Lào giá ghi trên hợp đồng tăng từ 150 lên 500 đến 800 USD/tấn, lạc nhân từ 300 lên 570 - 600 USD/tấn... đổi lại các doanh nghiệp này đ−ợc nhập khẩu các linh kiện xe máy CKD là loại hàng hạn chế nhập khẩu và có lợi nhuận cao, sau khi trừ tất cả các chi phí lãi suất cũng đạt trên 5 triệu đồng/chiếc. Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý thị tr−ờng trong năm 2002 số vụ buôn lậu tại cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh) là 211 vụ có giá trị 935,8 triệu đồng và tại cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị) số vụ vi phạm là 837 vụ thu nộp ngân sách 3,8 tỷ đồng. Chế độ hàng đổi hàng cũng làm xuất hiện hiện t−ợng quay vòng hàng xuất khẩu để h−ởng kim ngạch. Một số mặt hàng nh−: cà phê, hạt tiêu,... th−ờng phải nhập từ Lào về thì lại đ−ợc xuất khẩu trở lại Lào và thay vào đó là đ−a về những mặt hàng có hạn ngạch, hoặc một số mặt hàng nh− tỏi,... thị tr−ờng Lào đã v−ợt quá khả năng tiêu thụ nh−ng vẫn đ−ợc xuất khẩu với số l−ợng lớn để nhập hàng của Lào và đồng thời đ−a hàng đó v−ợt qua biên giới trở thành hàng Việt Nam hợp pháp và tiếp tục xuất khẩu nh− vậy. Hiện t−ợng này th−ờng xuất hiện ở biên giới miền Trung, khi Chính Phủ cho phép hàng đổi hàng với Lào... 47 *Bán Quota (hạn ngạch) trong gia công lại. Một số doanh nghiệp hoàn toàn không có năng lực nh−ng do ngoại giao giỏi, xin đ−ợc nhiều hạn ngạch và bán lại cho các doanh nghiệp khác để có đ−ợc lợi nhuận siêu ngạch. Để hợp thức hoá doanh nghiệp bán quota làm luôn thủ tục xuất nhập khẩu vì vậy khi xem hồ sơ thì khó có thể phân biệt đ−ợc hàng gia công theo đúng nghĩa hay mua bán quota, dịch vụ thủ tục XNK. Hình thức gian lận này th−ờng diễn ra trong lĩnh vực may mặc. *Khai báo không trung thực về mặt hàng, số l−ợng, chất l−ợng, giá trị, chủng loại hàng hoá. Đây là một trong số những thủ đoạn đ−ợc sử dụng một cách khá phổ biến, lẩn tránh sự kiểm tra của Hải quan. - Kê khai sai mặt hàng thực xuất nhập khẩu: mặt hàng có thuế XNK cao kê khai bằng mặt hàng có thuế suất thấp hoặc hàng không phải nộp thuế XNK, khai hàng thông th−ờng thay cho hàng cấm XNK, hoặc phải có hạn ngạch của Nhà n−ớc. - Về giá trị hàng hoá: hàng nhập khẩu có giá trị cao đ−ợc khai có giá trị thấp để h−ởng chênh lệch thuế, khai tăng giá trị thấp hơn hoặc bàng hạn ngạch trong khi thực tế nhập nhiều hơn. - Số l−ợng, trọng l−ợng hàng hoá: chủ hàng xuất nhập khẩu với số l−ợng, trọng l−ợng nhiều nh−ng khai báo một phần, hàng tốt khai thành hàng trung bình, hàng cũ khai thành hàng mới (nh− phụ tùng xe máy,...) hàmg thành phẩm khai thành nguyên liệu. - Chủng loại hàng hoá: gian th−ơng nhập nhiều loại hàng hoá khác nhau nh−ng khai báo một hoặc một số mặt hàng chịu thuế suất thấp, xuất trình không đúng chủng loại hàng hoá đặc biệt là hàng kiểm tra có tính chất đại diện,... hoặc hàng hoá có nhiều phẩm cấp khác nhau khai báo một phẩm cấp,... 48 * Gian lận trong gia công hàng xuất khẩu, liên doanh đầu t−. Hàng hoá thuộc diện này đ−ợc miễn thuế XNK do đó bọn gian th−ơng th−ờng nhập nhiều nguyên liệu, phụ liệu nh−ng khi sản xuất ra thành phẩm không xuất hết và giữ lại một phần để tiêu thụ trong n−ớc, trốn thuế nhập khẩu, thông đồng với bên gia công để xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phụ liệu đã tiêu thụ thành phẩm hoặc nguyên vật liệu. Theo luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam thì các xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đ−ợc miễn thuế nhập khẩu với thiết bị, máy móc, ph−ơng tiện vận tải và nguyên vật liệu vào Việt Nam để đầu t− xây dựng cơ bản do đó hàng này đ−ợc miễn thuế XNK. Bọn gian th−ơng lợi dụng chính sách này để đ−a vào Việt Nam máy móc, thiết bị cũ,... nh−ng khai mới, giá trị lớn,... tăng tỉ lệ vốn góp vào từ đó h−ởng lợi nhuận cao từ phần vốn góp,... hoặc liên doanh để hợp pháp hoá nguồn thu bất hợp pháp từ hoạt động khác. 1.2. Những thủ đoạn theo đ−ờng không chính ngạch: - Lợi dụng địa hình và dân c− biên giới: Việt Nam là một đất n−ớc có địa hình đồi núi khá phức tạp với nhiều đ−ờng ngang lối tắt qua các cửa khẩu, đây là những con đ−ờng mà các dân c− biên giới nắm rất rõ hơn là các cán bộ Hải quan, biên phòng và các lực l−ợng này cũng không đủ cả về lực l−ợng và cơ sở vật chất để bao vây, chặn giữ tất cả các con đ−ờng. Lợi dụng khó khăn này và sự nghèo khó, thông thạo địa hình của các c− dân biên giới bọn buôn lậu trong mấy năm gần đây đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan