Đề tài Hoàn thiện các biện pháp tạo động lực cho người lao động ở Công ty giống cây trồng Thanh Hóa

 

 

Lời nói đầu 1

Chương I: Cơ sở lý luận chung về tạo động lực trong lao động 3

I. Các khái niệm cơ bản 3

I1. Động cơ 5

I2. Động lực 5

I3. Tạo động lực 8

II/ Các học thuyết về tạo động lực 8

II1. Học thuyết về nhu cầu 8

1. Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow 8

2. Học thuyết ERG 10

II2. Học thuyết này về hệ thống hai yếu tố của Frederic Herzberg 11

II3. Học thuyết kỳ vọng 11

III/ Các hình thức tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp 12

III1. Các hình thức thù lao vật chất 13

1. Tiền lương 13

2. Tiền thưởng 14

3. Các chương trình phúc lợi - dịch vụ 15

III2. Ca hình thức thù lao phi vật chất 16

1. Đào tạo và phát triển người lao động 16

2. Xây dựng định mức lao động 16

3. Điều kiện và môi trường lao động 16

4. Mối quan hệ trong lao động 17

IV/ Vai trò mục đích và ý nghĩa của tạo động lực 17

IV1. Vai trò 17

IV2. Mục đích 18

IV3. Ý nghĩa 18

Chương II: Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty giống cây trồng Thanh Hoá 20

I/ Đặc điểm chung của Công ty có ảnh hưởng tới việc tạo động lực trong lao động 20

I1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20

1. Chức năng 21

2. Nhiệm vụ 21

I2. Đặc điểm sản xuất và kinh doanh 22

1. Quy trình sản xuất giống 22

2. Đặc điểm kinh doanh 24

3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty 25

I3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 28

1. Thị trường và khách hàng của Công ty 28

2. Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty 29

3. Tình hình về lao động của Công ty 30

II/ T.trạng về tình hình thực hiện H.động tạo động lực trong LĐ 32

II1. Các hình thức thù lao vật chất 32

1. Tiền lương 32

2. Công tác thưởng trong Công ty 38

3. Các chương trình phúc lợi dịch vụ 40

II

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện các biện pháp tạo động lực cho người lao động ở Công ty giống cây trồng Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vụ giống cây Ban giám đốc gồm giám đốc và phó giám đốc, chịu trách nhiệm mọi mặt tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tổ chức của toàn bộ Công ty. Có trách nhiệm tiếp thu các chủ trương chính sách của Nhà nước, của tỉnh và trực tiếp ban hành, quản lý các phòng ban: Phòng tài vụ, Phòng tổ chức hành chính, Phòng kế hoạch kỹ thuật. Phòng tổ chức hành chính gồm 8 người, trong đó có một đồng chí Trưởng phòng, một đồng chí Phó phòng có chức năng và nhiệm vụ là: - Xây dựng, bổ sung, sửa đổi tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác khoán. - Theo dõi công tác tổ chức và cán bộ, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, thanh tra thi đua và quân sự. - Theo dõi công tác hành chính cơ quan và quản lý, mua sắm sửa chữa tài sản, văn phòng Công ty. Phòng kế hoạch-kỹ thuật gồm 5 người, trong đó có một đồng chí Trưởng phòng, một đồng chí Phó phòng có chức năng và nhiệm vụ là: - Xây dựng quy trình sản xuất, cơ cấu giống phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ trong Công ty và dựa trên địa bàn tỉnh. - Chỉ đạo các đề tài khoa học, sơ tổng kết kịp thời và tổng hợp đề xuất những sáng kiến. - Theo dõi chỉ đạo các đơnvị sản xuất giống. - Tổ chức sản xuất giống liên kết theo kế hoạch hàng vụ hàng năm - Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu chất lượng trong sản xuất và lưu thông. Đồng thời đăng ký chất lượng với cơ quan quản lý Nhà nước. Ngoài ra trong phòng còn một bộ phận chuyên về phần kinh doanh và thị trường với chức năng và nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh, nghiên cứu dự báo, nắm bắt thôngtin thị trường, từ đó tham mưu cho giám đôc để tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh, tổ chức mạng lưới tiếp thị trong và ngoài tỉnh để tiêu thụ hết sản phẩm theo mức khoán, xây dựng chính sách, giá mua, giá bán trong từng thời điểm để trình giám đốc quyết định cho kịp thời. Phòng tài vụ gồm 5 người, trong đó có một kế toán trưởng với chức năng và nhiệm vụ là: - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng vụ hàng năm - Tổ chức chỉ đạo hạch toán thống nhất và tham mưu cho giám đốc bảo toàn vốn, sản xuất kinh doanh có lãi. - Tổ chức chỉ đạo, theo dõi công tác thống kê toàn Công ty. Khối trung tâm khảo nghiệm có chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu khảo nghiệm cơ bản, rộng các vùng sinh thái đối với các giống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh; tổ chức chọn lọc sản xuất giống gốc giống mới; duy trì và sản xuất dòng bố - mẹ đối với lúa lai đủ cung cấp trên địa bàn sản xuất; sản xuất một số giống nguyên chủng giống mới; thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học theo kế hoạch giao và tự tiêu thụ sản phẩm từ 50-70%. Khối các trại sản xuất vừa có chức năng khảo nghiệm cơ bản vừa sản xuất giống gốc theo kế hoạch bao gồm các loại giống lúa nguyên chủng, giống mới, lúa lai, giống ngô lạc đậu, rau theo định mức khoán của Công ty và cũng tự tiêu thụ sản phẩm từ 50-70%. Khối các trạm kinh doanh và các quầy đại lý có nhiệm vụ thu nhận giống từ các trại sản xuất và bán cho các nơi có nhu cầu, từ các tỉnh, huyện đến nhu cầu của mỗi cá nhân, nông dân sản xuất. Với đặc điểm cơ cấu tổ chức như vậy sẽ giúp cho người lao động có sự hiểu biết sâu rộng hơn về Công ty, về phong cách thái độ làm việc của lãnh đạo để từ đó tạo cho mình một phong cách làm việc phù hợp, thái độ làm việc đúng mực để đạt hiệu quả lao động cao. I.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 1. Thị trường và khách hàng của Công ty. Sản phẩm chính của Công ty là hạt giống cây trồng nông nghiệp nên thị trường chủ yếu của Công ty là các xã - hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trong toàn tỉnh. Ngoài ra do chất lượng hạt giống luôn đảm bảo cộng với tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong nước nên sản phẩm của Công ty đã được tiêu thụ ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước. Khách hàng của Công ty là các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp ở các vùng ven biển, đồng bằng, trung du và miền núi trong tỉnh. Ngoài ra do yêu cầu phát triển sản xuất, thay đổi cơ cấu mùa vụ, do tính thời vụ và thiên tai... khách hàng của Công ty còn là: - Các phòng nông nghiệp - trạm khuyến nông các huyện trong tỉnh - Công ty giống cây trồng các tỉnh trong nước. - Các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nước có kế hoạch hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong và ngoài tỉnh. Qua tìm hiểu về thị trường và khách hàng của Công ty, người lao động sẽ thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay như thế nào. Sản xuất kinh doanh càng phát triển, thị trường mở rộng, khách hàng càng nhiều nó sẽ là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tích cực hơn nữa để phục vụ khách hàng vì khi đó thù lao của họ sẽ được cao hơn. Đây cũng là một điều mà học thuyết kỳ vọng đã nói tới. 2. Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty Biểu 2: Tình hình máy móc thiết bị Đơn vị: chiếc STT Tên thiết bị Nhãn hiệu Năm nhập Số hiệu có Số đang sử dụng 1 Máy phân loại hạt ấn Độ 1987 2 2 2 Máy MTZ 80 Nga 1997 4 4 3 Máy xích Nga 1987 1 1 4 Máy MTZ 50 Nga 1987 2 2 5 Dây truyền sống Việt Nam 1987 1 1 6 Máy vò Việt Nam 1997 13 13 7 Máy sàng hạt Việt Nam 1987 1 1 8 Máy vi tính Hà Lan 1998 2 2 Với số lượng máy móc như vậy, hiện nay là đủ cho việc khảo nghiệm và sản xuất giống, mà tất cả đều đang được sử dụng chứng tỏ chất lượng máy móc vẫn còn đảm bảo. Vấn đề đắt ra là cần một số vốn để mua sắm thêm, tân trang lại máy móc cũ để có thể nâng cao chất lượng hạt giống và tăng năng suất. Với việc sử dụng máy móc vào sản xuất như vậy nên một số công việc nặng nhọc đòi hỏi mất nhiều sức lực đã được giảm bớt, điều này làm cho người lao động có thêm thời gian, sức lực tập trung vào làm những công việc khác mà máy móc không thể làm được khi đó chất lượng và hiệu quả công việc thực hiện sẽ đạt kết quả cao hơn. 3. Tình hình về lao động của Công ty Công ty có đầy đủ đội ngũ cán bộ-công nhân đông, có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu công việc. Bao gồm: Tổng số cán bộ công nhân: 449 người Trong đó: Nữ: 274 người chiếm 61% Biểu 3: Cơ cấu lao động quản lý theo trình độ chuyên môn Đơn vị: Người STT Trình độ chuyên môn Số lượng 1 Đại học - Trồng trọt - Kinh tế 46 39 7 2 Cao đẳng - Trồng trọt - Kinh tế 16 15 1 3 Trung cấp - Tài chính - Kế hoạch - Trồng trọt 29 19 3 7 Công nhân kỹ thuật bậc 5+6: 146 người chiếm 40,2% Trong đó: Nữ: 106 người Công nhân cơ khí: 9 người Biểu 4:Trình độ phát triển nguồn nhân lực qua các năm 1994-1999 Đơn vị: người Năm Cấp bậc kỹ thuật 1995 1996 1997 1998 1999 Đại học 30 34 36 42 46 Cao đẳng kỹ thuật 20 20 21 15 16 Trung cấp 30 25 20 20 29 Công nhân bậc cao (4+5+6) 90 105 145 160 181 Công nhân phổ thông 230 181 199 171 177 tổng cộng 300 305 421 408 449 Biểu5 : Mức thu nhập bình quân tháng của người lao động qua các năm Năm Khoản thu 1995 1996 1997 1998 1999 Tiền lương 215,1 266,8 276,0 278,8 300,0 Thu nhập ngoài lương (sản xuất phụ) 50,0 50,0 100,0 120,0 150,0 cộng 265,1 316,8 376,8 398,8 450,0 Với đội ngũ cán bộ trên Công ty đã có đủ khả năng tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, sản xuất và liên kết sản xuất cũng như cung ứng, dịch vụ các loại giống cây trồng đáp ứng với yêu cầu phát triển nông nghiệp của Tỉnh. Đồng thời đây cũng là sự thi đua giữa những người lao động nhằm khẳng định vị trí của mình với tay nghề cao hơn mức thu nhập cao hơn, và sự thi đua này sẽ là động lực thúc đẩy người lao động làm việc ngày một tốt hơn. Ngoài ra với phong trào thâm canh tăng năng suất cây trồng nông nghiệp đang diễn ra sôi động trong và ngoài tỉnh, với các công nghệ sản xuất các loại hạt giống lúa lai F1 với giá trị kinh tế cao cộng với việc đầu tư của tỉnh và của các nước phát triển cho công nghệ sản xuất chế biến hạt giống đã là động lực thúc đẩy đối với người lao động trong quá trình lao động và cho sự phát triển của Công ty trong những năm tới. II. Thực trạng về tình hình thực hiện hoạt động tạo động lực trong lao động Hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty hiện nay cũng thông qua thù lao lao động với hai hình thức chính là: - Thù lao vật chất - Thù lao phi vật chất II1. Các hình thức thù lao vật chất 1. Tiền lương: Với đặc điểm kinh doanh như đã phân tích ở phần II2, do doanh thu hạch toán cuối năm thường bị lỗ và phần lỗ này được nhà nước hoặc tỉnh bù lỗ nên quỹ lương của Công ty cũng bị bó hẹp theo phần doanh thu đó. Để vừa đảm bảo trả lương cho công nhân vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh, Công ty thực hiện hai hình thức trả lương chủ yếu sau: 1.1. Trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian được Công ty áp dụng cho khối văn phòng và những người làm gián tiếp ở dưới các trại (trại trưởng, trại phó, kế toán...) - Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản: Việc trả lương này dựa vào mức độ cấp bậc công nhân và thời gian làm việc. Nếu áp dụng không đúng sẽ mang lại tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc. Không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Vt Theo hình thức này lương được trả theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế. Đến cuối năm 2000 Công ty đã thực hiện chế độ tiền lương mới của Nhà nước theo công văn số 4320/LĐTBXH - TL. Cụ thể tiền lương của công nhân là: Ti = x nihi m J = 1 ồ njhj Ti: Tiền lương của người thứ i được nhận ni: Ngày công thực tế trong kỳ của người thứ i m: Số người của bộ phận làm lương thời gian Vt: Quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lương thời gian và được tính theo công thức: Vt = VC - VK Trong đó: VC: Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động VK: Quỹ tiền lương của bộ phận làm lương khoán. hi: Hệ số tiền lương của người thứ i ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc. Hệ số hi được xác định theo công thức: hi = x K K: Hệ số mức độ hoàn thành : (Hoàn thành tốt:K = 1,2; Hoàn thành: K = 1,0; Chưa hoàn thành: K = 0,7). Đ1i: Số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận. Đ2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận. Đ1i & Đ2i được xác định theo bảng điểm sau: ểu6: Bảng điểm theo tính chất công việc Đơn vị: điểm Công việc đòi hỏi cấp trình độ Đ1i Đ2i - Từ đại học trở lên 45 - 70 1 - 30 - Cao đẳng và trung cấp 20 - 44 1- 18 - Sơ cấp 7 - 19 1 - 17 - Không cần đào tạo 1 - 6 1 - 2 Đ1 + Đ2: Là tổng số điểm mức độ mức tạp và tính trách nhiệm của công việc đơn giản nhất trong doanh nghiệp Phần lương chính phụ thuộc vào cấp bậc công việc, thời gian công tác và được điều chỉnh theo hệ số lương ứng với từng cấp bậc công việc. Phần lương phụ (phụ cấp lương) chỉ thực hiện cho những cán bộ được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm. Biểu 7: Hệ số lương cho cán bộ quản lý. STT Chức danh Phụ cấp lương 1 Giám đốc 0,32 (Bảo lưu) 2 Phó giám đốc 0,18 (nt) 3 Kế toán trưởng 0 4 Trưởng phòng tổ chức 0,2 5 Trưởng phòng kế hoạch 0,2 6 Phó phòng 0,15 7 Trại trưởng 0,2 8 Trại phó 0,15 Với thực tế doanh thu và quỹ lương hiện nay thì việc thực hiện chia lương cho cán bộ quản lý, khối văn phòng và nhân viên gián tiếp làm dưới các trại được thực hiện theo bảng lương của Nhà nước mà không có phần mở rộng chỉ trừ những trường hợp được bổ sung phụ cấp lương theo hệ số cung cấp trách nhiệm như trình bày ở biểu trên. Khi thực hiện trả lương theo công văn 4320/LĐTBXH - TL thì Công ty cũng gặp phải những khó khăn do tồn tại của hi (hệ số lương) mà có ảnh hưởng đến việc tạo động lực trong lao động là: - Đối với bản thân nhân viên: hi mới chỉ đề cập đến mức độ hoàn thành công việc, còn các nhân tố khác như: Thâm niên, kinh nghiệm chưa đề cập đến. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng một người rất có kinh nghiệm, thâm niên rất lâu, làm tại một công việc không có giá trị cao sẽ luôn dừng chân tại chỗ, không có khả năng và điều kiện để phát triển. Điều này sẽ làm giảm tính tích cực trong lao động, không thúc đẩy người lao động làm việc. - Đối với bản thân công việc: hi chỉ mới đề cập đến trình độ yêu cầu của công việc, có nghĩa là lương chỉ gắn chủ yếu vào trình độ mà công việc cần. Thực tế này sẽ dẫn đến mọi người đều cố gắng học tập để nâng cao trình độ và làm những công việc đòi hỏi trình độ cao. Như vậy, những công việc trình độ thấp sẽ ít có người làm. Nhưng thực tế, những công việc trình độ thấp ở Công ty lại đòi hỏi số lượng lao động không phải là ít, điều này sẽ dẫn đến tình trạng tạo động lực không đồng đều từ đó làm hiệu quả công việc chung không cao. Khi Công ty thực hiện trả lương theo công văn 4320/LĐTBXH - TL thì bên cạnh những tồn tại của hệ số lương hi còn có mặt được: Nó đã gắn tiền lương với năng suất, chất lượng và hiệu quả của từng người tức là chống được tình trạng phân phối bình quân. Điều này sẽ giúp cho người lao động cảm nhận được thành quả lao động của mình và đó là động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn 1.2 Trả lương khoán cho công nhân trực tiếp sản xuất. Đây là hình thức trả lương mà Công ty thực hiện với tất cả các công nhân trực tiếp sản xuất dưới các trại tức là hình thức làm lương sản phẩm cá nhân trực tiếp. Theo hình thức này, tiền lương được tính theo công thức sau: T = ĐG x Q Trong đó: T: Tiền lương của một công nhân ĐG: Đơn giá tiền lương sản phẩm khoán Q: Số lượng sản phẩm khoán thực hiện Cách tính đơn giá tiền lương được tính cho từng loại giống ứng với từng mức lao động khác nhau: ĐGi = x Ci Với: ĐGi : đơn giá sản phẩm giống i LTT : Mức tiền lương tối thiểu/ tháng (180.000đ) ai : Hệ số lương khoán của giống i được tính cho từng trại khác nhau n : Số ngày làm việc quy định Ci : Mức lao động để sản xuất từng loại giống ở từng trại (được xác định ở phần 3 trong mục II2 - Thù lao phi vật chất) Cụ thể như sau: Biểu 8 : Đơn giá tiền lương các loại giống STT Tên giống Đơn giá (đồng/kg) Mức lao động (công) 1 Giống lúa khảo nghiệm ĐG = x 812 812 2 Giống lúa siêu nguyên chủng ĐG = x 750 750 3 Giống lúa nguyên chủng ĐG = x 528 528 4 Giống lúa lai F1 ĐG = x 812 812 5 Giống ngô ĐG = x 252 252 Do thời gian và điều kiện có hạn nên tôi chỉ tìm hiểu và tính tiền lương khoán cho công nhân ở trại Thọ Xuân chi tiết như sau: Mức giao khoán bình quân: 8 sào/người (1 sào = 497 m2) Mức sản lượng khoán: 4500 kg/ha Trong đó: lúa giống: 4000 kg lúa bộ: 500 kg Phần lúa bộ (500kg) trại thu bằng gía trị chuyển đổi qua lúa giống là: 500 kg x 1700 đ/kg : 2550 đ/kg = 333 kg hoặc: 500 : 1,5 = 333 kg Như vậy: 1 ha trại sẽ thu được 4333 kg thóc giống. Khi đó: Đơn giá tiền lương tổng hợp = = 7.018.340 đ Đơn giá 1 kg giống: 7.018.340 : 4333=1619,7 đ/kg trong 528 công có 380 là công chính trực tiếp sản xuất Đơn giá tiền lương trực tiếp = 380 x( ) : 4333 = 1165,7 đ/kg Như vậy: Mỗi 1 ha công nhân nhập đủ 2116 kg giống hay mỗi sào công nhân nhập đủ 216,6 kg thì được trả tiền lương theo đơn giá 1165,7 đ/kg. Nếu vượt từ 217 kg trở lên thì 1 kg lúa giống được nhân với hệ số 1,5 trả theo giá trị lúa hiện hành. Phương thức thanh toán : Hàng tháng cho ứng theo khối lượng công việc với tỷ lệ 60-70%. Đến sau một chu kỳ sản xuất (một vụ) tiền lương được thanh toán toàn bộ . Qua cách trình bầy này ta thấy có điểm nhận xét sau: Ưu điểm: Với việc áp dụng trả lương khoán này thì đây là thách thức mà người lao động cảm thấy rất phù hợp. Một mặt nó phản ánh được thực lực làm việc của họ và đồng thời người lao động cũng thấy được rằng họ được trả lương xứng đáng đối với sức lao động họ bỏ ra. Mặt khác, nó giúp người lao động biết cách sử dụng nhân lực, vật liệu một cách hiệu quả để đạt được sản lượng yêu cầu và mong muốn. Nhược điểm: Do hiện nay Công ty vẫn áp dụng mức lao động cũ do vậy đơn giá tiền lương cũng bị ảnh hưởng theo, nhiều khi không phản ánh chính xác kết quả lao động cũng như tiền lương của người lao động. Đồng thời khi thanh toán nếu chưa thu hồi vốn do bên mua trả chậm thì sẽ kéo theo việc thanh toán chậm cho công nhân, đây là điều mà bất kỳ người công nhân nào cũng không muốn, và khi chờ tiền lương thì họ phải tranh thủ làm những việc khác để kiếm tiền. Tất cả những điều này rất ảnh hưởng đến sức lao động và thái độ làm việc của người lao động 2. Công tác thưởng trong Công ty: Do trong sản xuất kinh doanh thường bị lỗ, vì hoạt động của Công ty mang tính phục vụ, phân lỗ này thường được nhà nước bù lỗ, nêu công tác thưởng trong Công ty chỉ thực hiện một số hình thức sau: -Thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch -Thưởng phát minh sáng kiến -Thưởng cuối năm, những ngày lễ trọng đại trong năm. * Về thưởng hoàn thành mức khoán: Hình thức này chỉ thực hiện với các công nhân trực tiếp sản xuất dưới các trại. Với công nhân thực hiện vược sản phẩm thì được thưởng như sau: -1 kg giống nguyên chủng được trả bằng 1,5 kg thóc thịt -1 kg giống mới trả 1,3 kg thóc thịt (tinh theo giá trị trường thời điểm) (*) Thóc thịt là thóc được bán trên thị trường hiện tại mà giai đoạn chế biến cuối cùng (thóc để ăn) Mục đích của hình thức thưởng này đưa ra nhằm tạo cho con người lao động tăng phần thu nhập (tạo sự tích thích về chất ) từ đó sẽ tạo cho công nhân tích cực hơn trong công việc để tạo ra nhiều sản phẩm hơn, đạt chất lượng cao hơn. * Thưởng phát minh sáng kiến Trong qúa trình sản xuất ra sản phẩm, thì vấn đề kỹ thuật sản xuất giống là khâu quan trọng nhất, quyết định đến năng suất và chất lượng của hạt giống. Để tạo điều kiện tro các kỹ sư phát huy khả năng vừa làm lợi cho Công ty và cá nhân, Công ty khuyến khích thưởng cho những phát minh sáng kiến làm lơi cho Công ty đó là: -Những phát minh sáng kiến được cấp bằng lao động sáng tạo thì được Công ty trích thưởng một tháng lương từ quỹ lương của Công ty Loại thưởng này đưa ra từ mục đích là để người lao động có nhiều phát minh sáng kiến mới mà những sáng kiến này chỉ đem lại lợi ích cho Công ty: Tiết kiệm vật liệu, tăng hiệu quả sử dụng máy móc -Còn những ý kiến về kinh doanh, trị trường mà làm lợi cho Công ty thì cũng được thưởng khuyến khích từ 100.000 đến 500.000 đ Xuất phát từ mục tiêu tiêu thục sản phẩm càng nhiều thì càng tốt nên hình thức này đưa ra để khuyến khích tính năng động, tính nhậy cảm với thị trường của nhân viên từ đó mà sản phẩm của Công ty xẽ tiêu thụ tốt hơn. -Tuy những mức thưởng này tuy nhỏ nhưng nó mang ý nghĩa tinh thân rất lớn. Vì thưởng là một kích thích rất lớn trong sáng tạo động lực cho người lao động ở mọi Công ty cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Về mặt cá nhân nó vừa nâng cao năng xuất lao động nâng cao tay nghề, còn về phía Công ty sẽ tiết kiệm được nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng lợi nhuận. * Thưởng cuối năm, ngày lễ trong năm: Loại hình thưởng này nhằm mục đích cho người lao động thấy sự quan tâm của Công ty đối với mình.Cụ thể: Với khối văn phòng. Dịp tết 500.000 đ/T Ngày lễ: (1/5-2/9) : 50.000 đ/T Còn ở dưới các trại thì tuỳ khả năng tài chính của từng trại mà mức thương 3. Các chương trình phúc lợi dịch vụ : 3.1 Bảo hiểm xã hội: (BHXH) Đây là phần phúc lợi mà các Công ty, (doanh nghiệp) đều phải thực hiện theo nghĩa vụ của nhà nước . Các Công ty có quyền bình đẳng ngang nhau, có nghĩa vụ ngang nhau, đối với. Người lao động về các chế độ phúc lợi dịch vụ. Điều này có nghĩa là các Công ty có từ 10 lao động trở lên, cho dù là Công ty nhà nước hay tư nhân đều phải thực hiện các chế độ (BHXH). Chính sách BHXH không phải là gánh nặng cho các doanh nghiệp mà nó còn có tác dụng to lớn trong việc thuê mướn, sử dụng lao động giỏi, lao động có trình độ cao, và tạo động lực cho người lao động khi làm việc. Tại Công ty giống cây trồng Thanh Hoa thì chính sách BHXH cũng đươc thực hiện một cách nghiêm túc. Trong đó người lao động đóng góp 5% lương cơ bản, Công ty đóng 15% tổng quỹ lương theo quy định của nhà nứơc. Các chế độ BHXH được thực hiện tại Công ty như sau: Tổng số ngày nghỉ trong năm :8 ngày (được hưởng 100% lương) Tổng số ngày nghỉ phép năm: 12 ngày(được hưởng 100% lương) Nghỉ ốm: Được hưởng 75% lương -Trong đó: Thời gian công tác dưới 15 năm được nghỉ 30 ngày/năm Thời gian công tác dươi 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm Thời gian công tác từ 30 năm trở đi được nghỉ 50 ngày/năm -Nếu bệnh phải điều trị dài ngày (do Bộ y tế quy định ) thì được nghỉ 180 ngày /năm -Nếu trong 180 ngày đó khônh khỏi mà phải điều trị tiếp do yêu cầu của bác sỹ thì hưởng: 70% lương nếu co thời gian đóng BHXH từ 30 năm trở lên 65% lương nếu có thời gian đóng BHXH dưới 30 năm Trường hợp có con bị ốm mà mẹ phải nghỉ(được hưởng 75% lương) -Trong đó: Đối với con nhỏ dưới 3 tuổi được nghỉ 20 ngày/năm Đối với con nhỏ từ 3 đến 7 tuổi được nghỉ 15 ngày/năm Chế độ thai sản: -Người mang thai được khám 3 lần, mỗi lần1 ngày (nghỉ một ngày ) nếu ở xa và co thêm bệnh lý được nghỉ 2 ngày -Trường hợp bị sẩy thai: Được hưởng 100% lương + Thai dưới 3 tháng tuổi được nghỉ 20 ngày + Thai trên 3 tháng tuổi được nghỉ 30 ngày -Trường hợp mà con sinh dưới 60 ngày chết được nghỉ 75 ngày và được hưởng 100% lương; con sinh trên 60 ngày được nghỉ 15 ngày và hưởng 100% lương. Tại Công ty hiện nay số lao động tham gia đóng BHXH = 100% tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty. Hàng năm việc nôp BHXH của đơn vị =100% lương theo lương cơ bản (tổng quỹ lương của doanh nghiệp). Thực hiện thanh toán BHXH với người lao động kịp thời sau khi quyết toán năm (nhưng hàng tháng chưa quyết toán vẫn giải quyết cho ứng theo chế độ). Số người đã lập BHXH =407/449 chiến 91% Số chưa cấp sổ BHXH =42/449 (do chưa đủ giấy tờ) Năm 1999 đã nôp 353.869.686 đồng =100% vào tháng 12 (số này trích nộp trên quỹ lường cấp bậc) Qua đây ta thấy,Công ty thực hiện rất nghiêm túc các chế độ BHXH.Với 91%số người đã lập BHXH chứng tỏ mọi người đều được tham gia BHXH,số còn lại chỉ do chưa đủ giấy tờ.Điều này làm cho người lao động an tâm công tác,họ không phải băn khoăn về nhữnh quyền lợimà họ được hưởng,từ đó sẽ làm cho họ có thái độ lao động tích cực hơn. 3.2 Các loại phúc lợi dạng tự nguyện Bên cạnh chính sách BHXH theo quy định của nhà nước ,Công tycòn có chương trình phúc lợi tự nguyện,tuy nhiên chưa được phong phú,cụ thể là: *Chế độ với lao động nữ: Với 274 nữ chiếm 61% tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã thực hiện nghiêm túc các quy định như: Khám thai, ốm đau thai sản...theo đúng bộ luật lao động. Ngoài ra Công ty không bố trí lao động nữ làm những Công việc độc hại, nặng nhọc (phun thuốc sâu, sửa chữa máy móc...). Đối với các đơn vị cơ sở được bô trí buồng tắm, nơi thay quần áo, buồng về sinh nơi công cộng cho chi em. Không bố trí lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 và con dưới 12 tháng làm thêm giờ và đi công tác xa. * Đối với những người lao động làm công việc độc hại, nặng nhọc: Những công việc này chủ yếu là phun thuốc sâu, sửa chữa máy móc. Do đặc điểm của ngành trồng trọt và theo đúng kỹ thuật lai tạo và sản xuất giống cây trồng nếu chỉ phun thuốc sâu vào đúng thời hạn theo quy định của kỹ thuật và tu sủa máy móc trước và sau khi hoạt động (do máy móc chỉ hoạt động trong từng khâu như, làm đất, sàng lọc hạt, còn trong quá trình cây giống phát triển thì máy móc được nghỉ nghơi ) với các đặc điểm trên, Công ty tổ chức bồi dưỡng độc hại, nguy hiểm không theo định kỳ hàng tháng mà theo công đoạn làm việc với hình thức đưa tiền tại chỗ kèm theo hiện vật như đường sữa... tuỳ theo mức độ của công việcvà thời gian làm việc Tổ chức các đội nghỉ mát tại Sầm Sơn,thăm quan các danh lam thắng cảnh trong và ngoài tỉnh như : Chùa Hương, cố đô Huế ... tạo cho công nhân có dịp đi ra ngoài để nâng thêm hiểu biết vừa là để họ có cơ hội tiếp xúc nhau, tìm hiểu về nhau kỹ hơn, tăng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công việc. Ngoài ra, Công ty còn thành lập quỹ hỗ trợ cho cán bộ cùng nhân viên có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tang lễ ... đồng thời cho vay vốn để phát triển các nghành phụ như: chăn nuôi. trồng trọt, đan lát ... tăng thêm thu nhập, củng cố thêm cuộc sống gia đình từ đó an tâm công tác. * Các dịch vụ mà hiện nay Công ty đang thực hiện Khu nhà để xe; phục vụ cho khối văn phòng Công ty vào bữa trưa, (chi phí mua cơm do công nhân tự bỏ ra) tạo điều kiện cho những công nhân ở xa, khồn có đủ thời gian đi lại với giá rẻ hơn cơm bình đân là 1000đ/suất Khu vui chơi thể dục thể thao; sân cầu lông, nhà bóng bàn, sân bóng chuyền... nhằm phục vụ cho các hội thảo ở Công ty hoặc phục vụ hằng ngày khi hết giờ làm việc cho công nhân có điều kiện rèn luyện sức khoẻ, nâng cao khả năng làm việc.. Với việc thực hiện các yếu tố này và quá trình hiểu ý kiến của một công nhân trong Công ty, tôi thấy Công ty thực hiện dịch vụ này rất tốt, công nhân không có phàn nàn. Điều này tạo ra tâm lý thoải mái, yên tâm cho người lao động, tạo động lực cho họ trong quá trình làm việc. II.2. thù lao phi vật chất : 1. Công tác đào tạo người lao động tại Công ty. Xuất phát từ nhu cầu đào tạo của Công ty dựa trên cơ sở kế hoạch hoá nguồn nhân lực hàng năm nhằm thực hiện các nhiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docN0020.doc
Tài liệu liên quan