Đề tài Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa

MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

LỜI CẢM ƠN 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG 4

I.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN PHỐI 4

I.1.1. Phân phối 4

I.1.2. Chiến lược phân phối: 4

I.1.3. Kênh phân phối: 4

I.1.4. Lịch sử ra đời của kênh phân phối 5

I.2 BẢN CHẤT CỦA KÊNH PHÂN PHỐI 7

I.2.1. Tại sao cần có những người trung gian? 7

I.2.2. Vai trò của phân phối trong hoạt động Marketing Mix: 7

I.2.3. Chức năng của kênh phân phối 9

I.2.4. Số cấp của kênh 10

I.3. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 11

I.3.1. Quyết định thiết kế kênh 11

I.3.1.1. Xây dựng mục tiêu và yêu cầu bắt buộc của kênh 11

I.3.1.1.1. Mục tiêu của kênh phân phối 11

I.3.1.1.2. Yêu cầu của việc thiết kế kênh phân phối: 12

I.3.1.2. Phân tích mức độ đảm bảo dịch vụ mà khách hàng mong muốn 13

I.3.1.3. Xác định những phương án chính của kênh 14

I.3.1.4. Đánh giá các phương án của kênh chủ yếu 16

I.3.2. Quản lý kênh 18

I.3.2.1. Tuyển chọn các thành viên của kênh 19

I.3.2.2. Động viên các thành viên của kênh 20

I.3.2.3. Đánh giá các thành viên của kênh 21

I.3.2.4. Sửa đổi những thành viên của kênh 22

I.3.3. Sự hợp tác, mâu thuẫn và cạnh tranh giữa các kênh 22

I.3.3.1. Các kiểu mâu thuẫn và cạnh tranh 22

I.3.3.2. Nguyên nhân gây mâu thuẫn của kênh 23

I.3.3.3. Xử lý mâu thuẫn của kênh 23

I.4. Quy trình thiết lập chiến lược kênh phân phối như sau: 24

I.4.1. Thiết lập sơ đồ tổ chức kênh phân phối: 24

I.4.2. Đánh giá năng lực hiện tại của từng kênh phân phối: 25

I.4.3. Xác định những kênh phân phối / nhãn hàng ưu tiên đầu tư trong khoảng thời gian nhất định: 25

I.4.4. Xác định mục tiêu của kênh phân phối: 25

I.4.5. Xác định chiến lược nhãn hàng trong kênh phân phối: 25

I.4.6. Phát triển chương trình và Kế hoạch hành động: 26

I.4.7. Biểu mẫu thiết lập kênh phân phối: 26

I.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chính sách phân phối sản phẩm 26

I.5.1. Phân tích tình hình phân phối sản phẩm 26

I.5.2. Chỉ tiêu về tình hình thực hiện sản lượng và giá trị hàng hóa bán ra so với kế hoạch 27

I.5.3. Chỉ tiêu và kết cấu tiêu thụ nhóm hàng, loại hàng 28

I.5.4. Vòng quay hàng tồn kho 28

I.5.5. Vòng quay tổng vốn 29

I.4.6. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. 29

I.4.7. Thị phần. 30

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 31

II.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT 31

II.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 32

II.2.1. Giới thiệu về công ty 32

II.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 32

II.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu 36

II.2.3.1. Chức năng 36

II.2.3.2. Nhiệm vụ 36

III.2.3.3. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu 36

II.2.3.4. Cơ cấu tổ chức, cơ cấu sản xuất 37

II.2.3.5. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty: 39

II.2.4. Thông tin về sản phẩm nước khoáng Khánh Hòa: 40

II.2.4.1. Định nghĩa: 40

II.2.4.2. Tính chất và thành phần nước khoáng Đảnh Thạnh: 40

II.2.4.3. Công dụng: 41

II.2.5. Các nhóm sản phẩm 42

II.2.6. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty. 44

II.2.6.1. Thuận lợi 44

II.2.6.2. Khó khăn 45

II.2.6.3. Phương hướng hoạt động năm 2010 và những năm tới 46

II.2.7. Năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty 47

II.2.7.1. Vốn 47

II.2.7.2. Tình hình lao động 48

II.2.7.3. Về trang thiết bị, công nghệ của công ty 51

II.3. Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty 51

II.3.1. Tình hình sản xuất 51

II.3.2. Sản lượng tiêu thụ 53

II.3.3. Tình hình tiêu thụ nước khoáng theo từng thị trường 56

II.3.4. Phân tích khái quát về tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2009: 59

II.3.5. Lợi nhuận và Tỷ suất lợi nhuận 61

II.3.6. Vòng quay tổng vốn 65

II.3.7. Vòng quay hàng tồn kho 68

II.4.7. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước 69

Thực trạng hệ thống phân phối hiện nay 70

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY. 72

III.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty: 72

III.1.1. Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: 72

III.1.2. Nhân tố thuộc môi trường vi mô: 75

III.2. Đánh giá công tác thiết kế và lựa chọn kênh phân phối của công ty: 76

III.2.1. Xác định mục tiêu và những yêu cầu bắt buộc: 76

III.2.2. Phân tích mức độ đảm bảo dịch vụ mà khách hàng mong muốn: 77

III.2.2.1. Đánh giá công tác tổ chức giao nhận và vận chuyển hàng hóa: 77

III.2.3. Xác định các phương án kênh chủ yếu: 80

III.2.4. Đánh giá các phương án kênh chủ yếu: 81

III.3. Đánh giá công tác quản lý kênh phân phối: 86

III.3.1. Tuyển chọn các thành viên kênh: 86

III.3.2. Động viên các thành viên kênh: 86

III.3.3. Công tác đánh giá các thành viên của kênh 89

III.3.4. Sửa đổi những thành viên của kênh 89

III.4. Sự hợp tác cạnh tranh và mâu thuẫn giữa các kênh phân phối: 90

III.4.1. Mâu thuẫn giữa các kênh phân phối: 90

III.4.2. Tăng cường sự hợp tác và phối hợp giữa nhân viên thị trường và khách hàng: 90

III.5. Vận dụng các yếu tố Marketing mix trong quản trị kênh của chính sách phân phối: 91

III.5.1. Chính sách sản phẩm: 91

III.5.2. Chính sách giá: 92

III.5.3. Chính sách chiêu thị: 93

III.6. Đánh giá chung hoạt động của hệ thống phân phối sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hoà: 99

III.6.1.Đối với người tiêu dùng: 99

III.6.2. Nhà phân phối 101

III.7.1. Những mặt đã đạt được: 106

III.7.2. Những mặt còn tồn tại: 106

IV. Một số đề xuất và biện pháp 107

PHẦN KIẾN NGHỊ 117

KẾT LUẬN 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO 119

 

 

doc126 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,000 17.86 Trà xanh 75,984 771,108 75,984 100.00 695,124 914.83 Tống sản lượng quy lít 27,969,862 27,419,162 30,819,138 -550,700 -1.97 3,399,976 12.40 Nguồn: Phòng tiêu thụ II.3.3. Tình hình tiêu thụ nước khoáng theo từng thị trường Bảng III.3.3: Tình hình doanh thu tiêu thụ theo từng thị trường của công ty qua 3 năm 2007-2009 ĐVT: 1000đ Thị trường Chỉ tiêu Miền Bắc Bắc Miền Trung Nam Miền Trung Tây Nguyên Miền Nam Tổng Năm 2007 Giá trị 361,003 1,202,473 53,665,271 11,093,980 4,139,601 70,462,328 (%) 0.51 1.71 76.16 15.74 5.87 100.00 Năm 2008 Giá trị 339,932 1,218,706 53,148,356 9,132,150 3,055,853 66,894,997 (%) 0.51 1.82 79.45 13.65 4.57 100.00 Năm 2009 Giá trị 428,722 1,747,259 63,623,580 11,989,600 4,367,120 82,156,281 (%) 0.52 2.13 77.44 14.59 5.32 100.00 Chênh lệch 2008/2007 Giá trị -21,071 16,233 -516,915 -1,961,830 -1,083,748 -3,567,331 Tỷ lệ(%) -5.84 1.35 -0.96 -17.68 -26.18 -5.06 Chênh lệch 2009/2008 Giá trị 88,790 528,553 10,475,225 2,857,450 1,311,267 15,261,284 Tỷ lệ(%) 26.12 43.37 19.71 31.29 42.91 22.81 Nguồn: Phòng tiêu thụ Nhận xét: Doanh thu tiêu thụ Công ty Cổ phần nước khoáng Khánh Hòa chủ yếu ở thị trường trong nước. Những năm trước mặc dù có xuất khẩu sang Campuchia, Lào nhưng không khả thi nên những năm gần đây tập trung chủ yếu ở trong nước. Và thị trường chủ yếu của Công ty là thị trường Miền Trung và Tây Nguyên, thị trường luôn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là thị trường Miền Bắc. Qua bảng trên cho thấy doanh thu năm 2008 giảm 3.567.331 nghìn đồng tương ứng giảm 5,06% ở tất cả các thị trường và giảm nhiều nhất ở thị trường Miền Nam 26,18 % vì đây là thị trường mà nước trà xanh Oo ra đời và chiếm lĩnh thị trường, tiếp theo là Tây Nguyên giảm 17,68% do tin đồn sản phẩm của công ty sản xuất trên dây chuyền lạc hậu, không đảm bảo hàm lượng khoáng mong muốn và khủng hoảng kinh tế làm cho cà phê giảm giá và thu nhập của người dân giảm, ảnh hưởng đến nhu cầu và sự ứng phó không kịp thời của nhân viên thị trường ở đây. Năm 2009 do công ty đã có những chính sách ứng phó kịp thời và sản phẩm nước thay thế của đối thủ bị vấn đề nên doanh thu tiêu thụ tăng lên một cách đáng kể tăng 15.261.284 nghìn đồng, tăng gần 22,81% so với năm 2008. Hầu hết thị trường đều tăng và tăng rõ rệt nhất là thị trường Bắc Miền Trung tăng 43,37% do các tỉnh Nghệ An, Quảng trị làm ăn hiệu quả và tăng lên một cách đáng kể nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Công ty khôi phục lại thị trường Tây Nguyên nên tăng 31,29% và mở rộng phát triển các tỉnh Miền Nam nên tăng 42,91%. Qua đó cho thấy mạng lưới tiêu thụ mạnh nhất là Nam Miền Trung và Tây Nguyên đặc biệt là các tỉnh: Khánh Hòa, Daklak, Đà Nẵng. Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Qua bảng phân tích điều tra về thị phần sản phẩm của Công ty năm 2005 do báo Sài gòn tiếp thị thực hiện thì thị phần của Công ty so với ngành là 5,5% chiếm một vị trí rất nhỏ và năm nay thị phần tăng lên khoảng 9 % theo khẳng định của phòng Marketing, cho thấy Công ty làm ăn hiệu quả hơn vào năm 2009 tuy nhiên thị phần đó cũng tương đối nhỏ và thị phần ở Nam Miền Trung (thị trường trọng điểm) của công ty chiếm khoảng 33,2% so với ngành. Vì thế công ty nên có chính sách phân phối tốt hơn ở thị trường trọng điểm và các thị trường lân cận. II.3.4. Phân tích khái quát về tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2009: Phân tích khái quát về tài sản nhằm: Đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản công ty hiện tại. Đánh giá tính hợp lý của những chuyển biến về giá trị, cơ cấu tài sản. Bảng II.3.4.1.: Phân tích tình hình tài sản của công ty năm 2009 ĐVT: 1000 đ Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 15,508,732 33.02 25,967,058 49.59 10,458,326 16.57 1.Tiền 6,833,436 44.06 18,391,705 70.83 11,558,269 26.77 2. Đầu tư ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 3. Các khoản phải thu 3,263,238 21.04 3,405,516 13.11 142,278 -7.93 4. Hàng tồn kho 4,633,222 29.87 3,513,515 13.53 -1,119,707 -16.34 5.Tài sản lưu động khác. 778,836 5.02 656,322 2.53 -122,514 -2.49 B.TSCĐ và đầu tư dài hạn. 31,454,977 66.98 26,398,252 50.41 -5,056,725 -16.57 1. Tài sản cố định. 14,952,016 47.53 13,277,073 50.30 -1,674,943 2.76 2. Các khoản đầu tư dài hạn. 0 0.00 0 0.00 0 0.00 3. Chi phí XBCB. 0 0.00 0 0.00 0 0.00 4.Tài sảndài hạn khác. 16,502,961 52.47 13,121,178 49.70 -3,381,783 -2.76 Tổng cộng Tài sản 46,963,709 100.00 52,365,310 100.00 5,401,601 0.00 Nguồn phòng tài chính kế toán Nhận xét: Tổng giá trị tài sản tăng lên 5.401.601 nghìn đồng điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô về vốn tăng lên. Trong đó: _ TSLĐ & ĐTNH tăng 10.458.326 nghìn đồng; tỷ trọng tăng 16,57% là do: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng 11.558.269 nghìn đồng, tỷ trọng tăng 26,77% là do tiền gửi ngân hàng tăng 4,2 tỷ đồng (việc gia tăng này làm lãi tiền gửi tăng lên) và các khoản tương đương tiền tăng 7,1 tỷ đồngàkhả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp được thuận lợi. Đầu tư tài chính ngắn hạn doanh nghiệp chưa có tham gia nên không ảnh hưởng đến tài sản. Các khoản phải thu khách hàng tăng 142.278 nghìn đồng nhưng tỷ trọng giảm 7,93% chứng tỏ doanh nghiệp tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu, giảm bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán. Hàng tồn kho giảm 1.119.707 nghìn đồng, tỷ trọng giảm 16,34% cho thấy công ty làm tốt công tác dự báo và kế hoạch hàng hóa lưu kho số lượng nguyên vật liệu và thành phẩm giảm. Đây là hiện tượng tốt chứng tỏ hàng hóa của công ty được người tiêu dùng chấp nhận nhiều và khả năng xúc tiến, chất lượng cao. Tài sản lưu động khác giảm 122.514 nghìn đồng, tỷ trọng giảm 2,49% chủ yếu do chi phí trả trước ngắn hạn giảm đây là biểu hiện tốt. TSCĐ & ĐTDH Tỉ suất đầu tư đầu năm là 66,98%, cuối năm 50,41% do đó tỷ suất đầu tư giảm 16,57% điều này chứng tỏ tốc độ tăng của TSCĐ tăng chậm hơn tốc độ tăng tài sản lưu động. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 5.056.725 nghìn đồng, tỷ trọng giảm 16,57%. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là: Do tài sản cố định giảm 1.674.943 nghìn đồng, tỷ trọng giảm 2,76% điều này chứng tỏ qui mô sản xuất không tăng, năm nay doanh nghiệp ít chú trọng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Công ty chưa đầu tư bất động sản dài hạn và đầu tư tài chính dài hạn. Tài sản dài hạn khác của công ty giảm 3.381.783 nghìn đồng, tỷ trọng giảm 2,76% Phân tích khái quát về nguồn vốn Phân tích khái quát về nguồn vốn nhằm: Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn của công ty. Đánh giá khả năng tự chủ tài chính của công ty Bảng II.3.4.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty năm 2009 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. Nợ phải trả 23,272,721 49.55 26,602,867 50.80 3,330,146 1.25 I. Nợ ngắn hạn 14,699,126 63.16 18,102,401 68.05 3,403,274 4.89 II. Nợ dài hạn 8,573,595 36.84 8,500,467 31.95 -73,128 -4.89 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 23,690,988 50.45 25,762,442 49.20 2,071,455 -1.25 I.Nguồn vốn- quĩ 23,107,299 97.54 25,028,394 97.15 1,921,095 -0.39 II. Nguồn vốn kinh phí 583,689 2.46 734,048 2.85 150,359 0.39 Tổng nguồn vốn 46,963,709 100.00 52,365,310 100.00 5,401,601 0.00 Nguồn phòng tài chính_kế toán. Nhận xét: Nguồn vốn của doanh nghiệp tăng 5.401.601 nghìn đồng tăng 11,5% chứng tỏ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp tốt hơn nguyên nhân là do: Do nợ phải trả tăng 3.330.146 nghìn đồng, tỷ trọng tăng 1,25%. Đây là biểu hiện chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn của công ty so với công ty khác tốt và chủ yếu tăng do nợ ngắn hạn tăng 3.403.274 nghìn đồng tương ứng 4,89% do phải trả người bán về nguyên vật liệu và nợ dài hạn thì giảm 73.128 nghìn đồng tỷ trọng giảm 4,89%. Do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.071.455 nghìn đồng và nhưng tỉ suất đầu tư giảm 1,25% đây là biểu hiện tính tự chủ về tài chính của công ty chưa được nâng cao hơn, nhưng công ty hoàn toàn chủ động trong hoạt động của mình, các họat động kinh doanh của công ty có hiệu quả. Nguồn vốn chủ sở hữu biến động do các yếu tố sau: + Do nguồn vốn quỹ tăng lên 1.921.095 nghìn đồng, tỷ trọng tăng 8,31%. + Do nguồn vốn kinh phí tăng 150.359 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 25,76%. Nợ phải trả tăng trong khi tổng nguồn vốn tăng và vốn chủ sở hữu tăng lên là biểu hiện không tốt lắm về tình hình tài chính của công ty. Nguồn vốn của công ty tăng gần gấp đôi nhưng chủ yếu là do vay nợ, chiếm dụng vốn nên chưa chủ động trong nguồn vốn tốt. II.3.5. Lợi nhuận và Tỷ suất lợi nhuận Bảng II.3.5: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và trên chi phí của công ty ĐVT: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 1. Tổng doanh thu 65,826,252 65,519,567 79,796,393 -306,685 -0.47 14,276,826 21.79 DTBH & CCDV 64,704,263 64,128,997 78,680,496 -575,266 -0.89 14,551,499 22.69 DT hoạt động TC 275,011 975,291 652,264 700,280 254.64 -323,027 -33.12 Thu nhập khác 846,978 415,279 463,633 -431,699 -50.97 48,354 11.64 2. Chi phí HĐSXKD 58,166,302 59,476,877 73,068,527 1,310,575 2.25 13,591,650 22.85 GVHB 38,758,176 40,787,767 52,432,297 2,029,590 5.24 11,644,530 28.55 CPBH 12,003,533 12,108,408 14,202,570 104,875 0.87 2,094,162 17.30 CPQLDN 5,541,867 4,776,071 5,219,319 -765,796 -13.82 443,247 9.28 CPTC 1,658,240 1,768,942 1,129,897 110,701 6.68 -639,045 -36.13 CP khác 204,485 35,690 84,445 -168,795 -82.55 48,755 136.61 3.Tổng tài sản bình quân 54,059,115 50,084,954 49,664,509 -3,974,160 -7.35 -420,445 -0.84 4. Vốn chủ sở hữu bình quân 18,000,000 19,800,000 21,600,000 1,800,000 10.00 1,800,000 9.09 5. Lợi nhuận sau thuế 5,515,164 5,438,421 5,933,193 -76,743 -1.39 494,772 9.10 6. Tỷ suất LN/ DT(6)=(5)/(1) 8.38 8.30 7.44 -0.08 -0.93 -0.87 -10.42 7. Tỷ suất LN/ CP(7)=(5)/(2) 9.48 9.14 8.12 -0.34 -3.56 -1.02 -11.20 8. Tỷ suất LN/TS(8)=(5)/(3) 10.20 10.86 11.95 0.66 6.43 1.09 10.02 9. Tỷ suất LN/ VCSH (9) = (5) / (4) 30.64 27.47 27.47 -3.17 -10.36 0.00 0.00 Nguồn: Phòng kế toán Nhận xét: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu Qua bảng trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế tăng mạnh năm 2009 và năm 2008 giảm vì bị ảnh hưởng của chính sách và một phần khủng hoảng kinh tế, nhưng lượng giảm không lớn doanh thu giảm 306.685 nghìn đồng và lợi nhuận sau thuế giảm hơn năm 2007 là 76.743nghìn đồng tương ứng giảm 1,39%. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008 giảm 0,08% so với năm 2007, và cao hơn năm 2009 là 0,87 %. Chứng tỏ là năm 2009 cứ trong 100 đồng doanh thu và thu nhập khác thu được từ hoạt động kinh doanh của công ty thì có 7,44 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này giảm đều qua các năm cho thấy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng giảm và công ty nên coi lại các khoản chi phí mà mình đã bỏ ra và nên có kế hoạch, chính sách để làm giảm chi phí để mức lợi nhuận được tăng lên. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí giảm đều qua các năm do chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tăng qua các năm và năm 2009 chi phí tăng lên rõ rệt nhất là do công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị sản xuất và nợ của khách hàng từ năm trước làm giá vốn hàng bán tăng lên nên chi phí năm 2009 tăng hơn năm 2008 là 13.591.650 nghìn đồng tương ứng tăng 22,85%. Năm 2009 cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thì thu được 8,12 đồng lợi nhuận sau thuế và giảm hơn so với các năm trước cho thấy công ty làm ăn hiệu quả chưa cao. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Trong bảng phân tích sau ta thấy bình quân cứ 100 đồng tài sản đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 11,95 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2009 và 10,86 đồng lợi nhuận trong năm 2008. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng qua các năm do tổng tài sản giảm qua các năm và lợi nhuận lại tăng qua các năm. Và cho thấy công ty sử dụng vốn có hiệu quả. Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2007 là 30,64% và năm 2008 và năm 2009 là 24,47% .Cho thấy bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 24,47 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2009 và giảm so với năm 2007 và không thay đổi so với năm 2007. Cho thấy công ty chưa phát huy hiệu quả vốn chủ sở hữu trong những năm gần đây. Qua phân tích ta thấy các chỉ tiêu về khả năng sinh lời đều có xu hướng giảm và chững lại cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả không cao và cho thấy dáu hiệu tài chính đang dần xấu đi. Do những năm nay là thời kỳ lạm phát và khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên tất cả các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng dù ít hay nhiều mặc dù ngành giải khát không bị ảnh hưởng nhưng đối với công ty thì vẫn bị ảnh hưởng. II.3.6. Vòng quay tổng vốn Bảng II.3.6: Vòng luân chuyển Tài sản, VLĐ và hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua 3 năm 2007-2009 Chỉ tiêu ĐVT Năm Chênh lêch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 2007 2008 2009 Giá trị (+/-) Tỷ lệ (%) Giá trị (+/-) Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu thuần Nghìn đồng 64,704,263 64,128,997 78,680,496 -575,266 -0.89 14,551,499 22.69 2. Tổng tài sản bq Nghìn đồng 54,059,115 50,084,954 49,664,509 -3,974,160 -7.35 -420,445 -0.84 3. Vốn cố định bq Nghìn đồng 17,136,520 15,921,604 14,114,544 -1,214,916 -7.09 -1,807,060 -11.35 4.Vốn lưu động bq Nghìn đồng 20,479,799 17,503,809 20,737,895 -2,975,990 -14.53 3,234,086 18.48 5. Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 5,515,164 5,438,421 5,933,193 -76,743 -1.39 494,772 9.10 6.Số vòng quay tài sản (6) = (1) / (2) vòng 1.20 1.28 1.58 0.08 6.98 0.30 23.73 7. Hiệu suất sử dụng VCĐ(7)=(1)/(3) 3.78 4.03 5.57 0.25 6.67 1.55 38.40 8.Hiệu quả sử dụng VCĐ(8)=(5)/(3) 0.32 0.34 0.42 0.02 6.13 0.08 23.07 9.Số vòng quay VLĐ (9)=(1)/(4) vòng 3.16 3.66 3.79 0.50 15.96 0.13 3.56 10.Số ngày của một vòng quay VLĐ(10)=360/(9) ngày 114 98 95 -16 -13.76 -3 -3.44 11.Hệ số đảm nhiệm VLĐ(11)=(4)/(1) lần 0.32 0.27 0.26 -0.04 -13.76 -0.01 -3.44 12.Hiệu quả sử dụng VLĐ(12)=(5)/(4) 0.27 0.31 0.29 0.04 15.37 -0.02 -7.92 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: + Năm 2007 Số vòng quay tài sản 1,2 vòng lớn hơn 1 là có hiệu quả và cho thấy bình quân 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 1,3 đồng doanh thu. + Năm 2008 số vòng quay tài sản là 1,28 vòng tăng hơn năm 2007 là 0,08 vòng tương đương tăng 6,98% và bình quân 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh thu lại 1,28 đồng doanh thu.Mặc dù năm nay là năm khủng hoảng tài chính toàn cầu nhưng doanh nghiệp không bị ảnh hưởng mà tăng nhưng tăng không đáng kể. + Năm 2009 số vòng quay tài sản là 1,58 vòng cao hơn năm 2008 là 0,3 vòng tương ứng 23,73% và cao hơn cả năm 2007, cho thấy công ty làm ăn hiệu quả hơn, bình quân một đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh năm 2009 thu lại 1,58 đồng doanh thu. Nhìn chung tài sản đem vào sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả nhưng cần phát huy hơn nữa để số vòng luân chuyển càng cao vì càng cao càng nói lên khả năng đưa tài sản của công ty vào sản xuất càng tốt. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn cố định + Năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 3,78 vòng tức là bình quân 1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 3,78 đồng doanh thu và thu được 0,32 đồng lợi nhuận sau thuế. + Năm 2008 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 4,03 tức là bình quân 1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 4,03 đồng doanh thu cao hơn năm 2007 là 0,25 đồng do doanh thu thuần tăng lên và vốn cố định giảm. Hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng hơn năm 2007 tức là bình quân 1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,34 đồng lợi nhuận sau thuế. + Năm 2009 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 5,57 tăng hơn năm 2008 là 1,55 do doanh thu thuần tăng lên 14.551.499 nghìn đồng tương ứng tăng 22,69% và chi phí cũng giảm theo nghìn đồng tương ứng tăng 22,69 %. Và hiệu quả sử dụng vốn cố định cao hơn hai năm trước do lợi nhuận sau thuế tăng lên, bình quân 1 đồng vốn cố định bỏ ra thu được 0,42 đồng lợi nhuận sau thuế. Nhìn chung hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng đều qua các năm và tăng nhiều hơn vào năm 2009 sau khi bị sụt giảm doanh thu vào năm 2008 doanh nhiệp đã bắt đầu vượt lên cùng với sự tăng trưởng của ngành và nền kinh tế. Luân chuyển vốn lưu động _ Số vòng quay vốn lưu động: Qua bảng phân tích trên ta thấy số vòng luân chuyển vốn lưu động có xu hướng tăng qua các năm. Điều này cho thấy hiệu quả thu lại cao hơn bình quân 1 đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh trong năm 2007 là 3,16 đồng doanh thu và năm 2008 tăng lên 3,66 đồng nhưng năm 2009 tăng 3,79 đồng doanh thu. Mặc dù vốn lưu động năm 2008 giảm hơn năm 2007 là 2.975.990 nghìn đồng tương ứng giảm là 14,53 % và doanh thu thuần cũng giảm 575.266 nghìn đồng tương ứng giảm 0,89% và tốc độ giảm của doanh thu thấp hơn tốc độ giảm của vốn lưu động nên số vòng quay vẫn tăng. Năm 2009 VLĐ tăng hơn năm 2008 là 3.234.086 nghìn đồng tương ứng tăng 18,48% và doanh thu cũng tăng. _ Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Số vòng luân chuyển VLĐ tăng làm cho số ngày của một vòng quay giảm xuống là điều hiển nhiên. Số ngày của một kì luân chuyển giảm qua các năm cho thấy tốc độ luân chyển vốn nhanh hơn năm 2007 phải mất 114 ngày cho một kì luân chuyển và năm 2009 chỉ còn 95 ngày nhưng con số vẫn còn cao vì thế công ty cần làm tốt hơn nữa kế hoạch tồn kho để vòng quay của vốn lưu động giảm để công ty làm ăn hiệu quả hơn nữa. _ Hệ số đảm nhiệm và hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Qua bảng phân tích ta thấy hệ số đảm nhiệm VLĐ giảm qua các năm cho thấy công ty làm ăn càng tốt nhưng hiệu quả sử dụng vốn tăng giảm qua các năm. Năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn cao nhất trong 3 năm là 0,31 tức là bình quân một đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,31 đồng lợi nhuận sau thuế và cho thấy công ty sử dụng tiết kiệm nguồn vốn lưu động mặc dù lợi nhuận năm 2008 thấp nhất nhưng tỷ lệ giảm của VLĐ giảm nhanh hơn. Việc sử dụng VLĐ hợp lý biểu hiện ở tốc độ luân chuyển VLĐ, tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng VLĐ cao hay thấp. Nhưng nhìn chung việc sử dụng VLĐ của công ty tương đối tốt do sản lượng tiêu thụ cũng như lợi nhuận tăng nhưng tăng không đáng kể, do đó công ty cần phải có chính sách cũng như phương pháp đầu tư hợp lý hơn nữa. II.3.7. Vòng quay hàng tồn kho Bảng II.3.7: Vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty năm 2007_2009 Chỉ tiêu ĐVT Năm Chênh lêch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 2007 2008 2009 Giá trị (+/-) Tỷ lệ (%) Giá trị (+/-) Tỷ lệ (%) 1.Giá vốn hàng bán Nghìn đồng 38,758,176 40,787,767 52,432,297 2,029,590 5.24 11,644,530 28.55 2. Hàng tồn kho bq (2)=((3)+(4))/2 Nghìn đồng 3,672,751 4,353,851 4,073,369 681,100 18.54 -280,483 -6.44 3.Tồn kho đầu kỳ Nghìn đồng 3,271,021 4,074,480 4,633,222 803,459 24.56 558,742 13.71 4. Tồn kho CK Nghìn đồng 4,074,480 4,633,222 3,513,515 558,742 13.71 -1,119,707 -24.17 5.Số vòng quay HTK (5)=(1)/(2) vòng 10.55 9.37 12.87 -1.18 -11.23 3.50 37.40 6.Kỳ luân chuyển HTK(6)=360/5 ngày/vòng 34 38 28 4 12.65 -10 -27.22 Nguồn: Phòng tài chính_kế toán. Nhận xét : Qua bảng phân tích ta thấy + Năm 2007 số vòng quay hàng tồn kho là 10,55 vòng cho biết bình quân năm 2007 có gần 10,55 lần nhập xuất hàng hóa với khoảng cách giữa các lần là 34 ngày. + Năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn có 9,37 vòng giảm hơn so với năm 2007 là 11,23%, cho thấy bình quân trong năm có 9,37 lần nhập xuất hàng hóa và khoảng cách giữa các lần là 38 ngày tăng hơn 4 ngày so với năm 2007, đó là do sự sụt giảm nhu cầu của thị trường Tây nguyên giảm xuống đáng kể do hệ lụy từ ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và sự cạnh tranh mạnh mẽ của các loại nước giải khát và sự ra đời của trà xanh 0 độ và nước khoáng Sana làm cho nhu cầu tiêu dùng về nước khoáng của người dân giảm xuống. + Năm 2009 số vòng quay tăng lên một cách vượt bậc là 12,87 vòng cao hơn 2 năm trước và cho thấy bình quân trong năm 2009 có 12,87 lần nhập xuất hàng hóa và khoảng cách giữa các lần là 28 ngày giảm hơn 10 ngày/vòng so với năm 2008. Cho thấy công ty làm ăn hiệu quả hơn do đã đưa ra một số chính sách và kế hoạch để vượt qua khó khăn. Qua trên ta thấy cuộc khủng hoảng diễn ra doanh nghiệp nào cũng ảnh hưởng dù ít hay nhiều và năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi thì công ty cũng làm ăn hiệu quả hơn và có kế hoạch để quản trị hàng tồn kho tốt hơn. II.4.7. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Sau đây là tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước của công ty năm 2009: Số đầu năm Số phải nộp trong năm Số đã nộp trong năm Số cuối năm Thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa  93.789.799  4.239.471.528  4.025.775.025  307.486.302 Thuế thu nhập doanh nghiệp  118.749.291  794.672.806  561.049.508  352.372.589 Thuế thu nhập cá nhân  3.368.871  38.370.235           21.337.785  20.401.321 Thuế tài nguyên  15.488.000  278.232.000  273.328.000  20.392.000 Tiền thuê đất  -  205.772.800  205.772.800  - Thuế môn bài  -  8.000.000  8.000.000  - Phí bảo vệ môi trường 3.872.000  69.558.000 68.332.000  5.098.000 Cộng 235.267.961  5.634.077.369 5.163.595.118  705.750.212 Qua bảng phân tích trên cho thấy công ty đã hoàn thành 91,65% so với kế hoạch. Cho thấy công ty thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và làm ăn mạng lại hiệu quả đối với nhà nước và xã hội. Qua tất cả phân tích trên thì cho thấy Công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa có nền tài chính lành mạnh và quy mô ổn định ít thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, ngành giải khát được đánh giá là ngành không bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng kinh tế mà còn tăng trưởng nhanh và mạnh. Nhưng đối với Công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa thì bị ảnh hưởng tương đối vào năm 2008 đó là do những nguyên nhân nào? Và chúng ta cùng nhau xem xét trong hệ thống phân phối có sự ảnh hưởng như thế nào. Nhưng trước khi đến với hệ thống phân phối của Công ty thì chúng ta sẽ xem xét. Thực trạng hệ thống phân phối hiện nay Trong môi trường kinh doanh hiện đại, có được một hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp luôn là lợi thế lớn của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Do vậy cuộc chiến giành kênh phân phối luôn diễn ra sôi động giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là khi có sự tham gia của các đối thủ đến từ nước ngoài với tiềm lực mạnh hơn. Được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng của các kênh phân phối hiện đại hàng năm khoảng 15%-20%, Việt Nam ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngoài. Với tiềm lực mạnh, nhiều kinh nghiệm các doanh nghiệp này đã tìm nhiều cách thức để nhanh chóng mở rộng và phát triển hệ thống phân phối. Không chỉ nhanh chóng mở rộng kinh doanh và tăng thị phần, các doanh nghiệp nước ngoài còn tạo ra sức ép lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Các chính sách ưu đãi và linh hoạt về chiết khấu, thanh toán, hỗ trợ bán hàng cũng giúp các doanh nghiệp này áp đảo sản phẩm, thương hiệu của các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó, tâm lý sính ngoại của người tiêu dùng trong nước cũng là một yếu tố khiến các đại lý, siêu thị, trung tâm mua sắm dành nhiều ưu tiên cho các thương hiệu nước ngoài… Hậu quả là thị phần của doanh nghiệp bị thu hẹp, doanh số và lợi nhuận sụt giảm, doanh nghiệp phải chịu nhiều thiệt hại về tài chính trong quá trình đầu tư và phát triển hệ thống phân phối. Thậm chí nếu doanh nghiệp không đủ tiềm lực để thúc đẩy các kênh phân phối hoặc không có những chính sách kịp thời thì rất dễ biến mất trên thị trường. Bên cạnh đó hiện tại hệ thống phân phối Việt Nam đang chịu những thách thức chính đó là: - Kết cấu hạ tầng thương mại còn yếu, thiếu đồng bộ và thiếu liên kết trong hệ thống. (Thiếu qui hoạch tổng thể về khu thương mại, mất cân đối cung cầu trong mặt bằng bán lẻ. Hệ thống quản lý, hệ thống công nghệ thông tin lạc hậu cần phải nâng cấp kịp thời.) -   Phương thức kinh doanh lạc hậu, tự phát và thiếu tính chuyên nghiệp. - Trình độ nhân lực và đội ngũ quản lý còn yếu không bắt kịp với xu hướng của thế giới và tiến trình hội nhập. -  Thông tin thị trường mang tính hệ thống chậm, thiếu công khai và minh bạch. - Sự hiện diện của các nhà phân phối chuyên nghiệp nước ngoài khi mở cửa hoàn toàn thị trường. Khó khăn là vậy, nhưng trong cuộc cạnh tranh để giữ vững hệ thống phân phối, giành thế chủ động trên thương trường nhiều doanh nghiệp trong nước đã thành công. Một số doanh nghiệp nghiên cứu hạ giá thành sản phẩm cũng như đưa ra các chính sách hỗ trợ bán hàng cho các đại lý phân phối. Các doanh nghiệp khác không đối đầu trực tiếp với các đối thủ ngoại mà tích cực xây dựng và phát triển một đội ngũ bán hàng, tiếp thị trực tiếp đến người tiêu dùng để giảm phụ thuộc vào hệ thống phân phối. Việc mở rộng thị trường ra nhiều vùng nông thôn với những sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng cũng là chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa.doc
Tài liệu liên quan