Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty dược phẩm trung ương I

 Cơ chế thị trường tạo môi trường thuận lợi, tạo sự chủ động trong kinh doanh cho các doanh nghiệp.Song cơ chế thị trường cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt. Để có thể đứng vững, các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung cần không ngừng tìm tòi, đổi mới và hoàn thiện tổ chức quản lý và nhất là hoàn thiện cống tác kế toán. Với doanh nghiệp thương mại, tổ chức quá trình mua bán, dự trữ hàng hoá và tổ chức hợp lý công tca hạch toán lưu chuyển hàng hoá chính là điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Tuy nhiên đây không phỉa là vấn đề ngày một ngày hai mà đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng cả về mặt xây dựng chế độ cũng như khoả sát thực tế vận dụng trong các đơn vị, cần có sự tham gia của nhiều nghành, nhiều cấp.

 Công ty Dược phẩm trung ương I là một doanh nghiệp thương mại quốc doanh, mặc dù có bề dày hoạt động nhưng khi bước sang cơ chế mới đã có những năm tháng gặp phải khó khăn nhất định kể cả trong phương hướng kinh doanh và cả trong công tác hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá. Tuy nhiên đến nay công tác kế toán của Công ty đã tương đối ổn định thích ứng với yêu cầu trong cơ chế mới.

 Sau quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tại Công ty Dược phẩm trung ương I, em đã hoàn thành báo cáo chuyên đề với một số ý kíên đóng góp cho công tác kế toán của Công ty. Song do thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán tại Công ty Dược phẩm trung ương I và bạn đọc để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty dược phẩm trung ương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuế GTGT đầu ra phải nộp. Có TK 511,512: Doanh thu bán hàng. Có TK 138(1388): Bao bì tính riêng. BT2) Phản ánh giá trị mua của hàng được chấp nhận. Nợ TK 632 Có TK 157 + Các bút toán khác phản ánh tương tự như bán buôn trực tiếp. * Bán buôn vận chuyển thẳng không tham giá thanh toán. Về thực chất doanh nghiệp thương mại đứng ra làm trung gian môi giới giữa bên bán và bên mua để hưởng hoa hồng (do bên bán hoặc bên mua trả). Số hoa hồng môi giới được hưởng ghi Nợ TK 111,112,131… Tổng số hoa hồng cả Thuế GTGT. Có TK 3331(33311): Thuế GTGT phải nộp. Có TK 511,512: Hoa hồng môi giới được hưởng. Các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng. Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Có TK 334,338,111,112... * Bán lẻ hàng hoá thu tiền tập trung thu tiền trực tiếp lựa chọn + Phản ánh doanh thu bán hàng ( căn cứ vào báo cáo bán hàng và bảng kê bán lẻ hàng hoá) Nợ TK 111,112,131. Có TK 3331(33311): Thuế GTGT đầu ra. Có TK 511: Doanh thu bán hàng + Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán (tương tự bán buôn ) * Bán hàng theo phương thức khoán. Trường hợp các tập thể cá nhân nhận khoán không mở sổ sách riêng. + Khi giao hàng hoá tiền vốn cho người nhận khoán Nợ TK 138(1388). Có TK 111,112,156,331… Phản ánh số doanh thu khoán phải thu hoặc do người nhận khoán nộp Nợ TK 111,112,1388.. Có TK 3331(33311). Có TK 511 Phản ánh cáckhoản chi cho người nhận khoán. Nợ TK 641: Chi phí bán hàng. Có TK 334,338,214,111,112... * Bán hàng trả góp BT1) Phản ánh trị giá vốn của hàng tiêu thụ Nợ TK 632. Có TK liên quan 154,155,156.. BT2) Phản ánh số thu của hàng bán trả góp Nợ TK 111,112: Số tiền thanh toán lần đầu tại thời điểm mua. Nợ TK 131: Số còn phải thu Có TK511: Doanh thu tính theo giá bán trả mộtlần tại thời điểm giao hàng. Có TK3331(33311): Thuế GTGT phải nộp. Có TK711: Tổng lơi ích trả chậm. * Bán hàng ký gửi đại lý. + Phản ánh giá vốn hàng chuyển giao cho cơ sở nhận làm đại lý hay ký gửi. Nợ TK 157 Có TK 156. + Phản ánh trị giá vốn hàng đại lý, ký gửi đã bán được . Nợ TK 632. Có TK 157. + Phản ánh doanh thu và Thuế GTGT của hàng giao cho cơ sở đại lý ký gửi đã bán được. Nợ TK 111,112..: Tổng giá thanh toán trừ hoa hồng. Nợ TK 641: Hoa hồng đạilý (không Thuế GTGT). Có TK 511: Tổng doanh thu hàng đã bán (không có thuế GTGT). Có TK 331(33311): Thuế GTGT phải nộp. b. Đối với các doanh nghiệp tính Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Đối với các doanh nghiệp quy trình về cách thức hạch toán cũng giống như doanh nghiệp tính Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ chỉ khác là trong chỉ tiêu doanh thu(ghi nhận ở TK511)bao gồm cả Thuế GTGT,thuế tiêu thụ đặc biệt . Thuế GTGT cuối kỳghi nhận vào chi phí quản lý. + Phản ánh doanh thu của hàng tiêu thụ. Nợ TK 111,112,131: Tổng giá thanh toán. Có TK 511: Doanh thu tiêu thụ cả Thuế GTGT. + Phản ánh Thuế GTGT phải nộp trong kỳ. Nợ TK 642(6425). Có TK 3331(33311). 3.2.2. Trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng được hạch toán giống như phương pháp kê khai thường xuyên ở phần doanh thu, chỉ khác ở phần phản ánh giá vốn hàng bán. Cụ thể giá vốn hàng bán mới tính được ghi sổ Trị giá vốn hàng tiêu thụ Giá muahàng hoá trong kỳ Trị giá hàng tồn đầu kỳ Trị giá hàng tồn cuối kỳ. = + - Sau khi thực hiện xác đinh giá vốn hàng tiêu thụ kế toán ghi. Nợ TK 632. Có TK 611(6112) IV-Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 1. Hạch toán chi phí bán hàng. a. Nội dung chi phí Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh dưới hình thái tiền tệ mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá. Xét về nội dung kinh tế, các khoản chi phí bán hàng bao gồm. Chi phí nhân viên bán hàng: gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng. - Chi phí vật liệu, bao bì. - Chi phí dụng cụ, đồ dùng trong quá trình tiêu thụ hàng hoá. - Chi phí khấu hao tài sản cố định trong khâu bán hàng (kho quầy cửa hàng phương tiện vận tải...). - Chi phí bảo hành khi bán hàng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền thuê kho bãi, bốc vác, vận chuyển, hoa hồng đại lý... b. TK sử dụng. Để phản ánh các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh, kế toán sử dụng. TK 641- Chi phí bán hàng. TK này có kết cấu như sau. - Bên Nợ tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. - Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng. + Kết chuyển chi phí bán hàng. TK 641 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành: + TK 6411- Chi phí nhân viên bán hàng. + TK 6412- Chi phí vật liệu bao bì. + TK 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng. + TK 6414- Chi phí khấuhao Tài sản cố định. + TK 6415- Chi phí bảo hành. + TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK 6418- Chi phí bằng tiền khác. c. Phương pháp hạch toán. Kế toán hạch toán chi phí bán hàng theo nguyên tắc. - Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh. - Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào thu nhập để tính lợi nhuân trong kỳ căn cứ vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. - Trình tự hạch toán chi phí bán hàng được thể hiện qua sơ đồ. Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí bán hàng. TK334,338 TK641 TK111.112.331 chi phí tiền lương, BHXH Các khoản giảm trừ BHYT của nhân viên chi phí bán hàng quản lý TK152,153,142 TK911 Trị giá vậtliệu, dụng cụ phục vụ cho bán hàng TK1422 TK214 Chờ kết Kết chuyển Khấu hao TSCĐ chuỷên vào kỳ sau bộ phân bán hàng TK111,112 phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quá trình bán hàng TK133 Thuế GTGT đầu vào 2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. a. Nội dung chi phí. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất cứ một hoạt động nào. Chi phí quá trình doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như: Chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác. b. TK sử dụng. Để hạch toán và theo dõi chi phí quản lý phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp.TK này có kết cấu như sau: - Bên Nợ: Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. - Bên Có: + Các khoản giảm giá chi phí quản lý doanh nghiệp. + Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp. TK 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết theo các khoản mục phí: + TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý. + TK 6422- Chi phí vật liệu văn phòng. + TK 6423- Chi phí công cu, dụng cụ. + TK 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6425- Thuế phí, lệ phí + TK 6426- Chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó đòi. + TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK 6428- Chi phí bằng tiền khác. c. Phương pháp hạch toán. Về cơ bản chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán tương tự như chi phí bán hàng. Quá trình tập hợp và kết chuyễn chi phí quản lý doanh nghiệp có thể khái quát qua sơ đồ Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí quản lý DN. TK334,338 TK642 TK111,152,138 Chi phí nhân viên giá trị ghi giảm quá trình doanh nghiệp CPQLDN TK152,153 TK911 Chi phí vậtliệu, dụng cụ TK1422 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp TK214 Chờ Kết chuyển Chi phí khấu hao TSCĐ kết chuyển vào kỳ sau TK335,1421 Trừ vào kỳ sau Chi phí theo dự toán TK333 Thuế phí, lệ phí phải nộp TK 331,111,112.. chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. TK139,159 Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. V.Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó đòi. 1. Dự phòng và nguyên tắc trích lập hoàn lập dự phòng. Để hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong các trường hợp rủi ro do các nguyên nhân khách quan làm giảm giá vật tư, hàng hoá, hoặc thất thu cáckhoản nợ phải thu khó đòi có thể phát sinh ...Chế độ kế toán quy định doanh nghiệp cân thực hiện chính sách dự phòng giảm giá giá trị thu hồi của vật tư, tài sản, tiền vốn trong kinh doanh. Có thể định nghĩa thực chất là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. Các khoản dự phòng giảm giá có một vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp thể hiện ở các phương diên sau: - Phương diện kinh tế: Dự phòng làm tăng tổng chi phí do đó làm giảm tạm thời thu nhập dòng của niên độ báo cáo- niên độ lập dự phòng. Điều này cho phép doanh nghiệp luôn thực hiện được nguyên tắc hạch toán tài sản theo giá phí gốc, phản ánh chính xác kịp thời hơn giá trị tài sản trên báo cáo kế toán. - Phương diện tài chính: Cũng do các khoản dự phòng làm lãi của niên độ báo cáo nên doanh nghiệp đã tĩch luỹ được một quỹ tiền tệ đáng lẽ đã được phân chia. Số vốn này được sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã được dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau.Thực chất đó là nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trước khi sử dụng thực sư. - Phương diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá được ghi nhận như một khoản chi phí làm giảm lợi tức phát sinh để tính tóan ra số lợi tức thực tế. Theo chế độ thời điểm lập dự phòng được tiến hành vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng cho niên độ kế toán liền tới, doanh nghiệp phải hoàn nhập số dự phòng còn ở ngày 31/12 của niên độ báo cáo. Trên cơ sở các bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của từng đối tượng cụ thể là dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi, kế toán sẽ xác định số dự phòng cần lập cho niên độ tới với điều kiện số dự phòng không được vượt quá số lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp. Việc lập dự phòng phải được tiến hành cho từng loại vật tư, hàng hoá, từng khoản nợ phải thu khó đòi. Sau đó kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ các khoản dự phong vào bảng kê chi tiết dự phong từng loại. Để thẩm định mức độ giảm giá của các loại vật tư, hàng hoá, và xác định các khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng với các thànhviên bắt buộc là giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng vật tư hoặc kinh doanh. 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. a. Đối tượng và điều kiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối niên độ kế toán, nhằm ghi nhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế ) của hàng tồn kho nhưng chưa chăc chắn. Qua đó phản ánh được giá trị thực tế thuần tuý của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong đơn vị kinh doanh thương mại được lập cho các loại hàng hoá tồn kho để bán mà giá trên thị trường thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán. Những loại hàng hoá này phải là mặt hàng kinh doanh thuộc quyển sở hữu cuả doanh nghiệp, có chứng cớ hợp lý chứng mính giá vốn mới được trích lập dự phòng. b. Phương pháp xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho i Số lượng hàng tồn kho i cuối niên độ Mức giảm giá của hàng tồn kho i. ´ = == c. TK sử dụng và phương pháp hạch toán. Kế toán sử dụng TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho- Để hạch toán nghiệp vụ trích lập và hoàn nhập dự phòng kết cấu của TK này như sau: - Bên Nợ: hoàn nhập số dự phòng đã lập. - Bên Có: trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Dự Có: dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn. Hạch toán nghiệp vụ dự phòng giảm giá hàng tồn kho như sau: - Cuối mỗi niên độ kế toán ghi bút toán hoàn nhập số dự phòng đã lập năm trước. Nợ TK 159. Có TK 721. Đồng thời trích lập dự phòng cho năm tới. Nợ TK 642(6426) Có TK 159. - Trong niên độ tiếp theo mọi biến động về giá cả hàng tồn kho (tăng, giảm) được phản ánh trên TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Cụ thể: + Trường hợp đánh giá tăng kế toán ghi. Nợ TK 156 Có TK 412. + Trường hợp đánh giá giảm kế toán ghi ngược lại. - Cuối niên độ kế toán đó lại tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng như trên. 3. Dự phòng nợ phải thu khó đòi. a. Đối tượng lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Để dự phòng về những tổn thất về những khoản nợ phải thu khó đòi có thể sảy ra và bảo đảm sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí, cuối mỗi niên độ kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Cáckhoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, điạ chỉ nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Đồng thời doanh nghiệp cần có chứng từ gốc hoặc xác định của con nợ về số tiên chưa trả. Đây là cáckhoản nợ đã qua 2 năm kể từ ngày đến hạn thu nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được. Trong trường hợp đặc biêt tuy chưa qua 2 năm nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể,... thì cũng được coi là con nợ khó đòi. Mức độ dự phòng nợ phải thu khó đòi không vượt quá 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và bảo đảm cho doanh nghiệp không bị lỗ. Các khoản nợ phải thu khó đòi chỉ được soá sổ khi có các bằng chứng xác đáng theo quy định. b. Phương pháp xác định mức dự phòng nợ phải thu khó đòi: Kế toán có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau: Phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu (phương pháp kinh nghiệm) Số dự phòng phải thu cần lập cho năm tới Tổng số doanh thu bán chịu Tỷ lệ x phải thu khó đòi ước tính. ´ = == -Phương pháp ước tính đối với khách hàng đáng ngờ( dựa vào thời gian quá hạn thực tế. Số dự phòng cần phải lập cho niên độ tới của khách hàng đáng ngờ i. Số nợ phải thu của khách hàng đáng ngờ i. Tỷ lệ ước tính không thu được ở khách hàng đáng ngờ i. ´ == c. TK sử dụng và phương pháp hạch toán: Để phản ánh nghiệp vụ trích lập, hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi kế toán dùng TK 139- Dự phòng nợ phải thu khó đòi. TK 139 có kết cấu như sau: - Bên Nợ : + Xoá sổ nợ phải thu khó đòi không đòi được. + Hoàn nhập số dự phòng nợ phải thu khó đòi không dùng đến - Bên Có : Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Dư Có: Số dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện còn. Kế toán hạch toán như sau: - Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ số dự phòng còn lại của năm cũ chưa dùng đến. Nợ TK 139 Có TK 721 Đồng thời trích lập dự phòng cho năm tới Nợ TK 642(6426) Có TK 139. - Trong niên độ tiếp theo + Ghi nhận số nợ phải thu khó đòi không đòi được xử lỳ xoá sổ. Nợ TK 004. Đồng thời trừ số đã xoá sổ vào dự phòng. Nợ TK 139 Có TK 131,138,141... + Trích bổ sung số nợ đã xoá sổ lớn hơn dự phòng về chúng đã lập (nếu có ) Nợ TK 642(6426) Có TK 139. + Nếu số nợ phải thu khó đòi đã thu được kế toán phản ánh hai bút toán. BT1) Số nợ phải thu khó đòi đã thu được Nợ TK 111,112 Có TK 131,138.. BT2) Hoàn nhập dự phòng của khoản nợ phải thu khó đòi đã thu được. Nợ TK 139 Có TK 721. + Các khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý trước đây nếu nay thu hồi được kế toán ghi Nợ TK 111,112,156 Có TK 721 Đồng thời ghi: Nợ TK 004 - Cuối niên độ kế toán quay lại như cũ Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi. TK131 TK139,159 TK6426 Số thiệt hại do nợ khó đòi không đòi được đã xử lý xoá Trích lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi TK721 Hoàn nhập dự phòng Số nợ khó đòi đã xóa sổ giảm giá hàng tồn kho lớn hơn dự phòng đã lập và dự phòng phải thu khó đòi VI.Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá . Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thương mại được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận hay lỗ từ tiêu thụ. kết quả đó được thể hiện qua công thức. Kết quả tiêu thụ hàng hoá lợi nhuận hoặc lỗ Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp = - - - 1. TKsử dụng Kế toán xác định kết quả tiêu thụ sử dụng TK 911 và 421. * TK 911- xác định kết quả. - Bên Nợ: + Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. + Kết chuyển giá vốn hàng bán, + Kết chuyển lãi - Bên Có + Kết chuyển doanh thu thuần + Kết chuyển lỗ. - TK 911 không có số dư. TK 421- Lãi chưa phân phối. - Bên Nợ : Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh. - Bên Có : Kêt chuyển lãi hoạt động kinh doanh 2. Phương pháp hạch toán. - Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển các khoản chi giảm doanh thu: giảm giá hàng bán, doanh thu hàng trả lại. Nợ TK 511 Có TK 531: Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại Có TK 532: Kết chuyển giảm giá hàng bán - Xác định doanh thu thuần về tiêu thụ và kết chuyển Nợ TK 511 Có TK 911 - Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ. Nợ TK 632 Có TK 156(1562). - Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911 Có TK 632 - Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 Có TK 641,642. Kết chuyển số trong kỳ, Có TK 142(1422): Chi phí chờ kết chuyển. - Kết chuyển kết quả. + Nếu lãi: Nợ TK 911 Có TK 421 + Nếu lỗ: Nợ TK 421 Có TK 911 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ. TK632 TK911 TK511 Kết chuyển giá vốn Kết chuyển doanh thu thuần hàng tiêu thụ trong kỳ. về hàng tiêu thụ. TK641,641 TK421 Trừ vào thu nhập trong kỳ Kết chuyển lỗ về tiêu thụ. Kết chuyển CPBH, CPQL DN TK1422 Chờ Kết kết chuyển chuyển Kết chuyển lãi về tiêu thụ VII.Chứng từ sổ kế toán trong hạch toán luân chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh. 1. Chứng từ sử dụng. Chứng từ sử dụng trong hạch toán luân chuyển hàng hoá bao gồm các chứng từ mua hàng và bán hàng. * Các chứng từ sử dụng trong quá trình thu mua là. - Chứng từ chi phí mua hàng: chứng từ tiền mặt (Phiếu chi, thanh toán tạm ứng....). Chứng từ TNGH (giấy báo nợ, báo có ..) Các chứng từ tạm ứng, chứng từ vay.... - Chứng từ nhập hàng: kế toán mua hàng lập chứng từ gốc và các chứng từ thực hiên (lệnh mua hợp đồng mua hàng, phiếu nhập kho, ....) - Chứng từ thanh toán với nhà cung cấp cho các hoá đơn thanh toán theo phương thức trả chậm , các chứng từ chi trả.... - Các chứng từ sau khi lập được tổ chức luân chuyển theo chế độ hướng dẫn cho từng phần hành cụ thể theo quy trình sau: nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lập chứng từ Sổ ghi kế toán lưu trữ * Các chứng từ sử dụng trong quá trình tiêu thụ hàng hoá là: - Chứng từ gốc: hoá đơn bán hàng đối với doanh nghiệp tính. Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoá đơn GTGT (đối với doanh nghiệp tính Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, các hoá đơn vận chuyển khác mà doanh nghiệp chịu chi trả). - Các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng như: Phiếu thu, biên lai thu tiền (nếu thanh toán trực tiếp ) hoặc giấy chấp nhận nợ (nếu trả châm). - Quá trình luân chuyển chứng từ bán hàng được thực hiện như sau: Đơn đặt hàng Lệnh bán Lập chứng từ Giao hàng Sổ kế toán Lưu trữ. 2. Sổ kế toán sử dụng. Tổ chức hệ thống sổ sách luân chuyển hàng hoá được thực hiện một trong 4 hình thức. - Hình thức nhật ký chứng từ - Hình thức nhật ký chung - Hình thức nhật ký sổ cái, - Hình thức chứng từ ghi sổ. Đối với những doanh nghiệp quy mô lớn, các nghiệp vụ phát sinh nhiều kế toán thường áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. * Sổ sách quá trình mua hàng. Chứng từ gốc NKCTsố 5(ghi Có TK331 -NKCT số 6(ghi Có TK151. -Các NKCT liên quan. (số 1,2,4,10) -Sổ chi tiết thanh toán với người bán (TK331) -Sổ chi tiết thanh toán vối người mua(TK131) nếu thanh toán bù trừ.-Sổ theo dõi Thuế GTGT đươc khấu trừ(TK133). Bảng kê số 8(phần ghi CóTK156) Sổ cái các TK156,331,151 Bảng tổng hợp chi tiết *Quá trình bán hàng. Chứng từ gốc -Sổ chi tiết thanh toán với người bán (TK331) -Sổ chi tiết thanh toán vối người mua(TK131) nếu thanh toán bù trừ.-Sổ theo dõi Thuế GTGT đươc khấu trừ(TK333). -NKCTsố 8(ghi Có TK156,157,511,131,..) - -Các NKCT liên quan. (số 1,2,4,10) Bảng kê số 8(phần ghi CóTK156) Sổ cái các TK156,157,511,131.. Bảng tổng hợp chi tiết Chương II: Thực tế công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty Dược phẩm trung ương I. I.Đặc điểm tình hình chung ở Công ty Dược phẩm trung ương I. 1. Quá trình hình thành và phát triển ở Công ty Dược phẩm trung ương I. Công ty Dược phẩm trung ương I là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Dược Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Sự ra đời xây dựng và phát triển của Công ty gắn với sự phát triển của nghành kinh tế kỹ thuật và yêu cầu của nền kinh tế.Trong suốt 50 năm hoạt động của mình, Công ty đã đóng góp không nhỏ cho ngành Dược nói riêng và cho sự phát triển nền kinh tế nói chung. Trong những năm của thập kỷ 60, Công ty có tên gọi là Công ty Dược phẩm cấp 1, với nhiêm vụ chủ yếu là cung cấp, phân phối thuốc chữa bệnh cho các bệnh viện TW ở Miền Bắc và chi viện đắc lực cho chiến trường Miền Nam. Năm 1971 Công ty chính thức được thành lập với tên gọi: Công ty Dược phẩm cấp 1. Sau Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Công ty được giao nhiệm vụ cung cấp phân phối thuốc chữa bệnh và nguyên liệu thuốc cho các bệnh viện TW, các xí nghiệp liên hiệp Dược các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra và cho cục quân y, cục Bộ y tế nội vụ. Nói chung dưới thời bao cấp Công ty chủ yếu là dự trữ và phân phối thuốc phục vụ nhân dân. Năm 1988 Công ty Dược phẩm cấp 1 được đổi tên thành Công ty Dược phẩm trung ương I trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam Bộ y tế. Năm 1993 theo quy định chung Công ty Dược phẩm trung ương I được thành lập lại trực thuộc Tổng Công ty Dược Việt Nam (trước đây là liệp hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam. Công ty Dược phẩm trung ương I với tên giao dịch quốc tế: Central Phamarceutical Company N01 (CPC1). Trụ sở: Km6- Đường Giải Phóng- Quận Thanh Xuân- Hà Nội. Công ty được thành lập theo quyết định số 408/BYT- QĐ ngày22/4/1993. Giấy đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu số 1191013/GP ngày5/11/1993. - Vốn điều lệ: 41.202.000.000đ. - Vốn cố định: 4.362.000.000 đ. - Vốn lưu động: 36.480.000.00đ. 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ chức năng của Công ty. Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Công ty có nhiệm vụ chủ yếu phục vụ loại hỗn hợp đặc biệt đó là thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc. Dưới thời kỳ nền kinh tế kinh doanh tập trung thì nhiệm vụ kinh doanh của Công ty do Nhà nước giao, Nhà nước giám sát việc hoàn thành kế hoạch. Bước sang nền kinh tế tiên tiến, hoạt động của Công ty có nhiều thay đổi. Ngoài vấn đề phải đảm bảo cung cấp thuốc men và nguyên liệu để sản xuất thuốc theo yêu cầu của ngành và của Bộ y tế hiện này Công ty còn kinh doanh các loại nguyên liệu thuốc, thuốc thông thường, thuốc chuyên khoa, biệt Dược, bông, dụng cụ y tế, nhằm mục đích thu lợi nhuận. - Công ty Dược phẩm trung ương I kinh doanh những ngành sau: + Dược phẩm (tân dược, đông dược). + Nguyênliêu, hoá chất, phụ liệu để sản xuất thuốc phòng và chữa bệnh, bao bì Dược và các sản phẩm yt ế khác. + Tinh dầu, hương liêu, mỹ phẩm, dầu độngthực vật. + Dụng cụ y tế thông thường, máy móc thiết bị y và Dược. + Mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, sản phẩm y tế dinh dưỡng y tế. + Bông băng, gạc, kính mát, kính thuốc. + Hoá chất các loại và hoá chất xét nghiệm , khám nghiệm phục vụ cho nghành y tế. + Các dịch vụ liên quan đến nghành y tế: hội chợ triển lãm, thông tin quảng cáo, du lịch.... Tuy nhiên như đã nói ở trên, hàng hoá mà Công ty đã và đang kinh doanh là loại hàng hoá đặc biệt có liên quan trực tiếp đến tính mạng người nên mục đích kinh doanh của Công ty không hoàn toàn lợi nhuận mà còn vì mục đích nhân đạo. - Là một Công ty lớn Công ty Dược phẩm trung ương I có các chức năng sau. - Là Doanh nghiệp Nhà nước mang tính chất một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có quan hệ hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác nhưng vẫn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty Dược Việt Nam nên hàng năm vẫn phải xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh để báo cáo Tổng Công ty, giúp Bộ y tế và Tổng Công ty trong tổ chức chỉ đạo mạng lưới lưu thông hàng hoá, phân phối, hỗ trợ và giúp đỡ tuyến dưới. - Có nhiệm vụ quản lý sử dụng bảo toàn và phát triển vốn đúng chế độ hiện hành. - Tuân thủ các hợp đồng đã ký kết, bảo đảm chữ tín đối với khách hàng, bạn hàng, vì hàng hoá của Công ty là hàng hoá đặc biệt liên quan tới sức khoẻ nhân dân. - Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh nhu cầu của thị trường để tổ chức cải tiến tổ chức kinh doanh hợp lý nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng đảm bảo tốt chương trình chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, thu lợi nhuận tối đa đảm bảo chất lượng thuốc và nguyên liệu thuốc, đáp ứng yều cầu của ngành. - Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ nộp ngân sách, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động. - Thi hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê và các quyết định khác của pháp luật. II.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 1. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Công ty được chia thành 8 phòng ban, 7 cửa hàng và một chi nhánh tại Sài Gòn. Ban Giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc giúp việc. Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến (một cấp). Sơ đồ tổ chức của Công ty Dược phẩm trung ương I. Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế hoạch nghiệp vụ Phòng KTKN Phòng điều vận Phòng XNK Phòngkế hoạch Phò

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0255.doc
Tài liệu liên quan