Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty TNHH MITSUBA M-TECH Việt Nam

MỤC LỤC

Mục lục

Danh mục viết tắt

Danh mục sơ đồvà bảng biểu

PHẦN MỞ ĐẦU .Trang 1

1. Lý do chọn đềtài .1

2. Tổng quan lịch sửnghiên cứu của đềtài.1

3. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài.2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài.2

5. Phương pháp nghiên cứu .2

6. Những đóng góp mới của đềtài .2

7. Bốcục của đềtài.3

CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀKẾTOÁN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

1.1. Tổng quan vềkếtoán xuất nhập khẩu hàng hóa .4

1.1.1, Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.4

1.1.1.1, Khái niệm.4

1.1.1.2, Đặc điểm .4

1.1.1.3, Các hình thức và phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu.4

1.1.2, Các điều kiện và phương tiện thanh toán quốc tế.5

1.1.2.1, Các điều kiện thanh toán quốc tế.5

1.1.2.2, Các phương tiện thanh toán quốc tế.6

1.1.3, Các phương thức thanh toán quốc tế.7

1.1.3.1, Phương thức chuyển tiền .7

1.1.3.2, Phương thức nhờthu.7

1.1.3.3, Phương thức tín dụng chứng từ.8

1.1.4, Các điều kiện thương mại quốc tếtrong kếtoán xuất nhập khẩu.9

1.1.4.1, Điều kiện cơsởgiao hàng.10

1.1.4.2, Điều kiện vềgiá thanh toán .11

1.1.5, Đặc điểm vềhợp đồng xuất nhập khẩu .12

1.1.6, Hạch toán việc sửdụng ngoại tệ.12

1.1.6.1, Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ.12

1.1.6.2, Xửlý chênh lệch tỷgiá .13

1.2. Kếtoán nhập khẩu hàng hoá .13

1.2.1, Kếtoán nhập khẩu trực tiếp.14

1.2.1.1, Chứng từvà nguyên tắc hạch toán.14

1.2.1.2, Tài khoản sửdụng.15

1.2.1.3, Kếtoán nghiệp vụnhập khẩu trực tiếp .16

1.2.2, Kếtoán nhập khẩu uỷthác.19

1.2.2.1, Chứng từvà nguyên tắc hạch toán.20

1.2.2.2, Tài khoản sửdụng.21

1.2.2.3, Kếtoán nghiệp vụnhập khẩu uỷthác.21

1.3. Kếtoán xuất khẩu hàng hoá .28

1.3.1, Kếtoán xuất khẩu trực tiếp.28

1.3.1.1, Chứng từvà nguyên tắc hạch toán.28

1.3.1.2, Tài khoản sửdụng.29

1.3.1.3, Kếtoán nghiệp vụxuất khẩu trực tiếp.29

1.3.2, Kếtoán xuất khẩu uỷthác .32

1.3.2.1, Chứng từvà nguyên tắc hạch toán.32

1.3.2.2, Tài khoản sửdụng.32

1.3.2.3, Kếtoán nghiệp vụxuất khẩu uỷthác.33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾTOÁN XUẤT NHẬP KHẨU

HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH MITSUBA M-TECH VIỆT NAM.

2.1. Tình hình tổchức quản lý sản xuất kinh doanh và tổchức công tác kếtoán tại

công ty TNHH MITSUBA M-TECH VN.40

2.1.1, Tình hình tổchức quản lý sản xuất kinh doanh .40

2.1.1.1, Lịch sửhình thành và phát triển .40

2.1.1.2, Chức năng, nhiệm vụcông ty . .43

2.1.1.3, Quy mô công ty.44

2.1.1.4, Quy trình công nghệsản xuất sản phẩm .47

2.1.1.5, Tổchức bộmáy quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty .50

2.1.1.6, Một sốchỉtiêu phản ánh kết quảsản xuất kinh doanh của công ty.55

2.1.1.7, Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty

Mitsuba M-Tech Vietnam .57

2.1.2, Tình hình tổchức công tác kếtoán tại công ty.59

2.1.2.1, Một sốchế độ, chính sách áp dụng trong công ty.59

2.1.2.2, Hình thức tổchức hệthống sổsách kếtoán .60

2.1.2.3, Tổchức bộmáy kếtoán tại công ty .63

2.2. Thực trạng kếtoán xuất nhập khẩu hàng hoá tại công ty.66

2.2.1, Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty.66

2.2.2, Kếtoán quá trình Nhập khẩu hàng hoá .67

2.2.2.1, Quy trình nhập khẩu.67

2.2.2.2, Chứng từsổsách và luân chuyển chứng từ.68

2.2.2.3, Tài khoản sửdụng .69

2.2.2.4, Định khoản các nghiệp vụkinh tếphát sinh .70

2.2.3, Kếtoán quá trình xuất khẩu hàng hoá .83

2.2.3.1, Quy trình Xuất khẩu.83

2.2.3.2, Chứng từsổsách và luân chuyển chứng từ.85

2.2.3.3, Tài khoản sửdụng.86

2.2.3.4, Định khoản các nghiệp vụkinh tếphát sinh .87

CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾTOÁN XUẤT

NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH MITSUBA M-TECH VIỆT NAM.

3.1. Nhận xét .92

3.1.1.,Tổchức công tác kếtoán tại công ty .92

3.1.2, Công tác kếtoán xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty .93

3.1.2.1, Ưu điểm.93

3.1.2.2, Nhược điểm.94

3.2. Một sốgiải pháp góp phần hoàn thiện kếtoán nhập khẩu hàng hoá tại công ty.96

3.2.1, Hạch toán đúng các tài khoản sửdụng XNK .96

3.2.1.1, Hạch toán hàng mua nhưng chưa nhập kho.96

3.2.1.2, Hạch toán chi phí thu mua và phân bổhàng hoá bán ra .97

3.2.1.3, Hạch toán hàng xuất bán nhưng chưa xác định tiêu thụ.98

3.2.2, Hoàn thiện công tác quản lý và tổchức xung quanh vấn đềxuất nhập khẩu

hàng hoá .99

KẾT LUẬN .101

Danh mục tài liệu tham khảo

Phụlục

pdf138 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3271 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty TNHH MITSUBA M-TECH Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(7) (9) − Giải thích sơ đồ : (1) Trị giá hàng giao uỷ thác xuất khẩu. (2) Doanh thu hàng xuất khẩu. Nhận tiền hàng và thanh toán phí uỷ thác. (3) Kết chuyển trị giá hàng đã tiêu thụ. (4) Nhận được biên lai nộp thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. (5) Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. (6) Nhận được các chứng từ chi hộ của bên nhận uỷ thác xuất khẩu về thủ tục 36 phí, tiền vận chuyển,… (7) Các khoản chi phí khác liên quan đến quá trình bán hàng do doanh nghiệp tự thanh toán. (8) Thanh toán các khoản nợ về thuế nộp hộ cũng như các khoản khác đã được chi hộ. (9) Khi được tiền thanh toán từ bên nhận uỷ thác xuất khẩu về số tiền bán hàng xuất khẩu còn lại sau khi đã bù trừ với các khoản phải trả, căn cứ vào các chứng từ có liên quan. Đồng thời kế toán ghi đơn bên Nợ TK 007 (hoặc Có TK 007) về số ngoại tệ đã thực thu (hoặc thực chi). ™ Tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu: Khi nhận hàng của bên uỷ thác xuất khẩu, căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ nhận được, kế toán ghi: Nợ 003 Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi Khi đã xuất khẩu hàng hóa, căn cứ vào hóa đơn thương mại xuất cho phía đối tác nước ngoài và các chứng từ khác có liên quan, phản ánh các chỉ tiêu sau: − Ghi nhận trị giá hàng đã xuất khẩu: Có 003 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi − Phản ánh số tiền phải thu hộ cho bên uỷ thác xuất khẩu: Nợ 131 Phải thu của khách hàng Có 331 Phải trả cho người bán − Phản ánh các khoản thuế phải nộp thay cho bên uỷ thác xuất khẩu: Nợ 331 Phải trả cho người bán Có 3388 Phải trả, phải nộp khác Nộp thay các khoản thuế liên quan đến lô hàng uỷ thác xuất khẩu cho bên uỷ thác xuất khẩu vào Ngân sách nhà nước: Nợ 3388 Phải trả, phải nộp khác Có 111,112 Số tiền thực chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 37 Chi hộ cho bên uỷ thác xuất khẩu các khoản như phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, nâng hạ, kiểm đếm,… Nợ 138 Phải thu khác Có 111,112 Số tiền thực chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Căn cứ vào hoá đơn GTGT phí uỷ thác xuất khẩu, ghi nhận doanh thu dịch vụ uỷ thác xuất khẩu, kế toán ghi: Nợ 131 Phải thu của khách hàng Có 511 Doanh thu bán hàng (hoa hồng uỷ thác) Có 3331 Thuế GTGT phải nộp Thu hộ tiền hàng cho bên uỷ thác xuất khẩu: Nợ 111,112 Số tiền thực thu bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có 131 Phải thu của khách hàng Bù trừ khoản tiền phải hoàn trả về trị giá hàng xuất khẩu với các khoản phải thu của bên uỷ thác xuất khẩu (phí uỷ thác xuất khẩu, các khoản thuế có liên quan đến hàng xuất khẩu mà bên nhận xuất khẩu uỷ thác đã nộp hộ vào Ngân sách nhà nước, các khoản chi hộ khác): Nợ 331 Phải trả cho người bán Có 131,138 Phải thu của khách hàng, phải thu khác Thanh toán cho bên uỷ thác xuất khẩu số tiền hàng còn lại sau khi đã bù trừ các khoản phải thu: Nợ 331 Phải trả cho người bán Có 111,112 Số tiền thực chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 38 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ tài khoản tại đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu 511 131,111,112 331 (1) (7) 331 (3388) 1388 (3) (4) 111,112 (5) (2) (6) − Giải thích sơ đồ : Khi nhận hàng về để xuất khẩu ghi đơn bên Nợ TK 003 “Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gởi”. Sau đó khi xuất hàng sẽ ghi đơn bên Có TK 003. (1) Nếu việc ghi nhận khoản tiền hoa hồng được hưởng do nhận uỷ thác xuất khẩu không đồng thời với việc ghi nhận tiền bán hàng thu được, số tiền bán hàng thu được. (2) Ghi nhận khoản tiền bán hàng do hàng đã được xuất giao cho khách hàng, khoản hoa hồng được hưởng (phí uỷ thác) cũng như số tiền còn lại thanh toán cho bên uỷ thác xuất khẩu. (3) Khi ghi nhận tiền hàng thu hộ phải hoàn trả và các khoản thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). (4) Các khoản chi hộ cho bên uỷ thác liên quan đến hoạt động xuất khẩu. (5) Thanh toán tiền cho bên uỷ thác xuất khẩu. (6) Nhận lại các khoản mà bên uỷ thác xuất khẩu thanh toán về chi hộ để nộp thuế, thanh toán thủ tục phí. (7) Khi thanh toán cho bên uỷ thác xuất khẩu số tiền hàng còn lại sau khi đã bù trừ các khoản phải thu. Đồng thời phải ghi đơn bên Nợ TK 007 hoặc Có TK 007 về số ngoại tệ đã thực thu hoặc thực chi. 39 Nếu bên uỷ thác xuất khẩu có ứng trước tiền để doanh nghiệp nộp thuế xuất khẩu và chi cho các khoản về thủ tục phí, kế toán sẽ ghi bên Nợ 3388. Nếu doanh nghiệp chi lớn hơn số được bên uỷ thác xuất ứng trước thì khoản chênh lệch được phản ánh vào bên Nợ TK 1388 để chờ thu hồi. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 . Qua cơ sở lý luận về công tác kế toán xuất nhập khẩu hàng hóa đã giúp em có cái nhìn bao quát và toàn diện về các nền tảng cơ bản trong công tác kế toán xuất nhập khẩu. Từ những lý luận cơ bản đó nó đã mở ra những hướng đi cho đề tài em nghiên cứu và được vận dụng vào thực tế đối với những doanh nghiệp có nhu cầu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu . Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH MITSUBA M-TECH VIỆT NAM. 40 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH MITSUBA M-TECH VIỆT NAM. 2.1. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH MITSUBA M-TECH VN. 2.1.1, Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 2.1.1.1, Lịch sử hình thành và phát triển [6]. ™ Lịch sử hình thành: Vào giữa thập niên 90, cùng với làn sóng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Các nhà sản xuất xe gắn máy hàng đầu của Nhật Bản như Honda, Suzuki, Yamaha đã tiến hành xây dựng nhà máy tại Việt Nam và mở ra một thị trường rộng lớn về linh kiện cho xe gắn máy. Nắm bắt nhu cầu thị trường, với lợi thế là một đối tác lâu năm chuyên cung cấp các linh kiện cho các nhà sản xuất xe gắn máy Nhật Bản trên toàn thế giới. Mitsuba Corporation đã liên doanh với các đối tác của mình để tiến hành thành lập nhà máy tại Việt Nam với tên gọi là Mitsuba M-tech Việt Nam. Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MITSUBA M-TECH VIỆT NAM - Tên giao dịch : MITSUBA M-TECH VIET NAM CO.,LTD. - Tên viết tắt : MITSUBA M-TECH VIET NAM (MMVC). - Địa chỉ trụ sở giao dịch : Khu công nghiệp Long Bình (Loteco), Thành phố Biên Hòa, Tĩnh Đồng Nai - Điện thoại số : (84-61). 3892224 – 3892225 - Số Fax : (84-61). 3892223 - Loại hình doanh nghiệp : Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hai thành viên trở lên. - Diện tích đất sử dụng : 33.882,5 m2 41 Ngành, nghề kinh doanh : Sản xuất các loại mô tơ khởi động, bộ phát điện, còi, rờ le điện, dây dẫn điện, cuộn phát xung và một số sản phẩm điện tử khác của xe gắn máy; sản xuất đinamo cho xe đạp, dây dẫn điện và sản xuất thiết bị gạt nước cho kính xe ôtô. Hình 2.1 : Công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam (Nguồn: Tài liệu của Công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam [6]) Mitsuba M-Tech Việt Nam là một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được cấp phép thành lập ngày 06 tháng 08 năm 1997 gồm ba đối tác: − MITSUBA Corporation là tập đoàn chuyên sản xuất các thiết bị điện cho xe ôtô, gắn máy. Trụ sở chính đặt tại: 2681, 1-Chome, Hirosawa-cho, Kiryu City, Gunma Pref 376, Japan. Tỷ lệ vốn góp là 60,36% (13.882.800 USD). − M-TECH Company Ltd là công ty chuyên sản xuất dây điện và các bộ dây điện cho xe ôtô, gắn máy. Trụ sở chính đặt tại: 5059-1 7-Chome, Hirosawa-cho, Kiryu City, Gunma-Ken, # 376, Japan. Tỷ lệ vốn góp 29,64% (6.817.200 USD). − Sojitz General Merchandise Corporatio là một tập đoàn thương mại hàng đầu của Nhật Bản. Trụ sở chính đặt tại: 4-5, Akasaka 2-Chome, Minato-cho, Ku, Tokyo 107, Japan. Tỷ lệ vốn góp 10% (2.300.000 USD). 42 Công ty được Ban Quản Lý Các khu công nghiệp Tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép đầu tư số 02/GP-KCN-ĐN ngày 06/08/1997. Có nhà máy đặt tại lô D-5-1 Khu Công Nghiệp Long Bình – TP Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai. Với đầu tư ban đầu khi mới thành lập là USD 4.908.390 trong đó vốn pháp định là USD 3.500.000. Tính đến thời điểm hiện nay (tháng 8/2008 ) vốn đầu tư đã tăng lên 23.000.000 USD trong đó vốn pháp định là USD 7.000.000. ™ Quá trình phát triển: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Đông Nam Á năm 1997 ngay khi dự án mới thành lập đã làm cho dự án phải hoạt động trong điều kiện vô cùng khó khăn ban đầu. Tuy nhiên với quyết tâm cao của các chủ đầu tư và Ban Giám Đốc, Công ty Mitsuba M-Tech VN đã hoạt động ngày càng phát triển về mọi mặt. Quá trình phát triển của Công ty TNHH Mitsuba M-tech Việt nam được thể hiện tóm tắt như sau: Nhà máy 1 (Factory 1) được xây dựng vào tháng 06 năm 1998 và tiến hành sản xuất vào tháng 8 năm 1998 với 2 dây chuyền: Dây chuyền sản xuất dây điện (Lead wire line), Dây chuyền sản xuất cuộn phát xung (Pulser Coil line). Công ty không ngừng đầu tư phát triển, mở rộng quy trình sản xuất. Tháng 10 năm 1998 MMVC bắt đầu hướng đến công ty SUZUKI VIETNAM và cho ra đời “ Dây chuyền lắp ráp bộ phát điện xoay chiều” (ACG assembly line) hoạt động vào tháng 04 năm 1999, đến tháng 08 năm 1999 bắt đầu sản xuất dây chuyền mới “dây Chuyền sản xuất Bộ mô tơ khởi động” ( Starter Motor assembly line). Tháng 05 năm 2001 MMVC mở rộng quy mô sản xuất, tiến hành xây dựng nhà máy 2 (Factory 2) với hệ thống máy móc tiên tiến nhập ngoại. Lần này MMVC lại nhắm tới nguồn lợi nhuận mới từ khách hàng HONDA,YAMAHA, SUZUKI… Tháng 03 năm 2002 hoàn thành công trình nhà máy 2, sau 3 tháng bắt đầu sản xuất Rơle cho xe hơi “Dây chuyền lắp ráp Rờle” (Relay assembly line ). Song song đó “Dây chuyền dập” (Pressing Line) cũng hoạt động để gia công vật liệu cho Relay. Tháng 10 năm 2005 MMVC xây thêm nhà máy 3 (Factory 3) để mở rộng sản xuất các sản phẩm Rơle, và Thiết bị gạt nước cho xe ôtô và chính thức đi vào hoạt động vào năm 2006 sản xuất chủ yếu các linh kiện sản xuất xe ô tô. 43 MMVC không dậm chân tại đó mà còn đang có nhiều định hướng phát triển không ngừng. Công ty đang có kế hoạch xây dựng thêm MMVC cơ sở 2 ở khu công nghiệp AMATA vào năm 2009, nhà máy đi vào hoạt động cũng chủ yếu sản xuất linh kiện, phụ tùng sản xuất xe gắn máy và xe ô tô. 2.1.1.2, Chức năng, nhiệm vụ công ty. ™ Chức năng: − Sản xuất mô tơ khởi động, bộ phát điện, Còi, rờ le điện, cuộn phát xung, Rơle, thiết bị gạt nước cho xe ôtô và một số sản phẩm điện tử khác của xe gắn máy xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Trực tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng, đồng thời tự chuẩn bị nguyên phụ liệu để sản xuất. − Hình thức hoạt động : sản xuất để xuất khẩu. − Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng sản phẩm với chất lượng ngày càng cao, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế và chủng loại ngày càng đa dạng, trên cơ sở đó là nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường. − Dự kiến: Năm 2010 xây dựng thêm một MMVC thứ hai ở khu công nghiệp AMATA cũng nhắm tới sản xuất những linh kiện điện tử cho xe gắn máy và xe Ôtô bốn bánh. Ngoài ra doanh nghiệp đang hoàn thành một số dây chuyền sản xuất tại phân xưởng số 3 để sản xuất được nhiều chủng loại hàng hóa hơn. ™ Nhiệm vụ: Để làm tốt chức năng trên thì công ty đã đề ra một số nhiệm vụ như sau: − Bảo vệ quyền lợi, giữ đúng chế độ tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên, tiền lương phải trả đúng thời gian làm một lần vào ngày 25 hàng tháng, tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ tay nghề cho công nhân. − Thực hiện đầy đủ và đúng thời gian việc nộp ngân sách Nhà nước, tuân thủ các chính sách chế độ và luật Doanh nghiệp do Nhà nước ban hành. Chấp hành nghiêm túc việc lập báo cáo, sổ sách, chứng từ kế toán hàng tháng. − Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. 44 (Nguồn: Phòng kế toán, Công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam [6]) − Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động tại địa phương và cả nước, góp phần ổn định trật tự an ninh, đóng góp cho ngân sách tỉnh hàng năm. 2.1.1.3, Quy mô công ty. ™ Vốn đầu tư và vốn pháp định: Vốn là nhu cầu không thể thiếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, qua đó đánh giá được quy mô sản xuất kinh doanh của công ty và thể hiện được tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư và vốn pháp định của công ty từ năm 1998 đến tháng 8 năm 2009. Đơn vị tính: 1,000 USD Do nhu cầu sản xuất ngày một gia tăng để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày một rộng lớn và phát triển. MMVC đã tiến hành họp hội đồng quản trị và quyết định gia tăng thêm vốn đầu tư, số vốn gia tăng qua các năm thể hiện cụ thể qua biểu đồ trên. Đáng chú ý nhất là từ năm 2008 đến tháng 8 năm 2009 nguồn vốn đầu tư tăng lên một 0 3,000 6,000 9,000 12,000 15,000 18,000 21,000 24,000 27,000 30,000 33,000 36,000 39,000 Voán khaùc (1,000 $) 1,408 1,408 1,408 1,408 1,408 6,500 6,500 8,000 16,000 16,000 24,000 26,000 Voán phaùp ñònh (1,000 $) 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 7,000 7,000 7,000 7,000 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 '8/200 9 45 con số lớn nhất từ trước đến nay 24,000,000 USD; 26,000,000 USD và vốn pháp định là 7,000,000 USD. Nguồn vốn đầu tư gia tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang có kế hoạch kinh doanh, phát triển quy mô sản xuất trong thời gian tới. Qua đó cũng cho thấy doanh nghiệp ngày một phát triển lớn mạnh hơn trước. ™ Tình hình nhân sự : Trong quá trình sản xuất kinh doanh con người là quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình nhân sự của công ty MMVC thể hiện qua các bảng số liệu sau: Biểu đồ 2.2: Tình hình nhân sự của công ty từ năm 1997 đến năm 2008. Đơn vị tính: Người (Nguồn: Phòng nhân sự, công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam, [6]) 6 45 68 100 155 443 523 603 990 1550 1700 2130 0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000 Ngöôøi 6 45 68 100 155 443 523 603 990 1550 1700 2130 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 46 Bảng biểu 2.1: Phân bổ tình hình nhân sự của công ty theo vị trí làm việc năm 2008 Đơn vị tính: Người (Nguồn: Phòng nhân sự, công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam, [6]) Bảng biểu 2.2: Phân bổ tình hình nhân sự của công ty theo trình độ năm 2008 Đơn vị tính: Người (Nguồn: Phòng nhân sự, công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam, [6]) Tình hình lao động của công ty trong vài năm gần đây liên tục gia tăng qua các năm tương đối ổn định, do công việc ngày càng đều đặn hơn, thu nhập của người lao động cũng ngày càng được cải thiện hơn và nhờ đó người lao động gắn bó với công ty nhiều hơn. Trưởng phòng Kỷ Sư Tổ trưởng Nhân viên Công nhân Tổng cộng Nhà máy 1 1 12 40 421 474 Nhà máy 2 1 12 43 720 776 Nhà máy 3 1 10 35 535 581 Phòng quản lý chất lượng 2 20 25 60 107 Phòng kỹ thuật 1 12 18 42 73 Phòng điều độ sản xuất 1 8 16 35 60 Phòng kinh doanh 1 8 3 12 Phòng kế toán 1 10 11 Nhân viên văn phòng khác 12 2 22 36 Tổng cộng 9 104 182 159 1,676 2,130 STT Trình độ Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 1 Đại học + Cao đẳng 113 5.31 2 Trung cấp 159 7.46 3 Công nhân kỹ thuật 182 8.54 4 Lao động phổ thông 1,676 78.69 Tổng cộng 2,130 100 47 Tình hình trình độ văn hóa của người lao động trong công ty ở mức tương đối cao, mặc dù công nhân lao động sản xuất trực tiếp không có trình độ tay nghề nhưng trình độ tối thiểu của họ là 12/12. Số nhân viên lao động trình độ Đại Học & Cao Đẳng chiếm 5,31%, trung cấp 7,46%, công nhân kỹ thuật 8,54% và lao động phổ thông là 78,69%. Vì vậy MMVC không ngừng nâng cao đào tạo tay nghề cho công nhân viên, đặc biệt là đào tạo ra những nhân viên có tay nghề cao. Hướng phấn đấu của công ty là tinh gọn bộ máy quản lý, tổ chức lại nhân sự hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Đồng thời không ngừng nâng cao trình độ và cải thiện đời sống công nhân viên, đảm bảo cho họ có thu nhập ổn định để họ yên tâm công tác. Thu nhập của công nhân viên công ty hiện tại tối thiểu là 1,5 triệu đồng / tháng. ™ Cơ sở vật chất : Nhà máy đặt tại Khu Công Nghiệp Long Bình, Tỉnh Đồng Nai. Hệ thống cơ sở hạ tầng cho khu đất do công ty Phát Triển Khu Công Nghiệp Long Bình xây dựng. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền thiết bị máy móc theo công nghệ mới, máy móc thiết bị được mua phù hợp theo các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng cao. Điều này đảm bảo các máy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn sẽ không được sử dụng. 2.1.1.4, Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Công ty Mitsuba M-tech Việt Nam sản xuất đa dạng các loại sản phẩm và theo công nghệ mới nhất trên cơ sở kinh nghiệm của các chủ đầu tư. Trong đó sản phẩm Cuộn phát xung - Pulser Coil Assy, Rờ le – Relay Assy và thanh gạt của cái gạt nước xe ôtô - Blade Assy Wiper chiếm tỷ lệ xuất khẩu hơn 70% số lượng sản phẩm xuất khẩu khác. Do mỗi sản phẩm là mỗi quy trình khác nhau. Sau đây thể hiện tiêu biểu cho quy trình công nghệ của sản xuất sản phẩm Cuộn phát xung - Pulser Coil Assy của công ty qua sơ đồ sau: 48 (Nguồn: Tài liệu Công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam [6]) Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Cuộn phát xung - Pulser Coil Assy. Băng keo Chấu B(C) 1.Đóng chấu A,B(C) lần 1 Bobin Chấu A Dây đồng Nước 2.Quấn dây 3.Quấn băng keo 4.Nhúng chất trợ dung Chì hàn 6.Đóng chấu lần 2 Lõi Nam châm Chân đế 5.Hàn Nhúng 7.Lắp lõi, nam châm, chân đế 8.Ép nhựa 9.Cắt tách 10.Hàn điểm 11.Từ hoá 12.Kiểm tra ngắn mạch 14.Đóng số lô 15.Kiểm tra bên ngoài 16.Đóng thùng 17.Kiểm tra xuất hàng 13.Kiểm tra đặc tính Không hàn điểm đối với loại:GF10-250;GF10-260; GF10-283; GF04-434, ;GF08-241 Nhựa 49 (Nguồn: Tài liệu Công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam [6]) Bảng biểu 2.3: Hướng dẫn các thao tác của quy trình sản sản phẩm Cuộn phát xung - Pulser Coil Assy. Tên quy trình Vật liệu Máy móc Thiết bị Đặt tính quản lý chất lượng Quy cách 1.Đóng chấu A,B(C) lần 1 Chấu A,B(C) - Bobin Máy đóng chấu Áp lực khí Vị trí chấu A ,B(C) Tình trạng chấu 0.35 ± 0.05 Mpa 17.1±0.1 Không biến dạng, không có vật lạ 2.Quấn dây Dây đồng Máy quấn dây Lực căng dây Số vòng quấn số vòng quấn trên chấu 0.53 ~ 0.686N 1900 vòng Từ 1 tới 2 vòng 3.Quấn băng keo Băng keo Số vòng băng keo Chiều dài băng keo Từ 2 đến 2.5Turn Từ 120mm đến130mm 4.Nhúng chất trợ dung Flux(Chất trợ hàn) Cách nhúng Nhúng phần đầu của chấu vào Flux 5.Hàn Nhúng (Công đoạn đặc biệt) Chì hàn Máy hàn nhúng Nhiệt độ bể chì Thời gian hàn Bên ngoài 480±10  2 ±0.5 sec Chì không loang trên chấu 6.Đóng chấu lần 2 Máy đóng chấu lần 2 Vị trí chấu Điện trở Bên ngoài 1.25 ~ 11.55mm 113 ~ 135 W Chấu không biến dạng 7.Lắp lõi, nam châm, chân đế Lõi, Nam châm, Chân đế Tình trạng lắp của lõi Điều kiện lắp của nam châm Lắp vào hoàn toàn Không bể, gãy 8.Ép nhựa Nhựa Máy ép nhựa Nhiệt độ khuôn Sự biến dạng lõi 65 ± 10 Nhựa lắp rãnh bobin 9.Cắt tách Máy cắt Tình trạng cắt Phần còn lại<1 mm 10.Hàn điểm Áp lực khí Thời gian hàn 0.4 ± 0.05 Mpa Line : 0.7~ 1.44 s 11.Từ hoá Máy tạo từ Áp lưc khí Dòng tạo từ 0.2 ± 0.05 Mpa 2.0 ~3.0 KVA 12.Kiểm tra ngắn mạch Biểu đồ sóng Sóng không có dạng bất thường 13.Kiểm tra đặc tính Điện áp ra Chiều từ hoá 14.0 ~ 30.0 V Cực từ S 14.Đóng số lô Máy đóng số lô Áp lực khí Bên ngoài 5.5±0.5kgf/cm2 Số phải đọc rõ 15.Kiểm tra bên ngoài Bên ngoài Không thiếu nhựa 16.Đóng thùng Tình trạng thùng Kiểu đóng gói Theo quy định 17.Kiểm tra xuất hàng Bảng quản lý từng lô hàng 50 2.1.1.5, Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty. ™ Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Mô hình tổ chức của Công ty TNHH Mitsuba M-tech Việt nam được thể hiện qua sơ đồ tổ chức cụ thể như sau: 51 (Nguồn: Phòng nhân sự, Công ty Mitsuba M-Tech Việt Nam [6]) Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý B PS X N hà m áy 1 B PS X N hà m áy 2 B PS X N hà m áy 3 Pu lc or c oi l A C G c oi l St at or M ot or Le ad W ire H or n- R ol ay C D I - R D G Dây chuyền SX RC Press RC Assembly B la de A ss y W ip er T ổn g G iá m Đ ốc G iá m Đ ốc N hà M áy Ph ó G iá m Đ ốc V ăn p hò ng Ph òn g H àn h C há nh N hâ n Sự Ph òn g K ế To án Ph òn g K in h D oa nh Ph òn g Q LS X N hà M áy C hủ tị ch Nhóm cải tiến Nhóm bảo trì điện Nhóm bảo trì khuôn Kế hoạch SX Quản Lý Kho KCS Nhà máy 1 KCS Nhà máy 2 KCS Nhà máy 3 Ph òn g K ỹ Th uậ t Ph òn g Đ Đ SX Ph òn g Q LC L Ph òn g D ịc h Th uậ t 52 ™ Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban [6] . - Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người gián tiếp điều hành công ty, là người đưa ra các chiến lược, đường lối phát triển công ty thông qua các cuộc họp đại hội cổ đông thường niên tổ chức tại công ty. Người có quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệm giải quyết những vấn đề then chốt của công ty. - Tổng giám đốc : + Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động SXKD của công ty.Thiết lập chính sách chất lượng, kế hoạch kinh doanh và chiến lược phát triển của công ty. + Đề xuất với Hội Đồng quản trị một cơ cấu phù hợp với nhu cầu hoạt động của công ty, tuyển dụng và sa thải nhân viên & người lao động của công ty. Quyết định việc khen thưởng, kỷ luật, khuyến khích, đề bạt và tiền lương cho các đội ngũ nhân viên và người lao động. + Trực tiếp quản lý khối văn phòng bao gồm: Phòng Kế Toán, Phòng Hành Chánh Nhân sự, Phòng Kinh Doanh . - Giám đốc nhà máy : + Chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và Tổng Giám Đốc về các vấn đề thuộc lĩnh vực Sản xuất, Kỹ Thuật và Chất lượng. + Điều hành mọi hoạt động của Nhà Máy, Quyết định cơ cấu tổ chức và phương thức sản xuất trong nhà máy. + Trực tiếp quản lý và điều hành các phòng ban trực thuộc Nhà máy bao gồm: Phòng Quản Lý Sản Xuất, Phòng Quản Lý Chất Lượng, Phòng Kỹ Thuật Sản Xuất, Phòng Điều Độ Sản Xuất, Phòng Dịch Thuật. - Phó giám đốc : Là người trợ giúp cho Giám đốc, được Giám đốc ủy quyền giao cho một số nhiệm vụ nhất định và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao. Phó giám đốc có quyền đại diện cho Giám đốc khi Giám đốc đi vắng. - Phòng hành chánh nhân sự: + Tham mưu cho Ban Gián Đốc về những vấn đề: Tuyển dụng và quản lý nhân 53 sự, thực hiện các chính sách, chế độ về tiền lương và lao động,thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật . + Phối hợp với các phòng ban để lập kế hoạch và hỗ trợ việc thực hiện cung cấp nguồn nhân lực và đào tạo. + Triển khai các công tác hành chánh, quản trị an ninh trật tự, an toàn lao động, các chế độ chính sách về người lao động, tiền lương theo quy định của Công ty. + Lập kế hoạch tiền lương, mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động.. + Hổ trợ các hoạt động của Công Đoàn. + Phối hợp với các phòng ban khác trong việc đảm bảo sự tuân thủ nội quy của mọi thành viên trong công ty. - Phòng kế toán: + Theo dõi, tính toán toàn bộ các hiện tượng kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty. Thông qua số liệu kế toán sẽ nắm bắt một cách có hệ thống toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động của Công ty. + Tổ chức các hoạt động tài chính, kế toán theo chỉ đạo của hội đồng quản trị, Ban giám đốc và phù hợp với luật pháp VN. + Hướng dẫn, giám sát và kiểm tra mọi hoạt động liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán trong nội bộ công ty. + Tham mưu cho Ban giám đốc trên lĩnh vực tài chính kế toán, đảm bảo việc sử dụng hợp lý tiền vốn, việc thu chi thanh toán đúng chế độ. + Tìm hiểu, cập nhật những thay đổi trong lĩnh vực tài chính, thuế nhằm hướng hoạt động tài chính, kế toán của công ty phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp VN. + Đưa ra ý tưởng mới cho việc cải tiến quản lý tài chính, dự đoán những thay đổi của tỷ giá hối đoái trong thời gian sắp tới và các giải pháp phòng ngừa. + Làm đầu mối liên lạc giữa công ty và các cơ quan chức năng. - Phòng kinh doanh: + Xem xét để trình Ban giám đốc phê duyệt đơn đặt hàng của khách hàng. 54 + Chọn nhà cung cấp, lên kế hoạch đặt hàng, đặt hàng và theo dõi việc mua hàng cũng như theo dõi, đánh giá về nhà cung cấp. Phối hợp với phòng Quản lý chất lượng để phát triển sản phẩm mới. Phối hợp với các bộ phận liên quan để theo dõi, điều chỉnh tiến độ sản xuất nhằm đảm bảo kế hoạch giao hàng. + Thừa ủy quyền của Tổng giám đốc, Trưởng phòng Kinh Doanh được ký các chứng từ liên quan đến hoạt động Xuất nhập khẩu và thủ tục Hải quan. Quản lý các công việc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hoá. - Phòng quản lý sản xuất: Điều hành mọi hoạt động sản xuất trong nhà máy, báo cáo tình hình sản xuất cho Ban giám đốc mỗi ngày. Theo dõi các quá trình sản xuất và điều kiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường của nhà máy. Quản lý, cả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBAO_CAO_NCKH.pdf
Tài liệu liên quan