Đề tài Hoàn thiện công tác lập dự án tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 2005 - 2009 1

I . Tổng quan về trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng 1

1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 1

2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Trung tâm 3

2.1. Quy trỡnh cụng nghệ của một cụng trỡnh xõy dựng 4

2.2. Tổ chức bộ máy của trung tâm 5

3. Chức năng của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng 7

4. Đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật 7

5. Máy móc, thiết bị công nghệ của Trung tâm 9

5.1. Thiết bị phục vụ cho công tác tư vấn 9

5.2. Thiết bị phục vụ công tác xây lắp 10

II. Thực trạng công tác lập dự án tại trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng 12

1. Công tác tổ chức thực hiện lập dự án tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng 12

2. Quy trỡnh lập dự ỏn đầu tư tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng 13

2.1.Quy trỡnh thụng thường 14

2.2. Quy trỡnh theo cấp độ nghiên cứu trong quỏ trỡnh soạn thảo DAĐT 17

3. Nội dung công tác lập dự án của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng 23

3.1.Nghiờn cứu về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tổng quỏt của dự ỏn đầu tư 24

3.2. Nghiên cứu thị trường 27

3.3. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án 28

3.4. Nghiên cứu khía cạnh tài chính. 34

3.5. Nghiờn cứu kinh tế - xó hội 38

4. Nghiờn cứu tỡnh huống cụ thể : “ Lập dự ỏn đầu tư sắp xếp ổn định dân cư vùng sạt lở hai bờ sông Rào Trổ xó Kỳ Thượng - huyện Kỳ Anh- Tỉnh Hà Tĩnh”. 40

4.1. Những căn cứ, cơ sở xây dựng dự án 40

4.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xó hội vựng dự án. 42

4.3. Phương án quy hoạch, bố trí dân cư đến năm 2010 và định hướng đến 2015 50

4.4. Khái toán vốn đầu tư, nguồn vốn và tiến độ thực hiện 56

4.5. Đánh giá hiệu quả dự án 59

4.6. Kết luận và kiến nghị 61

III. Đánh giá chung về công tác lập dự án tại trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng 63

1.Những kết quả mà Trung tâm đó đạt được 63

2. Một số tồn tại và nguyên nhân 64

2.1. Những hạn chế trong công tác lập dự án 64

2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên 65

CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG .67

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TRONG THỜI GIAN TỚI 67

1. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh và đầu tư của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng. .67

2. ĐỊNH HƯỚNG CHO CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN CỦA TRUNG TÂM.69

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN.70

1. Hoàn thiện quy trỡnh lập DỰ ÁN ĐẦU TƯ 70

2. HOÀN THIỆN NỘI DUNG LẬP 71

2.1. NGHIÊN CỨU CÁC Đỡều kiện vĩ mụ ảnh hƯỞNG ĐẾN SỰ Hỡnh thành và thực hiện dự ỏn 71

2.2. PHÂN TÍCH tỡnh hỡnh thị trƯỜNG 72

2.3. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT 73

2.4.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 73

2.5. Nghiờn cứu khớa cạnh kinh tế- xó hội 74

3. ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN 75

4.ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN 76

5. ĐẦU TƯ HỆ THỐNG SƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN. 77

6. Hoàn thiện bộ mỏy tổ chức quản lý 77

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác lập dự án tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện đền bự cho cỏc cỏ nhõn hoặc tổ chức theo quy hoạch đất của từng dự ỏn cụ thể. Chi phớ cho việc đền bự giải phúng mặt bằng được tớnh riờng cho từng loại gồm bồi thường đất nụng nghiệp, tài sản, chi phớ hỗ trợ giải phúng mặt bằng Đất nụng nghiệp: Bồi thường về đất, hỗ trợ về đất, hỗ trợ chuyển đổi nụng nghiệp, và tạo việc làm và một số hỗ trợ khỏc… Bồi thường, hỗ trợ về tài sản: bồi thường hoa màu, bồi thường di chuyển mồ mả. Ngoài ra cú thểm phần chi phớ phục vụ cụng tỏc giải phúng mặt bằng và chi phớ hỗ trợ xõy dựng nõng cấp hạ tầng khu dõn cư hiện cú Hỡnh thức quản lý và tiến độ thực hiện dự ỏn Thụng thường cỏc dự ỏn mà trung tõm lập được tổ chức thực hiện dưới hỡnh thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự ỏn. Tuỳ theo dự ỏn cụ thể mà Chủ đầu tư của dự ỏn là khỏc nhau. Vớ dụ dự ỏn: “Sắp xếp ổn định dõn cư vựng lũng hồ Ghểnh chố – xó Bỡnh Sơn” Chủ quản đầu tư: UBND tỉnh Thỏi Nguyờn Chủ đầu tư: Chi cục hợp tỏc xó & PTNT tỉnh Thỏi Nguyờn Đơn vị tư vấn: Đề nghị giao cho Trung tõm tư vấn đầu tư và xõy dựng. Đơn vị thi cụng: Thực hiện theo quy định hiện hành Cỏc đơn vị cơ quan phối hợp thực hiện: Cỏc phũng, ban cú liờn quan: UBND thị xó Sụng Cụng, UBND xó Bỡnh Sơn. Hỡnh thức quản lý thực hiện: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, thực hiện. Thời gian thực hiện: Từ năm 2008 đến năm 2010 Tiến độ thực hiện dự ỏn là tuỳ mỗi dự ỏn cụ thể quy định 3.4. Nghiờn cứu khớa cạnh tài chớnh. Nghiờn cứu tài chớnh dự ỏn là một nội dung rất quan trọng cho cụng tỏc soạn thảo dự ỏn và là cơ sở để tiến hành phõn tớch kinh tế xó hội. Phõn tớch tài chớnh đối với cỏc dự ỏn đầu tư núi chung là đỏnh giỏ tớnh khả thi của dự ỏn thụng qua việc xem xột tất cả cỏc mặt về tổng mức đầu tư, phương ỏn tài trợ vốn, kế hoạch hoạt động và hiệu quả của dự ỏn. Xỏc định tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phớ xõy dựng, thiết bị, chi phớ đền bự giải phúng mặt bằng, chi phớ quản lý dự ỏn và chi phớ khỏc, chi phớ dự phũng. Ta cú thể thấy cỏch tớnh toỏn qua dự ỏn dưới đõy: Tổng hợp kinh phớ đầu tư dự ỏn ổn định dõn cư vựng lũng hồ Ghềnh Chố xó Bỡnh Sơn - Thị xó Sụng Cụng- Tỉnh Thỏi Nguyờn TT Hạng mục Đvt SL Đơn giá thành tiền I Chi phí đền bù + San lấp mặt bằng khu TĐC 4,995,000,000 1 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng triệu/m2 45,000 91,000 4,095,000,000 2 San lấp mặt bằng triệu/m2 45,000 20,000 900,000,000 II Chi phí hỗ trợ 1,308,500,000 1 Hỗ trợ đào tạo nghề triệu/hộ 139 1,500,000 208,500,000 2 Xây dựng mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và NTTS triệu/mô hình 2 200,000,000 400,000,000 3 Hỗ trợ di dời dân triệu/hộ 70 10,000,000 700,000,000 III Xây dựng cơ sở hạ tầng 12,672,737,042 1 Đờng giao thông triệu/km 5.2 1,366,695,344 7,817,497,369 2 Hệ thống nớc sinh hoạt triệu/CT 490,000,000 - Hỗ trợ xây dựng giếng nớc hộ 70 7,000,000 539,000,000 3 Xây dựng Hử thống điện 2,774,981,838 - Trạm biến áp triệu/trạm 1 337,209,619 337,209,619 - Đờng dây trung thế triệu/km 1.45 285,292,022 413,673,432 - Đờng dây hạ thế triệu/km 9 45,963,715 2,012,888,243 Chi phí thí nghiệm 11,210,544 4 Xây dựng nhà văn hoá triệu/m2 590,260,000 Giá trị xây lắp 544,381,200 Chi phí QLDA 12,542,548 Chi phí t vấn 28,317,237 Chi phí khác 5,019,015 5 Xây dựng chợ trung tâm triệu/CT 999,997,835 Giá trị xây lắp 924,557,795 Chi phí QLDA 21,301,811 Chi phí t vấn 49,177,229 Chi phí khác 4,961,000 Tổng I+II+III 18,976,237,042 IV Chi phí khác 871,765,584 1 Chi phí t vấn 421,287,800 - Chi phí khảo sát: 307,850,000 + Công trình điện 173,400,000 + Công trình giao thông 103,450,000 + Điểm TĐC 31,000,000 - Chi phí lập dự án đầu t 73,837,800 73,837,800 - Chi phí quy hoạch điểm TĐC 39,600,000 39,600,000 2 Chi phí thẩm định dự án % 0.022 Z*0,205%*1,1 3,066,802 3 Chi phí quản lý dự án % 2.390 Z*2,390%*1,1 333,166,257 4 Chi phí bảo hiểm công trình % 0.225 Z*0,225%*1,1 31,365,024 5 Chi phí thanh quyết toán % 0.100 Z*0,100%*1,1 13,940,011 6 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán % 0.208 Tổng mức*0,208 26,359,293 7 Chi phí kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành % 0.336 Tổng mức*0,336 42,580,396 Tổng cộng 19,848,002,625 Nguồn: Phũng dự ỏn –Trung tõm tư vấn đầu tư và xõy dựng Nguồn tài trợ vốn: Trung tõm tư vấn đầu tư và xõy dựng hiện nay lập cỏc dự ỏn chủ yếu là vốn từ Ngõn sỏch Trung ương và Ngõn sỏch địa phương. Vớ dụ trong dự ỏn ở tỉnh Thỏi Nguyờn: Tổng vốn đầu tư: 19.848.002.625 đồng trong đú: - Ngõn sỏch Trung ương: 14.209.542.476 đồng - Ngõn sỏch Địa phương: 5.638.460.150 đồng Cỏc chỉ tiờu phõn tớch tài chớnh: Xỏc định cỏc khoản doanh thu, chi phớ trong từng năm hoặc từng thời kỳ của dự ỏn sau đú xỏc định dũng tiền hàng năm để từ đú tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu hiệu quả tài chớnh của dự ỏn: NPV, IRR, T... + Chỉ tiờu giỏ trị lợi nhuận thuần (NPV): Được tớnh theo cụng thức. NPV= -V+∑Bt/(1+r)^t-∑Ct/(1+r)^t+S/(1+r)^n t=0,n Chỉ tiờu NPV được xem là tiờu chuẩn quan trọng đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư được chấp thuận khi NPV≥0. Khi đú tổng cỏc khoản thu của dự ỏn ≥ Tổng cỏc khoản chi phớ sau khi đó đưa về mặt bằng hiện tại. Ngược lại, dự ỏn khụng được chấp nhận khi NPV <0. Khi đú cỏc khoản thu của dự ỏn khụng đủ bự đắp chi phớ bỏ ra. + Chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (IRR): Được tớnh theo cụng thức sau NPV= -V+∑Bt/(1+r)^t-∑Ct/(1+r)^t+S/(1+r)^n = 0 t=0,n IRR là chỉ tiờu cơ bản trong phõn tớch tài chớnh dự ỏn đầu tư, dự ỏn được chấp nhận khi IRR≥ r (giới hạn) và ngược lại, r là lói suất đi vay nếu dự ỏn phải vay vốn, cú thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do Nhà nước quy định nếu dự ỏn sử dụng vốn Ngõn sỏch Nhà nước, cú thể là chi phớ cơ hội của vốn nếu dự ỏn sử dụng vốn tự cú. + Chỉ tiờu thời gian hoàn vốn ( T): Là chỉ tiờu đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư được sử dụng rộng rói nhất trong nền kinh tế cú kế hoạch và đặc biệt trong trường hợp khụng xột đến việc chiết khấu đồng tiền trong cỏc thời gian khỏc nhau. T là khoảng thời gian tớnh hàng năm mà mọi lợi ớch tớch luỹ của dự ỏn vừa bằng tổng chi phớ ban đầu. Chỉ tiờu này càng nhỏ thỡ dự ỏn càng cú hiệu quả. Chỳ thớch trong cỏc cụng thức trờn: Bt: Là khoản thu ở năm t Ct: Là khoản chi ở năm t V: Vốn đầu tư ban đầu bỏ ra tại thời điểm t = 0, vốn này cú thể kốm theo vốn lưu động cần thiết tối thiểu S: Giỏ trị thu hồi ở thời điểm n do thanh lý tài sản và thu hồi vốn đầu lưu động. n: Tuổi thọ của dự ỏn 3.5. Nghiờn cứu kinh tế - xó hội Tại Trung tõm khi thực hiện nghiờn cứu khớa cạnh này, người lập dự ỏn đó tập trung tất cả cỏc tài liệu liờn quan đến cỏc chớnh sỏch, chủ trương và đường lối, quy hoạch phỏt triển của đất nước, của vựng địa phương. Từ đú chỉ ra cỏc tỏc dụng mà dự ỏn mang lại cho vựng hay địa phương mà dự ỏn thực hiện. Do đặc thự cỏc dự ỏn mà Trung tõm tư vấn đầu tư lập chủ yếu là cỏc dự ỏn từ vốn ngõn sỏch nhà nước nờn nội dung này được phõn tớch khỏ kỹ. Cú thể lấy dự ỏn để minh hoạ : Dự ỏn nõng cao năng lực PCCCR cho lực lượng kiểm lõm tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2008-2010 + Mục tiờu chung: ’Bảo vệ bằng được diện tớch rừng hiện cú, hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại do chỏy gõy ra, gúp phần giảm thiờn tai và bảo vệ mụi trường” Củng cố tổ chức, nõng cao năng lực cho lực lượng chuyờn ngành phũng chỏy, chữa chỏy rừng từ tỉnh đến xó để cú đủ khả năng kiểm soỏt chỏy rừng, giảm nguy cơ chỏy rừng, chữa chỏy kịp thời, cú hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do chỏy rừng gõy ra Xõy dựng kế hoạch, biện phỏp, vốn đầu tư, đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật tổng hợp và cỏc chớnh sỏch cho cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng hàng năm từ năm 2008 đến năm 2010. Nhằm giữ cho rừng an toàn về lửa trong suốt mựa khụ, đồng thời giảm thiểu thiệt hại về tài nguyờn do chỏy rừng gõy ra, bảo vệ tớnh đa dạng sinh học một cỏch bền vững của rừng. + Mục tiờu cụ thể:” Đỏnh giỏ toàn diện thực trạng cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng và rỳt ra những nguyờn nhõn gõy nờn chỏy rừng trong trong thời gian qua trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn; Nõng cao năng lực chỉ đạo, điều hành cụng tỏc PCCCR từ tỉnh đến huyện, xó để kiểm soỏt chỏy rừng, giảm nguy cơ chỏy rừng; chữa chỏy rừng kịp thời cú hiệu quả, giảm thiệt hại do chỏy rừng gõy ra; Nõng cao năng lực cảnh bỏo, dự bỏo nguy cơ chỏy rừng, tổ chức phỏt hiện sớm và thụng bỏo kịp thời điểm chỏy rừng; Xỏc định và quy hoạch phõn loại diện tớch rừng dễ chỏy, xõy dựng cỏc vựng trọng điểm chỏy rừng trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2006 và đến năm 2010 và cỏc năm tiếp theo; Từng bước hỡnh thành lực lượng phũng chỏy, chữa chỏy rừng chuyờn ngành, trờn cơ sở kiện toàn và củng cố lực lượng Kiểm lõm cú hiện cú; Tăng cường đầu tư phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất cho lực lượng PCCCR cơ sở để cú khả năng xử lý kịp thời khi chỏy rừng xảy ra; Nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của người dõn và cỏc cấp chớnh quyền về cụng tỏc PCCCR thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, hướng dẫn việc thực thi phỏp luật về PCCCR; Xõy dựng cơ chế chỉ đạo, điều hành, chỉ huy phối hợp lực lượng PCCCR thống nhất và cú hiệu quả.” 4. Nghiờn cứu tỡnh huống cụ thể : “ Lập dự ỏn đầu tư sắp xếp ổn định dõn cư vựng sạt lở hai bờ sụng Rào Trổ xó Kỳ Thượng - huyện Kỳ Anh- Tỉnh Hà Tĩnh”. Trong những năm gần đõy, Trung tõm tư vấn đầu tư và xõy dựng đó tiến hành lập rất nhiều dự ỏn đầu tư, trong đú cú rất nhiều dự ỏn mà nguồn vốn là ngõn sỏch Trung ương và ngõn sỏch địa phương cỏc dự ỏn này được Trung tõm lập đó mang lại nhiều hiệu quả kinh tế xó hội. Trong chuyờn đề này do thời gian và khả năng nghiờn cứu cú hạn em xin đưa ra một dự ỏn cụ thể để minh hoạ cho cụng tỏc lập dự ỏn tại Trung tõm. Và đõy là một trong số dự ỏn mà Trung tõm đó tiến hành lập, là một trong cỏc dự ỏn mà vốn là ngõn sỏch Trung ương và ngõn sỏch địa phương. 4.1. Những căn cứ, cơ sở xõy dựng dự ỏn Sự cần thiết của dự ỏn: Cỏc cơ sở thực tiễn: Xã Kỳ Thượng có 4 xóm nằm dọc sông Rào Trổ với 400 hộ, trong đó có những hộ sinh sống gần bờ sông thường xuyên bị lũ quét, sạt lở, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và tình mạng của người dân. Trước tình hình đó, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã giao cho Trung tâm tư vấn và đầu tư lập dự án di dân vùng sạt lở hai bên bờ sông Rào Trổ xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh để các hộ dân ổn định đời sống, yên tâm phát triển sản xuất, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá xã hội ở địa phương. Cơ sở pháp lý Căn cứ luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 4. Căn cứ Nghị dịnh số 16/2005/NĐ-CP ngày 17/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Căn cứ vào Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chương trình bố trí dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015. Căn cứ vào Thông tư số 21/2007/TT-BNN ngày 27/03/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của quyết định 193/2006/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt “Chương trình bố trí dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015”. Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách thực hiện Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ. Căn cứ Công văn 2757/UBND-NL của UBND tỉnh Hà Tĩnh V/v lập dự án di dân vùng sạt lở hai bờ sông Rào Trổ, xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh 4.1.2. Phạm vi, đối tượng Tên dự án Dự án sắp xếp ổn định dân cư vùng sạt lở hai bờ sông Rào Trổ, xã Kỳ Thượng - huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi Dự án được thực hiện trên địa bàn 5 thôn Tân Tiến, Bắc Tiến, Phúc Thành, Trung Tiến, Tiến Thượng xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng Các hộ gia đình sinh sống trong những vùng thường xuyên bị ngập lũ và lũ quét, nằm dọc sông Rào Trổ và các con suối nhỏ, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn. Do cơ sở hạ tầng thiết yếu còn nhiều thiếu thốn: Hệ thống đường giao thông, nước sinh hoạt,... cho nên càng ngày càng khó khăn hơn, thu nhập chưa đảm bảo ổn định cuộc sống. Các hộ trên bao gồm: - 131 hộ từ 5 thôn chuyển đến. - 100 hộ do tình hình cấp bách đã chuyển đến từ trước nhưng chưa có điều kiện ổn định cuộc sống cũng như chưa được hưởng những quyền lợi, chính sách của nhà nước. 4.2. Đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội vựng dự ỏn. 4.2.1. Điều kiện tự nhiên Để tiến hành lập dự án cán bộ làm công tác lập dự án đã đi đến vùng có dự án để tiến hành tìm hiểu và thu thập số liệu:vị trí, địa hình, khí hậu, các loại tài nguyên... để từ đó có thê đánh giá sơ bộ được điều kiện tự nhiên của vùng dự án. Vị trí địa lý: Kỳ Thượng là một xã vùng sâu, vùng xa nằm ở phía Tây huyện Kỳ Anh, cách thị trấn huyện 30 km có vị trí địa lý như sau: Phía Đông giáp xã Kỳ Sơn và kỳ Lâm Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình Phía Bắc giáp xã Kỳ Tây Phía Tây giáp huyện Cẩm Xuyên Địa hình, địa mạo Kỳ Thượng là xã vùng sâu, vùng xa của huyện nên địa hình khá phức tạp. Đất đai của xã chủ yếu là đất đồi và núi cao xen kẽ là các thung lũng nhỏ đây cũng là phần đất nông nghiệp của xã. Khí hậu, thuỷ văn Kỳ Thượng là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa khô nắng nóng (gió Lào), mùa mưa thường có gió bão kèm theo lượng mưa lớn. Theo số liệu Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Kỳ Anh: Nhiệt độ trung bình hàng năm của xã khoảng 24,50C, tháng cao nhất 340C, tháng thấp nhất 150C Độ ẩm không khí chiếm 70% Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến thán g10, lượng mưa trung bình trên 2000 ml, vào mùa này thường có gió bão vì vậy mùa này cũng là mùa ngập lụt của xã nói chung cũng như 5 thôn dọc sông Rào Trổ nói riêng. Mùa khô bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 đây là mùa nắng gắt có gió Tây Nam nóng và khô, lượng nước bốc hơi lớn, đặc biệt từ tháng 6 đến tháng 8 lượng mưa rất ít chỉ đạt 8 - 12% tổng lượng mưa cả năm. Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất: Theo số liệu điều tra về nông hoá thổ nhưỡng của huyện Kỳ Anh, đất đai xã Kỳ Thượng được chia ra thành 2 nhóm: - Nhóm đất đồng bằng: chủ yếu tập trung ở vùng ven đồi và nằm rải rác trên địa bàn toàn xã, chiếm khoảng 20% diện tích đất tự nhiên. - Nhóm đất đồi núi: đất Feralit xói mòn mạch trơ sỏi đá tập trung chủ yếu ở đồi núi, loại đất này chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên của xã. Diện tích đất còn lại là đất đồi núi cao. Đây là phần diện tích đất chiếm tỷ lệ lớn trên quỹ đất của xã. * Tài nguyên nước: Xã có nguồn nước mặt khá dồi dào về số lượng, chất lượng nước tốt, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu dùng bằng giếng khơi, nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ khe suối và một phần lấy từ hồ Bụi Hóp, tuy nhiên lượng nước để phục vụ cho nông nghiệp rất ít. Phần lớn đất nông nghiệp ở đây phụ thuộc vào sự ưu đãi của thiên nhiên. Nguồn nước ngầm của xã Kỳ Thượng khá phong phú về số lượng, chất lượng nước tương đối tốt, trung bình ở độ sâu từ 2 đến 4 m. Đây chính là nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của người dân trong xã. * Tài nguyên nhân văn: Với truyền thống văn hoá lâu đời đặc trưng của Hà Tĩnh nhân dân trong xã có mối đoàn kết giữa các thế hệ, dòng tộc, có truyền thống yêu nước và hiếu học Nói chung ở công tác này các cán bộ đã tìm hiểu khá đầy đủ. Thực trạng phát triển kinh tế Cán bộ đã đi tìm hiểu số liệu thực tế trên địa bàn điều tra tổng thu nhập, cơ cấu kinh tế, bình quân lương thực, tỷ lệ đói nghèo trong toàn xã và toàn vùng dự án. Có thể thấy qua một số chỉ tiêu dưới đây: Một số chỉ tiêu tổng hợp - Tổng thu nhập trên địa bàn xã đạt: 21 tỷ đồng - Thu nhập bình quân đầu người đạt: 3,3 triệu/người/năm - Cơ cấu kinh tế: + Nghành nông nghiệp: 85% + Nghành tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 10% + Nghành thương mại dịch vụ: 5% - Tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 1800 - 1850 tấn - Bình quân lương thực đầu người đạt: 360 kg/người/năm - Tỷ lệ đói nghèo: 57,2% Quản lý và sử dụng đất đai Tổng diện tích trong địa giới hành chính của xã: 13.031,70 ha, trong đó: - Đất nông nghiệp: 11.916,93 ha - Đất phi nông nghiệp: 309,82 ha - Đất chưa sử dụng: 810,95 ha Tổng diện tích tự nhiên 5 thôn dọc theo sông Rào Trổ là: 377,18 ha, trong đó tổng diện tích các loại đất bị ngập úng của 5 thôn dọc sông Rào Trổ là: 38 ha Tình hình phát triển sản xuất các ngành * Sản xuất nông nghiệp Ngành sản xuất nông nghiệp của xã Kỳ Thượng với các loại cây trồng chính như: lúa, khoai, lạc, đậu, rau... Tổng diện tích gieo trồng hàng năm của xã là 141,13 ha năng suất bình quân 48 tạ/ha, với hệ số sử dụng đất 1,56 lần. Những năm gần đây chuyển đổi cơ cấu màu vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất đã làm sản lượng từng bước được nâng lên. Cụ thể các loại cây trồng như sau: + Diện tích lúa 141,13 ha, năng suất bình quân 48 tạ/ha, sản lượng 677,4 tấn + Diện tích khoai 32 ha, năng xuất 60 tạ/ha, sản lượng 192 tấn + Diện tích sắn 227,65 ha, năng suất 80 tạ/ha, sản lượng 1821 tấn + Diện tích Lạc 173,80 ha, năng suất 20 tạ/ha, sản lượng 345,6 tấn + Diện tích đậu 44,8 ha, năng suất 6 tạ/ha, sản lượng 8,7 tấn + Diện tích ngô 60 ha bị mất trắng + Diện tích vừng 6,75 ha giảm 4,25 ha, sản lượng 4,05 tấn. Trồng mới 11.601.950 cây keo tràm bằng 61.45 ha và 30 ha cây dự án. * Chăn nuôi: Tiếp tục thực hiện đề án chăn nuôi khuyến cáo khảo sát 50 hộ có bò nái đăng ký đã phối giống bò lai sin 12 con và trồng mới 5 ha cỏ. Đàn trâu 1600 con tăng 325 con so với năm 2006. Đàn bò 1100 con tăng 122 con so với năm 2006 * Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở xã chủ yếu là các ngành nghề như: làm mộc, làm sữa, cơ khí, hàng năm đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho địa phương. * Thương mại dịch vụ: Trung tâm thương mại dịch vụ ở xã chủ yếu tập trung tập trung ở trung tâm xã. Hệ thống dịch vụ ở xã chủ yếu dưới dạng buôn bán nhỏ lẻ. Kỳ Tượng là một xã vùng cao nên việc giao lưu buôn bán hàng hoá còn rất hạn chế. Hàng hoá chủ yếu được lưu hành nội bộ trong xã, đây là một hạn chế rất lớn trong việc phát triển kinh tế của xã. Thực trạng về cơ sở hạ tầng: Cơ sở vật chất của xã còn nghèo nàn chưa đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã. Do vị trí địa lý không thuận lợi nên hệ thống giao thông trong xã còn hạn chế, vì vậy việc giao lưu kinh tế với các xã lân cận còn gặp nhiều khó khăn. Theo thóng kê 01/01/2008 toàn xã có 58,28 ha đất giao thông chiếm 0,45 % tổng diện tích tự nhiên gồm các tuyến giao thông chính sau: - Tuyến đường tỉnh lộ 10 dài 7,3 km, mặt đường rộng 3 m rải nhựa - Tuyến đường liên xã dài 4 km, mặt đường rộng 3 m trong đó có 1 km đường nhựa còn lại là mặt đường cấp phối 3m, mặt đường nền cứng. Có thể thấy cán bộ làm công tác lập dự án đã đi sâu tìm hiểu chi tiết thực trạng hiện có của vùng dự án mà bất cứ một dự án khi lập cũng phải tiến hành điều tra. 4.2.3. Thực trạng về phân bố dân cư, đời sống kinh tế - xã hội Dân cư và phân bố dân cư Trước yêu cầu thực tế đặt ra sắp xếp ổn định dân cư vùng sạt lỏ hai bờ sông nên cán bộ đã tiến hành tìm hiểu thực trạng về dân cư và phân bố dân cư để có các phương án giảI quyết phù hợp khi lập dự án “ Hiện nay dân cư phân bố ở 11 khu địa giới hành chính với 11 thôn trong xã. Dân cư thường phân bố rải rác trên địa bàn xã trong khi diện tích tự nhiên lại rất lớn vì vậy rất khó khăn trong việc quản lý hành chính. Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên cũng như tập quán canh tác vì vậy dân cư 5 thôn phân bố chủ yếu dọc ven sông Rào Trổ do đó khi mùa mưa lũ về hầu hết các hộ dân đều hứng chịu những hậu quả rất lớn về người và của gây tâm lý hoang mang lo sợ cho người dân nơi đây.” Lao động Cán cán bộ đã thống kê “ tháng 12 năm 2007 dân số toàn xã có 1736 hộ với 6364 nhân khẩu. Trong đó: Hộ nông nghiệp có 1579 hộ Hộ phi nông nghiệp có 157 hộ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,39% Toàn xã có 4200 lao động chiếm 31,61% tổng dân số, trong đó: lao động nông nghiệp 4190 người, chiếm 75,07% tổng dân số; lao động phi nông nghiệp 171 người, chiếm 24,93% tổng dân số ” Đời sống kinh tế xã hội Khi lập dự án sắp xếp ổn định dân cư, thì một vấn đề đặt ra là sau khi bố trí cho những hộ gia đình đến nơI ở mới thì việc làm của họ sẽ thay đổi như thế nào, mặt khác do đời sống của những người dân vùng dự án là còn khó khăn và trình độ văn hoá còn chưa cao, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôI nên khi đến nơI ở mới cần tìm hiểu rõ về thực trạng đất đai, khí hậu, từ có có các phương án bố trí dân cư cho phù hợp. * Kinh tế Bình quân đất canh tác nông nghiệp trên địa bàn xã là 0,27 ha/nhân khẩu (trong đó đất chuyên trồng lúa nước: 0,04 ha/nhân khẩu) Đất lâm nghiệp là 1,87 ha/nhân khẩu Thu nhập bình quân trên hộ từ 12,1 – 14 triệu đồng/hộ/năm, trong đó chủ yếu là thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Bình quân lương thực đầu người vào khoảng 360 kg/người Tỷ lệ đói nghèo xét theo tiêu chí chung trên địa bàn xã lên tới 57,2%. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo là do độc canh cây lúa, khí hậu khắc nghiệt, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu.... * Văn hoá xã hội Trong những năm qua các hoạt động văn hoá tuyên truyền đã được phổ biến sâu rộng từ cấp huyện đến cấp xã, đặc biệt phục vụ đồng bào ở vùng sâu, vùng xa. Văn hóa dân tộc truyền thống đã được thực hiện và nghiên cứu và phục hồi, giữ gìn bản sắc văn hóa của vùng miền. Hiện tại, trong tất cả các thôn đều đã có nhà hội quán thôn, là nơi để người dân họp bàn hoặc tổ chức các sự kiện văn hoá xã hội. Tuy nhiên các hoạt động này vẫn chưa được duy trì thường xuyên, một phần cũng là do cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. * Giáo dục đào tạo Toàn xã có 2 trường tiểu học, 1 trường PTTH và 1 trường mầm non. Cơ sở hạ tầng các trường này đều còn khá tốt, tuy nhiên trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy vẫn chưa đồng bộ và chưa đáp ứng đủ yêu cầu. * Y tế và sức khoẻ Hiện tại trên địa bàn xã chỉ có 1 trạm y tế thôn bản với 8 giường bệnh, so với nhu cầu thực tế thì còn quá ít. Nếu đặt trong hoàn cảnh xảy ra dịch bệnh thì sẽ rất khó khăn trong việc điều trị, chữa bệnh gây ảnh hưởng không đến sức khoẻ của người dân. Đội ngũ y tá tuy có kinh nghiệm và nhiệt tình với công việc nhưng vẫn chưa được đào tạo có bài bản. 4.2.4. Đánh giá chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Qua tìm hiểu sơ bộ cán bộ Trung tâm đã có những đánh giá chung, đó là những mặt thuận lợi và những mặt hạn chế. Thuận lợi Với những gì thiên nhiên ưu đãi cho nhân dân xã Kỳ Thượng ta thấy Kỳ Thượng có nguồn tài nguyên đất khá dồi dào, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng, đây là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế cho nhân dân trong xã Là xã miền núi nên diện tích chưa sử dụng còn rất lớn 810,95 ha chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng vì vậy cần phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng hàng hoá. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi như trên thì người dân Kỳ Thượng còn gặp rất nhiều khó khăn: Thiên nhiên nơi đây quá khắc nghiệt với người dân, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên khiến nền nông nghiệp của xã không thể phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, vì vậy đời sống của nhân dân còn rất khó khăn. Hệ thống cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã là một trong những khó khăn rất lớn gây cản trở đến việc giao lưu buôn bán hàng hoá với các xã lân cận. 4.2.5. Đánh giá chung tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra trong những năm gần đây Cán bộ lập dự án đã lấy số liệu thống kê của ban phòng chống lụt bão xã Kỳ Thượng trong những năm gần đây thiên tai liên tiếp xảy ra trên địa bàn xã gây những thiệt hại rất lớn về người và của của nhân dân: “ Trong giai đoạn 2005 - 2006: toàn xã có 7 người chết, 25 ngôi nhà bị ngập nước, trong đó có 15 nhà bị ngập hoàn toàn, 10 ngôi nhà bị sập. Số lượng đàn gia súc gia cầm chết là rất lớn: Có 17 con trâu bò chết do sạt lở đất và bị lũ cuốn trôi... Diện tích lúa và cây hoa màu bị ngập và cuốn trôi khoảng 140 ha. Hệ thống đường điện bị gãy đổ đứt dây hàng trục km. Năm 2007 là năm thời tiết diễn biến hết sức phức tạp, Bão số 02 gây ra lũ quét, sạt đất gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản, ảnh hưởng nghiêm trong đến đời sống sinh hoạt của nhân dân. Xã Kỳ Thượng nằm trong địa bàn huyện chịu ảnh hưởng nặng nề của 2 cơn bão số 02 và số 05: + Năm 2007 có một người chết + Có 15 nhà bị ngập, trong đó có 8 nhà bị ngập hoàn toàn, 22 ngôi nhà bị sập trong cơn bão số 5 + Có 8 trâu bò bị chết do sạt lở đất và bị lũ cuốn trôi + 140 ha cây lương thực, cây hoa màu và cây lâm nghiệp bị huỷ hoại + Hệ thống cơ sở hạ tầng bị hư hỏng nặng Theo ước tính thiệt hại do cơn bão số 2 gây ra khoảng 54 tỷ đồng” Như vậy, qua đây ta thấy thiên tai ngày một diễn ra phức tạp khó lường đối với người dân xã Kỳ Thượng, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, đời sống của người dân” Cán bộ làm dự án đã có đề xuất là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA5498.DOC
Tài liệu liên quan