Đề tài Hoàn thiện công tác tài chính kế toàn tại Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ MÁY SỢI – CÔNG TY DỆT HÀ NAM 3

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY SỢI – CÔNG TY DỆT HÀ NAM 12

CHƯƠNG I: KẾ TOÀN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 12

CHƯƠNG II: NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ 27

CHƯƠNG III: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 43

CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 56

CHƯƠNG V: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, LAO VỤ ĐÃ HOÀN THÀNH 64

CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 70

CHƯƠNG VII: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN – TIỀN VAY 79

CHƯƠNG VIII: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 89

CHƯƠNG VIII: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ BẤT THƯỜNG 101

CHƯƠNG IX: KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CHI TIẾT CÁC NGUỒN VỐN 104

CHƯƠNG X: CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN 107

CHƯƠNG XII: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 110

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY SỢI – CÔNG TY DỆT HÀ NAM 115

KẾT LUẬN 117

 

doc122 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác tài chính kế toàn tại Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng và chất lượng họ hoàn thành. Để trả lương cho CBCNVtrong nhà máy kế toán sử dụng phiếu nhập kho thành phẩm, phiếu này do thủ kho lập, ký, cán bộ kỹ thuật xác nhận. Sau khi tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị các chứng từ sẽ được chuyểnvề phòng kế toán để làm căn cứ tính lương. * Phương pháp tính và lập các bảng lương @. Khối văn phòng ĐGTL = TLmin x Hệ số lương/26 = Lương cơ bản/26 Tiền lương tháng = ĐGTL x Ntt Tiền thực lĩnh = TL tháng + phụ cấp – các khoản giảm trừ Trong đó: TLmin là tiền lương tối thiểutheo quy định của nhà nước (TLmin = 290.000đ) Hệ số lương được tính dựa vào trình độ của nhân viên và quy định của nhà máy Ntt: Số ngày công làm việc thực tế Phụ cấp bao gồm 2 loại Phụ cấp trách nhiệm 25% trong tổng số lương cơ bản Phụ cấp khác 40% trong tổng lương cơ bản áp dụng cho GĐ, PGĐ, kỹ sư Lương nghỉ phép: Doanh nghiệp áp dụng chế độ là nghỉ 12 ngày/ năm. Số ngày công chế độ là 26 ngày/tháng. Các ngày nghỉ theo chế độ thì được hưởng lương bình thường như đi làm. Còn ngày nghỉ vượt chế độ (số ngày) quy định Khi đó: Lương thực lĩnh = ĐGTL x (số ngày làm việc thực tế + số ngày nghỉ trong chế độ – số ngày nghỉ vượt chế độ) Lương thêm giờ thêm ca nếu CBCNV làm thêm giờ thêm ca thì sẽ được tính: 1 Công thêm giờ = 2 x Cong bình thường Các khoản giảm trừ gồm BHXH, BHYT BHXH: +15% tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghi + 5%khấu trừ lương CBCNV BHYT: + 2%tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp + 1% khấu trừ lương của CBCNV Ví dụ :tính lương cho cô Phạm Thi Thuý Nhuận –kế tóan trưởng tháng11/2004 với số ngày công thực tế là 28 ngày +Lương cơ bản :290.000 x 4,66 =1.350.900(đồng /tháng ) +Phụ cấp trách nhiệm : 1.350.000 x 25%=337.500(đồng /tháng) 1.350.000 +Đơn giá tiền lương : =51.923(đồng /tháng) 26 +Số gnày công làm việc thực tế của cô Nhuận:26 + 2 x 2 =30 (công ) Tổng tiền lương của cô Nhuận : 30 x 51.923 + 337.500 +150.000 =2.045.190 ( đồng/ tháng) +Trích BHXH, BHYT : 2.045.190 x5 %+ 2.045.190 x1 % =122.712(đồng/tháng) Tiền lương thực lĩnh của cô Nhuận: 2.045.190 - 122.721- 78.000 =1.844.478(đồng /tháng) Trích bảng Chấm công ở bộ phận văn phòng và bảng thanh toán lương bộ phận văn phòng Bảng chấm công Phòng kế toán Tháng 11 năm 2004 TT Họ và tên Ngày làm việc thực tế Tổng TG 1 2 3 4 5 6 7 28 29 30 1 2 3 4 5 6 7 Phạm T.T Nhuận Nguyên Thị Hồng Đinh T. Mai Hương Đào T.Thuý Nga Vũ Trần Hảo Thơ Phạm thị Thuỷ Trần T Minh Nguyệt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x oxx x x xx x p x x x CN CN CN CN CN CN x x x x x x x x x x x x x x 26 26 27 28 26 27 26 Tổng cộng 186 Ngày 30 tháng 12 năm 2004 Ghi chú: - P : Nghỉ ốm Người theo dõi - CN: Làm chủ nhật (Ký, họ tên) - O : ốm Công ty Dệt Hà Nam Bảng thanh toán tiền lương Bp:Nhà máy Sợi Phòng kế toán Tháng 11 năm 2004 TT Họ và Tên CV Hệ số lương ĐG TL Ntt PC TN PC QL Tổng lương Các khoản giảm trừ Thực lĩnh BHXH 5% BHYT 1% Tiền ăn 1 2 3 4 5 6 7 Phạm T.T. Nhuận Phạm Thị Thuỷ Đinh T. M Hương Đào T.Thanh Nga Vũ Trần Hà Thơ Nguyễn Thị Hồng Trần T.M Nguyệt TP PP 4,655 2,759 2,414 2,414 2,414 2,414 2.414 51,923 30,769 26,925 26,925 26,925 26,925 26,925 26 26 27 28 26 27 26 337,5 200 175 150 105 150 150 105 150 - 2045,19 1104,992 903,9 957,57 805,05 1078,9 850,05 102,26 55,249 45,195 47,887 40,253 53,945 42,503 20,452 11,05 9,039 9,578 8,051 1.078,9 850,05 78 78 76 78 - 78 - 1.844,478 960,694 773,666 822,285 756,746 936,166 799,047 Cộng 186 712,5 810 7.745,834 387,29 77,459 388 6.893,091 @ Bộ phận sản xuất: Đối với CNSX cách tính lương được áp dụng theo lương sản phẩmvà thời gian Cách tính lương theo sản phẩm: TL = SL x ĐGTL SL: Sản lượng là sản phẩm do 1 CN làm được trong tháng ĐGTL: Đơn giá tiền lương được dựa trên đơn giá gốc và tỷ lệ % hoàn thành KH của CN so với định mức lao động. Đối với sản lượng sản phẩm đạt 100% kế hoạch. ĐGTL = Đơn giá gốc Đối với sản lượng tăng từ 100% - 105% so với kế hoạch ĐGTL = Đơn giá gốc x 1,5 Đối với sản lượng tăng từ 105% trở lên so với kế hoạch. ĐGTL = Đơn giá gốc x 2 Đối với những công nhân hoàn thành kế hoạch ở mức dưới 95%. ĐGTL = Đơn giá gốc x Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch Tỷ lệ % = Tổng SL của tháng 100 x hoàn thành KH Ngày công làm việc x Đm SL Đối với công nhân trong 3 tháng liên tiếp chỉ hoàn thành 80% kế hoạch sẽ buộc thôi việc. ĐG gốc ca đêm = 1,3 x ca ngày Đơn giá gốc ca ngày là định mức lao động của 1 người /1 ca máy được quy định tại quy chế tiền lương của nhà máy. VD: Trong tháng CN Mây đứng máy Sợi con kéo Sợi Ne 30DT tại phân xưởng II. Trong tháng 11 năm 2004 đã làm 26 ca và sản lượng đạt là 10 839 Kg/tháng. Trong đó ca đêm là 8 với sản lượng đạt 3 397 Kg và trong tháng không có ngày nghỉ nào ngoài kế hoạch với đơn giá gốc ca ngày là 54.8đ/ Kg với kế hoạch sản xuất là 10 036Kg/ tháng. CN đã đạt 108% KH trong đó sản lượng ca ngày đạt 107% KH sản lượng ca đêm đạt 110% KH như vậy lương của CN Mây trong tháng 3 năm 2004 như sau ĐG gốc ca đêm: 54,8 x 1,3 = 71,24đ/kg Đối với sản lượng đạt đến 100% KH TL ca ngày: 6 948 x 54,8 = 380.750đ TL ca đêm: 3 088 x 71,24 = 219.989đ Tổng: 600 739đ Với sản lượng đạt từ 100% - 105% so với KH TL ca ngày: 347,4 x 54,8 x 1,5 = 28.556đ TL ca đêm: 154,5 x 71,24 x 1,5 = 16 510đ Tổng: 45 066đ Đối với sản lượng tăng thêm trên 105% KH TL ca ngày: 146,6 x 54,8 x 2 = 16.067đ TL ca đêm: 154,5 x 71,24 x 2 = 22.013đ Tổng: 38 080đ Tổng lương của CN Mây: 600.739 + 45. 066 +38.080 = 638.885đ Đối với cán bộ quản lý phân xưởng TL = ĐGTL x Ntt + Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất (sản lượng đạt từ 95% - 100% KH) phân loại và số CN trong tổ bị phân loại B, C dưới 20% ĐGTL = Đơn giá gốc x 1,2 Được thưởng: 150.000đ + Hoàn thành xuất săc sản xuất (sản lượng tổ đạt trên 100%KH) phân loại A và số công nhân trong tổ bị phân loại B, C dưới 20% ĐGTL = Đơn giá gốc x 1,3 + Không hoàn thành nhiệm vụ (sản lượng tổ đạt dưới 95%) ĐGTL = Đơn giá gốc Nếu loại A thưởng 150.000đ Nếu loại B thưởng 105.000đ Nếu loại C không thưởng 12 CN tổ sợi con ống N xưởng III và có sản lượng thực tế tháng 3 năm 2004 như sau:108%, 103%, 90%, 92%, 100%, 103%,103%, 100%, 102%, 98%, 95%,101%. Tổ trưởng tổ sợi con ống N làm việc 28 ca trong đó 9 ca đêm và được phân loại A trong tổ có 2 công nhân bị phân loại B. Với đơn giá gốc ca ngày là 2307 Tiền lương của tổ trưởng tổ sợi N được xác định như sau. SL tổ so với KH = (108% + 103% +90% +92%+100% +103% +103% +100% + 98% +102% + 95% + 101%)/12 = 99,6% Tổ trưởng tổ sợi con N được phân loại A vì SL tổ đạt 99,17% và tỷ lệ CN bị phân loại B, C là (2/12) x 100 = 14% < 20% TL tổ trưởng: Đơn giá gốc ca đêm = Đơn giá gốc ca ngày x 1,3 = 23077 x 1,3 = 30.000đ Đơn giá TL ca đêm = Đơn giá gốc ca đêm x 1,2 = 30000 x 1,2 = 36.000đ TL ca ngày: 27.692 x 19 =526.148đ TL ca đêm : 36.000 x 9 = 324.000đ Tổng TL: 536 148 + 324 000 = 850.148đ Đối với công nhân vệ sinh công nghiệp : TL = Đơn giá gốc x Số ca làm việc thực tế và được hưởng các chế độ như các công nhân viên khác cụ thể: + Loại A :150.000đ + Loại B:105.000đ + LoạiC: không thưởng Trích bảng Chấm công ở bộ phận văn phòng và bảng thanh toán lương bộ phận văn phòng Công ty Dệt Hà Nam Bảng chấm công Bp: Nhà máy Sợi Tháng 11 năm 2004 TT Họ và tên Ngày làm việc thực tế Tổng KĐ Tổng Ntt 1 2 3 4 29 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Mai Thị Phương Mai Thị Mây Đinh Thi Thoại N.T Thu Huyền NguyễnTài Tượng Nguyên Xuân Hoà Trương Thị Dung Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị hải Nguyễn Thị Hà A Nguyễn Thi Hà B Nguyễn thị Thu Lê Minh Giang K KĐ K KĐ K KĐ K K K K KĐ K K K KĐ KĐ K K KĐ K O K KĐ KĐ O K P K KĐ K LP K KĐ K K K K KĐ K K K K KĐ KĐ K K KĐ KĐ K KĐ K K KĐ K K K KĐ K LP K LP K K KĐ KĐ KĐ K K K K K K K K KĐ K KĐ K 9 8 7 6 8 7 8 8 9 8 8 7 7 26 26 26 27 26 27 26 25 26 28 28 27 28 Ngày 30 tháng 11 năm 2004 Ghi chú: - Đứng máy K Kế toán trưởng - Ca đêm : KĐ (Ký, họ tên) - Nghỉ luân phiên :LP - Nghỉ ốm :O - Nghỉ trong tiêu chuẩn :P - Nghỉ vô lý do: Vo Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương cho các tổ và nó là căn cứ để lập bảng thanh toán lương cho từng phân xưởn Công ty Dệt Hà Nam – Nhà máy Sợi Bảng thanh toán lương Tháng 11 năm 2004 Tổ sợi con – Dây chuyền OE Công ty Dệt Hà Nam – Nhà máy Sợi Bảng thanh toán lương Tháng 11 năm 2004 Tổ sợi con – Dây chuyền OE TT Họ Tên Ntt Sản lượng ( Sản phẩm) PCTN PCTQL Tổng thu nhập Các khoản giảm trừ Còn lĩnh KĐ K KĐ K ĐM TT 6% BHXH T ăn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Mai Thị Hương Mai Thị Mây Đinh Thị Thoại N.T.T.Huyền N. Tài Tương N. Xuân Hoà Trương. T Dung N. Thị Hằng Triệu Mai Hoa N. Thị Tươi N. Văn Thành N. Thị Hà Mai Thị Thơm 9 8 7 6 8 7 8 8 8 9 9 9 6 17 18 19 21 18 20 18 18 18 17 17 17 20 3397 2837 1818 2285 2316 3250 3250 3088 3609 3574 3404 2663 7442 7701 7214 6948 7720 7087 7087 6948 6628 6562 6431 6871 10036 10036 10036 10036 10036 10036 10036 10036 10036 10036 10036 10036 10839 10538 9032 9233 10036 10337 10337 10036 10237 10136 9835 9534 212,5 150 200 200 - - 150 200 200 150 200 200 150 150 1.000,148 838,885 838,988 456,612 500,050 738,048 829,477 829,477 750,740 826,937 817,771 683,021 687,930 60 50,333 50,339 27,397 30 44,282 49,769 49,769 45,044 49,616 49,066 40,981 41,276 78 78 78 - 76 76 78 78 78 78 78 78 76 862,139 710,552 710,648 429,215 394,047 617,765 701,708 701,708 627,696 699,321 690,705 564,039 540.654 Cộng 102 238 34989 84.639 110.396 119.628 212,5 2.150 9.808.083 588.485 930 8.289,598 Để lập bảng thanh toán lương của 1 dây chuyền, dây chuyền OE (PXIII) ta lấy dòng tổng cộng của tổ ( bộ phận sợi con để ghi vào dòng trên bảng thanh toán lương PXIII và nó là cơ sở tập hợp lương toàn doanh nghiệp. Công ty Dệt Hà Nam – Nhà máy Sợi Bảng thanh toán lương dây chuyền OE (phân xưởng III) Tháng 11 năm 2004 TT Tên Ntt SLTT PCTN PCK TTN Các khoản giảm trừ Còn lĩnh KĐ K 6% Tiền ăn 1 2 3 4 5 6 Tổ sợi con Tổ BT Tổ ghép Tổ OE Tổ ống Tổ hấp 110 100 180 199 220 100 256 350 360 395 350 158 129.965 254.192 164.492 251.736 218.854 109.053 212.500 200.000 386.807 486.807 512.500 186.807 2.150.000 1.050.000 2.850.000 4.360.000 2.500.000 1.900.000 10.627.560 13.602.630 14.920.560 19.250.600 14.926.578 9.607.026 637.641 816.158 895.234 1.155.036 895.595 576.422 930.000 624.000 1.140.000 836.000 925.000 615.000 9.059.906 12.162.472 12.884.186 17.259.567 13.105.983 8.415.604 Tổng 909 1869 1128292 1.985.421 14.810.000 82.934.954 4.976.097 5.070.000 72.888.857 Công ty Dệt Hà Nam Bảng phân bổ tiền lương và BHXH BP: Nhà máy Sợi Quý IV năm 2004 TT TK ghi Nợ TK ghi có TK 334 TK 338 Cộng có TK338 Tổng thu nhập Lương thực tế 3382 (2%) 3383 (15%) 3384 (2%) 1 2 3 4 TK 622 PXI PXII PXIII TK627 PXI PXII PXII TK641 TK642 1.050.687.414 350.957.335 379.924.680 319.805.399 142.228.672 53.101.920 50.999.792 38.126.960 8.049.930 155.672.670 832.484.695 288.973.273 293.760.120 249.841.302 138.598.676 51.953.720 49.720.936 36.924.020 699.730 151.672.670 21.013.748 7.019.147 7.598.494 6.396.108 2.844.573 1.062.038 1.019.956 762.539 160.999 3.113.453 157.603.112 52.643.600 56.988.702 47.970.810 21.334.301 7.965.288 7.649.969 5.719.044 1.207.490 23.350.900 21.013.748 7.019.147 7.598.494 6.396.108 2.844.573 1.062.038 1.019.956 762.539 160.999 3.113.453 199.630.068 66.681.894 72.185.690 60.763.026 27.023.447 10.089.365 8.669.925 7.244.122 1.529.487 29.577.807 Cộng 1.356.638.686 1.129.755.771 27.132.774 203.495.803 27.132.774 257.761.351 Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 334 và TK338 Chứng từ ghi sổ TK 334 Tháng 12 năm 2004 Số 36A TT Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 622 627 641 642 334 334 334 334 1.050.687.414 142.228.672 8.049.930 155.672.670 Cộng 1.356.638.686 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chứng từ ghi sổ TK 338 Tháng 12 năm 2004 Số 37A TT Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 622 627 641 642 338 338 338 338 199.630.068 27.023.447 1.529.487 29.577.807 Cộng 257.761.351 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ trên chứng từ ghi sổ TK334, TK338 kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 334,338 sổ này được ghi vào cuối quý và là cơ sở để vào bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Tên tài khoản: “Phải trả công nhân viên” Số hiệu: 334 Quý IV năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 36A 31/12 31/12 Dư đầu kỳ Lương phải cho CBCNV trong quý IV 622 627 641 642 111 203.233.700 1.481.382.138 1.050.687.414 142.228.672 8.049.930 155.672.670 Cộng P/S 1.481.382.138 1.356.638.686 Dư cuối kỳ 327.977.152 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái Tên tài khoản: “ Các khoản phải trả phải nộp khác” Số hiệu: 338 Quý IV năm 2004 NT GS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH N-T Nợ Có 31/12 31/12 31/12 31/12 Dư đầu kỳ Bảng trích và phân bổ tiền lương Quý I năm 2004 Bảng kê chi TGNH 622 627 641 642 112 261.483.700 23.927.752 199.630.068 27.023.447 1.529.487 29.577.807 Cộng phát sinh 261.483.700 257.761.351 Dư cuối kỳ 20.195.403 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chương IV kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I. Tập hợp chi phí sản xuất của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam 1. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một chu kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối l]ợng công tác sản phẩm lao vụ đã hoàn thành Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam áp dụng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo định mức tiêu hao NVL. Các chi phí diễn ra tại nhà máy bao gồm: + Chi phí NVL trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị NVL xuất dùng liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. + Chi phí NC trực tiếp: Bao gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoản mang tính chất lương trả cho công nhân trực tiếp chế toạ sản phẩm cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí). + Chi phí sản xuất chung: Bao gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi loại trừ hai loại chi phí trên. 2.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng các TK sau: TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”: Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí. Kết cấu TK 622: Bên Nợ: Tập hợp giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên Có: Giá trị NVL xuất dùng không hết Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Cuối kỳ không có số dư Sơ đồ hạch toán TK 334 TK 621 TK 154 NVL dùng trực tiếp Kết chuyển chi phí sx sản phẩm lao vụ NVL trực tiếp TK 152 NVL dùng không hết hay chuyển sang kỳ sau + TK622 “Chi phí NC trực tiếp”:Để theo dõi các khoản thù lao, lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. TK này được mở chi tiết để tập hợp chi phí cho các đối tượng liên quan. TK 334 TK 622 TK 1543 Lương và phụ cấp Kết chuyển chi phí phải tả CNV nhân công trực tiếp TK 338 Các khoản trích theo lương * TK627 “Chi phí sản xuất chung”: Mở chi tiết cho từng phân xưởng khi hạch toán chi phí sản xuất chung chi tiết theo định phí khấu hao, bảo dưỡng và biến phí các khoản còn lại. Kết cấu TK 627 Bên Nợ: +Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ Bên Có: +Tập hợp các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung +Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung TK627 có 6 tiểu khoản: + TK6271: Chi phí quản lý phân xưởng + TK6272: Chi phí NVL + TK6273: Chi phí CCDC + TK6274: Chi phí KHTSCĐ + TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK6278: Chi phí khác bằng tiền Sơ đồ hạch toán TK334,338 TK627 TK111,112 Chi phí nhân viên phân xưởng Các thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung TK152,153 TK154 Chi phí vật liệu, công cụ Phân bổ (hoặc kết chuyển) Chi phí SXC cho các đối tượng tính giá thành TK242,335 TK632 Chi phí theo dự toán Kết chuyển CPSXC cố định (không phân bổ) vào giá vốn TK214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK331,111, Các chi phí sản xuất khác mua ngoài phải trả hay đã trả TK1331 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có) TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: Được mở chi tiết cho từng dây chuyền sản xuất sản phẩm Kết cấu của TK154: Bên Nợ: +Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Bên Có:+Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm +Tổng giá thành sản xuất thực hiện hay chi phí thực tế của dây chuyền sản phẩm lao vụ dịc vụ Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ dịch vụ còn dở dang chưa hoàn thành. Sơ đồ hạch toán TK 621 TK 154 TK 152,111 Dđk: xxx Chi phí NVL trực tiếp Các khoản ghi giảm Chi phí sản phẩm TK 622 TK 155,152 Chi phí NC trực tiếp Nhập kho Tổng vật tư, sp giá TK 627 thành TK 157 thực Chi phí sản xuất chung tế Gửi bán sản phẩm lao vụ TK 632 hoàn thành Tiêu thụ thẳng Dck:xxx Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn còn đang năm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm thông thường các doanh nghiệp sản xuất phải đánh giá được sản phẩm dở dang cuối kỳ. Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam việc đánh giá sản phẩm dở dang được kiểm kê thực tế và đượưc quy về giá trị NVL và được chuyển sang kỳ sau. @. Do sản phẩm nhà máy được sản xuất hàng loạt nên chi phí phát sinh tại doanh nghiệp được phân bổ giám tiếp thông qua các chỉ tiêu khác nhau mức phân bổ các loại chi phí được thực hiện như sau. Tiêu thức phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng trên 1 dây chuyền sản xuất. Tổng chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ Tổng SL NVL 1 loại SP hoàn thành x = Mức phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng Tổng SLNVL tất cả các SP hoàn thành của 1 dây chuyền Tổng SL 1 loại sản phẩm hoàn thành Tiêu thức phân bổ chi phí NC trực tiếp cho từng đối tượng trên 1 dây chuyền sản phẩm. Tổng chi phí NC trực tiếp phát sinh trong kỳ Mức phân bổ chi phí NC trực tiếp cho từng đối tượng = x Tổng SL tất cả các sản phẩm hoàn thành của 1 dây chuyền Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng trên 1 dây chuyền sản phẩm. Tổng chi phí NVL trực tiếp được phân bổ của mỗi loại trong kỳ Tổng chi phí Sx chung phát sinh trong kỳ = Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng x Tổng chi phí NVL trực tiếp được phân bổ cho tất cả các loại của 1 d/c Việc tính giá thành sản phẩm của nhà máy áp dụng theo phương pháp sau: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng chi phí phát sinh trong kỳ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm - + = Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang tại nhà máy được xác định theo chi phí NVL chính xuất dùng trong kỳ. Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang Tổng giá trị NVL chính xuất dùng Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x = Số lượng thành phẩm Số lượng sản phẩm dở dang + Cuối kỳ sẽ đưa ra một bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm. Các sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào bảng phân bổ NVL – CCDC và chứng từ ghi sổ TK 152 kế toán lập sổ cái TK621 Sổ cái tk 621 Quý IV năm 2004 Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 24B 31/12 Xuất kho NVL sx Kết chuyển chi phí sp 152 154 47.133.258.140 47.133.258.140 Cộng phát sinh 47.133.258.140 47.133.258.140 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cùng chứng từ ghi sổ TK 334, TK 338 kế toán lập sổ cái TK 622 Sổ cái tk 622 Quý IV năm 2004 Tên tài khoản: Chi phí NC trực tiếp CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Bảng phân bổ tiền lương và BHXH K/c NC trực tiếp 334 3382 3383 3384 154 105.687.414 21.013.748 157.603.112 21.013.748 1.250.318.022 Cộng phát sinh 1.250.318.022 1.250.318.022 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Căn cứ vào bảng phân bổ NVL – CCDC, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cùng với các chứng từ ghi sổ của NVL, TL, TSCĐ kế toán tiến hành lập sổ cái TK 627 Sổ cái tk 627 Quý IV năm 2004 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 24B 25B 14B 31/12 31/12 31/12 Xuất NVL cho sx Xuất CCDC cho sx Trích KH TSCĐ K/c chi phí SXC 152 153 214 154 1.542.378.448 615.927.090 886.448.719 9.777.164.638 Cộng phát sinh 9.777.164.638 9.777.164.638 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh lập chứng từ ghi sổ TK 154 sau đó vào sổ cái TK 154 Chứng từ ghi sổ TK 154 Số 45A Tháng 12 năm 2004 TT Trích yếu TK Số tiền Nợ Có K/c CP NVLTT K/c CP NCTT K/c CP SXC 154 154 154 621 622 627 47.133.258.140 9.777.164.638 1.250.318.022 Cộng 58.160.740.800 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Phương pháp tính giá thành Để hiểu sâu thêm về phương pháp tính giá thành sản phẩm của nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. Ta tính giá thành của sản phẩm sợi mang chỉ số Ne7/1 cott tại dây chuyền sợi OE trong quý IV năm 2004 như sau:Với mức phân bổ như trên Với sản lượng thực tế nhập kho là: 55.699 Kg sợi 7/1 Cott, với định mức hao thực tế là 9,25% thì số lượng NVL cần cho sản xuất là 61.376,31 Kg bông trộn Sản lượng thực tế nhập kho của cả dây chuyền OE trong quý IV là: 819.169 kg , với định mức tiêu hao là 8,9% thì số lượng NVL cần cho sản xuất là 899.197,59 kg bông trộn Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ của sợi Ne 7/1 Cott là:82.401.300đ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp ta có giá trị sản phẩm dở dang với số lượng dở dang cuối kỳ là 960 kg sợi Ne 7/1 Cott Căn cứ vào bảng kê xuất dùng NVL – CCDC và bảng phân bổ NVL – CCDC ta có chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ là:12.231.152.120đ Như vậy chi phí NVL trực tiếp phân bổ cho Ne 7/1 Cott là: (61.376,31 / 899.197,59) x12.231.152.120 =834.858.759đ Từ bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ NVL – CCDC ta có chi phí NC trực tiếp tại dây chuyền OE trong quý IV là: 319.805.399đ. Như vậy chi phí NC trực tiếp được phân bổ cho sợi Ne 7/1 Cott là: (55.699/ 819.196) x 319.805.399 = 21.741.297 Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo sản lượng sản phẩm hoàn thành. Trong kỳ ta tập hợp được chi phí sản xuất chung tại phân xưởng III tại dây chuyền OE là: (55.699 / 819.196) x1.210.374.460 = 82.296.114 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được phân bổ cho sản phẩm Ne 7/1 Cott là: 960 / (55.699 + 960) x.834.858.759 = 14.399,547đ Thẻ tính giá thành sợi Ne 7/ 1 Cott tại dây chuyền OE Số lượng 55.699 kg TT Khoản mục GT SP DDĐK CP PS trong kỳ GT SP DDCK Tổng giá thành Giá thành ĐV 1 2 3 Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC 82.401,3 - - 834.858,759 21.741,297 82.296,114 14.399,547 - - 902.860,512 21.741,297 82.296,114 - - - Cộng 82.401,3 938.896,17 14.399,547 1.006.897,923 18.077 Bp: Nhà máy Sợi Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm TT Chỉ số Sợi SLNK Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1 2 3 4 5 6 Ne 7/1 cott Ne 26/1 Ne 31/1 Ne 24/1CK Ne 32/1DK Ne 23 CK 55.699 49. 348 32.560 51.100 342.211 290.176 1.006.897,923 1 .211.498.606 852.698.710 1.891.313.200 9.781.403.854 9.459.737.600 18.077 24.474 26.189 37.012 28.591 32.600 Tổng 2 .325.450 58.160.740.800 2.431.105 Chương V kế toán tiêu thụ thành phẩm, lao vụ đã hoàn thành I. Khái niệm Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đề ra chờ tiêu thụ. Sản phẩm của nhà má

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1370.doc
Tài liệu liên quan