Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần I 3

Lý luận chung về kế toán tính chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 3

xây lắp. 3

I-Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3

II. Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

III- Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 5

1. Khái niệm chi phí sản xuất: 5

2. Phân loại chi phí sản xuất: 5

2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí 6

2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí: 6

IV. giá thành sản phẩm xây lắp. 7

1. Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp : 7

2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp: 7

V. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 8

1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp. 8

1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp: 8

1.2. Nội dung tập hợp chi phí sản xuất 9

2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp 12

3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 14

3.1. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán: 14

3.2. Đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán: 14

3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương: 14

4. Kế toán giá thành sản phẩm xây lắp: 15

4.1. Đối tượng tình giá thành sản phẩm xây lắp: 15

4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp: 15

Phần II 17

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Sản phẩm xây lắp tại Công ty 17

Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 17

I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cphần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 17

1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 18

2. Bộ máy tổ chức quản lý và kế toán của Công ty. 19

2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty: 19

2.2. Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty: 20

4. Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 20

4.1. Phân cấp quản lý TK trong công ty 20

4.2. Công tác kế hoạch hoá tài chính của công ty 21

4.3. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 21

4.4. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 23

4.5. Hệ thống sổ sách và hình thức ghi sổ sử dụng cho hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 23

II- thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 23

1. Nội dung hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội 24

1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24

1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 26

1.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 27

1.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung 31

1.5. Hạch toán thiệt hại trong sản xuất 36

2.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 37

2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang 37

2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 38

Phần III 40

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiệncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội. 40

I. Nhận xét đánh giá chung. 40

1. Nhận xét về tổ chức bộ máy kế toán 40

2. Nhận xét về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty. 41

2.1. Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu. 41

2.2. Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 41

 

doc73 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế toán, boá cáo quý, năm, phân tích tình hình tài chính của Công ty. - Kế toán TSCĐ và CCDC: có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ và theo dõi phân bổ những công cụ dụng cụ có giá trị tươngđối lớn được phân bổ thành nhiều kỳ. - Kế toán thanh toán: Theo dõi về thanh toán, vay trả, công nợ, thu chi của nội bộ Công ty và bên ngoài, kế toán tiền lương và các khoản BHXH ... - Kế toán ngân hàng: Kế toán về thanh toán vay trả với ngân hàng, kế toán thu nộp ngân sách nghìn đồng thời kế toán các quỹ công đoàn... - Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý và theo dõi quỹ tiền mặt, thu chi tiền mặt tại quỹ. - Kế toán Xí nghiệp: Theo dõi giám sát các hoạt động kinh tế tài chính của xí nghiệp, tập hợp các chứng từ, lập bảng kê kiêm chứng từ gốc để gửi về phòng kế toán công ty. 4.2. Công tác kế hoạch hoá tài chính của công ty Để tạo lập và phân phối vốn cho việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh tuỳ theo từng công trình, tiến độ thi công công trình, Công ty có kế hoạch phân bổ, nếu thiếu vốn thì Công ty lập khế ước vay Ngân hàng và chấp hành theo đúng quy định của Nhà nước. Cứ vào đầu quý IV hàng năm Công ty lập kế hoạch kinh doanh cho năm sau về sản lượng, doanh thu, quỹ tiền lương, chi phí... việc lập kế hoạch là do Phòng kế hoạch - đầu tư kết hợp với phòng Tài chính kế toán lập. Định kỳ kết thúc các quý và năm, kế toán phải lập Báo cáo quyết toàn tài chính quý, năm để báo cáo lên Tổng công ty về tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mà Tổng công ty giao, nghìn đồng thời cũng gửi cho Cục quản lý vốn và tài sản DNNN và Tổng cục thống kê. 4.3. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội Xét qua năm 2004 2005 ta thấy tình hình sử dụng vốn của Công ty qua biểu phân tích sau: Quý I năm 2005 Quý I Quý I năm 2005 Chênh lệch Chênh lệch Tỉ lệ A. Tài sản lưu động 2228050 2178049 -50001 -0.0224 1.Tiền mặt 300000 85530 -214470 -0.7149 2.Tiền gửi 5000 1441339 941339 18.8268 3Phải thu khách hàng 247000 356990 10990 0.4453 4.nguyên vật liệu 18000 10500 -7500 -0.4167 5.Hàng hoá 713050 231650 -481400 -0.6751 6.sản xuất kinh doanh đầu kì 900000 0 -900000 -1 7.Thuế giá trị gia tăng dược kháu trừ 0 52040 52040 b.Tài sản cố định 800000 1179720 379720 0.4747 1.Tài sản cố định hữu hình 800000 800000 0 0 2. Khấu hao TSCĐ 0 20280 20280 3.Vốn kinh doanh dài hạn 0 400000 4000000 Qua số liệu trên ta thấy tổng số vốn Quý I năm 2005 so với Quý IV năm 2004 tăng số tiền là 329719 ứng với tỉ lệ là 0.1089tỉ lệ này chứng tỏ rằng qui mô về vốn của Công ty tăng. Tiền mặt của công ty giảm 214470 ứng với 71.49% điều này chứng tỏ rằng quý này công ty đã dùng nhiều tiền mặt để thanh toán, .Tiền gửi ngân hàng tăng 941339 ứng vói tăng lên hơn 18 lần Các khoản phải thu tăng 109990 ứng với tăng lên 44.53 % như vậy trong quý này koản phải thu đã tăng lên công ty cần có biện pháp để thu hồi nhanh vốn hơn, để có vốn thanh toán Hàng tồn kho Quý I năm 2005 so với Quý IV năm 2004 giảm 481400 ứng với 67.51%. Hàng tồn kho giảm di chứng tỏ việc xuất ra nhiều hơn thu vàô.. Tài sản cố định của Công ty tăng 379720 ứng vói 47.47 % tài sản cố dịnh tăng chủ yếu là vốn liên doanh dài hạn tăng, chứng tỏ công ty năng dộng vói việc tìm khả năng kinh doanh 4.4. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội là một doanh nghiệp có qui mô các nghiệp vụ kế toán phát sinh tươngđối nhiều nên Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán là hình thức nhật ký chung, kế toán chi phí sản xuất và tính toán giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kê khai thường xuyên, Công ty hạch toán VAT theo phương pháp khấu trừ. 4.5. Hệ thống sổ sách và hình thức ghi sổ sử dụng cho hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Để phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, liên tục có hệ thống tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý tài sản, tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính. Các doanh nghiệp xây lắp bắt buộc phải mở đầy đủ các sổ, ghi chép quản lý, bảo quản và lu trữ sổ kế toán theo quy định của chế độ kế toán. II- thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội Do tính chất đặc điểm của sản phẩm xây lắp, việc tập hợp chi phí phát sinh được thực hiện trên cơ sở chi phí phát sinh đối với từng công trình, hạng mục công trình đó. Đối với các chi phí gián tiếp sẽ được tập hợp chung sau đó phân bổ theo tiêu thức nhân công trực tiếp hoặc sản lượng thực hiện. Xuất phát từ đó, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp của Công ty là các công trình, hạng mục công trình. Đối với phần việc cần tính giá thành thực tế thì đối tượng tập hợp chi phí là từng phần việc có kết cấu riêng, dự toán riêng và đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo quy định trong hợp nghìn đồng. Công ty sử dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng công trình, hạng mục công trình. Các chi phí liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó, đối với chi phí không thể tập hợp trực tiếp cho từng công trình vì liên quan đến nhiều dự toán chịu chi phí sẽ được tập hợp riêng, sau đó phân bổ theo tiêu thức hợp lý cho từng đối tượng, thường là căn cứ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. 1. Nội dung hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội Để minh hoạ cho toàn bộ quy trình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty, trong bài viết này đề cập tới công trình Công trình lắp ráp 5 xe taxi tải làm ví dụ minh hoạ. 1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một yếu tố cấu thành không thể thiếu trong giá thành sản phẩm, nó chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí. Do đó, việc hạch toán đầy đủ, chính xác khoản mục này có ý nghĩa quan trọng trong việc tính giá thành, là một trong những căn cứ góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả quản trị tại công ty. Vật tư sử dụng cho công trình chủ yếu do đội thi công tự tổ chức mua ngoài, vận chuyển đến tận chân công trình và sử dụng ngay. Khi có công trình, trước hết bộ phận kỹ thuật căn cứ vào bản vẽ thiết kế, thi công từng công trình, hạng mục công trình, tính ra khối lượng xây lắp từng loại công việc (xây, trát , gia công lắp dùng cốt thép, bê tông..). Bộ phận kế hoạch căn cứ vào khối lượng xây lắp theo từng loại công việc để tính định mức chi phí nguyên vật liệu trên cơ sở định mức dự toán. Bộ phận kỹ thuật thi công các công trình căn cứ vào bản vẽ thi công và khối lượng công việc thực hiện theo tiến độ, yêu cầu cung cấp vật tư  cho tiến độ công trình. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng, đội trưởng hoặc nhân viên quản lý đội tiến hành mua vật tư. Trường hợp tạm ứng để mua vật tư, kế toán xí nghiệp viết giấy đề nghị tạm ứng kèm theo kế hoạch mua vật tư và giấy báo giá. Sau khi được Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt, các chứng từ này được chuyển qua phòng tài vụ để làm thủ tục nhận tiền tại Công ty về xí nghiệp hoặc được chuyển thẳng vào ngân hàng để trả trực tiếp cho đơn vị bán hàng. Đối với các vật liệu, công cụ sử dụng ở Công ty cũng do mua ngoài, Công ty không dự trữ vật tư, vật liệu, công cụ tại kho của Công ty. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi mà việc mua hàng hoá trở nên dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng thì các Công ty xây dựng không dự trữ vật tư, nguyên liệu, công cụ trong kho là việc nên làm, vì như vậy sẽ làm giảm được rất nhiều chi phí nh: Tiền thuê kho bãi, các hao hụt trong định mức, tiền vận chuyển từ kho Công ty đến công trình... Các chứng từ trong quá trình thu mua vật tư thường là “Hoá đơn giá trị gia tăng” hay “Hoá đơn bán hàng thông thường”, “Hoá đơn vận chuyển” … Đây là căn cứ để kế toán theo dõi vật tư từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở chi tiết vật tư. Đối với công trình Công trình lắp ráp 5 xe taxi tải. Vật tư mua về được chuyển thẳng vào kho của đội và được xuất dùng trực tiếp thi công công trình, các đội không lập phiếu nhập kho và xuất kho. Giá vật liệu xuất dùng cho công trình được tính theo phương pháp giá thực tế đích danh, bao gồm giá thực tế mua vào cộng với chi phí thu mua (vận chuyển, bốc dỡ...). Hàng tháng, thống kê đội gửi các chứng từ về xí nghiệp, kế toán xí nghiệp tập hợp chứng từ gửi lên phòng Kế toán để ghi vào sổ sách kế toán và làm thủ tục thanh toán giảm số đã ứng. Hoá đơn giá trị gia tăng mua vật t cho công trình Công trình lắp ráp 5 xe taxi tải (Phụ lục số 06). Số vật tư đó cũng do Công ty vật liệu xây dựng Bắc Giang vận chuyển đến công trình và ghi chi phí vận chuyển vào hoá đơn GTGT khác (Phụ lục số 07). Tại phòng Kế toán, kế toán vật tư sử dụng tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để phản ánh thực tế vật liệu mua vào xuất dùng cho thi công công trình. Sổ TK 621 được mở chi tiết cho từng công trình. Khi nhận được các chứng từ liên quan đến vật tư mua về sử dụng cho công trình, hạng mục công trình, kế toán kiểm tra tính chính xác và hợp lý của các chứng từ và mở “Sổ chi tiết theo dõi vật tư” cho từng công trình, hạng mục công trình (Phụ lục số 3. Sổ này có tác dụng theo dõi tất cả các hoá đơn mua vật tư phát sinh trong kỳ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi sổ. Sau đó, kế toán vật tư sẽ chuyển tất cả các chứng từ trên cho kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp sẽ nhập số liệu vào máy, máy sẽ tự động vào Nhật ký chung (Phụ lục số 4), sổ chi tiết TK 621 (Phụ lục số 5), sổ cái TK 621 (Phụ lục số 6) và chuyển số liệu sang các phân hệ kế toán khác có liên quan. (kèm theo sơ đồ hạch toán Nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty ) 1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng từ 3-18% trong tổng giá thành công trình. Do vậy, việc theo dõi, quản lý và hạch toán chi phí nhân công cho các công trình, hạng mục công trình cũng là một vấn đề đáng được quan tâm. Tại Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội công nhân sản xuất trực tiếp bao gồm 2 bộ phận. - Bộ phận công nhân sản xuất trực tiếp thuộc biên chế của Công ty. - Bộ phận công nhân còn lại là lao động thời vụ do các chủ công trình, tổ, đội sản xuất ký hợp nghìn đồng thuê mướn. Đối với lao động trực tiếp sản xuất Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán theo khối lượng công việc. Tiền lương sản phẩm = Khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương. Chi phí nhân công trực tiếp được kế toán Công ty hạch toán vào tài khoản 622. Tài khoản này được theo dõi chi tiết trên từng công trình, hạng mục công trình và không phản ánh các khoản tiền lương của bộ phận quản lý sản xuất, bộ phận quản lý Công ty. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: + Tiền công trả cho công nhân xây lắp thuộc biên chế của Công ty. + Tiền công trả cho công nhân thuê ngoài. Việc tính lương cho công nhân dựa trên khối lượng công việc giao khoán (cả với công nhân trong biên chế Công ty và công nhân thuê ngoài) Với công việc giao khoán cho các đội sản xuất, cơ sở tính lương cho người lao động hàng tháng là các hợp nghìn đồng lao động và các bảng chấm công (Phụ lục số 7). Khi công việc hoàn thành phải có “Biên bản nghiệm thu công việc” (Phụ lục số 8) với sự giám sát kỹ thuật, đội trưởng. Trong quá trình thi công, đội trưởng theo dõi số ngày làm việc trong tháng của từng công nhân và ghi vào bảng chấm công, nghìn đồng thời theo dõi khối lượng công việc làm căn cứ để tính tiền lương khoán cho cả tổ. Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính theo công thức sau: Số tiền lương làm khoán của một CN Tổng số tiền giao khoán Tổng số công Số công của từng công nhân = x Trong đó: Số liệu về tổng số tiền giao khoán được lấy từ ‘Phiếu giao việc” tổng số công và số công của từng công nhân trong tháng lấy từ “Bảng chấm công” do tổ trưởng theo dõi. Căn cứ vào “Bảng chấm công”, “Phiếu giao việc” và “Biên bản nghiệm thu” của tổ Nguyễn Huy Hoàng (Tổ sắt), kế toán tính tiền lương của một công nhân tháng 3 như  sau: ( 5.530.000 : 192 ) x 24 = 691.250 (nghìn đồng) Cuối tháng, từ các chứng từ phát sinh ở các tổ: Hợp nghìn đồng lao động, bảng chấm công, bảng theo dõi khối lượng công việc, biên bản nghiệm thu từng phần, kế toán xí nghiệp lập “Bảng tổng hợp lương” của các tổ (Phụ lục số 9). Sau đó, các chứng từ này được chuyển lên phòng Kế toán để kế toán tính lương và thanh toán cho người lao động. Kế toán thanh toán lập “Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương” của từng tổ. (Phụ lục số 16). Cuối tháng, kế toán tổng hợp nhập số liệu từ các chứng từ gốc vào phiếu kế toán, máy tính tự động phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào Nhật ký chung, Sổ chi tiết, Sổ cái TK 622. Số liệu minh hoạ (Phụ lục số 11, 12). Tại Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội, việc tính lương phép cho công nhân không tiến hành trích trước mà đến khi có bảng chấm công phép cho công nhân thì kế toán mới tính lương phép cho công nhân và chi phí lương phép của công nhân được hạch toán trực tiếp vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. (kèm theo sơ đồ hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp) 1.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Trong doanh nghiệp xây lắp, khối lượng công việc diễn ra với quy mô lớn, cờng độ cao. Việc sử dụng máy phục vụ cho quá trình thi công là một yếu tố quan trọng giúp Công ty tăng năng xuất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng công trình. Hiện nay, Công ty đã trang bị nhiều máy móc mới và hiện đại phục vụ cho thi công. Máy thi công bao gồm: Máy vận thăng, máy đầm, máy lu... Ngoài ra, để thuận tiện cho việc sử dụng máy thi công đối với những công trình ở xa hoặc cần máy móc có giá trị lớn, chủ công trình sẽ đi thuê ngoài. Đối với máy thi công của Công ty: Để nâng cao chất lượng quản lý, tạo quyền chủ động cho các đội, Công ty giao máy thi công cho các đội tuỳ theo chức năng quản lý của đội đó, việc điều hành xe máy và theo dõi sự hoạt động sản xuất của chúng được đặt dưới sự điều khiển trực tiếp của các đội và có sự giám sát chặt chẽ của lãnh đạo Công ty. Máy thi công sử dụng cho công trình nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình đó, trường hợp máy sử dụng cho nhiều công trình thì kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. Việc theo dõi máy thi công của đội thông qua chứng từ: lệnh điều động xe máy và thống kê máy. Định kỳ cuối tháng hoặc cuối quý các chứng từ này sẽ được chuyển về phòng Kế toán làm căn cứ ghi sổ và phân bổ cho từng đối tượng sử dụng. Đối với máy thi công thuê ngoài: Trong trường hợp Công ty không có loại máy phù hợp phục vụ cho đội thi công, đội trưởng sẽ chủ động thuê máy ngoài Công ty. Thông thường phương thức thuê là thuê nghìn đồng bộ, bao gồm cả công nhân vận hành máy, các chi phí thuê máy... Chứng từ về thuê máy thường là Hợp nghìn đồng thuê máy hoặc Hoá đơn (GTGT). Theo phương thức này trong hợp nghìn đồng thuê máy hoặc hoá đơn thuê máy phải xác định rõ khối lượng công việc và tổng số tiền bên thuê phải trả. Cuối tháng (quý), căn cứ vào chứng từ thuê máy phát sinh, bản thanh lý hợp nghìn đồng thuê máy, biên bản xác nhận khối lượng thuê máy thi công do đội trưởng gửi lên, kế toán hạch toán vào khoản mục chi phí máy thi công. Để hạch toán khoản mục chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623- chi phí sử dụng máy thi công. Tài khoản này được chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai. TK 6231- Chi phí nhân viên điều khiển máy. TK 6232- Chi phí nhiên liệu. TK 6233- Chi phí công cụ. TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công. TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6238- Chi phí bằng tiền khác. * Chi phí nhân viên điều khiển máy: Hàng tháng, căn cứ vào lệnh điều động xe máy và ca xe phục vụ để tính lương cho tổ lái xe, khoản này được tập hợp vào bên nợ TK 6231. Cuối tháng kết chuyển vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và phân bổ cho các công trình. Tình hình thực tế tại Công ty: Kế toán tính lương tháng 3 Quý I năm 2005 của tổ lái xe: Nợ TK 6231: 5000000 Có TK 3341: 5000000 Cuối tháng, kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Nợ TK 154: 5000.000 Có TK 6231: 5000.000 Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh này sẽ được kế toán ghi vào các sổ thông qua việc nhập số liệu vào máy theo hình thức Nhật ký chung. *Chi phí vật liệu máy thi công : Căn cứ vào các chứng từ về nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ...), sử dụng cho xe ôtô tải do tổ lái xe chuyển lên, kế toán hạch toán vào TK 6232 - Chi phí vật liệu máy thi công, và nhập số liệu vào máy để máy tự động vào Nhật ký chung, sổ cái TK 6232 và các sổ khác có liên quan. Chi phí này phát sinh ở công trình nào được hạch toán trực tiếp vào công trình đó. Tình hình thực tế ở Công ty: Khi kế toán nhận được chứng từ liên quan đến việc mua nhiên liệu phục vụ máy thi công (Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng...), kế toán tiến hành vào số liệu. Cụ thể với hoá đơn GTGT mua xăng ngày 10 tháng 3 Quý I năm 2005, kế toán ghi : Nợ TK 6232 : Nợ TK 133 : Có TK 111: Cuối tháng, kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Nợ TK 154 : Có TK 6232 : *Chi phí công cụ máy thi công: Bao gồm các chi phí về phụ tùng xe ôtô tải, phụ tùng sửa chữa máy thi công. Căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ liên quan, kế toán hạch toán vào tài khoản 6233- Chi phí công cụ. Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tình hình thực tế tại Công ty, tháng 3 Quý I năm 2005 phát sinh nghiệp vụ mua phụ tùng thay thế cho ô tô tải, hoá đơn GTGT số 035423 ngày 15 tháng 3 Quý I năm 2005, kế toán ghi: Nợ TK 6233 : Nợ TK 133 : Có TK 111 : Cuối tháng, kết chuyển sang TK 154: Nợ TK 154 : Có TK 6233 : Việc phản ánh số liệu vào các sổ chi tiết, sổ cái và kết chuyển cuối kỳ được thực hiện tự động trong máy vi tính. *Chi phí khấu hao máy thi công: - Khấu hao xe ôtô tải: Căn cứ vào lệnh điều động cho từng công trình, kế toán tính ra số tiền ca xe ôtô tải và hạch toán khấu hao trực tiếp vào công trình đó. - Khấu hao tài sản cố định khác: Tài sản cố định dùng cho thi công bao gồm máy thi công và các thiết bị thi công. Trong một kỳ hạch toán máy thi công có thể phục vụ một công trình hoặc nhiều công trình. + Trường hợp máy thi công sử dụng cho một công trình : Khi đội có nhu cầu sử dụng máy thi công, Công ty sẽ giao máy cho đội sử dụng và quản lý. Trong quá trình sản xuất, đội trưởng sẽ theo dõi thời gian sử dụng qua nhật trình sử dụng xe, máy và tính khấu hao theo quy định, các thiết bị thi công: cột chống, giáo thép... cũng được đội trưởng theo dõi thời gian sử dụng, tiến hành trích khấu hao và được hạch toán trực tiếp vào các công trình. Khi công việc kết thúc, chuyển các chứng từ này lên phòng Kế toán, kế toán tổng hợp nhập số liệu vào các phiếu kế toán, máy tính sẽ tự động vào bảng phân bổ khấu hao và các sổ sách liên quan. + Trường hợp máy thi công sử dụng cho nhiều công trình trong một kỳ hạch toán: Căn cứ vào lệnh điều động xe máy và nhật trình sử dụng máy thi công do các đội cung cấp để tiến hành tính khấu hao theo tỷ lệ trích khấu hao tài sản cố định. Với máy thi công sử dụng cho nhiều công trình kế toán tính và hạch toán vào TK 6234, sau đó phân bổ cho từng công trình theo chi phí nhân công trực tiếp. Với cách phân bổ này, công trình nào có chi phí nhân công trực tiếp lớn thì chi phí sử dụng máy thi công lớn. Trong kỳ, máy thi công sử dụng cho công trình Công trình lắp ráp 5 xe taxi tải được thống kê trong quý 4/2005 như sau Sổ sách liên quan được minh hoạ trên ( Phụ lục số 13). 1.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí bỏ ra để thực hiện công tác quản lý không liên quan trực tiếp tới quá trình thi công các công trình. Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội, theo quy chế tài chính của công ty quy định, chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp vào TK 627 - Chi phí sản xuất chung. TK627: được kế toán Công ty mở chi tiết thành các tài khoản cấp hai, phản ánh chi phí sản xuất chung theo nội dung cụ thể. - TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý. - TK 6272: Chi phí vật liệu quản lý. - TK 6273: Chi phí công cụ. - TK 627: Chi phí khấu hao máy thi công. - TK 6275: Công tác phí. - TK 6276: Chi phí thiết bị, xe, máy thuê ngoài dùng cho bộ phận quản lý. - TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. Chi phí chung phát sinh trong kỳ được tập hợp chung cho toàn Công ty, cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ cho từng công trình theo sản lượng thực hiện. 1.4.1. Chi phí nhân viên quản lý: Chi phí nhân viên quản lý Công ty bao gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn ca của công nhân xây lắp, nhân viên quản lý, các khoản trích theo quy định (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thi công, nhân viên quản lý đội. BHXH, BHYT được tính trích trên tiền lương cơ bản của công nhân viên trong biên chế Công ty. KPCĐ được trích trên tiền lương thực tế phải trả (kể cả với công nhân thuê ngoài). Khoản mục chi phí này được kế toán Công ty hạch toán vào TK 6271. (xem phụ lục số 14) Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công đã có sự xác nhận của phòng Tổ chức hành chính chuyển về, kế toán tính lương nhân viên quản lý đội, tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ đã quy định. Ví dụ với các khoản trích theo lương tháng 3 cho công nhân công trình Công trình lắp ráp 5 xe taxi tải. Tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT đối với công nhân trong biên chế Công ty, KPCĐ đối với cả công nhân Công ty và công nhân thuê ngoài: Trích KPCĐ: Nợ TK 6271: 550000 Có TK 3382 : 550000 Trích BHXH: Nợ TK 6271: 5500000 Có TK 3383: 5500000 Trích BHYT: Nợ TK 6271: 825000 Có TK 3384 : 825000 1.4.2. Chi phí vật liệu quản lý: Chi phí vật liệu hạch toán trong chi phí sản xuất chung ở Công ty bao gồm: Chi phí vật liệu, xuất dùng cho sửa chữa tài sản cố định , máy móc, thiết bị, dụng cụ tại văn phòng Công ty, chi phí trại lán tạm thời …tại công trình. Chi phí vật liệu được kế toán Công ty tập hợp vào TK 6272 - Chi phí vật liệu. (Xem sơ đồ hạch toán chi phí vật liệu quản lý - phụ lục số 15) Khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc sử dụng vật liệu quản lý, kế toán căn cứ vào các chứng từnhư“Hoá đơn GTGT”, “Hoá đơn bán hàng thông thường”... tập hợp chi phí vào tài khoản 6272. Thực tế tại Công ty, theo hoá đơn GTGT số 030378 ngày 19 tháng 3 Quý I năm 2005 mua phụ tùng sửa chữa máy trộn bê tông, kế toán ghi : Nợ TK 6272 : Nợ TK 133 : Có TK 111 : Cuối kỳ, chứng từ được tập hợp và chuyển cho kế toán tổng hợp vào máy, máy tính sẽ tự động vào sổ sách và phân hệ kế toán liên quan. 1.4.3. Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất của Công ty bao gồm những chi phí nh: chi phí mua giàn giáo, ván khuôn và các công cụ khác phục vụ sản xuất, chi phí trang bị quần áo bảo hộ lao động … trên công trường, các công cụ dụng cụ sử dụng ở văn phòng. Công ty sử dụng TK 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất để hạch toán chi phí này. + Đối với các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, phân bố hết một lần trong kỳ hạch toán, căn cứ vào bảng kê chi tiết hoàn ứng công trình, kế toán ghi sổ chi tiết TK 6273. Thông thường, các loại công cụ đó do chủ nhiệm công trình mua sắm theo yêu cầu thi công, nhập thẳng về công trình. Do vậy, kế toán Công ty không dùng TK 153 để theo dõi các công cụ dụng cụ đó, những chi phí này được tập hợp vào TK 6273. Trong quý IV Quý I năm 2005, công trình Công trình lắp ráp 5 xe taxi tải có mua sắm một số công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ (trang bị bảo hộ lao động cho công nhân). Chi phí được hạch toán thẳng vào TK 6273. Nợ TK 6273 : Nợ TK 1331: Có TK 111 : 1.4.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định: Giá trị khấu hao tài sản cố định phản ánh trong khoản mục chi phí sản xuất chung được phát sinh từ những tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Tại Công ty Cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội, Công ty không sử dụng TK 6424 phản ánh khấu hao của tài sản cố định phục vụ quản lý Công ty. Toàn bộ những chi phí đó được hạch toán vào TK 627 - Chi phí khấu hao tài sản cố định. Cuối kỳ, phân bổ cho từng công trình theo sản lượng thực hiện. Như vậy, ngoài chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho các đội sản xuất, TK 627 còn bao gồm cả chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho quản lý Công ty. Mức KH phải trích BQ tháng = Mức KH bình quân năm 12 Công ty thực hiện việc khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đờng thẳng. Cuối kỳ hạch toán, kế toán tổng hợp tiến hành lập “Bảng tính khấu hao” các tháng trong quý, tính ra giá trị khấu hao tài sản cố định trong kỳ. Trên cơ sở đó tiến hành phân bổ cho các công trình theo giá trị sản lượng thực hiện (Xem phụ lục số 16 - Bảng tính khấu hao TSCĐ 627 - quý 4/2005). 1.4.5. Kế toán c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0006.doc