Đề tài Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính ở doanh nghiệp

Lời Nói Đầu 1

1.1.2/ Bản chất tài chính của doanh nghiệp 3

1.1.2.1/ Nhóm quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước 3

1.1.2.2/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính 4

1.1.2.3/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác. 4

1.1.2.4/ Nhóm quan hệ tài chính diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp. 4

1.1.3/ Vai trò, vị trí của tài chính doanh nghiệp. 5

1.1.3.1/ Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 5

1.1.3.2/ Vị trí của tài chính doanh nghiệp. 5

1.1.4/ Nội dung, chức năng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. 6

1.1.4.1/ Nội dung của tài chính doanh nghiệp: 6

1.1.4.2/ Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 6

1.2/ Phân tích tài chính doanh nghiệp: 7

1.2.1/ Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: 7

1.2.2/ Sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp: 7

1.2.3/ Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp: 9

1.2.4/ Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp: 10

1.2.4.1/ Phương pháp đánh giá: 10

1.2.4.2/ Phương pháp phân chia: 11

1.2.4.3/ Phương pháp phân tích nhân tố: 12

1.2.4.4/ Phương pháp dự đoán: 12

1.3/ Hệ thống chỉ tiêu đặc trưng sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 13

1.3.1/ Các chỉ tiêu phân tích tình hình kinh doanh và kết quả kinh doanh 13

1.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của 13

1.1. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán hiện thời" (ngắn hạn) 13

1.2. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán của vốn lưu động". 14

1.3. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán tức thời nhanh". 14

2.Cấu trúc tài chính. 15

3. Phân tích, đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. 17

4. Phân tích các chỉ số hoạt động tài chính. 18

4.1. Chỉ số về khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của doanh nghiệp. 18

4.2. Chỉ số về khả năng hoạt động của tài sản lưu động và tài sản cố định. 18

4.2.1. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản lưu động và vốn lưu động. 18

4.2.2. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản cố định vốn lưu động. 20

4.3. các chỉ số về khả năng sinh lợi vốn kinh doanh. 20

THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÂN PHỐI FPT 22

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH phân phối FPT: 22

2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 22

2.1.2/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 23

2.1.3/Bộ máy kế toán: 26

2.1.3.1.Bộ máy kế toán: 26

2.13.2/ Chính sách kế toán áp dụng : 26

2.1.3.2.1. Chế độ kế toán áp dụng: 26

2.1.3.2.2.Niên độ kế toán: 26

2.1.3.2.3.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: 27

2.1.3.2.4.Phương pháp kế toán tài sản cố định: 27

2.1.3.2.5.Phương pháp kế toán hàng tồn kho: 28

2.1.3.2.6. Phương pháp ghi nhận các khoản vay: 28

2.1.3.2.7.Thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước: 29

2.1.3.2.8.Phương pháp ghi nhận doanh thu chi phí: 29

2.1.4/ Chức năng kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT: 29

2.2/ Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT hai năm 2005 và 2006: 30

2.2.1. Kết qủa sản xuất kinh doanh trong 2 năm qua 30

2.2.2 Tình hình về vốn và nguồn vốn của công ty trong hai năm 2005 – 2006: 32

2.2.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty: 34

2.2.4 Tìm hiểu về nguồn vốn kinh doanh của công ty: 35

2.3. Phân tích một số chỉ tiêu hoạt động tài chính của công ty 36

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI FPT 41

I. Định hướng phát triển công ty 41

II.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT 43

1. Đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ hàng húa 43

2. Mở rộng cỏc hỡnh thức huy động vốn lưu động và nõng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động. 44

3. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực 45

4. Quản lý dự trữ và quay vòng vốn. 47

5. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu, trả góp để tăng doanh thu. 47

6. Quản lý thanh toán. 48

Kết luận 49

 

doc52 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính ở doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Để đánh giá chính xác hơn tình hình tài chính, khả năng thanh toán của doanh nghiệp cần xem xét hệ số "quay vòng các khoản phải thu" thành tiền của doanh nghiệp. Vòng quay các Doanh thu thuần khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu Nếu hệ số này cao có nghĩa là doanh nghiệp thu hồi nhanh các khoản nợ, tránh được các khoản vốn bị chiếm dụng. Nếu hệ số này cao quá có nghĩa là doanh nghiệp bị hạn chế các khoản nợ và sẽ ảnh hưởng đến doanh thu. 2.Cấu trúc tài chính. Để đảm bảo đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động và hình thành nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu (vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh). Sau nữa được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp (vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, nợ người cung cấp, nợ công nhân viên chức ... ) Cuối cùng, nguồn vốn được hình thành từ các nguồn bất hợp pháp (nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán, của công nhân viên chức ... ) Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng đảm bảo về tài chính và mức độ độc lập hay phụ thuộc cũng như sự chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp cần tháo gỡ cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cần xác định chỉ tiêu: Tỷ suất tự Nguồn vốn chủ sở hữu (Loại B - Nguồn vốn) tài trợ Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đưọc đầu tư bằng vốn của mình và ngược lại. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh là việc xem xét đánh giá và phân bổ nguồn vốn kinh doanh như thế nào cho phù hợp. Vì vậy, việc xem xét xác định tỷ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số vốn, đối chiếu nhiệm vụ của doanh nghiệp để xác định tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn là việc phải làm. Khi nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà phân tích còn sử dụng chỉ tiêu ngu cầu vốn lưu động thường xuyên. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu. Nhu cầu vốn lưu Tồn kho và các khoản phải Nợ ngắn động thường xuyên thu (không phảilà tiền) hạn Để biết được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên ta phải xét đến cơ cấu: Tồn kho, các khoản phải thu, nợ ngắn hạn đồng thời mối quan hệ giữa các khoản mục này. Từ kết quả tính được và so sánh các năm để đánh giá xu hướng dùng vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp. Sau khi biết được tỷ trọng từng khoản mục ta phải xem xét đến cơ cấu đó ra sao. Điều đó giúp ta trả lời câu hởi trong tổng số hàng tồn kho gồm những cái gì vì nếu cần có chuyển thành tiền dễ dàng không? Biết được điều đó nhà quản lý sẽ có những chính sách thích nghi để tìm kiếm lợi nhuận hoặc đầu cơ hoặc tung hàng ra bán nhanh. Bên cạnh đó, các khoản phải thu là nguyên nhân gây ứ đọng vốn mà nhiều khi không đem lại hiệu quả kinh tế gì? cơ cấu các khoản phải thu cho phép nhà phân tích thấy dược quy mô vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng, phần nào là tự nguyện, phần nào là bắt buộc. Điều này giúp nhà quản lý xem xét các khả năng làm thế nào để vốn bị chiếm dụng là thấp nhất nhưng có hiệu quả. Do vậy, vai trò của người quản lý phải có cách thức làm thế nào để có biện pháp thu hồi vốn hay tiếp tục huy động vốn lưu động, thúc đẩy tuêu thu hàng hoá ..... Bên cạnh đó, cần chú ý đến các khoản nợ ngắn hạn, khoản thường phải chịu lãi suất cao, vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả, khoản phải trả người bán, khoản phải trả người mua, khoản phải trả cán bộ công nhân viên để có những giải pháp cụ thể. Như vậy, để đánh giá mức độ đảm bảo nguồn vốn và vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà phân tích không chỉ so sánh tỷ trọng trong từng kỳ của từng khoản mục mà còn so sánh với các kỳ kế toán khác để biết định hướng tăng, giảm của từng khoản mục. Tuy nhiên đó mới chỉ là những con số đánh giá mức độ đảm bảo nguồn vốn, để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp cần phân tích và đánh giá về cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp qua các kỳ báo cáo tài chính. 3. Phân tích, đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh giữa số tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn phải xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ. Qua phân tích cơ cấu tài sản, ta có: Tỷ suất TSCĐ đã và đang đầu tư (Loại B - Mục I, III, Tài sản) đấu tư Tổng số tài sản Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp, nó chobiết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp . Nếu xu hướng hay tỷ trọng của tài sản cố định tăng lên qua các năm, điều đó cho thấy doanh nghiệp đang tập chung đầu tư vào tài sản cố định và điều này có nghĩa rằng trong tương lai gần năng lực sản xuất của doanh nghiệp sẽ tăng cường và hiện tại năng lực có thể giảm. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối và tỷ trọng tài sản cốđịnh giảm dần nghĩa là doanh nghiệp đầu tư ít, lẻ tẻ vào tài sản cố định. Với tài sản lưu động, tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn cho phép te xem xét sự chuyển hoá từ hình thức nọ xang hình thức kia của tài sản loại này. Tuỳ từng khoản mục chiếm tỷ lệ cao hay thấp, giá trị là bao nhiêu có thể kết hợp phân tích qua bảng phản ánh cơ cấu hàng tồn kho, các khoản phải trả mà có sự đánh giá về tình hình tài sản lưu động của doanh nghiệp. Từ việc phân tích đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản sẽ giúp cho nhà quản lý nhận thứcđược quá trình sử dụng nguồn của mình một cách có hiệu quả cao nhất. 4. Phân tích các chỉ số hoạt động tài chính. 4.1. Chỉ số về khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ số chính để đánh giá khả năng cân đối của doanh nghiệp là "Hệ số nợ". Hệ số này dùng để đo phần vốn góp của các chủ sở hữu so với phần tài trợ của chủ nợ đối với doanh nghiệp. Hệ số Tổng nợ (A - Nguồn vốn) nợ Tổng tài sản Bên cạnh đó các nhà phân tích còn sử dụng chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán lãi vay" Hệ số khả năng Lợi nhuận trước thuế Thanh toán lãi vay Lãi vay phải trả Khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm. Đồng thời nó cũng nói lên khả năng sinh lời của tài sản doanh nghiệp so với mức trung bình ngành. Nếu như hệ số này thấp thì doanh nghiệp khó lòng mà thêm vốn hay chiếm dụng vốn từ bên ngoài. 4.2. Chỉ số về khả năng hoạt động của tài sản lưu động và tài sản cố định. 4.2.1. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản lưu động và vốn lưu động. Trong sản xuất kinh doanh, do đặc điểm của tài sản lưu động là tham gia thường xuyên và xuyên suốt tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ) nên việc đẩy nhanhtốc độ luân chuyển tài sản lưu động (vốn lưu động) sẽ góp phần vào giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại hoặc các doanh nghiệp sản xuất có kinh doanh thương mại là chính thì việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động là rất quan trọng vì tỷ trọng vốn lưu động thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Trước tiên, ta xét " Hệ số vòng quay hàng tồn kho" Hệ số vòng quay thành Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán Phẩm, hàng hoá tồn kho Trị giá thành phẩm, hàng hoá tồn kho bình quân Chỉ tiêu này thể hiện số lần hàng tồn kho bình quân được bán ra trong kỳ. Hệ số này càng cao thể hiện tình hình bán ra tốt và ngược lại. Ngoài ra, nó còn có thể hiện tốc độ luân chuyển hàng hoá trong kỳ của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh thì cùng một mức như vậy doanh nghiệp đầu tư cho hàng tồn kho thấp hơn hoặc cùng vốn như vậy nhưng doanh thu của doanh nghiệp đạt ở mức cao hơn. Số vòng quay Tổng số doanh thu Vốn lưu động Vốn lưu động bình quân Số vòng quay của vốn lưu động cho biết tốc độ luân chuyển của vốn lưu độngtrong kỳ. Từ đó có chỉ tiêu "Sức sinh lợi của vốn lưu động", chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ. Sức sinh lời Lợi nhuận thuần (Lãi gộp) của vốn lưu động Vốn lưu động bình quân Khi phân tích chung, cần tính các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa các kỳ, nếu các chỉ tiêu sản xuất và mức sinh lời của vốn lưu động tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng chung tăng lên và ngược lại. Ngoài ra, ta còn có chỉ tiêu "Hệ số đảm nhiêm vốn lưu động". Hệ số đảm nhiệm Vốn lưu động bình quân vốn lưu động Tổng số doanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều. Với mỗi chỉ tiêu trên được phản ánh khả năng của người quản lý trong việc điều hành để đem lại hiệu quả kinh doanh. Chỉ số vòng quay tăng lên và thời gian một vòng quay giảm đi nó không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động mà còn giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro về mặt biến động thị trường. Hơn thế nữa, còn cho biết công ty tiết kiệm được bao nhiêu vốn khi số vòng quay giảm đi. 4.2.2. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản cố định vốn lưu động. Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp , bên cạnh tài sản lưu động là tài sản cố định và vốn cố định. Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật thì tài sản cố định càng có vai trò quan trọng để hạ giá thành, đáp ứng nhu cầu tuêu dùng và tạo chỗ đứng trên thị trường. Hiệu quả của tài sản cố định được đánh giá qua chỉ tiêu: Hiệu suất sử dụng Tổng doanh thu thuần Tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định Chỉ số này cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Trên cơ sở đó có biện pháp để quản lý, khai thác tối đa công suất của máy móc, thiết bị, nhà xưởng cho sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả tốt hơn. Muốn đánh giá mức phân bổ, đóng góp của tài sản ta xét tới chỉ tiêu: Hiệu suất sử Tổng số doanh thu thuần dụng tổng tài sản Tổng tài sản Từ chỉ tiêu trên kết hợp với hai chỉ số năng lực hoạt động tài sản cố định và tài sản lưu động nhà phân tích sẽ có đánh giá phù hợp. Tuy nhiên, để đánh giá thành quả của đội ngũ quản lý và hiệu quả hoạt động tài chính doanh nghiệp phải đánh giá khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. 4.3. các chỉ số về khả năng sinh lợi vốn kinh doanh. Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng khăng định được vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trường. Các nhà phân tích đã dùng chỉ tiêu tương đối bằng cách đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với dổng số vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh và doanh thu trong kỳ: Hệ số doanh lợi Lợi nhuận doanh thu thuần Tổng số doanh thu thuần Hệ số này phản ánh một đồng doanh thu thuần mang lại mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của đồng vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh càng lớn. Hệ số này còn cho phép loại trừ thuế thu (thuế VAT) để đánh giá khả năng thu lợi nhuận sau khi noọp thuế cho nhà nước: Hệ số doanh lợi Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này là quan trọng nhất tổng quát phản ánh khảnăng sinh lời của toàn bộ vốn chủ sở hữu noí riêng và khả năng sinh lợi của toàn bộ vốn nói chung. Lợi nhuận ở đây có thể là trước thuế hoặc sau thuế nhưng nó đều nói lên điều mà chủ sở hữu mong muốn. Hệ số này càng cao càng tốt, giúp cho nhà đầu tư, chủ sở hữu định hướng cho đồng vốn tương lai mà họ bỏ ra. Trên đây là phần cơ sở lý luận về hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, ta sẽ đi vào phân tích thực trạng tình hình tài chính của "Trung tâm bán buôn bán lẻ hàng bách hoá văn hoá phẩm và thiết bị văn phòng " để từ đó thấy được những mặt tích cực và hạn chế có các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Chương II thực trạng, tình hình hoạt động tài chính của Công ty Trách nhiệm hữu hạn phân phối fPT 2.1 Khái quát chung về công ty TNHH phân phối FPT: 2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn phân phối FPT được thành lập vào ngày 13/04/2003 trên cơ sở sát nhập của 3 trung tâm : FCD ( Computer Distribution + FPT & Office Epuipment center – Thành lập năm 1998 ) Trung tâm phân phối và hỗ trợ dự án FPS ( Thành lập năm 2001) Trung tâm phân phối sản phẩm công nghệ thông tin ( Thành lập năm 2002 ) Tên công ty : Công ty trách nhiệm hữu hạn phân phối FPT. Tên giao dịch : FPT distribution company limited Tên viết tắt : FPT Distribution Co., Ltd Trụ sở chính : 298G Kim Mã - Ba Đình – Hà Nội Hình thức sở hữu vốn: Là Chi nhánh của Công ty CP Phát triển đầu tư công nghệ FPT Ngành nghề kinh doanh chính: Phân phối : Các sản phẩm công nghệ thông tin từ các hãng: IMB, Microsoft, Intel, Toshiba, Oracle, Samsung, Alcatel, HP, Compaq, 3Com, Apple, APC, Nortel, Elead, Vertu, Hutchison Hỗ trợ dự án : Cisco Điện thoại di động : Nokia, Vertu Dịch vụ : Game online, SMS, Hutchison Hội tụ số : Digital Convergence House Tổng số nhân viên : 300 người 2.1.2/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Công ty TNHH phân phối FPT có tổ chức thống nhất rõ ràng với trụ sở chính tại Hà Nội , chi nhánh TP.HCM, TP.Đà Nẵng và Cần Thơ. Các trung tâm trong công ty: -          Trung tâm phân phối và hỗ trợ dự án (FPS) -          Trung tâm phân phối sản phẩm HP (FHP) -          Trung tâm kinh doanh máy tính và thiết bị mạng (FCN ) -          Trung tâm kinh doanh sản phẩm Nokia (FNK- F9 ) -          Trung tâm máy tính thương hiệu Việt Nam FPT ELead (FPC) -          Trung tâm phân phối sản phẩm dịch vụ CDMA (F8) -          Trung tâm phân phối và kinh doanh dịc vụ GTGT (FMS) -          Trung tâm trưng bày và kinh doanh sản phẩm công nghệ thông tin (FDH) -          Trung tâm phát triển kinh doanh (F13) Ngoài ra, Công ty bao gồm các phòng chức năng: -          Ban tổ chức cán bộ -          Ban kế hoạch tài chính -          Văn phòng -          Ban phát triển kinh doanh -          Ban pháp chế Ban tổng giám đốc Trụ sở chính Hà Nội Chi nhánh Hồ Chí Minh Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Cần Thơ FPS FCN FHP F9 F9 FPC FPC F8 FMS FDH F13 FHR FPF FAD FRD FLD Sơ đồ 1: Sơ dồ tổ chức của công ty TNHH phân phối FPT 2.1.3/Bộ máy kế toán: 2.1.3.1.Bộ máy kế toán: Ban kế hoạch tài chính Phòng tài vụ Phòng xuất nhập khẩu Kế toán trưởng trưởng Phó phòng tài vụ Nhóm hànghóa (IN) Nhóm công nợ (AR) Nhóm tiền mặt Nhóm công nợ nội bộ Nhóm công nợ phải trả (AP) Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH phân phối FPT 2.13.2/ Chính sách kế toán áp dụng : 2.1.3.2.1. Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Hệ thống kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995, Chế độ Báo cáo tài chính doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ/BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi bổ sung Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính. 2.1.3.2.2.Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm 2.1.3.2.3.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giá gốc Đơn vị tiền tệ được sử dụng để lặp báo cáo là Đồng Việt Nam. Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ trong năm được chuyển đổi sang Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam công bố tại ngày nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản tiền và công nợ có gốc ngoại tệ cuối kỳ được tính vào kết quả kinh doanh trong kỳ. Tỷ giá sử dụng để qui đổi lập Báo cáo tại ngày 31/12/2005 là tỷ giá thực tế do Ngân hàng Ngoại thưowng Việt Nam công bố cùng ngày, cụ thể là: 15.778 VND/USD 2.1.3.2.4.Phương pháp kế toán tài sản cố định: Nguyên tắc đánh giá: Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn lũy kế Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động. Những chi phí mua sắm, cải tiến và tân trang được tính vào giá trị tài sản cố định và những chi phí bảo trì sửa chữa được tính vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Phương pháp khấu hao áp dụng: TSCĐ khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên giá tài sản cố định theo thời gian hữu dụng ước tính, phù hợp với hướng dẫn theo Quyết định số 166/1999/QĐ/BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ Trưởng bộ Tài chính. Thời gian khấu hao của các loại TSCĐ như sau: Loại TSCĐ Số năm Nhà cửa, vật kiến trúc 10 - 26 Máy móc và thiết bị 3 - 8 Phương tiện vận tải 6 Thiết bị văn phòng 3 - 8 TSCĐ khác 3 - 10 2.1.3.2.5.Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: nhập trước xuât trước. 2.1.3.2.6. Phương pháp ghi nhận các khoản vay: Các khoản vay ngaân hàng được phân loại phù hợp với thời hạn vay theo các khế ước vay. Đối với khoản vay các đối tượng khác thời hạn vay trên hợp đồng là 1 năm. Tuy nhiên các khoản vay này thường được gia hạn khi đến hạn. Vì vậy, đơn vị đã ghi nhận các khoản vay này vào tài khoản vay dài hạn. 2.1.3.2.7.Thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước: Thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước trong năm 2004 được xác định theo các quy định hiện hành và phù hợp với số liệu theo Biên bản kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế năm 2004 của Cục thuế Thành phố Hà Nội. 2.1.3.2.8.Phương pháp ghi nhận doanh thu chi phí: Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được xác định là tiêu thụ và đã phát hành hóa đơn tài chính. Chí phí được ghi nhận phù hợp với doanh thu. Doanh thu và chi phí năm 2005 đã phù hợp với số liệu theo biên bản kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế năm 2005 của Cục thuế Thành phố Hà Nội. 2.1.4/ Chức năng kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT: Công ty TNHH phân phối FPT là nhà phân phối hàng đầu Việt Nam được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Công ty TNHH phân phối FPT là công ty có mạng lưới phân phối lớn nhất Việt Nam, với hơn 690 đại lý tạo 51/64 tỉnh thành trong toàn quốc, trong đó có 326 đại lý phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin và 366 đại lý phân phối sản phẩm điện thoại di động. Công ty là đối tác tin cậy của hơn 60 hãng nổi tiếng thế giới như IBM, Microsoft, HP, Nokia, Toshiba, Oracle, Samsung, Veritas, CA, Apple 2.2/ Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT hai năm 2005 và 2006: 2.2.1. Kết qủa sản xuất kinh doanh trong 2 năm qua Bảng 1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005- 2006 STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Số tiền Số tiền Số tiền Tỉ lệ 1 2 3 4 = 3 - 2 5 = (4 : 2)* 100 1 Tổng doanh thu 402,123 1,184,867 782,744 194,6 2 Doanh thu thuần 367,342 1,143,013 775,671 211,1 3 Giá vốn hàng bán 351,165 1,083,487 732,322 208,5 4 Lợi nhuận gộp 16,177 59,526 43,349 267,9 5 Doanh thu hoạt động tài chính 362 618 256 70,7 6 Chi phí tài chính 1,530 3,019 1,489 97,3 7 Chi phí bán hàng 5,006 12,215 7,209 144 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4,509 10,064 5,555 123,2 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5,495 34,846 29,351 534,1 10 Lợi nhuận khác 0 28 28 0 11 Tổng lợi nhuận trớc thuế 5,495 34,874 29,379 534,6 12 Thuế TNDN phải nộp 0 0 0 0 13 Lợi nhuận sau thuế 5,495 34,874 29,379 534,6 Nguồn: Công ty TNHH phân phối FPT Qua bảng 1 ta nhận thấy: Năm 2006 đánh dấu cột mốc tăng trởng đặc biệt của công ty. Tổng doanh thu của công ty đã tăng từ 402123 triệu đồng năm 2005 lân 1184.867 triệu đồng trong năm 2006 tơng ứng với 194,6%. Đây là một mức tăng trởng thật sự kỷ lục. Tuy nhiên nếu nh so sánh với mức tăng giá vốn hàng bán thì nó vẫn cha bằng. Bởi năm 2006 so 2005 giá vốn tăng bán tăng lên 732.322 triệu đồng tơng ứng với 208,5%. Giữa tổng thu và giá vốn hàng bán tăng ở mức độ tơng đơng nhau nh vậy là điều hoàn toàn bình thờng cho bất kỳ công ty nào. Nhng việc chi phí bán hàng và chi phí qủan lý doanh nghiệp chỉ tăng 144 nó vẫn % và 123,2% là một tín hiệu rất đáng mừng, thể hiện tính chuyên môn hoá cao, có sự tinh giản đội ngũ lao động ngày càng hợp lý. 534,1%. Việc đạt đợc lợi nhuận kinh doanh cao chủ yếu xuất phát từ việc công ty đã tăĐây là cơ sở để doanh nghiệp thu đợc nguồn lợi nhuận có tốc độ tăng trởng cao lên tới ng khối lợng bán hàng một cách đột biến, đi liền với đó là việc giảm thiểu chi phí bán hàng với chi phí quản lý doanh nghiệp, khiến cho lợi nhuận ngày càng tăng cao 2.2.2 Tình hình về vốn và nguồn vốn của công ty trong hai năm 2005 – 2006: Bảng 2: Tình hình về vốn và nguồn vốn của công ty trong hai năm 2005 – 2006 STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Số tiền Số tiền Số tiền Tỉ lệ 1 2 3 4 = 3 - 2 5 = (4 : 2)* 100 I.Tài sản A.TSLĐ 146,010 165,685 19,675 13,5 1 Tiền 12,671 11,252 -1,419 -11,2 2 Các khoản phải thu 82,549 99,550 17,001 20,6 3 Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 4 Hàng tồn kho 49,973 52,613 2,640 5,28 5 Tài sản lu động khác 817 2,270 1,453 177,8 B.TSCĐ 3,828 3,217 -611 -15,96 1 TSCĐ 2,668 2,720 52 1,95 2 Đầu t tài chính dài hạn 0 0 0 0 3 Chi phí trả trớc dài hạn 1,160 497 -663 -57,1 Tổng tài sản 149,838 168,902 19,064 12,7 II.Nguồn vốn A.Nợ trả phải 149,838 168,902 19,064 12,7 1 Nợ ngắn hạn 147,782 167,841 20,059 13,6 2 Nợ dài hạn 0 0 0 0 3 Nợ khác 2,056 1,061 -995 -48,4 B.Vốn nguồn CSH 0 0 0 0 1 Nguồn vốn quỹ 0 0 0 0 2 Nguồn kinh phí 0 0 0 0 Tổng vốn 149,838 168,902 19,064 12,7 Nguồn: Công ty TNHH phân phối FPT Biến động tài sản của công ty trong 2006 so 2005 là không lớn lắm. TSCĐ của công ty đã tăng là 146010 triệu năm 2005 lên 164 685 triệu đồng năm 2006 và chiếm 13,5% trong đó nguyên nhân chính là sự gia tăng các khoản phải thu và hàng tồn kho. Đây lại không phải là điều công ty mong đợi, nó phản ánh mặt tiêu cực trong quản lý tài sản, công ty ở trong tình trạng rủi ro hơn khi mà tỷ lệ bị chiếm dụng vốn tăng từ 82.549 triệu đồng năm 2005 đã tăng lên 99.550 trong năm 2006 hay tăng 20,6%. Hàng tồn kho đã tăng từ 49.973 triệu đồng lên 52.613 triệu đồng hay 5,28%. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, với sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì việc công ty tăng đợc lợng hàng tiêu thụ, làm tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận với quy mô lớn là một tín hiệu vô cùng đáng mừng. Nhng trong chiến lợc phát triển của mình, công ty cần phải có những biện pháp và bớc đi thích hợp, tránh tình trạng bán chịu, để hàng tồn kho quá nhiều do không có kế hoạch chi tiết. TSCĐ của công ty có sự giảm xuống mà nguyên nhân chính là việc giảm chi phí trả trớc dài hạn. Là một công ty phân phối các sản phẩm công nghệ cao nên việc có tỷ lệ vốn nợ ngắn hạn cao là lệ hàng tồn kho ngày càng tăng. Đồng thời công ty cũng cần xem xét khả năng quản lý vốn tiền tệ của mình.hoàn toàn dễ hiểu để đảm bảo quá trình kinh doanh hiệu quả. Nh vậy đúng trên góc độ nhà quản lý tài sản, nguồn vốn thì chúng ta nhận thấy, công ty thực hiện cha thực tốt nhiệm vụ của mình, công ty còn ở trong tình trạng bị chiếm dụng vốn ngày càng cao, tỷ lệ hàng tồn kho ngày càng tăng. Đồng thời công ty cũng cần xem xét khả năng quản lý vốn tiền tệ của mình 2.2.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty: Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty năm 2005-2006 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 06/ 05 Chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Mức tăng Chỉ số tăng % Vốn kinh doanh 149,838 100 168,902 100 19,064 12,7 Vốn lu động 146,010 97,4 165,685 98,1 19,675 13,5 Vốn cố định 3,828 2,6 3,217 1,9 -611 -16 Nguồn: Công ty TNHH phân phối FPT Nhìn bảng trên ta nhận thấy: Vốn kinh doanh của công ty năm 2006 đã tăng 12,7% so 2005 với con số tuyệt đối là 168.902 triệu đồng. Tỷ lệ tăng vốn kinh doanh nh vậy cũng phản ánh phần nào hoạt động kinh doanh đạt tốc độ tăng trởng cao. Trong đó vốn lu động chiếm 1 tỷ lệ rất lớn trong tổng số vốn kinh doanh. Năm 2005 vốn lu động đạt 146.010 triệu đồng chiếm 97,4%. Năm 2006 vốn lu động đạt 165.685 triệu đồng đạt 98,1%. Roõ ràng, trng 2006 vốn lu động tiếp tục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn kinh doanh và còn tăng hơn nữa so 2005. Nhng vốn cố định của công ty lại chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ có 3828 triệu đồng trong 2005 đạt 2,6% và tiếp tục suy giảm còn 3217 triệu đồng và chỉ đạt 1,9% trong 2006. tuy nhiên đây là một tín hiệu đáng mừng và không có gì đánglo lắng bởi công ty tham gia phân phối sản phẩm chất lợng cao về công nghệ từ các nớc phát triển nên nhu cầu vốn lu động đòi ngày càng lớn là hoàn toàn dễ hiểu. Mặt khác, tài sản cố định có chiều hớng giảm là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV544.doc
Tài liệu liên quan