Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cán thép Thái Nguyên

- Về sản lượng: Tổng sản lượng của công t năm 2009 tăng112,7% so với năm 2008 tương ứng giá trị tổng sản lượng tăng 104,94%. Điều này cho thấy, Nhà máy đã sử dụng hiệu quả công suất của máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động. Mặc dù công ty mới đi vào hoạt động nhưng với kết quả sản xuất như vậy chứng tỏ công ty đang dần đi vào ổn định và từng bước phát triển.

- Về doanh thu: Doanh thu năm 2009 của công ty đã tăng 121,88% so với năm 2008, trong đó doanh thu bán ngoài tăng 7,44 lần còn doanh thu nội bộ tăng hơn 2 lần. Việc doanh thu tăng mạnh như vậy là do công ty đã tăng được sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ, đặc biệt là công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, là cơ sở cho công ty khẳng định uy tín của mình trên thị trường.

- Về lợi nhuận: Mặc dù sản lượng sản xuất và doanh thu tăng nhưng lợi nhuận của công ty vẫn âm. Sở dĩ chênh lệch nội bộ âm như vậy là do Công ty quy định giá bán sản phẩm, mà sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra chủ yếu là tiêu thụ nội bộ, còn lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn âm dù doanh thu bán ngoài tăng 644,22% là do chi phí tài chính của công ty cao hơn nhiều so với doanh thu tài chính. Mặt khác, doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động bun bán nước uống nên sự biến động từ thị trường và do khi hậu trong nước và trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

- Tình hình nộp ngân sách Nhà nước: Tương ứng với doanh thu tăng trong năm 2009 so với năm 2008 thì các khoản phải nộp Nhà nước cũng tăng lên, cụ thể là tăng 640,16% hay 448.000.559 đồng.

- Về thu nhập bình quân của lao động trong công ty : Thu nhập bình quân của công ty năm 2009 là 2.279.780 đồng, tăng 43,84% so với năm 2008. Điều này cho thấy, đời sống của người lao động trong công ty không ngừng được cải thiện.

 

doc90 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cán thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà máy có tổng diện tích là: 67.539m2, trong đó nhà xưởng chính có diện tích là 15.250m2 với chiều dài 305m, chiều rộng 50m được chia thành 2 gian nhà xưởng. Nhà máy có kho nguyên liệu diện tích 3.844m2 với sức chứa 15.000 tấn phôi liệu. 2.1.2.3. Tình hình lao động của công ty Công ty Khẩu Sen là một nhà máy mới đuợc thành lập nên rất coi trọng tới công tác tổ chức lao động, coi đây là yếu tố quyết định tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này được thể hiện ở việc cac công nhan trong công ty đều đã có kinh nghiệm lau năm tiếp cận, vận hành và làm chủ được các thiết bị công nghệ hiện đại. Tổng số lao động tính đến ngày 31/12/2009 có 182 người Bảng : Cơ cấu lao động Nhà máy cán thép Thái Nguyên năm 2009 STT Chỉ tiêu 2008 2009 So sánh ± % Tổng số lao động thực tế 147 182 35 114,17 I Phân theo LĐ trực tiếp và gián tiếp 1 Lao động trực tiếp 110 115 5 104,5 2 Lao động gián tiếp 137 167 30 121,90 II Phân theo giới tính 1 Nam 189 215 26 113,76 2 Nữ 58 67 9 115,52 III Phân theo trình độ 1 Cao đảng 98 105 7 107,14 2 Trung cấp 46 46 0 100 3 Công nhân kĩ thuật 103 131 28 127,18 IV Theo độ tuổi 1 Dưới 30 tuổi 149 155 6 104,03 2 Từ 31 – 40 tuổi 59 62 3 105,08 3 Từ 41 – 50 tuổi 38 61 2 160,53 4 Trên 50 tuổi 1 4 3 400 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Theo bảng số liệu phân tích trên ta thấy số lượng lao động của công ty tăng qua 2 năm. Năm 2008 tổng số lao động thực tế của Nhà máy là 247 người đến năm 2009 tăng lên 282 người tức tăng 35 người hay tăng 14,17%. Trong đó lao động nữ năm 2008 là 58 người chiếm 23,48% trong tổng số lao động, năm 2009 tăng lên là 67 người chiếm 23,76% về cơ cấu lao động, tức tăng 9 người hay tăng 15,52%. Còn lao động nam năm 2009 là 215 người chiếm 76,24% về cơ cấu cũng tăng so với năm 2008 là 26 người hay 13,76%. Do đặc điểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty là thuộc ngành công nghiệp nặng nên tỷ trọng lao động nam cao hơn rất nhiều so với lao động nữ. Dây chuyền sản xuất của Nhà máy hoàn toàn là tự động hoá với những trang thiết bị hiện đại bậc nhất thế giới, do đó việc xắp xếp bố trí lao động phù hợp với từng loại hình công việc. Nó thể hiện ở chỗ năm 2008 lao động trực tiếp là 110 người chiếm 44,53% về cơ cấu, lao động gián tiếp là 137 người chiếm 55,46%, nhưng đến năm 2009 số lao động trực tiếp tăng lên so với năm 2008 là 5 người hay tăng 4,5%, lao động gián tiếp tăng lên 30 người hay tăng 21,90%. Công ty luôn phải có sự điều chỉnh lao động cho phù hợp với từng công việc, từng nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh cụ của từng thời kỳ nhất định. Đồng thời qua Biểu … ta cũng thấy được số lao động có trình độ ĐH và CĐ tăng qua 2 năm, năm 2008 là 98 người chiếm tỷ trọng là 39,68%, đến năm 2009 là 105 người chiếm 37,23% trong tổng số lao động, hay tăng 7,14%. Còn số lao động có trình độ trung cấp không tăng so với năm 2008, tuy nhiên, số công nhân kỹ thuật năm 2009 tăng 27,18% so với năm 2008 hay tăng 28 người, chiếm tỷ trọng 41,7% năm 2008 và 46,45% năm 2009. Việc tuyển dụng thêm số công nhân kỹ thuật năm 2009 là nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất của công ty trong thời kỳ đầu, phù hợp với tình hình của đơn vị. Xét về lâu dài công ty cần phải bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đồng tăng cường lựa chọn những người có trình độ cao nhằm giúp cho đơn vị có một lực lượng lao động vững chắc về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nước. 2.1.2.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty Khi nhâp hang về, các nhân viên có nhiện vụ bóc hàng lên xe va giao hàng đên tận tay ngươi tiêu dùng , và dùng sự kheo leo cua mình để khach hàng lấy và tin dùng hàng hóa của mình Sơ đồ : Quy trình bán hàng của công ty Lưu trình các bước sản xuất chính của Nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau: Đặt Hàng Từ Cty lơn Chuyển tiền đẻ lấy hàng Nhận hang của cty lơn mang đến Kiểm tra Ký Nhận Nhập kho Tiêu thụ Xử lý Sơ đồ : Lưu trình các bước sản xuất chính * Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của công ty công có 2 hai kho dung để chú hàng hòa. Công ty tổ chúc làm theo giờ hành chính, 8 tiếng một ngay , Mùa đông từ 7h đến 5h trong đó có hai tiếng nghĩ chua, Mùa hè từ 6.30 đến 5h có 2.30 phut để nghĩ . 2.1.2.6. Đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà máy Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củacông ty, tổ chức quản lý của công ty theo cơ cấu chức năng trực tuyến, phân bổ theo 2 cấp. Mô hình này khắc phục được nhược điểm thông tin và các quy định trực tiếp từ trung tâm cao cấp đến các bộ phận bị sai lệch, phát huy được độ phân giải quyền lực cho các bộ phận chức năng, tạo điều kiện cho các bộ phận phát huy tốt chuyên môn. Căn cứ vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và năng lực quản lý của cán bộ, công ty xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý như sau: Giám đốc Phó giám đốc DIA do công ty mẹ điều tới Phòng kế toán Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế hoạch tài chính Phòng quản ly nhân viên Phòng kỹ thuật công nghiệp Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Sơ đồ : Tổ chức bộ máy quản lý Công Ty TNHH Khẩu Sen * Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Giám đốc Nhà máy: Điều hành sản xuất kinh doanh của Nhà máy, đảm bảo có hiệu quả theo quy định phân cấp của Công ty. Phó giám đóc: Điều hành những công việc được giám đốc phân công . Phòng kế toán. - Tính toán các khoản tiền chi tiêu , như tiền lấy hàng , lương nhân viên, hang mua vào , bán ra. Phòng Tổ chức hành chính: Phòng Tổ chức hành chính là phòng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành củacông ty, có chức năng biên định mức lao động, các quy chế trả lương, xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên và công tác quản lý hành chính. Phòng Kế hoạch kinh doanh: Phòng Kế hoạch kinh doanh là phòng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của công ty, có chức năng tổ chức đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và các công tác khác. - Cung ứng, quản lý vật tư trong toàn Nhà máy, quản lý toan bộ hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các vị trí cần thiết. - Tổ chức công tác bán hàng, mua nguyên nhiên vật liệu, vật tư, thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Phòng Kỹ thuật công nghệ: Phòng Kỹ thuật công nghệ là phòng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép Thái Nguyên, là đơn vị tham mưu và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Nhà máy về các hoạt động sau: - Công tác kỹ thuật sản xuất - Công tác chất lượng sản phẩm - Công tác sáng kiến tiết kiệm - Công tác ISO9001-2000. - Công tác an toàn và bảo hộ lao động Phòng Kế toán - tài chính: Phòng Kế toán - tài chính là phòng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của công ty có chức năng hạch toán kế toán, quản lý tài sản củacông ty, đảm bảo tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác tài chính trước Giám đốc Nhà máy và cơ quan quản lý cấp trên. Phong quản lý nhân viên: la phong trược tiếp theo dõi nhân viên đột xuất xem nhân viên có đi làm đúng tuyến đúng giờ không Phân xưởng Cán thép: Phân xưởng Cán thép là phân xưởng sản xuất chính 2.1.4. Công tác tổ chức kế toán của Công ty 2.1.4.1.Hình thức tổ chức công tác kế toán Là một Công ty có quy mô sản xuất lớn và hiện đại, để phù hợp với công tác kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán theo kiểu tập trung.Đứng đầu là kế toán trưởng dưới sự l•nh đạo của giám đốc công ty, và được thể hiện qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng Bộ phận kế toán tổng hợp Bộ phận kế toán, kiểm toán nội bộ Bộ phận kế toán tiền lương Bộ phận tài chính Bộ phận kế toán vật tư, TSCĐ Bộ phận kế toán thanh toán Bộ phận kế toán chi phí Bộ phận kế toán... Các nhân viên kinh tế ở các bộ phận phụ thuộc Sơ đồ 1: Sơ đồ công tác kế toán theo kiểu tập trung -Ưu điểm: đảm bảo sự l•nh đạo thống nhất tập trung cao độ với hoạt động trong chi nhánh, bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ và trực tiếp. -Nhược điểm: Khi công việc nhiêu kế toán phải làm tất cả các công việc trong công ty. 2.1.4.2. Cơ cấu bộ máy kế toán Để đáp ứng yêu cầu về mặt quản lý và yêu cầu công tác kế toán trong điều kiện đổi mới, việc tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của Nhà máy Cán thép Thái Nguyên cũng không ngừng hoàn thiện theo chế độ kế toán mới hiện hành. Phòng kế toán có chức năng giúp ban giám đốc trong quản lý bảo toàn vốn, quản lý TSCĐ, hạch toán chi tiêu tài chính trong quá trình hoạt động, hạch toán giá thành đảm bảo chế độ quy định của Nhà nước, tính toán ghi chép phản ánh sự biến động về tài chính giúp ban giám đốc nắm bắt một cách kịp thời tránh sai sót. Nhà máy Cán thép Thái Nguyên là đơn vị trực thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên, do đó hạch toán kế toán của Nhà máy phụ thuộc vào công tác kế toán của Công ty. Bộ máy kế toán của Nhà máy chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Nhà máy. Mô hình bộ máy kế toán của Nhà máy được khái quát qua sơ đồ sau: Trưởng phòng kế toán Kế toán tổng hợp & thống kê Kế toán vật tư Kế toán tiêu thụ, giá thành thuế Kế toán tiền lương BHXH Kế toán thanh toán Thủ quỹ Sơ đồ : Tổ chức bộ máy Kế toán của Nhà máy Cán thép Thái Nguyên * Chức năng, nhiệm vụ của kế toán viên Trưởng phòng: Là viên chức quản lý điều hành thuộc hệ thống quản lý viên chức của công ty – Công ty Khẩu Sen. Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện toàn bộ công việc kế toán tài chính thống kê ở công ty, bao gồm: - Tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện công tác kế toán, công tác tài vụ, tổ chức kế toán tài chính và kế toán quản trị theo yêu cầu quản lý của Giám đốc Nhà máy và của Công ty. - Lập và nộp đầy đủ các báo cáo kế toán định kỳ và báo cáo kế toán nội bộ. Tổ chức bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán, trang bị các phương tiện kỹ thuật cho phòng kế toán. - Kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chính của Nhà máy, kiểm tra việc bảo quản, quản lý tài sản, thực hiện và kiểm kê đánh giá tài sản. Xử lý kịp thời theo chế độ, quy định về quản lý tài chính. Kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán chi phí. - Tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá kiểm tra các biện pháp quản lý, các quyết định kinh tế đang thực hiện và tham gia ý kiến đề xuất các biện pháp, các quyết định kinh tế hữu hiệu hơn. Kế toán tổng hợp, thống kê: Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức Nhà máy Cán thép Thái Nguyên – Công ty Gang thép Thái Nguyên. Thực hiện được nhiều phần hành kế toán và tổ chức được công tác kế toán do mình phụ trách, chủ động soạn thảo hướng dẫn nghiệp vụ, giúp cho trưởng phòng Kế toán tổ chức công tác kế toán của Nhà máy. Giúp Kế toán trưởng thống kê toàn bộ khối lượng sản phẩm và các công việc đ• hoàn thành. Giúp cho công tác kế toán đảm bảo thuận lợi, chính xác, tổng hợp, phân tích, đánh giá việc thực hiện các định mức, chỉ tiêu kinh tế. Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán thuộc bộ phận hay các phần hành kế toán mà mình phụ trách, bao gồm: - Kế toán tổng hợp - Kế toán TSCĐ - Tổng hợp công nợ trong và ngoài Công ty - Theo dõi TK142, 242 - Quyết toán công trình thầu ngoài, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên. Kế toán vật tư: Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán thép Thái Nguyên – Công ty Gang thép Thái Nguyên. Giúp trưởng phòng theo dõi quản lí xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Thường xuyên đối chiếu với thống kê cấp phát vật tư và thủ kho để khắc phục những sai sót, nhầm lẫn, đảm bảo chính xác về số liệu. Kế toán giá thành, tiêu thụ, thuế: Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán thép Thái Nguyên – Công ty Gang thép Thái Nguyên. Giúp trưởng phòng về công tác hạch toán giá thành, tiêu thụ sản phẩm và nộp thuế. Theo dõi, quản lý xuất nhập kho thành phẩm, tập hợp số liệu hạch toán quá trình tiêu thụ, xác định kết quả lỗ (lãi). Thực hiện công tác hạch toán giá thành, phân tích, đánh giá nguyên nhân tăng giảm giá thành hàng tháng, quý, năm đối với tất cả các sản phẩm sản xuất tại nhà máy. Kế toán thanh toán: Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán thép Thái Nguyên – Công ty Gang thép Thái Nguyên. Giúp trưởng phòng theo dõi chi tiết cho từng đối tượng công nợ phải thu, phải trả và các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, TGNH hạch toán đúng nguyên tắc. Kế toán tiền lương & BHXH: Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán thép Thái Nguyên – Công ty Gang thép Thái Nguyên. Giúp trưởng phòng theo dõi tiền lương và BHXH. Thực hiện phân phối tiền lương, duyệt và thanh toán tiền BHXH cho cán bộ công nhân viên Nhà máy. Thủ quỹ: Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của công ty – Công ty Khẩu Sen .. Có nhiệm vụ kiểm tra thủ tục chứng từ, chữ ký, con dấu hợp lý, hợp pháp. Làm thủ tục thu, chi cho người nộp tiền, người lĩnh tại Nhà máy hoặc nơi người trả, người nhận. 2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán và ứng dụng tin học hoá trong công tác kế toán tại Nhà máy a, Hình thức sổ kế toán tại Nhà công ty Do đặc điểm của công ty Khẩu Sen. Hình thức này đơn giản, dễ theo dõi và nhất là đảm bảo hiệu quả công việc. Quá trình ghi sổ kế toán tại công ty được khái quát qua sơ đồ sau: Chứng từ gốc và bảng phân bổ Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu Ghi chú: Sơ đồ 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung b, Ứng dụng tin học hoá trong công tác kế toán tại công ty Hiện tại Nhà máy đang sử dụng phần mềm Bravo Accouting 4.1 được viết theo QĐ số 15 QĐ/BTC/2009 ban hành ngày 20/3/2009. Việc ứng dụng tin học hoá trong công tác kế toán đã giúp khối lượng công việc của kế toán giảm đi rất nhiều, số lượng sổ sách giảm, phân công công việc dễ dàng mà vẫn đảm bảo hiệu quả công việc. Phòng kế toán được trang bị 6 máy vi tính và tất cả nhân viên trong phòng đều sử dụng thành thạo, mỗi nhân viên đảm nhiệm một phần hành, tính chuyên môn cao, nhờ đó hiệu quả trong công tác kế toán tại công ty ngày càng được hoàn thiện. Giao diện của phần mềm kế toán như sau: c, Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại công ty công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho là ghi nhận theo giá gốc và tính giá vốn thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền, theo công thức sau: Giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Giá vốn thực tế xuất kho = Giá xuất kho x Số lượng vật liệu xuất kho Việc tính giá xuất kho nguyên vật liệu được thực hiện trên phần mềm kế toán. Để tính giá xuất kho vật tư, kế toán vào phần tính giá vốn, khi đó trên phần mềm sẽ xuất hiện một bảng như bảng dưới đây: d, Phương pháp tính thuế GTGT áp dụng tại công ty công ty tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Ø Một số kết quả đã đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Khẩu Sen. Công ty Khẩu Sen là một đơn vị mới được thành lập, chính thức đi vào sản xuất tháng 2 năm 2008 nhưng công ty đã nhanh chóng ổn định tổ chức và đã đạt được một số kết quả nhất định thể hiện qua biểu…sau: So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 ± (%) 1 Giá trị tổng sản lượng (VNĐ) 572.748.398.987 1.173.774.617.044 601.026.218.057 204,94 2 Tổng sản lượng (Tấn) 80.554,195 171.339,324 90.785,129 212,7 3 Doanh thu (VNĐ) 562.847.571.689 1.248.819.248.740 685.971.677.051 221,88 - Bán ngoài 1.516.803.625 11.288.343.564 9.771.539.939 744,22 - Nội bộ 561.330.768.064 1.237.530.905.176 676.200.137.112 220,46 4 Lợi nhuận (VNĐ) -38.804.866.386 -43.735.399.088 -4.930.532.702 112,71 - Lợi nhuận SXKD -7.562.936.749 -10.684.628.867 -3.121.692.118 141,28 - Chênh lệch nội bộ -31.241.929.637 -33.050.770.141 -1.808.840.504 105,79 5 Nộp ngân sách Nhà nước (VNĐ) 82.938.595 530.939.154 448.000.559 640,16 6 Tiền lương bình quân tháng (Đồng/người/thán) 1.584.929 2.279.780 694.851 143,84 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Về sản lượng: Tổng sản lượng của công t năm 2009 tăng112,7% so với năm 2008 tương ứng giá trị tổng sản lượng tăng 104,94%. Điều này cho thấy, Nhà máy đã sử dụng hiệu quả công suất của máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động. Mặc dù công ty mới đi vào hoạt động nhưng với kết quả sản xuất như vậy chứng tỏ công ty đang dần đi vào ổn định và từng bước phát triển. - Về doanh thu: Doanh thu năm 2009 của công ty đã tăng 121,88% so với năm 2008, trong đó doanh thu bán ngoài tăng 7,44 lần còn doanh thu nội bộ tăng hơn 2 lần. Việc doanh thu tăng mạnh như vậy là do công ty đã tăng được sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ, đặc biệt là công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, là cơ sở cho công ty khẳng định uy tín của mình trên thị trường. - Về lợi nhuận: Mặc dù sản lượng sản xuất và doanh thu tăng nhưng lợi nhuận của công ty vẫn âm. Sở dĩ chênh lệch nội bộ âm như vậy là do Công ty quy định giá bán sản phẩm, mà sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra chủ yếu là tiêu thụ nội bộ, còn lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn âm dù doanh thu bán ngoài tăng 644,22% là do chi phí tài chính của công ty cao hơn nhiều so với doanh thu tài chính. Mặt khác, doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động bun bán nước uống nên sự biến động từ thị trường và do khi hậu trong nước và trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Tình hình nộp ngân sách Nhà nước: Tương ứng với doanh thu tăng trong năm 2009 so với năm 2008 thì các khoản phải nộp Nhà nước cũng tăng lên, cụ thể là tăng 640,16% hay 448.000.559 đồng. - Về thu nhập bình quân của lao động trong công ty : Thu nhập bình quân của công ty năm 2009 là 2.279.780 đồng, tăng 43,84% so với năm 2008. Điều này cho thấy, đời sống của người lao động trong công ty không ngừng được cải thiện. 2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty Khẩu Sen 2.2.1 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất 2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất Để phục vụ cho yêu cầu tính toán và phân tích giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất tại nhà máy được chia làm 3 khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung 2.2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí Công ty là đơn vị trực thuộc, nên hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty, Nhà máy tiến hành sản xuất. . Công ty áp dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp đối với những chi phí có thể xác định trực tiếp cho từng đối tượng và phương pháp phân bổ chi phí để phân bổ các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đó.Sau khi kế toán tập hợp chung các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng sẽ tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng đối tượng có liên quan. 2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 2.2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí . a, Nội dung hạch toán Để bán công ty đẫ đạt hàng : + hàng chính la nước ngọt : được lấy hàng từ công ty pepsi cô viêt nam nằm trên đường nguyễn trải –thanh xuân- Hà Nội. + các hàng phụ: rượu , bia, nước khoáng…. b, Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621_CP NVLTT, TK 621được mở chi tiết thành tài khoản cấp II như sau: - TK 621: CP NVL trực tiếp - TK 6212: CP NVL chờ phân bổ Trong đó, TK 621 dùng để theo dõi các loại vật tư tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm nhưng không theo dõi riêng được cho từng loại sản phẩm như oxy và ga. Những loại vật tư này sẽ được phân bổ vào sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. Để theo dõi tình hình nhập xuất kho NVL kế toán sử dụng TK 152 – NVL. -TK 152 được mở chi tiết thành các tài khoản cấp II như sau: +TK 1521: NVL chính + TK 1524: Phụ tùng thay thế +TK 1522: NVL phụ + TK 1525: Thiết bị xây dựn cơ bản +TK 1523: Nhiên liệu + TK 1526: Phế liệu thu hồi Ngoài ra, Nhà máy còn sử dụng TK 3368 – Phải trả đơn vị nội bộ để theo dõi tình hình xuất điện, nước phục vụ sản xuất sản phẩm. Đối với vật liệu này, nhà máy không tiến hành nhập kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất và theo dõi qua TK 3368 do vật tư được cung ứng từ Xí nghiệp năng lượng – là một đơn vị trực thuộc công ty. Kế toán sử dụng TK 142, 242 – Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn để theo dõi loại vật tư xuất lắp ráp phục vụ sản xuất bao gồm: Trục cán gang cầu cán thô, trục cán cabib volfram, vòng bi cán thô, vòng bi cán tinh…Đây là những vật liệu có thể theo dõi trực tiếp cho sản xuất từng loại sản phẩm dựa vào định mức tiêu hao do phòng kĩ thuật tính toán. Kế toán căn cứ vào định mức tiêu hao này để nhập dữ liệu vào máy tính. c, Phương pháp hạch toán CP NVL trực tiếp tại nhà máy cán thép Thái Nguyên Việc xuất vật tư được theo dõi và quản lý chặt chẽ, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhiệm vụ sản xuất của nhà máy. Bộ phận nào cần sử dụng vật tư thì viết vào sổ đăng ký xuất vật tư của bộ phận đó, nếu được sự đồng ý của lãnh đạo bộ phận thì làm thủ tục xuất kho. Phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho, thủ kho có trách nhiệm ghi lượng thực xuất trên phiếu xuất kho, sau đó thủ kho ghi thẻ kho và chuyển chứng từ cho kế toán. Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan nhập dữ liệu vào máy tính. -Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: + Liên 1: Lưu tại nơi lập phiếu + Liên 2: Lưu tại phòng kế toán + Liên 3: Lưu tại phân xưởng ( người lĩnh vật tư ) -NVL chính để sản xuất các loại thép là phôi thép, chúng được xuất trực tiếp cho từng loại sản phẩm mà không cần phân bổ. Trong tháng 4 để sản xuất ra 5 974,475 tấn thép thanh vằn D16 ( phôi 120 x 12 m ) Nhà máy đã tiến hành xuất kho phôi thép theo 2 đợt, đợt một vào ngày 09/04/2010 theo phiếu xuất kho số 005/P, đợt 2 ngày 26/04/2010 theo phiếu xuất kho số 008/P ( biểu số 1). Biểu số 1 CÔNG TY PEPSI CO VIET NAM Mẫu số: 02 - VT CÔNG TY TNHH KHẨU SEN Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 26 tháng 04 năm 2010 Nợ TK 621: 48.804.515.613 Số: 008/P CóTK1521: 48.804.515.613 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Tài Khẩu Địa chỉ: đai hà- Hải Phòng Lý do xuất kho: Đưa hàng đén các đại ly cần mua Xuất tại kho: hàng chình TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (Đồng) Yêu cầu Thực xuất 1 Pepsi chai Két 3.867,421 3.867,421 9.194.706 35.559.799.070 2 Up chai két 40,602 40,602 9.194.706 373.323.453 3 Sting chai két 1.399,870 1.399,870 9.194.706 12.871.393.090 Tổng cộng 5.307,893 5.307,893 48.804.515.613 Người lập biểu Phòng KHVT Người nhận Thủ kho Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên) (Nguồn: phòng kế toán tài chính ) Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vào phần phiếu xuất ấn phím F2 để thêm mới chứng từ rồi tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính. Trong tháng 04 năm 2010 số phôi thép xuất kho để cán sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phôi 120 x 12m ) được thể hiện theo định khoản sau: Nợ TK 6211 107.234.757.461 Có TK 1521 107.234.757.461 -Nhiên liệu: Lượng dầu FO xuất trong tháng 04 để phục vụ sản xuất thép được tập hợp và phân bổ cho thép thanh vằn D16 ( phôi 120 x 12 m ) là 2.986.024.089 ( đồng ) Nợ TK 6211 2.986.024.089 Có TK 1521 2.986.024.089 -Động lực: Ngày 30 tháng 04 năm 2010 Nhà máy đối chiếu với xí nghiệp năng lượng ( thuộc công ty Gang Thép Thái Nguyên ) sau khi thống nhất về số lượng ( mỗi sản phẩm cán ra chỉ tiêu điện và nước đồng hồ đo cụ thể cho mỗi sản phẩm là do phòng kỹ thuật theo dõi ) thì xí nghiệp viết phiếu xuất xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho nhà máy về việc sử dụng số điện và nước cán sản phẩm. Cụ thể số điện nước cán sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phôi 120 x 12 m ) là: + Điện cán D16 ( phôi 120 x 12 m ): 1.129.880 KW x 968 = 1.093.723.840 ( đồng ) + Nước cán D16 ( phôi 120 x 12 m ): 6.638.337 m3 x 445 = 2.954.059.965 (đồng ) 4.047.783.805 (đồng ) Tổng cộng Kế toán định khoản: Nợ TK 6211 4.047.783.805 Có TK 3368 4.047.783.805 -Trong tháng 04 để sản xuất 28.897,026 tấn thép các loại thì cần 6.150.490 m3 oxy. Trên thực tế, nhà máy đã xuất 5.028.000 m3 oxy mà theo kế hoạch đặt ra cần 8.680 m3 oxy để sản xuất được số thép thanh vằn D16 ( phôi 120 x 12 m ) đẵ đặt ra trông than 04 năm 2010. Do đó tiêu hao thực tế cho phép thép thanh vằn D16 ( phôi 120 x12 m ) là: 5.028.000 x 8.680 =7.095,864 (m3 ) 6.150.490 Giá trị oxy phân bổ cho sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phôi 120 x 12 m ) là: 7.095,864 x 277,485 = 1.968.996 ( đồng ) Kế toán định khoản: Nợ TK 6212 1.968.996 Có TK 1522 1.968.996 Tương tự như vậy kế toán cũng căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu ga, khí nén, dây buộc, cán thép vào chi phí sản xuất sản phẩm thép thanh vằn D 16 ( phôi 120 x 12 m ) như sau: -G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochello_viet_nam_4284.doc
Tài liệu liên quan