Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải

Lời nói đầu 1

Chương I. Các vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3

1.1. Vai trò của người lao động trong quá trình sản xuất. 3

1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 4

1.2.1.Phân loại lao động theo thời gian lao động:Toàn bộ lao động trong DN được chia thành: 4

1.2.2. Phân loại theo quan hệ với quá trình sản suất: 4

1.2.3. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. 5

1.3. ý nghĩa, tác dụng của cong tác tổ chức lao động, quản lý lao động. 6

1.3.1. Ý nghĩa: 6

1.3.3. Tác dụng: 6

1.4. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương. 6

1.4.1. Khái niệm: 7

1.4.2. Ý nghĩa: 8

1.5. Các chế độ về tiền lương, trích lập sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn ca của Nhà nước quy định: 9

1.5.2. Chế độ về các khoản trích theo tiền lương của Nhà nước quy định. 10

1.6. Các hình thức tiền lương. 12

1.6.1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động. 12

1.6.1.1. Khái niệm: 12

1.6.1.2. Các hình thức trả lương thời gian và phương pháp tính. 12

1.6.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 15

1.6.2.1. Khái niệm: 15

1.6.2.2. Phương pháp xác định mức lao động và đơn giá lương sản phẩm. 15

1.6.2.3. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm. 15

1.7. Khái niệm quỹ tiền lương, nội dung và phân loại quỹ tiền lương. 22

1.7.1. Khái niệm: 22

1.7.2. Nôi dung: 22

1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán: 23

1.8. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 23

1.9. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHYT, BHH. 24

1.9.1. Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu: 24

1.9.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 27

1.9.2.1. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả công nhân viên 27

1.9.2.2. Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 27

1.9.2.3. Tiền thưởng phải trả công nhân viên 28

1.9.2.4. Tiền ăn ca của công nhân viên 28

1.9.2.5. Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên 28

1.9.2.6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất (19%) 28

1.9.2.7. Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên 29

1.9.2.8. Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp 29

1.2.2.9. Trả tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên 29

1.9.2.10. Số tiền tạm giữ công nhân viên đi vắng 29

1.9.2.11. Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hoá 30

1.9.2.12. Chi trên quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị 30

1.9.2.13. Chuyển tiền BHXH, BHYt, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ 30

1.9.2.14. Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý 30

Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 32

2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 32

2.1.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp 32

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm lao động sản xuất kinh doanh của công ty. 33

2.1.3.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tính chất sản xuất 33

2.1.3.2. Tổ chức công tác kế toán. 35

2.2 Thực tế công tác tổ chức lao động và kế toán tiền lương cùng các khoản trích theo tiền lương 39

2.2.1 Công tác tổ chức quản lý lao động ở công ty 39

2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế quản lý tiền lương của doanh nghiệp 39

2.2.3 Hình thức tính lương áp dụng tại doanh nghiệp 40

2.2.4 Kế toàn tổng hợp tiền lương và các khoản tính theo tiền lương 60

2.2.1.4 Các tổng kết kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản tín theo tiềm lương của doanh nghiệp 60

Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác kt tiền lương và các khoản trích theo tiền lương Tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải 70

Kết Luận 74

 

doc76 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bậc KT 3/7 số giờ làm việc thực tế là 190h. Cách tính: + Chia lương theo cấp bậc kỹ thuật công việc và thời gian làm việc thực tế. Công thức tính: Mức lương cấp bậc của từng CV TL chia theo cấp bậc KTCV và TG làm việc TT TG làm việc TT của từng CN = x Công nhân A : 1700 170 = 289.000đ Công nhân B : 1450 180 = 261.000đ Công nhân C : 1250 190 = 237.500đ Tổng = 787.500đ + Tính phần chia theo công điểm: Mức TL của 1điểm Số TL cần chia = Tổng số điểm của từng CN Công nhân A : 120 điểm Công nhân B : 80 điểm Công nhân C : 100 điểm Mức TL của 1 điểm 1.087.500 – 787.500 = = 1000đ 120 + 80 + 100 Công nhân A được hưởng: 1000 120 = 120.000đ Công nhân B được hưởng: 1000 80 = 120.000đ Công nhân C được hưởng: 1000 100 = 120.000đ + Tính số tiền lương mỗi người được lĩnh: Công nhân A bậc 7/7 được lĩnh 289.000 + 120.000 = 409.000đ Công nhân B bậc 4/7 được lĩnh 261.000 + 80.000 = 341.000đ Công nhân C bậc 3/7 được lĩnh 237.000 + 100.000 = 337.000đ Ngoài ra để động viên công nhân nhưng làm việc phải làm việc ở bậc thợ thấp hơn, công nhân bậc cao được hưởng 1 khoản chênh lệch 1 bậc theo chế độ. Vậy công nhân bậc 7/7 làm việc cấp 5/7 được hưởng thêm mức chênh lệch sau: Mức chênh lệch = 170 h ( 1900- 1700 ) = 34.000đ Mức TL của công nhân A: 409.000 + 34.000 = 443.000đ + Phương pháp chia theo bình công chấm điểm: Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc có kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ… Cuối tháng, căn cứ vào số công điểm để chia lương. 1.7. Khái niệm quỹ tiền lương, nội dung và phân loại quỹ tiền lương. 1.7.1. Khái niệm: Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trả cho công nhân viên do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương. 1.7.2. Nôi dung: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: _ Tiền lương trả cho người lao đông trong thời gian làm việc thực tế. _ Các khoản phụ cấp thường xuyên, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương như: phụ cấp học nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công tác lưu động… _ Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian nghỉ sản xuất vì nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép… _ Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. 1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán: _ Tiền lương chính: là khoản tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ… _ Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ khác ngoài nhiệm vụ chính như: nghỉ phép, tét, lễ hội…ngừng sản xuất vì nguyên nhân khách quan được hưởng lương theo chế độ. Xét về mặt hạch toán kinh tế, tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của từng loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ. 1.8. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Hạch toán lao động kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương không chỉ liên quan tới quyền lợi người lao động mà còn liên quan đến chi phí của hoạt đống sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách lao động tiền lương của nhà nước. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau: _ Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác thời gian lao động, kết quả lao động trên cơ sở tính đúng, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương. _ Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lao động và cung cấp những thong tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan. 1.9. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHYT, BHH. 1.9.1. Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu: TK 334 _ Phải trả CNV TK 335 _ Chi phí phải trả ( nếu có ) TK 338 _ Phải trả, phải nộp khác _ TK 334 _ “ Phải trả CNV “ dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho CNV của toàn doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của CNV. Nội dung kết cấu: TK 334 _ Phải trả CNV + Cỏc khoản TL, thưởng, BHXH và cỏc khoản đó trả, chi, ứng trước cho CNV. + Cỏc khoản khấu trừ vào tiền lương của CNV. + Cỏc khoản tiền lương, thưởng, BHXH và cỏc khoản khỏc phải trả, chi cho CNV. + Số dư: cỏc khoản tiền lương, tiền cụng, thưởng và cỏc khoản phải trả, chi cho CNV. + Số dư( nếu cú ): số đó trả > số phải trả CNV. TK 335 _ “ chi phí phải trả “ dung để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong ky nhưng chưa được thực tế phát sinh, mà phát sinh trong kỳ này hoặc trong kỳ sau. TK 335 _ Chi phí phải trả Dck: chi phớ phải trả đó tớnh vào chi phớ hoạt động sản xuất kinh doanh. + Chi phớ phải trả và ghi nhận vào chi phớ sản xuất kinh doanh. + Cỏc khoản chi phớ thực tế phỏt sinh đó tinh vào chi phớ phải trả. + Số chờnh lệch về chi phớ phải trả > hơn số chi phớ thực tế được hạch toỏn vào thu nhập khỏc. TK 338 - "Phải trả, phải nộp khác" được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các TK khác (từ 331 đến 336) Nội dung kết cấu: TK 338 - Phải trả, phải nộp khác + K/c giá trị tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi rõ trong xử lý. + BHXH phải trả cho công nhân viên + KPCĐ chi tại đơn vị + Số BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ + Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ thanh toán, trả lại bên nhận thực tế cho khách hàng khi họ tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản. + Các khoản đã trả, đã nộp khác + Giá trị tài sản chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân) + Giá trị tài sản phải trả cho cá nhân tập thể theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay nguyên nhân + Trích BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh + Trích BHXH, BHYT vào tiền lương của công nhân viên + Các khoản thanh toán với công nhân viên tiền nhà, điện nước ở tập thể. + BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù. + Doanh thu chưa thực hiện + Các khoản phải trả khác Sử dụng (nếu có): số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi, KPCĐ chi chưa vượt được cấp bù Sử dụng: + Số tiền còn phải trả, người nộp + BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý và sổ quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết. + Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết. + đầu tư chưa thực hiện còn lại TK 338 - Phải trả, nộp khác có các TK cấp 2 sau: TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382 - KPCĐ TK 3383 - BHXH TK 3384 - BHYT TK 3387 - doanh thu chưa thực hiện TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác 1.9.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1.9.2.1. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả công nhân viên Nợ TK 241 - xây dựng cơ bản dở dang TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 623 (6231) - Chi phí sử dụng máy móc thi công TK 627 (6271) - Chi phí sản xuất chung TK 641 (6411) - chi phí bảo hiểm TK 642 (6421) - Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 335 - Tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệp trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.9.2.2. Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất = x = x 100 Hoặc có thể tính bằng công thức sau: = Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có Tk 335 - Chi phí phải trả 1.9.2.3. Tiền thưởng phải trả công nhân viên - Tiền thưởng có tính chất thường xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 641 - Chi phí bảo hiểm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên - Thưởng công nhân viên trong các kỳ sơ kết, tổng kết… tính vào quỹ khen thưởng: Nợ TK 431 (4311) - Quỹ chi phí phúc lợi Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.9.2.4. Tiền ăn ca của công nhân viên Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 641 - Chi phí bảo hiểm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.9.2.5. Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên Nợ TK 338 (3383)- BHXH Có TK 334 1.9.2.6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất (19%) Nợ TK 662 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 338 (3382) - KPCĐ Có TK 338 (3383) - BHXH Có TK 338 (3384) - BHYT 1.9.2.7. Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên Nợ Tk 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 141 - Tạm ứng Có TK 138 - Phải thu khác C ó TK 338 (3383, BHXH, 3384 - BHYT) 1.9.2.8. Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp Nợ TK 334 Có TK 338 (3338) thuế cả các khoản phải nộp 1.2.2.9. Trả tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 111 Có TK 112 Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 lần thì số tiền lương trả kỳ I gọi là số tiền tạm ứng. Số tiền cần thiến để trả lương kỳ II được tính theo công thức sau: = - - 1.9.2.10. Số tiền tạm giữ công nhân viên đi vắng Nợ TK 334 Có TK 338 (3388) - phải trả, phải nộp khác 1.9.2.11. Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hoá - Đối với sản phẩm, hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ 1.9.2.12. Chi trên quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị Nợ TK 338 (3382 - KPCĐ, 3383 - BHXH) Có TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - TGNH 1.9.2.13. Chuyển tiền BHXH, BHYt, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384) Có TK 111 Có Tk 112 1.9.2.14. Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - TGNH Có TK (3383) Sơ đồ KTTH tiền lương và các khoản trích theo tiền lương TK 622, 623, 624… TK 627, 641, 642 TK 141, 138, 338 TK 333 (3338) TK 338 (3388) TK 512 TK 111, 112 TK334 TK 331 (33311) TK335 TK431 TK 338 (7) (8) (10) (11) (9) (3.2) (6) (5) (2) (1) (1) (4) (3.1) (14) (12) (13) Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 2.1.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp Công ty Cổ phần đầu tư Xd Nam Hải được thành lập từ tháng 4 năm 1999 đến nay tuy không có nhiều năm kinh nghiệm như các công ty cùng ngành khác nhưng công ty cũng đã nhanh chóng áp dụng đường lối của Đảng và học hỏi đổi mới tư duy, học tập kinh nghiệm các công ty đi trước để vượt qua mọi khó khăn thử thách để vươn lên trong cơ chế thị trường, tạo sức mạnh về thế và lực được nhiều người biết đến. Sau 7 năm hoạt động trong cơ chế thị trường, với mô hình quản lý sản xuất kinh doanh của công ty liên tục phát triển với những ngành nghề đa dạng. Hơn nữa công ty còn có đội ngũ kỹ sư, các bộ kỹ thuật dày dạn kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề được trang bị máy móc, thiết bị thi công hiện đại, không ngừng đổi mới quy mô sản xuất mở rộng đã hoàn thành nhiều dự án, công trình đạt chất lượng cao, góp phần làm tăng doanh thu, tằng tiền vốn giúp cho đời sống cán bộ, công nhân viên được ổn định và ngày càng cải thiện hơn. - Do có chủ trương, đường lối và phương hướng đúng đắn đồng thời biết vận dụng những chế độ cơ chế chính sách của Nhà nước cùng với sự quản lý có hiệu quả cảu doanh nghiệp nên hiệu quả kinh tế của công ty đã đạt được trong thời gian qua là khá tốt. Sự phát triển của công ty được thể hiện qua các số liệu trong 3 năm tài chính vừa qua: STT Tài sản Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng số tài sản 13.396.134.000 12.735.758.000 16.310.341.000 2 Số tài sản hiện hành 13.170.197.000 12.735.758.000 16.310.341.000 3 Các khoản nợ 12.170.197.000 11.712.000.000 15.232.547 4 Các khoản nợ hiện hành 1.090.000.000 1.391.000.000 1.565.000.000 5 Doanh thu thuần 16.635.927.000 18.790.285.000 21.156.501.000 6 LN 414.456.000 517.894.000 541.590.000 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm lao động sản xuất kinh doanh của công ty. - Công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải có chức năng sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện - Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình đường bộ, xây dựng các loại cầu có quy mô vừa và nhỏ, xây dựng các công trình điện dân dụng, và một số hạng mục khác. - Sau khi ký kết hợp đồng xây dựng đơn vị giao cho từng đội trực tiếp tổ chức thi công đơn vị chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ của công trình với chủ đầu tư. Đây là hình thức chìa khoá trao tay nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên của đơn vị. - Hiện nay công ty chủ yếu là sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng các hạng mục công trình, khi có hợp đồng đơn vị giao cho từng đội sản xuất và thi công khoán gọn công trình. - Để tăng hiệu suất lao động, tăng thu nhập cũng như tạo việc làm cho công nhân đơn vị đã vận dụng những máy móc hiện có để sản xuất ra những sản phẩm mới. 2.1.3.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tính chất sản xuất Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty gồm các phân xưởng sản xuất, các phòng ban chịu sự quản lý của ban giám đốc. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi mặt sản xuất kinh doanh và đời sống của cán bộ công nhân viên công ty. Dưới đây là sơ đồ quản lý công ty Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Đại Hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phòng khảo sát Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng kế toán - tài vụ Phòng tổ chức hành chính Đội thi công số 3 Đội thi công số 2 Đội thi công số 1 Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan có thẩm quyền quyết đinh cao nhất của công ty của tất cả các cổ đông .Cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý của công ty .Hội đồng quản trị có 2 loại quyền chính là quyền kiến nghị và quyền quyết định Ban kiểm soát : ban này là một thành phần của cơ cấu quản lý công ty , gồm 15 người.Ban kiểm soát có 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm , trong đó có 1 trưởng ban mà người này là 1 cổ đông. Trong ban có 2 thành viên chuyên môn về kế toán .Tất cả những người này có quyền yêu cầu công ty cung cấp các thông tin vê kinh doanh của công ty Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty . Do hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước hội đồng này, Giám đốc là người đại diện pháp luật của công ty. - Phòng Tổ chức hành chính: Tuyển chọn, ký kết hợp đồng lao động đảm bảo thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước đối với người lao động đồng thời quản lý lưu trữ văn thư, công văn, thiết bị về bảo vệ. - Phòng kế toán - tài vụ: Theo dõi toàn bộ vốn, tài sản lưu động tài chính của công ty. Phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, phát triển và đánh giá các hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin hữu ích giúp Giám đốc ra quyết định chỉ đạo sản xuất. - Phòng KH - KT: Có nhiệm vụ xây dựng các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất thi công giảm quỹ thời gian tăng hiệu suất và hiệu quả chất lượng công việc, tham gia đấu thầu các công trình. - Phòng Khảo sát: Kiểm tra các lao động sản xuất kinh doanh, việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước, của công ty. - Bộ phận sản xuất chia thành nhiều đội: đội trưởng là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về lao động của các đơn vị mình, giúp cho đội trưởng là cán bộ kỹ thuật, kế toán và một số nhân viên kế hoạch khác. 2.1.3.2. Tổ chức công tác kế toán. - Hiện nay tổ chức bộ máy kế toán của công ty thực theo mô hình Kế toán trưởng BP quỹ KTTH KTDT KTT.toán KTXD KT các đội sản xuất + Kế toán trưởng của công ty trực tiếp tổ chức kinh tế của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và cấp trên về toàn bộ công tác TC - KT của công ty. Đồng thời phụ trách thực hiện kế toán về tài sản cố định và nguyên vật liệu. + BP KTTC: Thực hiện ghi chép chính xác, kịp thời số liệu và tình hình sử dụng tiền mặt, TGMP trên số sách kế toán phải phù hợp + BP về Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương được phân công cho các kế toán viên chịu trách nhiệm tính lương trả cho công nhân viên, vào bảng thanh toán lương, sau đó được trả cho chi phí TM thực hiện phần việc còn lại của kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương trên sổ sách kế toán + BP kế toán thành phẩm: Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả lao động, phản ánh kịp thời tình hình hiện có và sự biến động ( nhập,xuất) của từng loại thành phẩm trên các chứng từ sổ sách cho phù hợp, từ đó xác định kinh doanh từng tháng. + Kế toán tổng hợp: Theo dõi chung tình hình kế toán ở các bộ phận như tài vụ và các khoản trích theo tiền lương tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành từng cửa hàng trên các chứng từ sổ kế toán từ đó lập bảng số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tiền lương. + Báo cáo quỹ tiền mặt có nhiệm vụ chi trả các khoản tiền lương, bảo hiểm xã hội, Y tế... khi có chứng từ đúng quy định. - Đối với hình thức sổ kế toán của công ty áp dụng hình thức "chứng từ ghi sổ". Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lấy số liệu trực tiếp ghi vào các số: sổ quỹ, bảng tổng hợp chứng từ gốc, số thẻ kế toán chi tiết, chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ được ghi hàng ngang ghi tên số liệu các chứng từ gốc bảng tổng hợp các chứng từ vào sổ cái TK 334, TK338. Cuối tháng khoá sổ và ghi vào bảng cân đối phát sinh, từ bảng cân đối phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết vào báo cáo tài chính. Dưới đây là sơ đồ hình thức kế toán chứng từ gốc ghi sổ: Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ ghi ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Số thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Bảng cân đối Sổ cái TK 334, 338 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu + Với đặc điểm sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng do đó công tác kế toán phải có đặc điểm phù hợp có nghiệp vụ phát sinh hàng ngày được kiểm tra phản ánh chính xác kịp thời vào sổ sách có liên quan. + ở công ty áp dụng hình thức kiểm toán là chúng từ ghi số thích hợp với điều kiện kinh tế của công ty,tuy nhiên việc hạn chế là việc ghi chép còn trùng lặp.Việc sử dụng máy tính trong công tác kế toán là cần thiết hỗ trợ cho công tác kế toán nhằm tính lương và các khoản tính theo lương để tiết kiệm thời gian và số lượng lao động 2.2 Thực tế công tác tổ chức lao động và kế toán tiền lương cùng các khoản trích theo tiền lương 2.2.1 Công tác tổ chức quản lý lao động ở công ty Hoạt động sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn dặt hàng và khoán sản phẩm,do đó số lượng lao động trong công ty đồi hỏi không nhiều lắm.Lao động trực tiếp chiếm phần lớn và tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 80% tổng số lao động năm 2004,lao động gián tiếp 2% Bảng 1: Số liệu lao động và phân công lao động của công ty năm 2004 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh Tổng số lao động Số người ở phòng ban Lao động trực tiếp Công nhân Công nhân quản lý phân xưởng Trình độ đại học Trình độ cao đẳng Trình độ trung cấp Công nhân 606 42 500 64 11 7 19 569 600 40 500 60 20 6 11 563 99% 95,24% 94,29% 93,75 181,82% 85,71% 57,89 98,95% Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy tổng số lao động trong công ty 2 năm qua nhìn chung ít biến động,trình độ lao động của công ty ngày càng cao,số lao động có trình độ đại học tuy còn ít nhưng năm 2005 đã cao hơn năm 2004,số lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp giảm đI so với năm 2004.Điều đó chứng tỏ ràng mỗi người lao động có ý thức tụ nâng cao trình độ của mình.Trong tổng số công nhân viên thì số nữ chiếm 20% và số nam là 80% 2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế quản lý tiền lương của doanh nghiệp Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm toàn bộ số tiền lương của công nhân viên toàn xí nghiệp,nó bao gồm tiền lương thời gian nghỉ phép,lễ tết,lương làm thêm giờ. Quản lý quỹ tiền lương: đảm bảo công tác quản lý quỹ tiền lương của đơn vị là 1 kế toán viên của1 phòng kế toán doanh nghiệp,có nhiệm vụ kiểm tra tổng hợp các bảng chấm công,bảng tính tiền lương của các đơn vị trực thuộc xí nghiệp chuyển lên,sau đó tổng hợp,ký nhận và viết phiếu chi để thanh toán lương cho các bộ phận 2.2.3 Hình thức tính lương áp dụng tại doanh nghiệp Hạch toán lao động Số lao động của công ty do phòng tổ chức lao động quản lý dựa trên số lượng hiện có của công ty.Sổ sách chứng từ về số lượng lao động lập cho tong tổ,phong ban và cho toàn công ty để nắm vững tình hình tăng giảm số lao động,phòng tổ chức lập các sổ sách theo dõi việc chuyển đI và chuyển đến để báo cáo số liệu 1 cách chính xác.Phòng tổ chức chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 chỉ tiêu:hạch toán về số lượng lao động,về thời gian lao động,kết quả lao động -Hạch toán về số lượng lao động là kiểm tra về mặt số lượng của từng loại lao động theo nghề nghiệp,công việc đảm nhận,trinh độ lao động,cấp bậc kỹ thuật,trình độ quản lý… -Hạch toán về thời gian lao động các tổ nhóm sản xuất,phòng ban..Sử dụng bảng chấm công để theo dõi thời gian lao động thực tế của mỗi công nhân viên (mẫu bảng 01),phòng tổ chức lao động sẽ cử nhân viên của phòng đI kiểm tra.giám sát tình hình lao động,thời gian lao động từng tổ,đội…Cuối tháng bảng chấm công sẽ được gửi về phòng tổ chức để kiểm tra,đối chiếu sau đó sẽ được gửi xuống phòng kế toán.Sau đó thực hiện tính lương phải trả cho công nhân viên theo thời gian.Bảng chấm công của công ty được thực hiện theo mẫu quy định -Hạch toán về kết quả lao động và việc theo dõi kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lượng lao động,sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật từng tổ,nhóm lao động.Quá trinh hạch toán lao động được tính như sau: Sau khi sản phẩm đạt tiêu chuẩn,chất lượng quy định,các tổ trưởng báo cáo lên quản đốc,quản đốc báo cáo lên phòng KH,phòng KH xuống xác nhận và tiến hành phiếu xác nhận sản phẩm lt(mẫu 06),phiếu cũng được gửi xuống phòng tổ chức kế toán làm căn cứ viết phiếu nhập kho,đồng thời làm căn cứ tính tiền lương sản phẩm cho công nhân hưởng theo sản phẩm. Ví sụ: T1/2004 tổ 1,thuộc phòng 1 đã hòan thành khối lượng +Phiếu xác nhân sản phẩm +Đơn vị:tổ 1 +Phiếu nhập kho số 6/12 STT Tên sản phẩm Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 2 3 ống bêtông đúc sẵn đường kính 100cm ống bêtông đúc sẵn đường kính 200cm Tấm đan đúc sẵn 20 ống 30 ống 25 cái 1.200.000 1.480.000 1.000.000 24.000.000 42.000.000 25.000.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người lập Qua bảng trên ta thấy rằng khi sử dụng bảng này phải phản ánh chính xác đầy đủ số lượng sản phẩm và khối lượng công việc hoàn thành của từng đội,từng tổ,căn cứ vào đó để tính trả lương cho người lao động.Ngoài ra bảng này còn dùng để kiểm tra đối chiếu giữa các phòng ban liên quan giúp người làm công tác theo dõi được thuận lợi.Đồng thời còn có bảng chấm công của tổ chức để theo dõi thời gian làm việc thực tế của từng công nhân. Đơn vị: công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải Bảng chấm công Tháng…năm… Bộ phận mã số:01.LĐTL STT Họ tên Ngày làm việc Tổng ngày công 1 2 3 …. 31 T.giờ N.giờ Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công Lệnh điều động làm thêm giờ (kèm theo phiếu khoán sản phẩm) Ngày..tháng…năm… Điều động lao động: Phiếu giao khoán(khoán sản phẩm,công việc…) Tên TL,số AF,CV GK Giờ mắc khoán Tên file hồ sơ Số lao động Cộng Điều động sản xuất Giám đốc trung tâm (ký,họ tên) (ký,họ tên) Cuối tháng các tổ sản xuất,các bộ phận trực thuộc tập hợp phiếu báo làm thêm giờ,ghi số công làm thêm vào bảng chấm công và nộp các phiếu này lên phòng kế toán để thực hiện tính lương. Tiền thưởng của công nhân viên trong trung tâm được tính theo từng đợt phát động thi đua.Thành tích thi đua được xếp loại A,B,C.Định mức thưởng cao nhất la 100.000đ/1người. Theo đó: Loại A:100% Loại B:85% Loại C:75% Cuối đợt thi đua các phòng, ban tổ chức sản xuất tự lập danh sách đưa cho bộ phận thi đua xét duyệt rồi chuyển lên phòng kế toán, kế toán tiến hành tập hợp và lập bảng thanh toán tiền thưởng. Bảng thanh toán tiền thưởng Ngày..tháng..năm… STT Họ và tên Xếp loại thi đua Tiền thưởng Ký nhận 1 2 Cộng Cách tính ở bộ phận trực tiếp: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của lao phí lao động,số ngày của công nhân viên nhận được trong tổng DT để bù đắp hao phí cho lao động,thoả mãn nhu cầu riêng,tùy theo số lượng và chất lượng lao động mà người đó cống hiến. Sử dụng hợp lý quỹ tiền lương là 1 trong những nội dung cơ bản của việc hạ giá thành sản phẩm.Hàng năm đơn vị lập kế hoạch lao động và tiền lương như sau: Hình thức trả lương: -Lương tháng tính theo hệ số +Hệ số Lt nhiệm vụ được tính trên cơ sở trình độ,khả năng lao động va công việc được giao. +Chuyên viên kỹ sư gồm 3 bậc: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 3,0 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 3,5 Làm việc ở công ty trên 3 năm:hệ số 3,8-4,0 +Trung cấp,công nhân kỹ thuật: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 2,5 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 3,2 Làm việc ở công ty trên 3 năm :hệ số 3,5 +Nhân viên phục vụ lao động,học nghề chưa qua đào tạo: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 1,8 Làm việc ở công ty trên 1 năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0634.doc
Tài liệu liên quan