Đề tài Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3

I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 5

3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 6

3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 6

3.2. Tổ chức bộ máy kế toán 8

3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 11

4. Quy trình công nghệ sản xuất 12

PHẦN II: CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN 13

I.Kế toán vốn bằng tiền 14

1. Kế toán tiền mặt 14

2. Tiền gửi Ngân hàng: 17

II. Kế toán tài sản cố định 19

1. Đặc điểm 19

2. Chứng từ sổ sách sử dụng 19

3. Quy trình luân chuyển chứng từ 20

4. Trình tự ghi sổ 20

III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24

IV. Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ 28

PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ 29

I. Lý do chọn chuyên đề 29

II. Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới công tác kế toán theo chuyên đề 30

1. Thuận lợi 30

2. Khó khăn 30

III. Nội dung công việc kế toán theo chuyên đề 31

1.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hóa tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 31

1.2. Các phương pháp tiêu thụ hàng hóa tại công ty 31

1.2.1. Bán than theo hợp đồng 31

1.2.2. Phương thức bán lẻ than 33

1.3. Các phương thức thanh toán. 33

1.4 Các phương thức thanh toán 34

1.5. Kế toán thuế GTGT 39

1.6. Phương pháp và trình tự hạch toán giá vốn hàng bán 42

1.7. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 43

2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 46

2.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 46

2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 49

IV. Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 53

1. Một số nhận xét đánh giá 53

2. Một số ý kiến đề xuất 54

KẾT LUẬN 56

 

 

docx61 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Gửi vào Rút ra Còn lại 1 2 3 4 5 6 7 8 Dư đầu kỳ Tồn cuối kỳ * Số tiền gửi Ngân hàng: - Tác dụng: Dùng để theo dõi hạch toán chi tiết tình hình tiền gửi ngân hàng theo từng nơi gửi, từng loại gửi theo chỉ tiêu số gửi vào, rút ra, số còn lại. - Cơ sở lập: Cơ sở lập số tiền gửi ngân hàng là các giấy báo nợ, giấy báo có mà kế toán nhận được tiến hành phân loại sau đó được ghi vào sổ tiền gửi. - Phương pháp lập: Mỗi loại tiền gửi được theo dõi riêng trên một quyển sổ, ghi rõ nơi gửi mở tài khoản giao dịch cũng như số hiệu tài khoản tại nơi giao dịch. Cuối tháng tổng cộng số tiền gửi vào hay rút ra chi tiêu từ đó tính ra số tiền gửi còn lại tại Ngân hàng để chuyển sang tháng sau, và số liệu này được đối chiếu với ngân hàng kho bạc. II. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Đặc điểm - Tài khoản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. - Theo quy định trong chế độ kế toán hiện hành, tài sản cố định là những tài sản có giá trị trên 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định có đặc điểm là: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ. + Giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Chứng từ sổ sách sử dụng - Hóa đơn mua tài sản cố định, biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, thẻ tài sản cố định, sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, Nhật ký sổ cái. 3. Quy trình luân chuyển chứng từ Sổ TSCĐ Bảng tính khấu hao TSCĐ Hoá đơn, chứng từ tăng giảm TSCĐ Nhật ký sổ cái Sổ theo dõi TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng 4. Trình tự ghi sổ Hàng ngày, hàng tháng khi phát sinh nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định. Kế toán dựa vào chứng từ gốc: Hóa đơn mua, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý nhượng bán. Kế toán phản ánh vào sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định và ghi vào Nhật ký sổ cái. Hàng tháng dựa vào các chứng từ gốc và sổ cái tài sản cố định kế toán lập bảng khấu hao tháng và ghi vào Nhật ký sổ cái. * Số tài sản cố định: - Tác dụng: sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi giảm tài sản cố định. - Căn cứ lập: Việc ghi chép vào sổ tài sản cố định căn cứ vào biên bản giao nhận và thanh lý tài sản cố định. - Phương pháp lập: sổ tài sản cố định mở cho cả năm hoặc một số năm được ghi chi tiết cho từng tài sản cố định theo từng nhóm, từng loại. Đối với trường hợp tăng tài sản cố định, kế toán căn cứ vào biên bản giao ghi nhận vào sổ chi tiết, mỗi tài sản cố định được ghi một dòng vào các cột tương ứng. Khi sử dụng tài sản cố định, cuối năm tính toán số khấu hao tài sản cố định tính ghi vào cột khấu hao tài sản cố định, chi tiết theo cột năm. SỔ TÀI KHOẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG Năm 200…. Tên đơn vị sử dụng (Phòng, ban hoặc người sử dụng…) Ghi tăng TS và công cụ lao động Ghi giảm TS và công cụ lao động Ghi chú Chứng từ Tên nhãn hiện quy cách TSCĐ và Công cụ dụng cụ lao động ĐVT Số lượng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lượng Số tiền SH NTN Ngày……. tháng…….năm………….. Người ghi sổ Kế toán trưởng BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng…..năm………. Doanh nghiệp…………………………… Số TT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao (%) Nơi sử dụng Toàn DN TK 627-Chi phí sản xuất chung TK 641 chi phí bán hàng TK 642 chi phí quản lý DN TK 241 XDCB dở dang TK 142 chi phí trả trước TK 335 chi phí phải trả Nguyên giá Khấu hao Phân xưởng (SP) Phân xưởng (SP) Phân xưởng (SP) ….. ….. ….. ….. Ngày……. tháng…….năm………….. Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Khi giảm tài sản cố định căn cứ vào biên bản thanh lý, biên bản giao nhận… kế toán ghi vào sổ giảm tài sản cố định theo các cột tương ứng. * Sổ theo dõi tài sản cố định - Tác dụng: Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng giảm tài sản cố định và dụng cụ tại nơi sử dụng nhằm quản lý tài sản cố định đã được trang bị cho các phòng, ban và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê tài sản định kỳ. - Cơ sở lập: Cơ sở để lập sổ theo dõi tài sản cố định là các biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý nhượng bán tài sản cố định. - Phương pháp lập: sổ được lập cho từng nơi sử dụng, cho từng năm, mỗi phòng, ban lập hai quyển. Mỗi loại tài sản ghi một hoặc một số trang cho cả hai phần tăng và giảm. * Bảng tính khấu hao tài sản cố định. - Tác dụng : Bảng này dùng để tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng. - Cơ sở lập: công ty áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng theo phương pháp này kế toán liệt kê toàn bộ tài sản cố định hiện có của công ty theo chỉ tiêu nguyên giá, tỷ lệ khấu hao lấy trên số tài sản cố định và tính mức khấu hao của từng tài sản cố định. Sau đó, tiến hành tổng cộng. Số tổng cộng chính là mức trích khấu hao tổng tài sản trong đơn vị. Công thức: Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm = III. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - Khái niệm: Tiền lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí sức lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động các doanh nghiệp sử dụng tiền lương để làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần lao động là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT, CPCĐ. - Tài khoản sử dụng: + TK 334: Phải trả công nhân viên + TK 338: Phải chả phải nộp khác + TK 3382: Kinh phí công đoàn + TK 3383: Bảo hiểm xã hội + TK 3384: Bảo hiểm y tế - Sổ sách chứng từ sử dụng: + Bảng chấm công Bảng thanh toán lương tổ, đội + Phiếu nghỉ, lương BHXH Bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Nhật ký sổ cái * Quy trình luân chuyển chứng từ: Chứng từ gốc Bảng chấm công Bảng thanh toán lương tổ Bảng thanh toán lương đội Bảng thanh toán tiền lương toàn DN Bảng phân bổ và BHXH Nhật ký sổ cái - Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và tiền lương như bảng chấm công, sổ hàng ngày làm việc thực tế, phiếu nghỉ BHXH,… ta tính ra được bảng thanh toán lương tổ, đội. Sau đó dựa vào số lượng số công nhân tổ đội để tổng cộng được bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp tổng kết cuối tháng, đồng thời kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Rồi từ bảng phân bổ kế toán tiến hành vào sổ nhật ký sổ cái. - Trình tự hạch toán tiền lương của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. Do đặc điểm loại hình và ngành nghề sản xuất là chế biến và cung cấp than nên công ty áp dụng trả lương theo sản phẩm và thời gian. - Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với công nhân thuộc khối sản xuất trong các tổ đội. Phục vụ cho sản xuất chế tạo sản phẩm công trình. Công ty căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu định mức trong kinh tế kỹ thuật sản xuất dự toán mức lương trả cho người lao động theo chỉ tiêu khối lượng công việc hoàn thành. Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm công việc hoàn thành đảm bảo chất lượng x Đơn giá tiền lương sản phẩm công việc. - Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức tính lương thời gian làm việc, cấp bậc, kỹ thuật và thang lương của người lao động. Tiền lương thời gian phải trả = x Số công thực tế - Việc trả lương cho công nhân viên được tiến hành theo 2 kỳ: + Kỳ I: Tạm ứng cho những người có tham gia lao động trong tháng. + Kỳ II: Căn cứ vào bảng thanh toán lương công ty, công ty thanh toán nốt số tiền còn lại được lĩnh trong tháng đó. Cho công nhân viên sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ. * Bảng chấm công - Tác dụng: Dùng để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc ngừng việc, nghỉ BHXH, trả thang lương cho từng người quản lý lao động trong đơn vị. - Cơ sở lập: Hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm…) hoặc người ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày. - Phương pháp lập: bảng chấm công được lập từng tháng, mỗi bộ phận (phòng , ban, tổ, nhóm….) lập một bảng chấm công. Hàng ngày tổ trưởng các phòng ban sẽ căn cứ vào tình hình thực tế để chấm công cho từng người. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ BHXH,… về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số công theo từng loại tương ứng. Bảng chấm công được lưu lại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên quan. * Bảng thanh toán lương: - Tác dụng: Là các chứng từ thanh toán tiền lương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra thanh toán lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương. - Cơ sở lập: là các chứng từ về lao động tiền lương như: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành… - Phương pháp lập: Bảng chấm công được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ đội) tương ứng với bảng chấm công… Mỗi người được theo dõi trên một dòng. Căn cứ vào các chứng từ liên quan bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán duyệt làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Mỗi lần lĩnh lương người lao động trực tiếp ký vào cột ký nhận. IV. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa, vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình sản xuất dưới tác động của vật liệu lao động vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Hiện nay nhiệm vụ chủ yếu của công ty là kinh doanh về chế biến là không nhiều. Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa được liên thông và bán rộng rãi cho nên công ty muốn tiết kiệm đồng vốn bỏ ra, sử dụng vốn có hiệu quả mà vẫn đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí, nên các vật liệu mua vè đều theo đúng kế hoạch. Khi mua hàng về kiểm tra chất lượng, số lượng rồi cấp phát sử dụng nguy (nhập xuất thẳng). Nguồn nhập vật liệu chủ yếu ở nhiều nơi, khi cần thiết có nhu cầu mới ô tô và xe tải của công ty. Công ty không có dự trữ nên khi có nhu cầu mua và cấp phát sử dụng ngay. Hàng ngày các trạm, đơn vị và đối tượng sử dụng nhiên liệu như xăng, dầu, báo cáo kế hoạch sử dụng vật tư để phòng kế hoạch báo cáo lên công ty để mua vật tư rồi cấp phát luôn kịp thời và nhanh chóng, không làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và để chế biến than của công ty. Vì vậy, nguồn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của công ty sử dụng vào kinh doanh và chế biến là rất ít, không đáng kể, nếu có sử dụng vào việc sản xuất kinh doanh thì lại cấp phát luôn cho các đơn vị, các trạm trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước, có tổ chức hạch toán độc lập, tự tìm đối tác trong kinh doanh từ khâu chuẩn bị đầu vào mua vật tư để sản xuất cho đến khâu tiêu thụ hàng hóa do mình sản xuất ra, chính vì vậy mà đối với công ty thì vấn đề lợi nhuận là mục tiêu quan trọng và cơ bản. Như chúng ta đã biết, lợi nhuận chỉ được tạo ra khi doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ lớn hơn chi phí bỏ ra để tạo ra chính sản phẩm dịch vụ đó và điều này được coi là nguyên lý của hoạt động kinh doanh. Thông thường chi phí sản xuất sản phẩm là chi phí cao nhất trong các loại chi phí phải bỏ ra ở các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, vì vậy chúng ta cần phải tiến hành nghiên cứu xem xét phân tích các yếu tố cấu thành lên chi phí sản xuất sản phẩm để tìm ra những biện pháp tối thiểu hóa chi phí từ đó để hạ giá thành mà không làm thay đổi chất lượng sản phẩm. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường hiện nay nếu cùng một loại sản phẩm có chất lượng, mẫu mã bao bì, chế độ dịch vụ sau bán hàng…. như nhau thì giá thành là một vũ khí sắc bén trong cạnh tranh. Nếu giá thành sản phẩm bán thấp hơn thì hàng hóa sẽ bán được nhiều hơn khả năng cạnh tranh tăng lên và doanh nghiệp có cơ hội hơn trong việc chiếm lĩnh thị trường. Từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên, tăng tích lũy tái đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần cải thiện đời sống của người lao động, tiết kiệm được tài nguyên thiên nhiên cho quốc gia. Như vậy, chi phí và giá thành có mối quan hệ khăng khít với nhau trong chỉ tiêu hệ thống kinh tế - tài chính của doanh nghiệp sản xuất, chúng được coi là một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng chu kỳ kinh tế. Vì thế công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn là nhiệm vụ trọng tâm trong toàn bộ công tác hạch toán của doanh nghiệp. Khi ngồi trên ghế nhà trường sự giảng dạy nhiệt tình của thầy cô giáo cùng với sự giúp đỡ của bạn bè em đã hiểu được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau thời gian ngắn thực tập ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và làm khóa luận với đề tài: "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội". II. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ 1. Thuận lợi Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội có bộ máy kế toán gọn nhẹ, bố trí công việc phù hợp với khả năng của nhân viên nên hoạt động hạch toán hiệu quả, năng động. Hình thức ghi sổ: Nhật ký sổ cái phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty dễ hiểu đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng cần sử dụng. Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dựa trên hợp đồng đặt hàng của khách hàng. Thêm vào đó khách hàng chủ yếu đặt những hợp đồng lớn, sản xuất trong thời gian tương đối dài nên công tác hạch toán ít gặp khó khăn trong phân chia chi phí. Công ty đã tính giá thành khá hợp lý nên giá thành sản xuất phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp cũng như khách hàng, vì vậy ngày càng có nhiều khách hàng đặt hàng với công ty ở mọi mẫu mã chủng loại. 2. Khó khăn Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước, có đội ngũ nhân viên trong công ty chưa có kinh nghiệm do tuyển chọn từ địa bàn lân cận. Công ty có nhiều nhân viên nên tay nghề chưa cao nên làm việc có lúc chưa hiệu quả gây chậm hàng, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Quản lý chi phí qua nhiều công đoạn nên xác định tính toán có một số khó khăn. III. NỘI DUNG CÔNG VIỆC KẾ TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ 1.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hóa tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội Trong cơ chế bao cấp công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội chủ yếu bán than theo chỉ thị của cấp trên. Nhưng chỉ khi chuyển sang nền kinh tế mới, công ty phải tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh, tự tìm khách hàng để tiêu thụ hàng hóa. Đặc điểm này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong tình hình cạnh tranh. Hiện nay ở công ty đang tồn tại hai phương thức bán hàng đó là bán thân theo hợp đồng và bán lẻ. Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội đang có rất nhiều khách hàng chủ yếu là khách hàng quen thuộc lâu năm (khách hàng truyền thống) và thị trường kinh doanh rộng khắp cả nước. Phương thức thanh toán của công ty chủ yếu là bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng hóa và tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. 1.2. Các phương pháp tiêu thụ hàng hóa tại công ty Hiện nay công ty đang áp dụng hai phương pháp bán hàng sau: 1.2.1. Bán than theo hợp đồng Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quyết định rõ ràng về quyền lợi mỗi bên để xây dựng và thực hiện được kế hoạch của mình (Điều 1 trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 9 năm 1989). Hợp đồng bán thân của công ty là hợp đồng kinh tế được ký kết giữa hai công ty một bên là công ty than và bên là nhà máy, xí nghiệp có nhu cầu sử dụng than. Việc triển khai thực hiện hợp đồng được các trạm trực tiếp thực hiện. Bán thanh theo hợp đồng gồm 2 hình thức: Bán than qua kho của trạm gửi bán. Dựa vào hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa công ty và khách hàng, tạm tiến hành điều động, xe, bốc than lên xe rồi vận chuyển đến địa điểm để hàng đã ghi trong hợp đồng. Bên mua cử cán bộ đến theo dõi việc quân hành. Sau khi hai bên cùng xác nhận về số lượng và chủng loại than giống trong hợp đồng đã ghi thì nhân viên kế toán trạm viết phiếu giao hàng cho từng xe, trạm cử cán bộ theo xe đến tận nơi giao hàng. Cuối ngày, căn cứ vào phiếu giao hàng (mẫu số 1) kế toán lập một hóa đơn tài chính và gửi hóa đơn tài chính đó cùng phiếu giao hàng về phòng kế toán của công ty. Thủ kho của trạm là người lập thẻ là người theo dõi nhập, xuất, tồn, kho. Hóa đơn bán hàng là hóa đơn GTGT (mẫu số 2) được viết làm 4 liên: 1 liên giao cho khách hàng, 1 liên giữ lại trạm, 1 liên giao cho lái xe làm chứng từ đi trên đường, 1 liên gửi cùng hàng hóa và phòng kế toán công ty. Ví dụ: Trạm than Vĩnh Tuy bán than cho công ty gốm xây dựng Từ Sơn than cám 6 với giá bán 315.000đ/tấn với khối lượng là 10 tấn vào ngày 16 tháng 12 năm 2006 vận chuyển bằng ô tô. Tại trạm, kế toán viết giấy giao hàng cho khách hàng sau khi khách hàng đã xem xét hàng hóa. PHIẾU GIAO HÀNG Số: 3028839 Ngày 16/12/2006 Đơn vị nhận: Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn Tên người nhận: Anh Thành Loại hàng: Cám 6 Ô tô: 29K 03 - 06 Số lượng: 10 tấn Người lập biểu Người nhận hàng Trạm trưởng (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) * Bán than giao tay ba: Than được chuyển về đến cảng, trạm không tiến hành bốc lên bãi mà bán trực tiếp cho khách hàng đã gửi cám bán buôn đến tận nơi trực tiếp nhận hàng. Trong trường hợp này, kế toán trạm viết hóa đơn bán hàng (hoá đơn GTGT) như bán qua kho của trạm nhưng khi thêm điều kiện hàng nhập xuất thẳng trên hóa đơn bán hàng. 1.2.2. Phương thức bán lẻ than Khi khách hàng đến mua hàng của các trạm, sau khi xem hàng cẩn than, phù hợp yêu cầu của mình của công ty mình khách hàng vào phòng nghiệp vụ tiến hành lập phiếu giao hàng (theo mẫu ở phần bán qua kho). Trên phiếu giao hàng kế toán trạm cũng ghi đầy đủ về số lượng, loại hàng theo yêu cầu của khách hàng. Khách hàng cầm phiếu giao hàng tiến hành bốc xếp hàng lên xe (phương tiện vận chuyển do khách tự do) và cân hàng hóa phải đúng đủ so với phiếu giao hàng đã lập. sau khi đã lấy hàng, khách hàng vào tổ nghiệp vụ để nộp tiền, kế toán viết phiếu thu tiền nếu khách hàng muốn lập hóa đơn GTGT (có hoặc không có) có đầy đủ chữ ký và dấu của trạm thì khách hàng mới được lấy được hàng ra khỏi trạm. Cuối ngày kế toán trạm tổ hợp phiếu giao hàng của khách hàng. Đối với những hàng không lấy hóa đơn GTGT gửi vào công ty (hóa đơn kèm với phiếu giao hàng), cũng như bán than qua kho của trạm, kế toán trạm cũng lập làm 3 liên: một liên giao cho khách hàng, một liên giữ lại trạm, một liên gửi về phòng kế toán của công ty. Như vậy, kế toán trạm chỉ có nhiệm vụ lập các chứng từ ban đầu, thu nhận, kiểm tra và gửi chúng từ định kỳ về phòng kế toán của công ty. Việc hạch toán ghi chép sổ sách kế toán là nhiệm vụ của phòng kế toán công ty. 1.3. Các phương thức thanh toán. Khi có quan hệ thanh toán với khách hàng thì kế toán công ty sử dụng tài khoản 131 đề theo dõi và mở sổ theo dõi đối với tài khoản 131 sổ chi tiết bán hàng, bảng kê số 11, báo cáo hàng bán trong tháng, bảng kê số 1, bảng kê số 2. 1.4 Các phương thức thanh toán Khi có quan hệ thanh toán với khách hàng thì kế toán công ty sử dụng tài khoản 131 để theo dõi và mở sổ theo dõi đối với tài khoản 131 sổ chi tiết bán hàng, bảng kê số 11, báo cáo hàng bán trong tháng, bảng kê số 1, bảng kê số 2. Trường hợp khách hàng thanh toán ngaydễ làmtiền mặt, sau khi nhận được hóa đơn , khách hàng mang đến thủ quỹ để làm thủ tục nộp tiền. Thủ quỹ sau khi thu tiền đóng dấu "đã thu tiền" vào hóa đơn và ghi vào sổ quỹ. Khách hàng mang hóa đơn xuống kho để lấy hàng, thủ kho căn cứ vào hóa đơn đó để giao hàng cho khách hàng theo đúng chủng loại và số lượng ghi trên hóa đơn và giữ lại liên 3 làm căn cứ để ghi thẻ kho. Hóa đơn sau khi ghi thẻ kho được tập hợp để gửi lên phòng kế toán. Trường hợp khách hàng thanh toán chậm theo hợp đồng kinh tế sau khi nhận hóa đơn từ phòng kinh doanh, khách hàng phải xin xác nhận của kế toán. Bảng kê số 2 Ghi nợ TK 112, ghi Có các TK liên quan Tháng 12/2006 Đơn vị tính: Đồng Số dư đầu kỳ: 291.035.100 Sao kênh Ghi nợ TK 111, ghi Có TK liên quan Tổng cộng STT Ngày TK 131 TK 136.8 TK 334 TK 338.3 TK 338.8 TK 515 TK 641 1 1/12 14.884.450 14.884.450 2 9/12 683.010.201 683.010.201 3 12/12 7.250.000 7.250.000 4 15/12 200.000.000 200.000.000 5 16/12 158.000.000 158.000.000 6 17/12 200.000.000 200.000.000 7 18/12 161.228.650 161.228.650 8 22/12 200.000.000 300.000.000 9 23/12 0 4.562.000 10 24/12 7.152.800 7.152.800 11 25/12 354.380.000 381.692.296 12 26/12 200.000.000 207.512.450 13 27/12 187.696.000 187.696.320 14 30/12 400.000.000 400.000.000 15 31/12 314.760.900 1.106.941 315.867.841 Tổng cộng 3.088.367.621 100.000.000 4.562.000 813.450 6.699.000 1.106.941 27.308.296 3.228.857.308 Ngày….tháng….năm 2007 Số dư cuối kỳ: 339.004.893 Người lập (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên) CÔNG TY CB VÀ KD THAN MB CÔNG TY CB VÀ KD THAN HN BÁO CÁO HÀNG BÁN Tháng 12 năm 2006 STT Chủng loại Đơn vị tính Số lượng Tiền vốn Tiền bán I Than cục tấn 1.071,920 400.714.110 416.044.000 Than don tấn 1.011,800 396.292.557 410.536.000 Than cục xô tấn 6,120 4.421.553 5.508.000 II Than cám tấn 38.277,327 9.945.731.025 10.145.276.269 Than cám 5 tấn 4.012,478 1.218.989.928 1.307.708.985 …………. …………. ……… ……… ……….. Cộng 43.797,007 10.962.647,360 12.030.883.230 Ngày….tháng…..năm…………. Người lập (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên) CÔNG TY CB VÀ KD THAN MB CÔNG TY CB VÀ KD THAN HN BẢNG KÊ SỐ 11 "Phải thu của khách hàng" (TK 131) ĐVT: đồng Stt Tên người mua Số dư đầu tháng Ghi nợ Ghi Có TK 131,ghi Nợ các TK Số dư cuối tháng TK 511 TK 331 Công nợ TK 131 TK 111 TK 112 Cộng có 131 I Trạm than Vĩnh Tuy 1.309.357.027 2.162.460.217 108.123.464 2.270.583.681 1.937.932.220 926.025.550 2.863.957.770 715.982.938 II Cửa hàng I Vĩnh Tuy 578.780.587 1.594.330.200 79.716.498 1.674.046.698 945.920.000 1.033.610.210 1.978.930.201 273.897.084 III Cửa hàng II Vĩnh Tuy (176.883.250) 1.066.641.478 53.332.072 111.973.550 1.318.460.750 192.533.720 1.510.994.470 (567.904.170) IV Cửa hàng III Vĩnh Tuy (434.581.678) 1.530.242.650 76.512.129 1.606.754.779 741.483.101 - 1.741.483.101 569.310.000 V Trạm Giáp Nhị 287.941.505 2.248.246.000 112.412.299 2.360.658.299 2.058.102.299 400.000.000 2.458.102.299 190.497.505 VI Trạm Ô Cát - 946.837.146 47.341.862 994.179.008 964.533.658 29.645.350 - - VII Trạm Cổ Loa 654.390.010 1.654.993.745 82.749.684 1.737.743.429 1.784.150.810 507.152.800 2.291.303.610 100.829.829 Tổng cộng 2.219.004.201 11.203.751.436 560.188.008 11.763.939.444 10.750.582.838 3.088.367.621 13.838.950.459 143.993.186 CÔNG TY CB VÀ KD THAN MB CÔNG TY CB VÀ KD THAN HN SỔ CHI BÁN HÀNG Tháng 12 năm 2006 Trạm Ô Cách Số bảng kê Hoá đơn Diễn giải Chủng loại Thang cám 6 giá bán 350.000đ/t lượng bán: tấn Than cám chế biến giá bán 304.7000đ/t lượng bán: tấn … Tổng cộng Số Ngày tháng Lượng bán tấn Tiền bán đồng Tiền thuế GTGT đồng Tổng cộng tiền thanh toán (đồng) 01 914 01/12 Công ty An Bình Cám CB 12,50 ……. 12,50 4.375.000 218.750 4.593.750 915 04/12 Công ty Que Hàn Cám CB 33,312 ….… 33,312 10.152.165 507.608 10.659.773 … …. ….. ……………. …. ….. …. ……. …. ….. …. ….. 12,50 33,312 ……. 2.820,062 946.837.146 47.341.862 994.179.008 Kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 1.5. Kế toán thuế GTGT Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Khi khách hàng mua hàng nhân viên phòng kinh doanh sẽ tập hợp hoá đơn bán hàng, chứng từ được chia làm 3 liên: Liên 1: Lưu tại phòng kế toán Liên 2: Liên đỏ giao cho khách hàng Liên 3: Dùng trong thanh toán Mẫu thuế GTGT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ================ Mẫu số: 01 GTKT-3LL Liên 3: (Dùng thanh toán) Ngày 4 tháng 12 năm 2006 Đơn vị bán hàng: Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội Địa chỉ: Số 5 Phan Đình Giót - Thanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
Tài liệu liên quan