Đề tài Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại xí nghiệp cơ khí xây dựng

*. Một số nghiệp vụ chủ yếu.

- Mua vàng bạc đá quý nhập quỹ

Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý

Có TK 1111: Tiền mặt Theo tỷ giá mua thực tế.

-Khách hàng trả nợ bằng vàng bạc đá quý.

Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý( theo tỷ giá tại thời điểm thu nợ)

Có TK 131: Phải thu của khách hàng ( theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ)

Có TK 515: Doanh thu tài chính ( theo tỷ giá thực tế tại thời điểm thu nợ- giá thực tế lúc ghi nhận nợ)

( Hoặc) Nợ TK 635: Chi phí chính ( theo giá thực tế lúc ghi nhận nợ- giá thực tế tại thời điểm thu nợ)

-Nhận ký quỹ bằng vàng bạc đá quý

Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý

Có TK 344: Nhận ký quỹ ngắn hạn

Có TK 348: Nhận ký quỹ dài hạn

-Mang vàng bạc đá quý đi kí quỹ kí cược.

Nợ TK 144 : Kí quỹ kí cược ngắn hạn Theo tỷ giá thực tế

Nợ TK 244 : Kí quỹ kí cược dài hạn xuất vàng bạc đá quý

- Trả nợ người bán bằng vàng bạc đá quý

Nợ TK 331 : Phải trả khách hàng ( theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ)

Có TK 1113: Vàng bạc đá quý( theo tỷ giá thực tế xuất vàng bạc đá quý)

Có TK 515 : Doanh thu tài chính ( theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ - giá thực tế xuất vàng bạc đá quý)

(Hoặc) Có TK 635: Chi phí tài chính ( giá thực tế xuất vàng bạc đá quý- giá thực tế lúc ghi nhận nợ)

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3520 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại xí nghiệp cơ khí xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óngdấu) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 04 – TT GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Ngày …..Tháng…..Năm…… Kính gửi : ……………………………………….. - Họ tên người đề ghị thanh toán.:………………………..…………. - Địa chỉ : ….………………………………………………………… -Nội dung thanh toán: ……………………………………………… - số tiền………………………………(viết bằng chữ)……………… -Kèm theo……………………chứng từ gốc Người đề ghị thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 05 – TT BIÊN LAI THU TIỀN Ngày …..Tháng…..Năm…… Quyển số:………………. Số: - Họ tên người nộp tiền.:…………………………………………………. - Địa chỉ : …………………………………………………………………… -Nội dung thu :……………………………………………………………… - số tiền………………………………………(viết bằng chữ)……………… Người nộp tiền Ngừơi thu tiền ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 06 – TT GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG Ngày …..Tháng…..Năm…..số……. Nợ :…………………… Có :…………………… - Họ tên ngừơi thanh toán…………………………………………….…. - Địa chỉ : ………………………………………………………………… -Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây…………….......... Diễn giải Số tiền I .Số tiền tạm ứng 1 . số tạm ứng các kỳ trứơc chưa biết 2. số tạm ứng kỳ này - Phiếu chi số:……….ngày…………. - Phiếu chi số:……….ngày…………. ………………………………… II . Số tiền đã chi 1. Chứng từ số:……….ngày…………. ……………………………………….. III . Chênh lệch 1. Số tạm ứngchi không hết ( I- II) 2 . Chi quá số tạm ứng (I- II) Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người nập phiếu Thủ quỹ ( Ký, họ tên, ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) đóngdấu) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 07 – TT BẢNG KÊ VÀNG BẠC, KIM KHÍ QUÝ, ĐÁ QUÝ Ngày …..Tháng…..Năm…..số……. Quyển số……………… Số:…..………………… STT Tên, loại, quy cách, phẩm chất Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú A B C 1 2 3 D Cộng x x X x Ngày ……Tháng…….Năm…. Kế toán trưởng Người nộp( nhận) Thủ quỹ Ngừơi kiểm duyệt ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 08a – TT BẢNG KIỂM KÊ QUỸ ( dùng cho VND) Hôm nay, vào…...giờ …...ngày……tháng…...năm…… Chúng tôi gồm -Ông / Bà……………………….Đại diện kế toán - Ông / Bà……………………….Đại diện thủ quỹ -Ông / Bà……………………….Đại diện ………. Cùng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt , kết quả như sau : STT Diễn giải Số lượng( tờ) Số tiền I Số dư theo quỹ II Sổ kiểm kê thực tế Trong đó:- Loại …. - Loại….. III Chênh lệch (III=II-I) Lý do : Thừa …………………………….. Thiếu…………………………….. Kết luận sau khi kiểm kê quỹ:…………………. Kế toán trưởng Thủ quỹ Ngừơi chịu trách nhiệm kiểm kê quỹ ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) *Phiếu thu, phiếu chi được lập làm ba liên. Sau khi được sự đồng ý và duyệt của giám đốc và kế toán trưởng sẽ chuyển xuống cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ. Một liên cước lưu lại tại nơi lập phiếu, một liên do thủ quỹ giữ để ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển toàn bộ phiếu thu chi kèm theo chứng từ gốc cho kế toán để ghi sổ kế toán. Một liên còn lại cho người nhận tiền hoặc người nộp tiền. *Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo dõi trình tự phát sinh các khoản thu chi, quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý và tính ra số tồn quỹ tiền mặt ở mọi thời điểm. *Hàng ngày thủ quỹ phải thường kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu số liệu của quỹ sổ kế toán. Nếu có chênh lệch thì thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại, xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý, điều chỉnh thích hợp. KT trưởng ký duyệt, GĐ ký duyệt T t Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu chi Chứng từ gốc Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền lập bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản 111 Kế toán tổng hợp tiền mặt tại quỹ Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 111 để phản ánh số hiện có và tình hình thu chi tại quỹ. -Tài khoản 111 có ba tài khoản cấp hai tương ứng là: + Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam + Tài khoản1112 : Ngoại tệ + Tài khoản 1113: Vàng bạc đá quý, kim khí quý. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 111: * Bên nợ: + Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quý nhập quỹ. + Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê. + Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ( đối với tiền mặt là ngoại tệ) *Bên có: +Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quý xuất quỹ. +Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê +Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ( đối với tiền mặt là ngoại tệ) *Số dư bên nợ. Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quý tồn quỹ vào cuối kỳ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu liên quan đến vốn bằng tiền. 3.1.Kế toán tiền mặt tại quỹ là Việt Nam đồng. -Bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu bằng tiền mặt nhập quỹ. Nợ TK 111: Tiền mặt ( Việt Nam đồng) Có TK 511: Doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Các khoản thu tiền mặt từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK 515: Doanh thu từ hoạt động tài chính Có TK 711: Doanh thu từ hoạt động khác Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Khách hàng trả tiền mặt Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK131:Phải thu của khách hàng -Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK1121: Tiền gửi ngân hàng -Thu hồi ký quỹ, ký cược ngắn hạn hoặc dài hạn Nợ TK111: Tiền mặt Có TK144: Ký cược, ký quỹ ngắn hạn Có TK244: Ký cược, ký quỹ dài hạn -Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư ngắn hạn Nợ TK111: Tiền mặt Có TK 222: Góp vốn liên doanh -Chi trả tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hoá, TSCĐ Nợ TK152: Nguyên vật liệu Nợ TK 156: Hàng hoá Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình Nợ TK 213: TSCĐ vô hình Có TK 111: Tiền mặt -Chi trả bằng tiền mặt cho các khoản chi phí Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK623: Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK635: Chi phí tài chính Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 811: Chi phí khác Có TK 111: Tiền mặt - Chi tiền để thanh toán các khoản nợ phải trả. Nợ TK 311: Vay ngắn hạn Nợ TK331: Phải trả cho người bán Nợ TK333:Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước Nợ TK334:Lương phải trả cho CBCNV Nợ TK 338:Phải trả và phải nộp khác Nợ TK 341:Vay dài hạn Có TK111: Tiền mặt 3.2.Kế toán tiền mặt là ngoại tệ. -Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì phải được thực hiện ghi chép sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam đồng(VNĐ). Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết đối với các tài khoản. +Vốn bằng tiền(111,112,113) +Nợ phải thu hồi(131,138) +Nợ phải trả(331,338) -Khi phản ánh ngoại tệ được quy đổi ra tiền VN vào các tài khoản cần bảo đảm các nguyên tắc sau đây. +Đối với các tài khoản phản ánh: vật tư, hàng hóa, TSCĐ, doanh thu, chi phí có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì luôn luôn ghi sổ ngoại tệ theo tỷ giá thực tế +Đối với các tài khoản phản ánh vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả có thể sử dụng tỷ giá thực tế hoặc trị giá ghi sổ. *Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế: Nếu doanh nghiệp có ít các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì có thể sử dụng tỷ giá thực tế(là tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) để ghi sổ kế toán, cụ thể: Ghi tăng vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Ghi giảm vốn bằng tiền theo tỷ giá xuất ngoại tệ Ghi giảm nợ phải thu theo tỷ giá ghi nhận nợ Ghi giảm nợ phải trả theo tỷ giá ghi nhận nợ (Chênh lệch tỷ giá phát sinh được phản ánh vào TK 413) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. -Thu tiền bán hàng là ngoại tệ. Nợ TK 1112: Ngoại tệ Có TK 511(515,711): Doanh thu Theo tỷ giá thực tế Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Doanh thu bán hàng là ngoại tệ nhưng chưa thu tiền. Nợ TK131: Các khoản phải thu Có TK511(515,711): Doanh thu Theo tỷ giá thực tế Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Khi thu nợ khách hàng Nợ TK 1112: Ngoại tệ(theo tỷ giá thực tế) Có TK131: Phải thu của khách hàng( theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính -Chi tiền mặt là ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ và thanh toán các khoản chi phí. Nợ TK 152:Nguyên vật liệu( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK152: Công cụ dụng cụ( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Hàng hoá( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211:TSCĐ hữu hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK213: TSCĐ vô hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK627: Chi phí sản xuất chung( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK641:Chi phí bán hàng( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp( theo tỷ giá thực tế) Có TK 1112: Ngoại tệ( theo tỷ giá xuất ngoại tệ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính -Mua vật tư,hàng hoá, TSCĐ và thanh toán các khoản chi phí bằng ngoại tệ chưa trả cho người bán . Nợ TK 152:Nguyên vật liệu( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152:Công cụ dụng cụ( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152:Hàng hóa( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211:TSCĐ hữu hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 213:TSCĐ vô hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 621:chi phi NVL trực tiếp( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 627:Chi phí sản xuất chung( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 641:Chi phí bán hàng( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 642;Chi phí quản lý doanh nghiệp( theo tỷ giá thực tế) CóTK 331: Phải trả cho người bán( theo tỷ giá thực tế) Khi trả nợ. Nợ TK 331: Phải trả cho người bán( theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) Có TK 1112: Ngoại tệ( theo tỷ giá xuất ngoại tệ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính *Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán. -Nếu doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ, để thuận tiện cho việc tính toán và ghi sổ kế toán doanh nghiệp sử dụng một tỷ giá ấn định trong một kỳ kế toán gọi là tỷ giá hạch toán( tỷ giá hạch toán này có thể lấy từ tỷ giá cuối kỳ trước0 -Khi hạch toán theo tỷ giá hạch toán các khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả đều được phản ánh theo tỷ giá hạch toán. Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. Thu tiền bán hàng là ngoại tệ. Nợ TK 1112: Ngoại tệ( sử dụng tỷ giá hạch toán) Có TK 511: Doanh thu Có TK3331: Thuế GTGT phải nộp Theo tỷ giá thực tế -Bán hàng là ngoại tệ nhưng chưa thu tiền. Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng( theo tỷ giá hạch toán) Có TK 511(515, 711): Doanh thu Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Theo tỷ giá thực tế Nợ(có) TK 413: Chênh lệch tỷ giá Khách hàng trả nợ: Nợ TK 1112: Ngoại tệ Theo tỷ giá hạch toán Có TK131: Phải thu của khách hàng - Chi tiền là ngoại tệ mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ và thanh toán các khoản chi phí. Nợ TK 152: Nguyên vật liệu (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Công cụ dụng cụ (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Hàng hoá (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 213: TSCĐ vô hình (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (theo tỷ giá thực tế) Có TK 1112: Ngoại tệ( theo tỷ giá hạch toán hoặc tỷ giá xuất ngoại tệ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính - Chi tiền là ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ chưa thanh toán cho người bán. Nợ TK 152: Nguyên vật liệu (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 1542: Công cụ dụng cụ (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Hàng hoá (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 213: TSCĐ vô hình (theo tỷ giá thực tế) Có TK 331: Phải trả cho người bán( theo tỷ giá hạch toán) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính -Vào thời điểm cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính kế toán phải điều chỉnh số dư của các tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo tài chính. + Đối với vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo lớn hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 1112: Ngoại tệ Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá. Ngược lại, tỷ giá vào thời điểm lập báo cáo nhỏ hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá Có TK 1112: Ngoại tệ Có TK 131 : Phải thu của khách hàng + Đối với các khoản phải trả. Tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo lớn hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá Có TK331: Phải trả người bán Ngược lại tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo nhỏ hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 331: Phải trả người bán Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá 3.3.Kế toán tiền mặt tại quỹ là vàng bạc đá quý: *. Một số nghiệp vụ chủ yếu. - Mua vàng bạc đá quý nhập quỹ Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý Có TK 1111: Tiền mặt Theo tỷ giá mua thực tế. -Khách hàng trả nợ bằng vàng bạc đá quý. Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý( theo tỷ giá tại thời điểm thu nợ) Có TK 131: Phải thu của khách hàng ( theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) Có TK 515: Doanh thu tài chính ( theo tỷ giá thực tế tại thời điểm thu nợ- giá thực tế lúc ghi nhận nợ) ( Hoặc) Nợ TK 635: Chi phí chính ( theo giá thực tế lúc ghi nhận nợ- giá thực tế tại thời điểm thu nợ) -Nhận ký quỹ bằng vàng bạc đá quý Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý Có TK 344: Nhận ký quỹ ngắn hạn Có TK 348: Nhận ký quỹ dài hạn -Mang vàng bạc đá quý đi kí quỹ kí cược. Nợ TK 144 : Kí quỹ kí cược ngắn hạn Theo tỷ giá thực tế Nợ TK 244 : Kí quỹ kí cược dài hạn xuất vàng bạc đá quý - Trả nợ người bán bằng vàng bạc đá quý Nợ TK 331 : Phải trả khách hàng ( theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ) Có TK 1113: Vàng bạc đá quý( theo tỷ giá thực tế xuất vàng bạc đá quý) Có TK 515 : Doanh thu tài chính ( theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ - giá thực tế xuất vàng bạc đá quý) (Hoặc) Có TK 635: Chi phí tài chính ( giá thực tế xuất vàng bạc đá quý- giá thực tế lúc ghi nhận nợ) 3.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp. 111, 151, 152, 156, 511, 213 511,515 33311 Thu tiền do Bán hàng Mua hàng 133 711 Thu tiền từ HĐ khác Chi phí 621,622,627,635,641,642,811 131 Thu tiền của KH 311,331,315,333,334,341 112 Thanh toán các khoản nợ Rút TGNH về nhập quỹ 144,244 144,244 Nộp tiền kí quỹ, kí cược Nhận lại tiền kí quỹ 121,128,221,228 222 Chi cho đầu tư Góp vốn liên doanh KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG. Tiền gửi ngân hàng là bộ phận của vốn bằng tiền mà doanh nghiệp mở tài khoản tại một ngân hàng được quyền lựa chọn để giao dịch thanh toán với người mua, người bán không dùng tiền mặt. Chứng từ gốc và thủ tục thanh toán. Chứng từ gốc và trình tự luân chuyển. Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi ngân hàng là giấy báo nợ ( khi ta rút tiền gửi ngân hàng), giấy báo có ( khi ta gửi tiền mặt vào ngân hàng) , bản sao kê ngân hàng và các chứng từ gốc như: + Uỷ nhiệm chi: Là giấy uỷ nhiệm của Xí nghiệp nhờ ngân hàng chi hộ khi có yêu cầu phát sinh. + Uỷ nhiệm thu: Là giấy uỷ nhiệm của Xí nghiệp nhờ ngân hàng thu hộ khi có yêu cầu phát sinh. + Sec chuyển khoản + Sec báo chi. Thủ tục hạch toán. -Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với những chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán tiền gửi ngân hàng của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối tháng vẫn chưa xác minh rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán sẽ ghi sổ theo số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê ngân hàng và khoản chênh lệch sẽ được hạch toán vào bên nợ TK 138 (1381) ( Nếu số liệu trên sổ kế toán lớn hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê ngân hàng) hoặc hạch toán vào bên có tài khoản 338 (3381) ( Nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê của ngân hàng). - Sang tháng phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ. - Ở những đơn vị có tổ chức, bộ phận phụ thuộc, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên. Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu chi Kế toán trưởng kí duyệt, GĐ kí duyệt Chứng từ gốc Thủ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản 112 Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Kế toán vốn bằng tiền lập bảng tổng hợp chứng từ gốc Hạch toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng. -Kế toán tiền gửi ngân hàng phải được theo dõi chi tiết theo từng loại tiền gửi ( tiền Việt Nam , ngoại tệ, vàng bạc đá quý) và chi tiết theo từng phần của ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. - Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 112( Tiền gửi ngân hàng) để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của tiền gửi ngân hàng( kho bạc hay công ty tài chính). Bên nợ: Phản ánh các khoản tiền được gửi vào ngân hàng, phản ánh số chênh lệch lớn hơn khi đối chiếu với bản sao kê ngân hàng. Bên có: Phản ánh các khoản tiền rút ra từ tài khoản tiền gửi ngân hàng, phản ánh số chênh lệch nhỏ hơn khi đối chiếu với bản kê sao ngân hàng. Số dư bên nợ: Số tiền hiện gửi tại ngân hàng. -Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2: +1121: Tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng. +1122: Ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng +1123: Vàng bạc đá quý đang gửi tại ngân hàng. 2.1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. 2.1.1. Đối với tiền Việt Nam. -Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 111: Tiền mặt Khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 131: Phải thu của khách hang. Nhận lại tiền kí quỹ, kí cược bằng chuyển khoản. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 144: Kí quỹ, kí cược ngắn hạn Có TK 244: Kí quỹ, kí cược dài hạn. -Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từ hoạt động tài chính, hoạt động khách hàng của công ty thu bằng chuyển khoản. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 515: Doanh thu tài chính Có TK 711: Doanh thu khác Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt. Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK 1121: Tiền gửi ngân hàng -Tiền mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ hoặc chi phí phát sinh bằng chuyển khoản Nợ TK 152: Nguyên vật liệu Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ Nợ TK 156: Hàng hoá Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình Nợ TK 213: Tài sản cố định vô hình Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 1121: Tiền gửi ngân hàng -Chuyển tiền gửi ngân hàng để kí quỹ, kí cược Nợ TK 144: Kí quỹ, kí cược ngắn hạn Nợ TK 244: Kí quỹ, kí cược dài hạn Có TK 1121: Tiền gửi ngân hàng. 2.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng là ngoại tệ hoặc vàng bạc đá quý. Nguyên tắc hạch toán tương tự như hạch toán tiền mặt là ngoại tệ hoặc vàng bạc đá quý. 2.1.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp. 111 112 111 Gửi tiền vào ngân hàng Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 131 152,153,156,211,212,621,622,627,642 Khách hàng trả nợ bằng TGNH Mua sắm, chi phí 511,515,711 bằng TGNH 133 3331 Doanh thu 311,331,333,338,334,341 bằng TGNH Thanh toán nợ phải trả bằng tiền gửi ngân hàng 144,244 144,244 Nhận lại kí quỹ, kí cược ngắn hạn,dài hạn Kí quỹ, kí cược ngắn hạn bằng TGNH dài hạn bằng TGNH KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN. Tiền đanh chuyển bao gồm tiền mặt và ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán cho người bán nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vị thụ hưởng. Chứng từ. Chứng từ làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển bao gồm phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền. Hạch toán tổng hợp tiền đang chuyển. -Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 113 để hạch toán tiền đang chuyển. -Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2: +Tài khoản 1131: Tiền đang chuyển là tiền Việt Nam +Tài khoản 1132: Tiền đang chuyển là ngoại tệ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. -Thu tiền bán hàng bằng tiền gửi ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng. Nợ TK 113: Tiền đang chuyển Có TK 511 (515, 711): Doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính, doanh thu khác. Có TK 33131: Thuế GTGT phải nộp - Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng. Nợ TK 113: Tiền đang chuyển Có TK 131: Phải thu của khách hàng - Đã nộp tiền vào ngân hàng nhưng cuối kỳ chưa nhận đựơc giấy báo có của ngân hàng. Nợ TK 113: Tiền đanh chuyển Có TK 111: Tiền mặt - Chuyển tiền qua đường bưu điện để thanh toán cho người bán nhưng cuối kỳ chưa nhận được giấy báo của đơn vị thụ hưởng. Nợ TK 113: Tiền đang chuyển Có TK 111: Tiền mặt - Khi nhận được thông báo của ngân hàng về khoản tiền bán hàng và khách hàng trả nợ. Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Có TK 113: Tiền đang chuyển. - Khi nhận được thông báo của người thụ hưởng về số tiền chuyển qua bưu điện. Nợ TK 331: Phải thu của khách hàng Có TK 133: Tiền đang chuyển. Sơ đồ kế toán tổng hợp 111 113 112 Nộp tiền vào NH nhưng chưa nhận được giấy báo có của NH Khi nhận được TB của NH về khoản tiền bán hàng và khách hàng trả nợ 511,515,711 Doanh thu bằng tiền đanh chuyển 331 131 Nhận được giấy thông báo Khách hàng trả nợ bằng TGNH của người thụ hưởng về số nhưng chưa nhận được giấy tiền chuyển qua bưu điện báo có của ngân hàng KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN. -Nhiệm vụ của kế toán thanh toán ( kế toán công nợ): Phản ánh theo dõi tình hình công nợ của khách hàng với Xí nghiệp . Kế toán tập hợp mọi chứng từ gốc phát sinh liên quan đến tình hình thanh toán của Xí nghiệp, làm căn cứ thu hồi công nợ và thanh toán các khoản nợ chính xác, kịp thời. Đồng thời làm cơ sở cung cấp nguyên liệu cho các bộ phận kế toán khác có liên quan. - Nguyên tắc hạch toán: + Thực hiện đúng các quy định về thanh toán của Xí nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành. + Theo dõi, phản ánh chính xác và kịp thời các khoản phải thu, phải trả. Đôn đốc quyết định thanh quyết toán đúng hạn theo hợp đồng, tránh tình trạng thất thoát, trì trệ chiếm dụng vốn. + Thương thuyết đối chiếu công nợ cho từng khoản thanh toán theo từng đối tượng thanh toán chi tiết và cụ thể. - Phương thức thanh toán : Chủ yếu áp dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng tiền gửi ngân hàng. HẠCH TOÁN PHẢI TRẢ CHO NGUỜI BÁN. Hạch toán chi tiết phải trả cho người bán. Chứng từ và hạch toán sổ sách chi tiết. Chứng từ. Hoá đơn. Phiếu nhập kho Giấy báo nợ Phiếu chi Các hợp đồng thương mại đã kí Các chứng từ này phải có đầy đủ chữ kí của các bộ phận có liên quan thì mới hợp lệ. Sổ sách hạch toán chi tiết phải trả cho người bán. Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán hàng giao cho Xí nghiệp , kế toán viết phiếu nhập kho và tiến hành thanh toán. Nếu thanh toán ngay kế toán sẽ ghi giảm tài khoản tiền mặt hoặc giảm tài khoản tiền gửi ngân hàng và các chứng từ sẽ đựơc đính kèm với chứng từ ghi sổ về các khoản phải trả để ghi vào sổ tổng hợp TK 331 để theo dõi tình hình thanh toán, sau đó ghi vào sổ chi tiết. Hạch toán tổng hợp phải trả cho người bán. Tài khoản sử dụng: TK 331 ( Phải trả cho người bán) - Tài khoản 331 dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của Xí nghiệp cho người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ (các khoản mà Xí nghiệp nợ người cung cấp hoặc khoản tiền chi phí phát sinh chưa thanh toán). - Kết cấu tài khoản. +Bên nợ: các khoản đã trả cho người bán +Bên có: các khoản phải trả cho người bán +Số dư bên có: số tiền còn phải trả cho người bán. Trình tự hạch toán. Khi nhập vật tư, nguyên liệu, hàng hoá chưa trả tiền. Nợ TK 152,253,156: Theo giá mua chưa thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT Có TK 331: Theo tổng giá thanh toán -Khi thanh toán tiền cho đơn vị bán hàng. Nợ TK 331 Có TK 111,112 -Trường hợp được hưởng một khoản giảm giá của đơn vị bán hàng do hàng kém chất lượng. Nợ TK 331 Có TK 152,153,156…. -Ứng trước cho đơn vị bán hàng một khoản tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 331 Có TK 111,112 -Các khoản chi phí phát sinh. Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 642: Chi phí bán hàng Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính Nợ TK 811: Chi phí khác Có TK 331: Phải trả cho người bán. Sơ đồ kế toán tổng hợp. 152,153,156 331 152,153,156 Được hưởng một khoản giảm giá của đơn vị bán hàng do Nhập NVL, công cụ dụng hàng kém chất lượng cụ, hàng hoá chưa trả cho 111 người bán 142 Trả nợ khách hàng bằng tiền mặt C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại xí nghiệp cơ khí xây dựng.doc
Tài liệu liên quan