Đề tài Khoa học sư phạm ứng dụng trong môn mỹ thuật

MỤC LỤC

PHẦN I: Tóm tắt đề tài Trang 1

PHẦN II: Giới thiệu Trang 2

PHẦN III: Phương pháp

A:khách thể nghiên cứu

B; thiết kế

C: quy trình nghiên cứu

PHẦN IV: Bàn luậnTrang 9

PHẦN V: Kết luận và kiến nghị Trang 10

PHẦN VI: Tài liệu tham khảo Trang 11

PHỤ LỤC :

Giáo án

Bảng điểm

 

 

 

 

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8778 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khoa học sư phạm ứng dụng trong môn mỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: TóM TẮT ĐỀ TÀI Như chỳng ta đó biết, dạy Mỹ thuật khụng nhằm đào tạo cỏc em trở thành họa sĩ mà nhằm giỏo dục thẩm mỹ cho cỏc em là chủ yếu, tạo điều kiện cho cỏc em tiếp xỳc, làm quen, thưởng thức vẻ đẹp của thiờn nhiờn xung quanh và của cỏc tỏc phẩm mỹ thuật. Qua đú vận dụng những hiểu biết về cỏi đẹp để tạo ra cỏi đẹp và vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày và những cụng việc cụ thể mai sau. Dạy học Mỹ thuật ở trường THCS khụng chỉ là dạy và học cỏc kiến thức mỹ thuật mà cũn dạy cỏc em biết suy nghĩ, biết quan sỏt những sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh. Từ đú, giỳp cỏc em biết yờu quý và cú hứng thỳ tạo ra cỏc sản phẩm mới bằng nhiều hỡnh thức thể hiện khỏc nhau từ ý thức đường nột, bố cục, màu sắc đến chất liệu … Để hỗ trợ việc dạy học Mỹ thuật, sỏch giỏo khoa cũng cú khỏ nhiều hỡnh ảnh minh họa, giỏo viờn tõm huyết cũng đó sưu tầm và sử dụng thờm cỏc phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh hoặc giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt kốm theo lời mụ tả, giải thớch với mục đớch giỳp học sinh hiểu bài và thực hành tốt hơn bài học. Tuy nhiờn, học sinh trường THCS Thanh Lương cú thúi quen là bắt chước chộp lại tranh hoặc ảnh thậm chớ sao chộp lại và lệ thuộc vào hỡnh minh họa. Giải phỏp: Tụi đó sử dụng biện phỏp cho học sinh làm quen với cuộc sống xung quanh, những hoạt động cụ thể trong cuộc sống liờn quan đến bài học và coi đú là nguồn cung cấp thụng tin chớnh giỳp cỏc em tỡm hiểu xõy dựng nội dung, tạo hỡnh ảnh, bố cục cho mỡnh để cỏc em cú thể tự tạo ra những sản phẩm một cỏch độc lập theo suy nghĩ của cỏc em. Nghiờn cứu được tiến hành trờn hai nhúm tương đương hai lớp 7 ở trường THCS Thanh Lương. Lớp 7A là thực nghiệm, lớp 7B là kiểm chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải phỏp thay thế khi dạy bài 9: “Trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật”; Bài 10: “Vẽ tranh Đề tài: Cuộc sống quang em”. Kết quả cho thấy: Tỏc động đó cú ảnh hưởng rừ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm đó đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm cú giỏ trị trung bỡnh là 7,87. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng cú giỏ trị trung bỡnh là 7,00. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,000454925 < 0,05 cú nghĩa là cú sự khỏc biệt lớn giữa điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đú chứng minh rằng ở mụn Mỹ thuật: Qua cuộc sống xung quanh giỳp học sinh biết yờu cỏi đẹp và thớch tạo ra cỏi đẹp. PHẦN II: GIỚI THIỆU Trong sỏch giỏo khoa lớp 7 đó giới thiệu cỏc bài vẽ, mẫu hỡnh: Bài trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật (Trang trớ trong kiến trỳc “Chạm đỏ”), trang trớ bề mặt hộp mứt, trang trớ khăn trải bản, trang trớ thảm len của Trần Thị Quế chỉ là những hỡnh ảnh, những bài vẽ trờn mặt phẳng và học sinh chưa thấy được giỏ trị của nú trong thực tế cuộc sống. Bài vẽ tranh đề tài: Cuộc sống quanh em, với bức tranh cỡ nhỏ, với hỡnh ảnh chưa phải là hỡnh ảnh đặc sắc lắm, chưa tuõn theo luật xa gần và chưa hoàn toàn gần gũi với cuộc sống của học sinh trường THCS Thanh Lương. Với việc cho học sinh tự tỡm hiểu về cỏc hoạt động của cuộc sống quanh em gúp phần làm phong phỳ hơn sự hiểu biết của cỏc em về cuộc sống quanh mỡnh về “những đồ vật ở quanh cỏc em” qua đú giỳp cỏc em gần gũi và thấy thờm yờu hơn cuộc sống quanh em. Từ đú sẽ nảy sinh ở cỏc em những cảm xỳc đẹp, thớch làm cho cuộc sống của cỏc em thờm đẹp hơn lờn bằng những việc tự tạo ra những đồ vật đẹp ở quanh em (như những đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật) hoặc vẽ lờn bức tranh đẹp về cuộc sống. Ở trường THCS ở huyện Vĩnh Bảo, tụi thấy hầu hết giỏo viờn mới chỉ sử dụng cỏc tranh, ảnh cú sẵn trong sỏch giỏo khoa hoặc cú tự sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ vật nhưng cũn rất ớt. Vỡ thế, giỏo viờn mới chỉ cho học sinh hiểu những tranh ảnh, đồ vật hoặc bức tranh mà giỏo viờn sưu tầm. Học sinh chưa chủ động, chưa liờn hệ với thực tế cuộc sống. Vỡ thế, học sinh chưa hiểu rộng về nội dung bài học cũng như chưa hiểu sõu sắc về cỏc sự vật, hiện tượng xung quang mỡnh. Kỹ năng vận dụng vào cuộc sống chưa cao. Chớnh vỡ vậy cỏc em chưa biết yờu cỏi đẹp sõu sắc sẽ khụng tạo ra cỏi đẹp để phục vụ cuộc sống, phục vụ bản thõn. Mỹ thuật là một mụn nghệ thuật mang lại niềm vui cho mọi người, làm cho mọi người nhỡn ra cỏi đẹp, thấy cỏi đẹp cú ở trong mỡnh và xung quanh trở lờn gần gũi, đỏng yờu. Đồng thời mỹ thuật giỳp mọi người tự tạo ra cỏi đẹp theo ý mỡnh và thưởng ngoạn nú ngay trong cuộc sống hàng ngày, làm cho cuộc sống hài hũa và hạnh phỳc. Mỹ thuật là mụn học đũi hỏi sự sỏng tạo từ cỏi thực, cú thật tạo nờn bài vẽ, bức tranh đẹp phản ảnh được cỏi đẹp mà khụng lệ thuộc (khụng giống 100% như nguyờn thể). Tề Bạch Thạch đó núi: “Tranh vẽ phải vừa thực vừa hư, thực quỏ là mị đời, hư quỏ là dối đời tranh phải lưng trừng giữa thực và hư”. Muốn làm được như vậy học mỹ thuật phải suy nghĩ độc lập suy nghĩ và dỏm nghĩ để tạo ra cỏi mới của riờng mỡnh. Mỹ thuật là mụn học tạo ra cỏi đẹp muốn cú cỏi đẹp phải cú kiến thức, phải nghĩ phải thớch thỳ vỡ khụng gũ ộp được khụng phải chỉ cú nhớ là làm được khụng phải đỳng chớnh xỏc mà đẹp. Vỡ vậy khi dạy mỹ thuật cần phải làm cho học sinh phấn khởi hồ hởi mong muốn vẽ đẹp chứ khụng đơn thuần là truyền thụ kiến thức. Mỹ thuật là mụn học kiến thức mà kiến thức của nú vừa cụ thể rừ ràng vừa chung chung trừu tượng, khú thấy khú nhỡn và là loại kiến thức cú ở xung quanh ta đú là kiến thức cơ bản của bộ mụn và kiến thức của bộ mụn khỏc cú liờn quan đú là kiến thức của khoa học xó hội và khoa học tự nhiờn đồng thời phải liờn hệ với thực tiễn xung quanh. Từ xa xưa, con người nhận thức thế giới thụng qua cỏc hỡnh ảnh hiện tượng cụ thể những gỡ thấy được qua cỏi thực con người nhận thức được thế giới tự nhiờn ngày càng phong phỳ và qua đú sỏng tạo nờn tất cả những gỡ cần cho cuộc sống của mỡnh: + Thấy chim bay con người cũng nghĩ ra cỏch bay của mỡnh như làm tàu lượn, làm mỏy bay….. + Hỡnh ảnh con cỏ bơi nhanh ở dưới nước giỳp con người phỏt minh ra thuyền cú chốo để bơi (như võy cỏ) cú bỏnh lỏi để lỏi (như đuụi cỏ ). + Nhờ sấm chớp mà con người phỏt minh ra điện. + Newton phỏt minh ra định luật vạn vật hấp dẫn nhờ sự rơi của quả tỏo. + Học mỹ thuật bắt đầu bằng việc quan sỏt sự vật hiện tượng xung quanh, vẽ lại mẫu vật thật và làm ra sản phẩm dựa vào sự vật hiện tượng xung quanh mỡnh. Cũng chớnh vỡ thế mà người ta núi: “Thiờn nhiờn là ụng thầy vĩ đại nhất sinh ra mọi thứ để con người sỏng tạo” tạo điều kiện để cho con người tỡm hiểu nghiờn cứu, tưởng tượng, sỏng tạo những gỡ con người cần cú trong cuộc sống làm cho cuộc sống ngày càng phong phỳ hơn. Để giỳp học sinh cú thể học tốt hơn mụn Mỹ Thuật, đề tài nghiờn cứu này đó sử dụng cỏc biện phỏp giỳp học sinh chủ động liờn hệ bài học với cuộc sống quanh mỡnh và qua đú biết yờu cỏi đẹp và thớch làm ra cỏi đẹp. Giải phỏp thay thế: Cho học sinh chủ động liờn hệ với cuộc sống ở xung quanh mỡnh. Tỡm và chuẩn bị những đồ vật ở xung quanh, những đồ vật sử dụng hàng ngày, những đồ vật trang trớ quảng cỏo hàng húa. Yờu cầu học sinh chuẩn bị cỏc nguyờn vật liệu từ ở nhà để cỏc em cú thể làm được những đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật để sử dụng trong cuộc sống (vải, giấy, bỡa, gỗ …). Giỏo viờn chuẩn bị những đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật đẹp được giỏo viờn và học sinh khúa trước làm cho học sinh xem để học sinh học hỏi làm ra những đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật đẹp và ứng dụng nú vào cuộc sống hàng ngày như hộp cắm hoa, hộp đựng bỳt, hộp trang trớ đồ vật, khăn tay, khăn để đặt lọ hoa, lịch sinh hoạt, bưu thiếp … Với bài vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em, giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc hoạt động của cỏc em từ nhà đến trường, ra ngoài xó hội, cho học sinh đi thăm quan cỏc địa điểm gần gũi với cỏc em. Chiếu trờn mỏy chiếu cỏc hoạt động của cỏc em diễn ra trong năm học với những hoạt động lớn: Vui tết trung thu, Hội khỏe Phự Đổng, khai giảng, chào mừng ngày 20-11, đún xuõn mới, chào mừng ngày 8-3, ngày 30-4, 1-5… cỏc hoạt động sản xuất tại địa phương: cấy, gặt, đún xuõn, trại hố … Cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày trong gia đỡnh để học sinh cú thể tự lựa chọn cho mỡnh nội dung thớch hợp để thể hiện bài vẽ của mỡnh. Vấn đề nghiờn cứu: Việc sử dụng cỏc đồ vật cú thật trong cuộc sống và videoclip về cuộc sống xung quanh vào dạy bài “Trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật” và “Vẽ tranh cuộc sống quanh em” cú nõng cao kết quả học tập của học sinh lớp 7 khụng? Gỉa thuyết nghiờn cứu: Sử dụng đồ vật thật và videoclip trong dạy học sẽ nõng cao kết quả học tập cỏc bài học “Trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật” và “Vẽ tranh cuộc sống quanh em’’ cho học sinh lớp 7 trường trung học cơ sở Thanh Lương. PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP a. Khỏch thể nghiờn cứu: Tụi lựa chọn trường THCS Thanh Lương vỡ trường cú những điều kiện thuận lợi cho việc nghiờn cứu ứng dụng. * Giỏo viờn: Tụi là giỏo viờn được phõn cụng dạy mụn mỹ thuật ở cả 2 lớp 7A, 7B. Được hội đồng nhà trường tạo điều kiện để tụi nghiờn cứu ở hai lớp. 1. Lớp 7A: Lớp thực nghiệm. 2. Lớp 7B: Lớp đối chứng. * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiờn cứu cú nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tớnh, dõn tộc cụ thể: Bảng 1: Sĩ số học sinh tỉ lệ giới tớnh: Số học sinh Giới tớnh Dõn tộc Nam Nữ Lớp 7A 30 10 20 Kinh Lớp 7B 30 15 15 Kinh Về ý thức học tập: Tất cả học sinh ở hai lớp này đều tớch cực chủ động. Về hỡnh thức học tập: năm học trước hai lớp tương đương nhau về điểm số của mụn mỹ thuật. b. Thiết kế: Chọn hai lớp nguyờn vẹn: Lớp 7A là nhúm thực nghiệm và lớp 7B là nhúm đối chứng. Tụi dựng bài kiểm tra thực hànhở cỏc bài học trước khi học hai bài “Trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật” và “Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em” làm bài kiểm tra trước tỏc động. Kết quả kiểm tra cho thấy: Điểm trung bỡnh của hai nhúm cú sự khỏc nhau. Do đú tụi dựng phộp kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chờnh lệch giữa điểm số trung bỡnh của hai nhúm trước tỏc khi tỏc động. Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xỏc định cỏc nhúm tương đương: Đối chứng Thực nghiệm Trung bỡnh chung 6,83 6,8 P = 0,448040217 P= 0,448040217 > 0,05, từ đú kết luận sự chờnh lệch điểm số trung bỡnh của hai nhúm thực nghiệm và đối chứng là khụng cú ý nghĩa, hai nhúm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tỏc động đối với cỏc nhúm tương đương (được mụ tả ở bảng 2). Bảng 3: Thiết kế nghiờn cứu: Nhúm Kiểm tra trước tỏc động Tỏc động Kiểm tra sau tỏc động Thực nghiệm 01 Dạy cú sử dụng đồ dựng làm sản phẩm thật và Video clip. 03 Đối chứng 02 Khụng sử dụng đồ dựng làm sản phẩm thật và khụng sử dụng Video. 04 c. Quy trỡnh nghiờn cứu: * Chuẩn bị bài của giỏo viờn: - Tụi dạy lớp đối chứng 7B: Thiết kế kế hoạch bài học, khụng dặn học sinh chuẩn bị cỏc đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật và khụng cú video clip quy chuẩn bị bài như bỡnh thường. - Tụi dạy lớp thực nghiệm 7A: Thiết kế kế hoạch bài học cú sử dụng đồ vật thật dạng hỡnh chữ nhật và video clip: Cho học sinh về nhà chuẩn bị cỏc đồ vật thật dạng hỡnh chữ nhật và chuẩn bị đồ dựng, bỡa, vải, giấy màu, chỉ, kộo … và tham khảo cỏc bài của đồng nghiệp (Cụ Nguyễn Thị Lan - giỏo viờn trường THCS Tiền Phong- huyện Vĩnh Bảo và cụ Nguyễn Thị Thúa - giỏo viờn THCS Cộng Hiền- huyện Vĩnh Bảo), sưu tầm và lựa chọn thụng tin tại cỏc website Baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net … * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuõn theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khúa biểu để đảm bảo tớnh khỏch quan, cụ thể. Bảng 4: Thời gian thực nghiệm: Thứ, ngày Mụn/ Lớp/ Tiết Tiết theo PPCT Tờn bài dạy Thứ 6 Ngày 22/10/2010 Mỹ thuật Lớp 7A: Tiết 3 Lớp 7B: Tiết 4 9 Trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật Thứ 6 Ngày 29/10/2010 Mỹ thuật Lớp 7A: Tiết 3 Lớp 7B: Tiết 4 10 Vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quang em d. Đo lường: Bài kiểm tra trước tỏc động: Tụi lấy điểm kiểm tra trung bỡnh ở cỏc bài thực hành trước tiết 9 trong phõn phối chương trỡnh ở khối lớp 7 mụn Mỹ thuật ở cả hai lớp. Bài kiểm tra sau tỏc động: Là điểm kiểm tra trung bỡnh thực hành của hai bài “Trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật” và “Vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quang em” sau khi học xong. Bài kiểm tra sau tỏc động gồm: 1. Hóy trang trớ một đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật mà em thớch. 2. Vẽ một bức tranh về đề tài: Cuộc sống quang em. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi tiến hành thực hiện xong cỏc bài học trờn, tụi tiến hành cho cỏc em làm bài kiểm tra từ ở nhà, sau một tuần thu và chấm bài. PHẦN TÍCH DỮ LIỆU VẦ KẾT QUẢ Bảng 5: So sỏnh điểm trung bỡnh bài kiểm tra sau tỏc động: Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bỡnh 7,00 7,87 Độ chờnh lệch 0,96 0,87 Giỏ trị P của T-test 0,000454925 Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn (SMD) 0,9 Như trờn đó chứng minh rằng: Kết quả hai nhúm trước tỏc động là tương đương nhau, sau tỏc động kiểm chứng chờnh lệch độ trung bỡnh bằng T-test cho kết quả P=0,00454925. Thấy sự chờnh lệnh giữa điểm trung bỡnh nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng rất cú ý nghĩa. Tức là chờnh lệch kết quả điểm trung bỡnh nhúm thực nghiệm cao hơn điểm trung bỡnh nhúm đối chứng khụng phải là ngẫu nhiờn mà do kết quả của tỏc động. Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn SMD = =0,9 Điều đú cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học cú sử dụng đồ dựng là vật thật và video clip cựng với sự chuẩn bị và tỡm hiểu của học sinh về cuộc sống xung quanh đến điểm trung bỡnh trung của nhúm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “Qua cuộc sống xung quang giỳp học sinh biết yờu cỏi đẹp và thớch làm ra cỏi đẹp” đó được kiểm chứng. Hỡnh 1: Biểu đồ so sỏnh điểm trung bỡnh trước tỏc động và sau tỏc động của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng PHẦN IV: BÀN LUẬN Kết quả của bài kiểm tra sau tỏc động của nhúm thực nghiệm là trung bỡnh trung 7,87 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhúm đối chứng là 7.00. Độ chờnh lệch điểm số giữa hai nhúm là 0,87. Điều đú cho thấy, điểm trung bỡnh của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đó cú sự khỏc biệt rừ rệt, lớp được thực nghiệm cú điểm trung bỡnh trung cao hơn lớp đối chứng. Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =0,9 Điều đú cú nghĩa mức độ ảnh hưởng của tỏc động là lớn. Phộp kiểm chứng T-test ĐTB sau tỏc động của hai lớp là 0.000454925 < 0,001. Kết quả này khẳng định sự chờnh lệch điểm trung bỡnh của hai nhúm khụng phải do ngẫu nhiờn mà là do tỏc động. * Hạn chế: - Nghiờn cứu này sử dụng cỏc đồ vật thật và video clip trong giờ học mụn Mỹ thuật là một giải phỏp rất tốt nhưng để sử dụng cú hiệu quả thỡ Người giỏo viờn cần phải sử dụng rất nhiều thời gian để tỡm, sưu tầm đồ vật đẹp và hỡnh ảnh hoạt động chọn lọc. Người giỏo viờn phải cú trỡnh độ về cụng nghệ thụng tin, cú kỹ năng thiết kế giỏo ỏn điện tử, biết khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn thụng tin trờn mạng internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lý. PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: Việc sử dụng những đồ vật thật cú dạng hỡnh chữ nhật và videoclip vào giảng dạy hai bài trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh chữ nhật và vẽ tranh đề tài: Cuộc sống quang em ở lớp 7 trường THCS Thanh Lương thay thế cho hỡnh ảnh tĩnh cú trong sỏch giỏo khoa đó nõng cao hiệu quả học tập của học sinh. * Kiến nghị: - Đối với cỏc cấp lónh đạo: Cần quan tõm về cơ sở vật chất như trang thiết bị, mỏy tớnh, mỏy chiếu profector… cho cỏc nhà trường, mở cỏc lớp ứng dụng cụng nghệ thụng tin, khuyến khớch và động viờn giỏo viờn ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học, - Đối với giỏo viờn: Khụng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về cụng nghệ thụng tin, biết khai thỏc thụng tin trờn mạng internet, cú kỹ năng sử dụng thành thạo cỏc trang thiết bị dạy học hiện đại. Với kết quả của đề tài này, tụi mong rằng cỏc bạn đồng nghiệp quan tõm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giỏo viờn Mỹ thuật ở cỏc trường THCS cú thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học để tạo hứng thỳ và nõng cao kết quả học tập của học sinh. PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ giỏo dục đào tạo Dự ỏn Việt - Bỉ. - Một số vấn đề về đổi mới phương phỏp dạy học ở trường THCS mụn Mỹ thuật – Âm nhạc – Thể dục của Bộ giỏo dục đào tạo. - Một số vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học mụn Mỹ thuật THCS của nhà xuất bản Giỏo dục năm 2008. - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THCS chu kỳ III (2004- 2007) mụn Mỹ thuật quyển 2 của nhà xuất bản giỏo dục. - Mạng Internet: thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaoan.net…. mục lục Phần i: Tóm tắt đề tài Trang 1 Phần ii: Giới thiệu Trang 2 Phần iii: Phương pháp A:khách thể nghiên cứu B; thiết kế C: quy trình nghiên cứu Trang 5 Trang 5 Trang 6 Phần iv: Bàn luận Trang 9 Phần v: Kết luận và kiến nghị Trang 10 Phần vi: Tài liệu tham khảo Trang 11 Phụ lục : Giáo án Bảng điểm Trang 12 BẢNG ĐIỂM HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Bảng điểm học sinh trước và sau thực nghiệm NGHIấN CỨU KHOA HỌC sư phạm ỨNG DỤNG Lớp 7A: (Lớp thực nghiệm). STT Họ và tờn Điểm trước tỏc động Điểm sau tỏc động 1 Nguyễn Thị Ngọc Anh 8 9 2 Phạm Xuõn Bỡnh 7 7 3 Đỗ Hựng Cường 5 6 4 Đoàn Văn Cường 5 5 5 Lờ Đắc Duẩn 6 8 6 Lờ Hoàng Giang 7 8 7 Lờ Thị Hằng 8 9 8 Trần Thị Thu Hà 7 8 9 Nguyễn Thu Hồng 8 8 10 Mai Thị Hoài 8 9 11 Nguyễn Thị Hoàng 8 8 12 Đỗ Thị Huyền 7 8 13 Nguyễn Thanh Huyền 8 9 14 Nguyễn Thị Lành 8 9 15 Lờ Thị Mừng 7 8 16 Vũ Thành Nội 5 7 17 Đoàn Như Ngọc 7 8 18 Phạm Thị Nhàn 7 8 19 Lờ Thanh Nhàn 6 7 20 Lờ Thị Thảo 6 6 21 Lờ Thị Phương Thảo 8 8 22 Đinh Thị Thỳy 6 7 23 Đỗ Thị Hoài Thu 6 8 24 Phạm Khắc Tiệp 7 7 25 Nguyễn Thị Tỉnh 6 8 26 Đinh Cụng Trỏng 4 5 27 Phạm Thị Trang 8 10 28 Nguyễn Đỡnh Trọng 6 7 29 Lờ Đắc Vương 7 8 30 Đoàn Như Yờn 7 7 BẢNG ĐIỂM HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM NGHIấN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM Lớp 7B: Lớp đối chứng STT Họ và tờn Điểm trước tỏc động Điểm sau tỏc động 1 Phạm Thị An 8 8 2 Nguyễn Thị Anh 7 6 3 Vũ Thành Cụng 5 5 4 Khỳc Cao Cường 6 7 5 Nguyễn Thỳy Diệp 7 6 6 Đỗ Thu Hà 8 8 7 Phạm Thị Hà 7 7 8 Khỳc Như Diệp 8 8 9 Ló Văn Hiếu 7 6 10 Nguyễn Văn Hoàng 7 8 11 Nguyễn Thị Hũa 8 7 12 Nguyễn An Khang 7 8 13 Phạm Đỡnh Khiờm 7 8 14 Đỗ Văn Khoa 8 7 15 Ngụ Duy Bảo Khoa 7 7 16 Phạm Hữu Lượng 7 8 17 Đỗ Nhật Lệ 7 7 18 Vũ Văn Long 6 6 19 Lờ Phương Nam 7 6 20 Đỗ Văn Nghiệp 7 8 21 Phạm Thị Nhung 6 7 22 Ló Thị Phượng 8 7 23 Nguyễn Thị Phương 7 8 24 Phạm Hồng Phong 8 7 25 Khỳc Thanh Thanh 7 7 26 Khỳc Thị Thu 6 7 27 Khỳc Mai Trang 7 6 28 Phạm Trung Văn 4 4 29 Phạm Thanh í 7 7 30 Đỗ Thị Yờn 8 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhoa học sư phạm ứng dụng trong môn mỹ thuật.doc
Tài liệu liên quan