Đề tài Kinh tế thương mại Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO

MỤC LỤC

I. Phần mở đầu 2

II. Nhìn lại hai năm Việt Nam gia nhập WTO: 3

A - Bối cảnh kinh tế thế giới và kinh tế trong nước khi Việt Nam gia nhập WTO : 3

B - Việc thực hiện các chỉ tiêu KTTM sau khi gia nhập WTO : 5

* Năm 2007 : 5

1. Xuất khẩu 5

2. Nhập khẩu và cán cân thương mại 7

3. Thương mại trên thị trường trong nước 9

*Năm 2008 : 10

1. Xuất khẩu 10

2. Nhập khẩu và cán cân thương mại 14

3. Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ 15

4. Thị trường trong nước 15

III. Cơ hội và thách thức 17

IV. Những kết quả đạt được 22

V. Những vấn đề còn tồn tại và các giải pháp : 24

1.Về phía nhà nước 26

2.Về phía doanh nghiệp 27

3.Về phía hiệp hội 28

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kinh tế thương mại Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhập siờu cả năm 2007 ước khoảng 12,3 tỷ USD tăng 144,7% so với năm 2006, bằng 25,6% kim ngạch xuất khẩu (năm 2006 là 12,7%). Đõy là mức nhập siờu cao so với cựng kỳ nhiều năm qua do tỏc động của cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan như: nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, đầu tư nước ngoài tăng mạnh, giỏ và lượng một số mặt hàng nguyờn nhiờn vật liệu nhập khẩu tăng, ảnh hưởng của việc cắt giảm thuế theo cam kết và nhu cầu tiờu dựng, sức mua trong nước tăng cao. Qua đú cho thấy nhập khẩu hàng húa năm 2007 chủ yếu là mỏy múc, thiết bị, phụ tựng và nguyờn, nhiờn phụ liệu đó đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển và sản xuất hàng húa phục vụ trong nước và xuất khẩu, gúp phần đổi mới cụng nghệ và hiện đại húa sản xuất; đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời nhiều mặt hàng thiết yếu, đỏp ứng đa dạng nhu cầu tiờu dựng trong nước; .Lượng hàng tiờu dựng nhập khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ (trờn 3%) trong tổng kim ngạch nhập khẩu (khoảng 2 tỷ USD). Tuy nhiờn, nhập khẩu gia tăng nhanh chúng làm tăng nhập siờu khụng đạt mục tiờu kế hoạch đề ra. 3. Thương mại trờn thị trường trong nước Năm 2007, thị trường trong nước luụn sụi động với sự đa dạng, phong phỳ về chủng loại hàng húa, dịch vụ và sự chuyển biến khỏ mạnh của hệ thống phõn phối, đỏp ứng đủ nhu cầu của sản xuất và tiờu dựng xó hội. Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ ước đạt 726.113 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2006. Đõy là mức tăng cao nhất trong nhiều năm qua. Cựng với kết quả đạt được trong xuất khẩu, thương mại trong nước gúp phần tớch cực vào mức tăng trưởng GDP trong năm. Cỏc hoạt động kiểm soỏt thị trường, giỏ cả, ngăn chặn hàng nhỏi, hàng giả, hàng nhập lậu, chống đầu cơ...đó dược tăng cường, gúp phần bỡnh ổn thị trương cỏc mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế như xăng dầu, sắt thộp, phõn bún, thuốc chữa bệnh, giấy viết... . Tuy nhiờn do tỏc động của nhiều yếu tố bất lợi trong nước (bóo, lũ, dịch bệnh...) và thế giới (giỏ dầu và giỏ vật tư tăng...), cựng với việc thực hiện lộ trinh giỏ thị trường một số mặt hàng như điện tăng 7,6%, than tăng 10 - 20%, xăng tăng 23,8%, dầu mazut tăng 41,6%...nờn mặc dự Chớnh phủ đó chỉ đạo thực hiện nhiều giải phỏp đồng bộ và quyết liệt (Bộ Cụng Thương cũng đó chỉ đạo cỏc đơn vị nghiờm tỳc thực hiện Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg và Chỉ thị số 23/2007/CT-TTg về kiềm chế tăng giỏ, bỡnh ổn thị trường như giảm thuế nhập khẩu của một số nhúm hàng thực phẩm, thức ăn chăn nuụi, phụi thộp...;tiếp tục gión thời hạn nộp thuế giỏ trị gia tăng đối với một số mặt hàng là nguyờn liệu sản xuất; tổ chức kiểm tra chi phớ mặt hàng thộp, gas, sữa...nhưng giỏ cả nhiều mặt hàng vẫn tăng nhất là nhúm hàng lương thực, thực phẩm, vật liệu xõy dựng đó tỏc động tới việc tăng chỉ số giỏ tiờu dựng vượt mức yờu cầu Đối với thị trường miền nỳi, hải đảo vẫn được cỏc doanh nghiệp t hương mại bảo đảm cung cấp cỏc mặt hàng chớnh sỏch như sỏch vở, muối ăn, dầu hỏa...Để phỏt triển thương mại ở cỏc vựng này Bộ đó thực hiện tốt cụng tỏc xỳc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhõn lực theo sự phõn cụng nhiệm vụ của Chớnh phủ, đồng thời đề xuất với Chớnh phủ xem xột bổ sung một số quy định như thụng quan hàng húa qua cỏc cửa khẩu phụ, quy định về húa đơn, chứng từ đối với hàng húa do cư dõn biờn giới nhập khẩu lưu thụng trong nước,... trong quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý hoạt động thương mại biờn giới với cỏc nước cú chung biờn giới. *Năm 2008 : Hoạt động thương mại năm 2008 bờn cạnh một số thuận lợi như một số mặt hàng trong một số thỏng đầu năm được lợi về giỏ, về thị trường, nhưng cũng gặp khụng ớt khú khăn do cạnh tranh thị trường, về chớnh sỏch giỏm sỏt hàng dệt may của Mỹ, việc ỏp thuế bỏn phỏ giỏ giày mũ da của EU, cỏc quy định của Luật nụng nghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ của Mỹ và một số nền kinh tế lớn đó làm giảm sỳt sức mua, sức thanh túan của cỏc nhà nhập khẩu trong những thỏng cuối năm đó làm cho nhu cầu và mức tiờu thụ giảm, kim ngạch xuất khẩu qua từng thỏng cuối năm bị giảm dần, ảnh hưởng tới tổng kim ngạch cả năm. Trước tỡnh hỡnh kim ngạch xuất khẩu hàng húa vào EU và Hoa Kỳ cú xu hướng tăng khụng cao như năm 2007, chỳng ta đó đẩy mạnh việc đa dạng hoỏ thị trường, nhiều loại hàng hoỏ đó vào được cỏc thị trường xuất khẩu mới, nhất là thị trường chõu Phi đó tăng đột biến đồng thời giảm dần xuất khẩu qua cỏc thị trường trung gian. Về nhập khẩu, khi mức nhập khẩu và nhập siờu những thỏng đầu năm ở mức cao, Chớnh phủ đó chỉ đạo thực hiện nhiều giải phỏp quyết liệt kiềm chế nhập siờu, nờn mức nhập siờu đó giảm dần và thực hiện vượt yờu cầu đề ra. 1. Xuất khẩu Kim ngạch cả năm ước đạt xấp xỉ 63 tỷ USD, tăng trờn 29,5% so với năm 2007. Kim ngạch của khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 34,87 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 55,4%, tăng 25,5% so với năm 2007; của khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 28,02 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44,6%, tăng 34,9%, so với năm 2007. (Chi tiết xem Phụ lục 1d) Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giữ được ở mức cao do trong những thỏng đầu năm dầu thụ, than đỏ và nhiều mặt hàng nụng sản gặp thuận lợi về giỏ và thị trường xuất khẩu. Những mặt hàng cú tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao như gạo, nhõn điều, khoỏng sản. Ngoài 10 mặt hàng cú kim ngạch trờn 1 tỷ USD đó thực hiện được từ năm 2007 (chủ yếu thuộc nhúm hàng cụng nghiệp chế biến, nụng sản) là thủy sản, gạo, cà phờ, cao su, dầu thụ, dệt may, giầy dộp, điện tử và linh kiện mỏy tớnh, sản phẩm gỗ và nhúm sản phẩm cơ khớ, trong năm nay xuất hiện thờm 1 mặt hàng cú khả năng đạt kim ngạch trờn 1 tỷ USD là dõy điện và cỏp điện. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực cú khối lượng giảm nhưng do giỏ thế giới tăng mạnh nờn về mặt trị giỏ tăng khỏ so với năm 2007 như: Dầu thụ tăng 23,1% nhưng lượng giảm 7,7%, than đỏ tăng 44,3% nhưng lượng giảm 38,3%, cà phờ tăng 5,8% nhưng lượng giảm 18,3%, cao su tăng 14,6% nhưng lượng giảm 9,8%, chố tăng 12,2% nhưng lượng giảm 8,8%. Sản phẩm tàu thuyền, sản phẩm từ gang thộp, sản phẩm từ cao su cú mức tăng trưởng cao so với năm 2007, là những mặt hàng cú triển vọng tăng mạnh trong những năm tới. Mức tăng trưởng của cỏc khu vực thị trường cú sự thay đổi, xuất khẩu sang thị trường Chõu Phi tăng 95,7%; Chõu Á tăng 37,8%; Chõu Đại dương tăng 34,9%, nhưng tăng chậm lại đối với Chõu Mỹ (21,9%); Chõu Âu (26,3%). Cơ cấu thị trường hàng hoỏ cú sự chuyển dịch, thị trường Chõu Á chiếm 44,5% (năm 2007 là 41,9%), Chõu Âu chiếm 18,3% (năm 2007 là 18,7%), Chõu Mỹ 20,6% (năm 2007 là 21,9%), Chõu Đại dương 6,7% (năm 2007 là 6,4%), Chõu Phi 1,9% (năm 2007 là 1,27%). Đến nay, hàng hoỏ xuất khẩu nước ta đó vươn tới hầu hết cỏc quốc gia và vựng lónh thổ. Cuộc khủng hoảng tài chớnh đó ảnh hưởng đến xuất khẩu của nước ta vào EU và Hoa Kỳ khiến tốc độ tăng xuất khẩu vào hai thị trường này giảm so với năm 2007 nhưng năm qua chỳng ta tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoỏ đó vào được cỏc thị trường xuất khẩu mới, giảm dần xuất khẩu qua cỏc thị trường trung gian, đặc biệt xuất khẩu vào thị trường chõu Phi tăng đột biến. Nhận định chung về cỏc kết quả đạt được: Trờn cơ sở những kết quả đạt được trong hoạt động xuất khẩu năm 2008, cú thể rỳt ra một số nhận định cơ bản như sau: * Những thành tựu: Năm 2008 do chịu ảnh hưởng của biến động của kinh tế thế giới nờn xuất khẩu diễn biến khụng theo quy luật, những thỏng đầu năm xuất khẩu gặp thuận lợi về giỏ, KNXK đạt mức cao trong 2 thỏng 7 và 8 tuy nhiờn đến thỏng 9 xuất khẩu giảm mạnh và tiếp tục giảm trong những thỏng cuối năm. Nhỡn chung cả năm 2008, xuất khẩu đó đạt được mức tăng trưởng cao, phỏt triển cả về quy mụ, tốc độ, thị trường và thành phần tham gia xuất khẩu. Cú thể nhỡn nhận như sau: Thứ nhất, qui mụ và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tiếp tục được duy trỡ ở mức cao. Thứ hai, cỏc mặt hàng xuất khẩu truyền thống vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, nhất là cỏc mặt hàng gạo, rau quả, hạt điều, than đỏ, hàng điện tử và linh kiện mỏy tớnh, sản phẩm nhựa, tỳi xỏch và li và ụ dự... Xuất khẩu hàng hoỏ tăng cũn cú sự đúng gúp của nhiều mặt hàng mới vớ dụ như sản phẩm từ cao su, sản phẩm chế tạo từ gang, thộp, mỏy biến thế, động cơ điện, tàu thuyền cỏc loại... Thứ ba, cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu vẫn tiếp tục chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng tỷ trọng nhúm hàng chế biến, chế tạo, giảm tỷ trọng xuất khẩu thụ. Những hàng hoỏ cú tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao và giỏ trị xuất khẩu lớn là nhúm hàng cụng nghiệp và chế biến như: thuỷ sản, hàng điện tử và linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, tỳi xỏch va li, mũ và ụ dự... Thứ tư, bờn cạnh việc tập trung khai thỏc tối đa cỏc thị trường trọng điểm, năm qua chỳng ta tiếp tục giữ vững thị trường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoỏ xuất khẩu đó vào được cỏc thị trường mới, điển hỡnh là cỏc thị trườn tại khu vựcChõu Phi-Tõy Nam Á, Chõu Á, và Chõu Đại Dương . * Những hạn chế : Thứ nhất, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực gặp khú khăn do phải đối mặt với những rào cản thương mại mới ngày càng nhiều với cỏc hành vi bảo hộ thương mại tinh vi tại cỏc thị trường lớn. Việc tăng giỏ trị xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào giỏ thế giới và những thị trường xuất khẩu lớn, khi những thị trường này cú biến động thỡ KNXK bị ảnh hưởng. Thứ hai, nhu cầu của thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, cỏc đơn hàng xuất khẩu dệt may, đồ gỗ, một số nụng sản vào Mỹ và EU đều giảm do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu; Trong khi thị trường xuất khẩu gặp khú khăn thỡ cỏc chi phớ đầu vào khụng giảm, thậm chớ cũn tăng cao như lương cụng nhõn, lói suất ngõn hàng, khiến nhiều doanh nghiệp dệt may phải chuyển từ sản xuất mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm sang gia cụng để bảo toàn vốn, vỡ vậy giỏ trị gia tăng trờn sản phẩm dệt may ngày càng thấp là lợi nhuận giảm. Thứ ba, xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào cỏc mặt hàng khoỏng sản, nụng, lõm, thuỷ, hải sản; cỏc mặt hàng cụng nghiệp chế biến chủ yếu vẫn mang tớnh chất gia cụng; Cỏc mặt hàng xuất khẩu chưa đa dạng, phong phỳ, số lượng cỏc mặt hàng xuất khẩu mới cú kim ngạch lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa nhiều. Xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thỏc lợi thế so sỏnh sẵn cú mà chưa khai thỏc được lợi thế cạnh tranh thụng qua việc xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp cú mối liờn kết chặt chẽ với nhau để hỡnh thành chuỗi giỏ trị gia tăng xuất khẩu lớn. Thứ tư, vẫn chưa tận dụng triệt để lợi ớch từ việc gia nhập WTO, cỏc hiệp định thương mại song phương và khu vực đó ký kết giữa Việt Nam và cỏc đối tỏc để khai thỏc hết tiềm năng của cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc. Thứ năm, việc tiếp cận nguồn vốn vay bằng VNĐ cho sản xuất kinh doanh vẫn cũn bất cập, nhất là đối với cỏc mặt hàng nụng sản, thuỷ sản, trong khi đú lói suất cho vay mặc dự đó giảm nhưng vẫn ở mức cao , điều này đó làm chi phớ tăng cao ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ xuất khẩu. 2. Nhập khẩu và cỏn cõn thương mại Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2008 ước đạt 79,90 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm 2007, trong đú doanh nghiệp cú vốn trong nước nhập khẩu khoảng 51,5 tỷ USD, tăng 25,6% và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài nhập khẩu khoảng 28,5 tỷ USD, tăng 31% (Chi tiết xem Phụ lục 1e). Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu cú trị giỏ tăng cao so với năm 2007 gồm: ụtụ nguyờn chiếc cỏc loại tăng 78,9% (so với cuối năm 2007 và đầu năm 2008 thỡ đó giảm rất nhiều), linh kiện ụtụ tăng 52,6%, thộp tăng 22%, phụi thộp tăng 42,9%, phõn bún tăng 47%, xăng dầu tăng 41,2%, bụng tăng 75%, đỏ quý và kim loại tăng200,9%, thức ăn gia sỳc và nguyờn liệu tăng 47,2%... Cỏc mặt hàng nhập khẩu cú kim ngạch lớn thuộc nhúm thiết bị mỏy múc, nguyờn nhiờn, vật liệu, phụ liệu (khụng kể xăng dầu). Trong đú cú một số mặt hàng chiếm tỷ trọng cao như: thộp thành phẩm chiếm 6,1 %, mỏy múc thiết bị chiếm 17%, vải chiếm 5,5%, điện tử linh kiện, mỏy tớnh chiếm 4,6%, nguyờn phụ liệu dệt, may, da chiếm 2,9 %... Về thị trường nhập khẩu, KNNK từ Chõu Á vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 75,6% và ngày càng tăng (năm 2007 chiếm 72,2%) trong đú chủ yếu là nhập khẩu từ Trung Quốc và ASEAN, trong khi đú nhập khẩu từ thị trường Chõu Âu vẫn ở mức khiờm tốn chiếm 10,3% Nhập siờu cả năm 2008 là 17 tỷ USD với tỷ lệ nhập siờu/xuất khẩu là 27%, giảm so với năm 2007 (năm 2007 là 29,1%). So với mục tiờu ban đầu là 20 tỷ USD đó phấn đấu giảm được 3 tỷ USD nhập siờu. Ngoài cỏc nước ASEAN, Việt Nam cũng nhập siờu lớn từ cỏc nước Chõu Á khỏc. Cỏc mặt hàng nhập siờu như nguyờn phụ liệu dệt may, da giầy, xăng dầu, hoỏ chất, phõn bún, sắt thộp, mỏy múc thiết bị phụ tựng đều là nguyờn liệu sản xuất hàng xuất khẩu của ta sang cỏc thị trường khỏc. 3. Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ Kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ ước đạt khoảng 8,9 tỷ USD tăng 28,2% so với năm 2007, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 7,1 tỷ USD tăng 33,6% so với năm 2007. 4. Thị trường trong nước Năm 2008, thời tiết, khớ hậu diễn biến phức tạp và khắc nghiệt đó ảnh hưởng tới sản xuất nụng nghiệp và đời sống nhõn dõn. Dịch bệnh đối với gia sỳc gia cầm đó được khống chế nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tỏi phỏt, ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm trờn thị trường. Do lạm phỏt tăng cao trong những thỏng đầu năm nờn cỏc loại dịch vụ vận tải, du lịch, viễn thụng đều giảm. Thị trường hàng húa trong nước tiếp tục chịu tỏc động của giỏ hàng húa thế giới. Tuy nhiờn, thị trường trong nước nhỡn chung tương đối ổn định và duy trỡ được nhịp độ phỏt triển khỏ cao. Hàng húa phong phỳ, bảo đảm đỏp ứng đủ cho nhu cầu của sản xuất và đời sống. Những thỏng cuối năm, tuy giỏ cả nhiều mặt hàng đó giảm nhưng nhu cầu tiờu dựng của dõn cư cú xu hướng tăng chậm. Cụng tỏc điều tiết cung cầu và bỡnh ổn thị trường kịp thời, đặc biệt là đối với những mặt hàng trọng yếu, nhỡn chung đó khụng để xảy ra tỡnh trạng thiếu hàng, “sốt giỏ” trầm trọng và kộo dài. Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ ước đạt 968 nghỡn tỷ đồng, tăng 31,0% so với năm 2007. Trong đú: ngành du lịch cú mức tăng trưởng cao nhất (41,8%) ; thương nghiệp tăng 31,5% ; dịch vụ tăng 31,3% và khỏch sạn, nhà hàng tăng 26,2%. So với năm 2007, thành phố Hồ Chớ Minh cú mức tăng trưởng là 38,5% và thành phố Hà Nội là 24,6%. Cụng tỏc triển khai cỏc nhúm giải phỏp kiềm chế lạm phỏt, kiểm soỏt và khống chế tăng giỏ đó đạt được kết quả tớch cực. Chỉ số giỏ tiờu dựng 6 thỏng cuối năm tăng chậm lại, thậm chớ giảm liờn tục ở cỏc thỏng cuối năm, cả năm 2008 tăng 19,89% so với thỏng 12/2007, thấp hơn so với yờu cầu đặt ra đầu năm. Nhiều doanh nghiệp thương mại đó củng cố và phỏt triển hệ thống phõn phối, triển khai cỏc loại hỡnh bỏn buụn, bỏn lẻ mới theo hướng hiện đại và chuyờn nghiệp. Mạng lưới chợ và loại hỡnh thương mại truyền thống tiếp tục được quan tõm phỏt triển. Thị trường miền nỳi, hải đảo vẫn được bảo đảm cung cấp cỏc mặt hàng chớnh sỏch như sỏch vở, muối ăn, dầu hỏa,... III. Cơ hội và thách thức Hai năm gia nhập WTO càng làm rừ thờm những cơ hội và thỏch thức mà Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ương éảng khúa X đó chỉ ra, đặc biệt là những tỏc động khụng thuận đối với nước ta do những biến động của nền kinh tế thế giới. *Thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam : Nhỡn chung, những thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam kể từ sau khi gia nhập WTO bao gồm: -Thị trường mở dẫn đến cạnh tranh tăng lờn; -Sản xuất cỏc sản phẩm cú tiờu chuẩn cao và canh tranh về giỏ và chất lượng và những sản phẩm này cú thể được bỏn cả ở thị trường trong nước và quốc tế; -Quy mụ của doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) khú thớch ứng; -Thiếu kỹ năng và kiến thức chuyờn sõu về quản lý; -Thiếu hợp tỏc giữa cỏc DNVVN; -Cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khụng thuận lợi; -Thiếu khả năng cạnh tranh; -Đối mặt với những rào cản thương mại phi thuế quan; -Vấn đề ngụn ngữ; -Phỏt triển kết cấu hạ tầng trợ giỳp DNVVN và thực hiện nghĩa vụ với WTO; -Cỏc vấn đề về kế cấu hạ tầng khỏc như đường xỏ, viễn thụng, cung cấp năng lượng; -Tiờu chuẩn hoỏ, tuõn htủ cỏc quy định về nhón mỏc và xuất xứ; -Khung khổ luật phỏp minh bạch để bảo vệ và trợ giỳp hợp lý bằng phỏp luật; -Bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ; -Bảo vệ kiến thức truyền htống; -Giảm thuế gõy ra cạnh tranh nhiều hơn, vừa là đe doạ với một số doanh nghiệp, vừa là cơ hội với cỏc doanh nghiệp khỏc; -Hiểu biết về thực tiễn kinh doanh quốc tế; -Khú khăn trong tiếp cõn vốn từ khu vực tài chớnh chớnh thức – theo Bộ Kế hoạch và ĐẦu tư, chỉ cú 32,4% DNVVN đủ điều kiện để vay từ cỏc ngõn hàng chớnh thức – do vậy họ phải cú được tài chớnh từ cỏc nguồn khỏc để cạnh tranh. Thỏch thức lớn nhất rừ ràng là phỏt triển cơ chế và phương tiện để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ trở thành cỏc doanh nghiệp mạnh, cú khả năng cạnh tranh. Trong việc thỳc đẩy tăng trưởng của cỏc DNVVN, điều quan trọng là đảm bảo rằng họ thực sự tạo ra cỏc sản phẩm và dịch vụ cú thể bỏn được và chỉ dừng lại ở việc lập dự ỏn. 97% doanh nghiệp Việt Nam là cỏc DNVVN, đõy khụng phải là một tỷ lệ khỏc thường, nhưng tại Việt Nam, khỏc biệt giữa cỏc DNVVN, thường là quy mụ nhỏ, với cỏc doanh nghiệp lớn hơn là đỏng kể. Việc gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội lẫn sự cạnh tranh trờn thị trường. Cú thể núi tất cả những ảnh hưởng tiờu cực đối với nền kinh tế từ việc gia nhập WTO sẽ ảnh hưởng đến hoạt động và sự phỏt triển bền vững của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm: -Bởi nhanh chúng tự do hoỏ thị trường trong nước, bao gồm cả những lĩnh vực nhạy cảm và cũn non trẻ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài. -Phạm vi giảm thuế rộng ảnh hưởng đỏng kể đến nguồn thu thuế hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngõn sỏch của Chớnh phủ. -Dũng vốn đổ vào cú thể mang theo những rủi ro và làm trầm trọng thờm những yếu kộm nội tại về cơ cấu và kinh tế vĩ mụ, đặc biệt là những với dũng vốn chảy vào do đầu cơ cú thể dễ dàng chảy ra nếu cú những thay đổi về tỡnh hỡnh kinh doanh hay kỳ vọng của cỏc nhà đầu tư. -Đối với cỏc dịch vụ phõn p hối, cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ được phộp tham gia trong lĩnh vực bỏn lẻ đối với tất cả cỏc sản phẩm nhập khẩu hợp phỏp và sản xuất trong nước, trừ 10 sản phẩm nhạy cảm đối với nền kinh tế. Cả 10 sản phẩm này cũng sẽ được cho phộp trong những năm tới. Do đú, đa số cỏc hỡnh thức phõn phối hàng hoỏ và dịch vụ được thực hiện thụng qua cỏc cơ sở thương mại cỏ thể nhỏ của Việt Nam sẽ khú cạnh tranh được với cỏc trung tõm phõn phối, bỏn hàng hoỏ với giỏ cả hấp dẫn và kinh doanh thương mại hiệu quả hơn nhờ vào kinh tế quy mụ. -Hàng tỷ đụla FDI đó được đăng ký vào Việt Nam trong 5 năm qua nhưng rất nhiều trong số đú vẫn chưa được giải ngõn. -Khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đất nước trở nờn dễ bị tổn thương hơn trước cỏc biến động kinh tế quốc tế. Thương mại với cỏc nước phỏt triển tăng, trong khi tiếp tục cải thiện thị trường và kinh doanh thương mại, với thị trường mở hơn và giảm bớt cỏc hạn ngạch do việc thực hiện cam kết gia nhập WTO đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cần phải bảo vệ chớnh họ trước những tỏc động tiờu cực. -Khi Việt Nam tham gia nhiều hơn vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ sau khi trở thành thành viờn WTO, nền kinh tế sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ cỏc biến cố của kinh tế thế giới. Theo truyền thống, đồng Việt Nam được gắn chặt với đụla Mỹ, nhưng sự giảm giỏ gần đõy của đụla đang khiến chớnh phủ phải mở rộng sự kiềm toả để tạo điều kiện cho sự giao dịch giữa đồng và đụla. Cỏc nhà nhập khẩu ViệtNam đang nhận thấy những ỏp lực khiến thu nhập thấp hơn do đụla giảm giỏ. Nỗi lo sợ về lạm phỏt cũng đe doạ sự phỏt triển vững chắc của khu vực doanh nghiệp. * Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam : Cỏc tỏc động tiờu cực gõy ra mối đe doạ cho cỏc phương thức kinh doanh lõu năm và truyền thống được bự đắp nhiều hơn bằng cỏc cơ hội và tỏc động tớch cực mà việc gia nhập WTO đem lại cho cỏc doanh nghiệp. Gia nhập WTO được mong muốn sẽ cựng cú lợi cho tất cả cỏc bờn, nếu khụng như vậy thỡ cỏc nền kinh tế trờn thế giới sẽ chẳng tha thiết yờu cầu được trở thành thành viờn của tổ chức này. Sự cần thiết phải tuõn thủ cỏc cam kết WTO buộc cỏc nước đang phỏt triển phải tiến hành những cải cỏch quan trọng mà cuối cựng sẽ cải thiện mụi trường kinh doanh. Với cỏc thủ tục được chuẩn hoỏ và minh bạch hơn, quyền lợi của nhà đầu tư được đảm bảo hơn và sự phỏt triển được thỳc đẩy thụng qua thương mại, đầu tư và cỏc cơ hội rộng mở hơn. Cụ thể, những cơ hội đối với doanh nghiệp sau 2 năm Việt Nam gia nhập WTO bao gồm: -Việc đơn giản hoỏ 3 thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp mó số thuế và cấp giấy phộp khắc giấy cú tỏc động tớch cực đối với cỏc doanh nghiệp mới. -Việc mở rộng hệ thống tài chớnh cạnh tranh sẽ tạo cơ hội tiếp cận tài chớnh tốt và cú tớnh cạnh tranh hơn cho cỏc doanh nghiệp nhỏ với cỏc dịch vụ tài chớnh mới trong cỏc lĩnh vực cho thuờ tài chớnh, giải chấp thanh toỏn, tư vấn tài chớnh và dịch vụ thụng tin. -Viờc mở cửa dịch vụ bưu chớnh viễn thụng sẽ cú tỏc động rất tớch cực đến cỏc DNVVN Việt Nam, cho phộp cỏc doanh nghiệp từ nhỏ nhất cạnh tranh toàn cầu nhờ Internet và thương mại trực tuyến. -Tiếp cận với thị trường Hoa Kỳ đem lại sự tăng trưởng trong xuất khẩu cỏc sản phẩm sử dụng nhiều lao động như hàng may mặc, da giầy, sản phẩm gỗ và đồ dựng gia đỡnh. Chớnh phủ Việt Nam đó cam kết đưa ra sản phẩm, đầu tư và dịch vụ để giỳp hỗ trợ cỏc hoạt động kinh doanh và đổi mới trong nước. Trong một năm, FDI đó tăng lờn gấp đụi vào năm 2007 tới 20 tỷ đụla và xuất khẩu đó tăng 21,5%. -Mạng liờn kết và cỏc hiệp hội rất quan trọng đối với sự phỏt triển và tăng trưởng của cỏc DNVVN, đúng vai trũ quan trọng trong giỏo dcụ, tiếp cận thụng tin và thị trường, đồng thời là tiếng núi của cỏc DNVVN tới cỏc cơ quan chức năng. -Mặc dự tạo ra cạnh tranh nhiều hơn cho cỏc doanh nghiệp trong nước tại Việt Nam, FDI cũng mang lại cơ hội lớn và giỏ trị tăng thờm. -Việc Việt Nam giảm thuế và cỏc nghĩa vụ nhập khẩu đối với cỏc sản phẩm như mỏy múc, thiết bị, ụtụ sẽ tạo điều kiện cho nhiều hàng hoỏ đến với người tiờu dựng và doanh nghiệp trong nước với mức giỏ hợp lý, giỳp DNVVN hướng tới nõng cao hiệu quả nhờ được cung cấp nguồn lực tốt hơn. IV. Những kết quả đạt được Mặc dự thời gian hai năm chưa đủ để cú thể đỏnh giỏ toàn diện những tỏc động kinh tế - xó hội của việc gia nhập WTO, nhưng chỳng ta cũng cú thể thấy một số kết quả tớch cực như sau: Thứ nhất, việc gia nhập WTO đó gúp phần nõng cao vị thế của nước ta trờn trường quốc tế về kinh tế, chớnh trị, ngoại giao,... Cỏc đối tỏc kinh tế, thương mại đỏnh giỏ Việt Nam như là một đối tỏc quan trọng và giàu tiềm năng của khu vực éụng - Nam Á. Vai trũ của nước ta trong cỏc hoạt động của WTO, ASEAN, APEC, ASEM và cỏc tổ chức quốc tế ngày càng được nõng cao. éặc biệt, việc trở thành Ủy viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009 đó chứng tỏ uy tớn quốc tế ngày càng cao của Việt Nam. Thứ hai, việc điều chỉnh thể chế kinh tế, hoàn thiện từng bước khung phỏp lý, xúa bỏ cỏc rào cản và nõng cao tớnh minh bạch trong chớnh sỏch kinh tế, thương mại, cải thiện mụi trường kinh doanh đó làm tăng hiệu quả và thỳc đẩy kinh tế phỏt triển bền vững hơn. Mặc dự chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ toàn cầu, nhưng GDP năm 2008 của nước ta vẫn tăng trưởng ở mức 6,23%, xuất khẩu vẫn bảo đảm nhịp độ tăng trưởng khỏ: Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006; Năm 2008, dự đa số cỏc thị trường lớn rơi vào suy thoỏi nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn rất đỏng khớch lệ, ước tớnh đạt khoảng 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam đó đa dạng hơn và hàng húa của Việt Nam đó thõm nhập tốt hơn, đứng vững hơn trong cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU,... Thứ ba, do việc điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế theo cỏc cam kết quốc tế, mụi trường kinh doanh và đầu tư trở nờn thụng thoỏng và minh bạch hơn, dẫn đến việc gia tăng luồng vốn FDI vào Việt Nam. Năm 2007, Việt Nam đó thu hỳt trờn 20,3 tỷ USD, tăng 69,2% so với năm 2006. Sang năm 2008, dự tỡnh hỡnh kinh tế thế giới xấu đi, nhưng vốn FDI cam kết đó đạt hơn 64 tỷ USD, gấp gần ba lần năm 2007. éiều này phản ỏnh niềm tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào tiến trỡnh hội nhập, mở cửa thị trường, cũng như vào triển vọng và tiềm năng phỏt triển kinh tế của Việt Nam, tin tưởng vào sự ổn định chớnh trị, xó hội và những quyết sỏch tớch cực và hiệu quả của Chớnh phủ Việt Nam trong việc đối phú với cơn khủng hoảng tài chớnh hiện nay. Thứ tư, việc mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết WTO gúp phần phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ cho cỏc nhà sản xuất, dẫn tới việc tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài. Mặt khỏc, thụng qua việc liờn doanh, hợp tỏc với nước ngoài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng được tăng cường thờm về vốn, trỡnh độ quản lý, nhõn sự và phỏt triển cụng nghệ. Thứ năm, ngành cụng nghiệp Việt Nam đó phỏt triển theo hướng tớch cực, sản xuất cụng nghiệp đạt năng suất tương đối cao: Năm 2007 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt trờn 574 nghỡn tỷ đồng, tăng 17,1% so với 2006; Năm 2008 ước đạt 650 nghỡn tỷ đồng tăng 14,6% so với năm 2007; Cỏc ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động như thủy sản, may mặc, giày dộp, đồ nội thất, thủ cụng cũng cú tốc đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22619.doc
Tài liệu liên quan