Đề tài Lập kế hoạch kinh doanh, cải tạo nâng cấp cho nhà hàng Bách Tuế Hoa

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA Ý TƯỞNG 3

1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG 3

1.1.1 Yếu tố bên ngoài 3

1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3

1.1.1.2 Điều kiện xã hội 4

1.1.1.3 Các chính sách hỗ trợ phát triển 4

1.1.1.4 Hợp tác phát triển và pháp luật chính trị 4

1.1.1.5 Việt Nam gia nhập WTO 4

1.1.1.6 Khách hàng 4

1.1.1.7 Công chúng 5

1.1.2 Yếu tố bên trong 5

1.1.2.1 Nguồn nhân lực và công tác đào tạo 5

1.1.2.2 Cơ sở vật chất hạ tầng 5

1.1.2.3 Cơ sở vật chất 5

1.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 6

1.1.3 Thị trường nghiên cứu 6

1.1.3.1 Phân tich nguyên nhân hình thành ý tưởng 6

1.1.3.2 Thị trường khách du lịch đến Việt Nam 6

1.1.3.3 Thị trường mục tiêu 7

1.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 8

1.1.4 Quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật 8

1.1.4.1 Quy mô: 8

1.1.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng: 8

1.1.5 Cơ cấu tổ chức: 9

1.1.6 Bảng tổng hợp Doanh thu (năm 2010 và 2011) 10

1.4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG 10

CHƯƠNG 2: DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP NHÀ HÀNG 12

2.1 MÔ TẢ CƠ SỞ KINH DOANH 12

2.2 PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 12

2.2.1 Phân tích khách hàng 12

2.2.1.1 Các hình thức khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến trong kinh doanh nhà hàng “Bếp Việt”: 12

2.2.1.2 Phân loại khách hàng theo tỉ trọng 12

2.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 13

2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 14

2.3.1 Kế hoạch Marketing Mix 14

2.3.1.1 Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu: 14

2.3.1.2 Chiến lược 4P 16

2.3.2 Kế hoạch nguồn cung ứng 21

2.3.2.1 -Nguồn cung ứng khách hàng: 21

2.3.2.2 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu: 21

2.3.3 Kế hoạch nhân sự 21

2.3.3.1 Chức năng nhiệm vụ chính: 21

2.3.3.2 Nhận xét về cơ cấu: 22

2.3.3.3 Lực lượng lao động tại nhà hàng 22

2.3.4 Kế hoạch cơ sở vật chất kỹ thuật 23

2.3.5 Kế hoạch về vốn 24

2.3.6 Kế hoạch xây dựng 25

2.3.6.1 Thiết kế tầng trệt 25

2.3.6.2 Thiết kế tầng 1 và tầng 2 25

2.3.6.3 Thiết kế tầng 3 26

2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ DỰ KIẾN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 26

2.4.1 Bảng đánh giá hiệu quả kinh doanh năm 2010 và 2011 26

2.4.2 Dự kiến doanh thu, chi phí lợi nhuận năm 2012 27

2.4.3 Phân tích SWOT 28

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA KẾ HOẠCH 29

 

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập kế hoạch kinh doanh, cải tạo nâng cấp cho nhà hàng Bách Tuế Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuật của nhà hàng: Bảng trang thiết bị được sử dụng trong nhà hàng: STT Trang thiết bị Số lượng 01 Bàn ăn 75 02 Ghế 240 03 Dao, muỗng, nĩa 720 04 Ly, tách 720 05 Chén, bát 720 06 Máy điều hòa âm trần 12 07 Tủ lạnh 4 cửa 3 08 Đèn chùm chiếu sáng 6 09 Máy vi tính 6 10 Ti-vi LCD 42 inche 6 11 Điện thoại 6 12 Máy pha chế 6 13 Máy xay sinh tố 9 14 Khăn bàn, khăn trang trí 300 15 Gạt tàn thuốc, bộ định vị đặt bàn 150 16 Camera 12 17 Hệ thông gió nhà bếp 3 Toàn bộ trang thiết bị trong nhà hàng đều được trang bị đầy đủ chủng loại và số lượng có thể đáp ứng nhu cầu phục vụ vào mùa đông khách với số lượng lớn. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như trang thiết bị, máy móc có trong nhà hàng để phục vụ cho nhu cầu ăn uống của khách là rất đầy đủ và hợp lý, đặc biệt thị trường mục tiêu của nhà hàng là khác quốc tế - họ là những người có khả năng thanh toán cao, nhưng lại đòi hỏi rất khắt khe và chất lượng dịch vụ nên với một số lượng lớn về trang thiết bị, máy móc như trên nhưng cũng đảm bảo về mặt tiêu chuẩn sẽ đáp ứng tốt nhu cầu ăn uống đa dạng của khách. Khu vực chế biến của nhà hàng được bố trí một cách hợp lý, chiếm 1/3 trong tổng diện tích nhà hàng, giữa khu vực phòng ăn và khu vực chế biến được ngăn cách bởi một cánh cửa vừa đảm bảo khách không thể nhìn thấy được khi dùng bữa, vừa đảm bảo sự thuận tiện cho nhân viên khi phục vụ khách. Cơ cấu tổ chức: Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Trưởng ca Trưởng ca Trưởng ca Trưởng ca Trưởng ca Nhân viên Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Bộ phận Kỹ thuật Bộ phận Bảo vệ Bộ phận DV bổ sung Bộ phận Kế toán Giám sát Trưởng ca Bộ phận Nhà hàng Bộ phận Bếp Ban Giám Đốc (hoàng+tùng) Số liệu chênh lệch về doanh thu và lợi nhuận Nhận xét đánh giá chung Qua bảng phân tích kết quả kinh doanh cho thấy, tình hình lợi nhuận của Nhà hàng Bách Tuế Hoa năm 2011 giảm 18.36% so với năm 2010 Tình hình sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của khách hàng ngày càng giảm. Yếu tố thị trường, tâm lý khách hàng đã thay đổi. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng không còn như trước, thị trường mục tiêu của nhà hàng trước đây là những du khách đến từ các nước Châu Á (đặc biệt là người Trung Hoa) thường xuyên lui tới khu vực sở tại nên hình thức kinh doanh các món ăn Tàu của nhà hàng thu hút được du khách. Nhưng với tình hình hiện tại, đa phần du khách đến với khu vực của Nhà hàng là từ các nước châu Mỹ, Châu Âu…Do mức sống của họ cao hơn Việt Nam nên nhu cầu hưởng thụ và mong muốn cũng rất cao khi đi du lịch. Tại Tp.Hồ Chí Minh, cộng đồng người Hoa chiếm gần 10% dân số và hơn 30% số doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh các nghành nghề, tập trung đông ở khu vực lận cận (quận 5 và quận 6). Tại đây cũng hình thành nên khu vực chuyên về ẩm thực Trung Hoa nên Khi có nhu cầu du khách sẽ tìm đến khu vực này dẫn đến việc kinh doanh của Nhà hàng sẽ giảm. Hơn thế cơ sở vật chất, mức độ phục vụ và hình thức kinh doanh của nhà hàng hiện nay không còn phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nên không thể thu hút khách. Với nhiều yếu tố khách quan và chủ quan dẫn đến kinh doanh của nhà hàng ngày càng lỗ, nên việc đề ra phương án thay đổi nâng cấp nhà hàng là rất cần thiết. Do nằm trong vị trí kinh doanh thuận lợi, diện tích rộng lớn tại khu vực trung tâm quận 1 nên khi thay đổi sẽ có cơ hội phát triển kinh doanh rất thuận lợi. Lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp theo hướng phát triển các món ăn truyền thống sẽ là thế mạnh của nhà hàng so với các Nhà hàng xung quanh do đây là hình thức kinh doanh chưa phổ biến tại khu vực, đa phần các Nhà hàng khác đều tập trung vào kinh doanh các món ăn Á-Âu mà quên món ăn truyền thống nên khi phát triển sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhà hàng. Bên cạnh đó việc thay đổi cơ sở vật chất, hình thức phục vụ và phong cách kinh doanh sẽ góp phần làm mới Nhà hàng và tăng hiệu quả kinh doanh. Dự án cải tạo nâng cấp nhà hàng Mô tả cơ sở kinh doanh -Nhà hàng “Bách Hoa Tuế” sau khi được cải tạo và nâng cấp sẽ được đổi tên thành “Bếp Việt”, toạ lạc tại số 230 đường Phạm Ngũ Lão quận 1 thành phố Hồ Chí Minh -Nhà hàng, với lối kiến trúc trang nhã, lịch sự, ấm cúng, vị trí thuận tiện ngay tại trung tâm thành phố. Nhà hàng được xây dựng gồm có 4 tầng với sức chứa lên đến 300 khách, luôn sẵn sàng phục vụ những món ăn được chế biến theo phong cách Âu – Việt, phù hợp với những bữa ăn gia đình, họp mặt bạn bè, người thân. Đặc biệt, thực đơn đa dạng và đội ngũ đầu bếp kinh nghiệm lâu năm chắc chắn sẽ làm hài lòng thực khách với những món ăn mang đậm bản sắc ba miền Việt Nam, góp phần quảng bá hình ảnh ẩm thực Việt Nam với bạn bè thế giới. -Với mục tiêu nâng cao doanh thu và cải tiến chất lượng phục vụ, ban giám đốc quyết định đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của nhà hàng đạt chuẩn “3 bông mai” và hướng đối tượng khách hàng mục tiêu sang các nước Châu Âu trong tình hình lượng khách du lịch từ các nước này tăng cao và hình thức kinh doanh các món ăn Hoa không còn phù hợp Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh Phân tích khách hàng Các hình thức khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến trong kinh doanh nhà hàng “Bếp Việt”: Khách hàng tiềm năng – những người có thể sẽ quan tâm đến sản phẩm/dịch vụ của bạn Người đến thăm – những người đã có ít nhất một lần ghé qua công ty/cửa hàng của bạn Người mua hàng – những người đã từng mua sản phẩm/dịch vụ của bạn Khách hàng thường xuyên – những người mua đều đặn sản phẩm/dịch vụ của bạn Khách hàng trung thành - những người không những chỉ mua đều đặn sản phẩm/dịch vụ mà còn kể với tất cả những người xung quanh rằng công ty của bạn thật tuyệt vời. Phân loại khách hàng theo tỉ trọng Khách du lịch Âu-Mĩ (Anh, Đức, Pháp, Mĩ…) chiếm 55% Khách du lịch châu Á (Nhật, Hoa, Hàn…) chiếm 20% MICE chiếm 10% Các khách có nhu cầu tiệc sinh nhật, họp mặt… Phân tích đối thủ cạnh tranh ĐỊA CHỈ MẶT HÀNG KINH DOANH ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM 1.New Pearl (2008) 205-207 Phạm Ngũ Lão Q.1 Các món ăn nhẹ của phương Tây. Phục vụ nhanh. - Tránh được khói, bụi. - Không gian nhỏ, tạo cảm giác chật chội. - Trang trí đơn điệu không thu hút. 2. Allez Boo (1988) Ngã ba Đề Thám-Phạm Ngũ Lão. 183 Phạm Ngũ Lão Q.1 Nhà hàng chuyên phục vụ các loại thức ăn Âu ,thức ăn nhanh và rất nhiều loại thức uống khác. Phong cách phục vụ rất ân cần, lịch thiệp, món ăn ngon, giá phải chăng Khói, bụi phương tiện giao thông. 3. Viễn Đông 275A Phạm Ngũ Lão Q.1 Nhà hàng của một khách sạn 3* phục vụ các món ăn theo phong các Âu. Sang trọng, lịch sự, cơ sở vật chất, dịch vụ tốt. Là một nhà hàng thuộc khách sạn nên còn nhiều hạn chế về không gian, giá cả cao. 4. Vỹ Dạ 277 Phạm Ngũ Lão Q.1 Kinh doanh các mặt hàng ăn uống, hải sản tươi sống. Không gian thoáng, trang trí phù hợp hài hòa tạo cảm giác thoải mái. Còn hạn chế về món ăn, giá chưa hợp lý, khách hàng thường hay thắc mắc về giá cả. 5. Go Go 2 182 Đề Thám Q.1 Tầng 1 kinh doanh các loại đồ uống và thức ăn nhẹ, tầng 2 Bar chơi nhạc disco, tầng 3 kinh doanh nhà hàng. Trang trí theo phong cách bụi, đơn giản nhưng ấm cúng, tạo cảm giác thoải mái có nhiều dịch vụ. Chưa thu hút được nhiều khách địa phương, chủ yếu là tây ba lô và một số người ngoại quốc khác, bãi để xe hạn chế, làm khách lúng túng dù muốn vào. Ngoài ra còn rất nhiều hàng nhà, quán ăn vừa và nhỏ đa số là hộ kinh doanh dọc theo con đường Bùi Viện, Đề thám cũng là đối thủ gây xao lãng nhu cầu của khách và chắc chắn rằng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng kinh doanh của Doanh nghiệp như : Công ty TNHH Hưng Long với 2 chi nhánh 1 ở 275H Phạm Ngũ Lão, 107C Đề Thám chuyên phục vụ các món ăn nhanh. Baba kitchen 16H Bùi Viện với các món lẩu, xào. Phố Tây 8H Bùi Viện phục vụ món ăn nhanh. Hương Việt 10D Bùi Viện phục vụ cơm. Dumpa 2B Đề Thám. Qua bảng phân tích đối thủ trên ta có 2 đối thủ mạnh và hơn nữa Viễn Đông restaurant, về hướng kinh doanh mới của nhà hàng ta, sẽ trở thành đối thủ trực tiếp. 1.Viễn Đông là nhà hàng phục vụ các món ăn Á-Âu với phong cách châu âu, còn doanh nghiệp ta sẽ phục vụ các món ăn thuần Việt mang tính truyền thống bảo đảm sẽ giữ lại nét đặc sắc, thuần túy của từng món ăn Việt để tạo sự khác biệt và khẳng định mình. Và hơn nữa trong tương lai sau khi dự án hoàn thành ta có một lợi thế tối quan trọng là xây dựng được bãi giữ xe đây là một trong những điểm yếu của đối phương vì họ có bãi giữ xe rất nhỏ nên chỉ thu hút được khác ngoại quốc vì họ thường không sử dụng phương tiện giao thông, thế là ta có một thị trường khách rộng hơn. 2. Alezz Boo là nhà hàng quán bar, thu hút được rất nhiều lượng khách trong và ngoài nước, đây là quán khá nổi tiếng trên con đường Phạm Ngũ Lão, nổi tiếng về tay nghề pha chế thức uống, chế biến món ăn và giá cả rất phải chăng, nhưng gần đây do lưu lượng giao thông qua con đường ngày càng nhiều tạo khói bụi, ô nhiễm, nhưng do tính chất kinh doanh, sự trang trí theo phong cách dân giã (vách tường, bàn ghế đều được làm từ tre nứa) nên trở trành điểm yếu tối quan trọng. Và họ cũng đang có ý định nâng cấp sữa chữa quán để khắc phục những điểm yếu đó, đây là đối thủ tiềm năng lớn của doanh nghiệp ta. Còn lại là các đối thủ gián tiếp, sự ảnh hưởng của họ có lớn hay không đến tình hình kinh doanh của ta tùy thuộc vào thực lực của doanh nghiệp ta sau khi hoàn tất. Đánh giá những cơ hội và thách thức Kế hoạch Marketing Mix Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu: a. Xây dựng hình ảnh cho nhà hàng : Bách Tuế Hoa là nhà hàng đã trải qua 20 năm hoạt động và phát triển .Với tiêu chí xây dựng nhà hàng sạch, xanh, an toàn mang đậm bàn sắc văn hóa Việt Nam, nhà hàng Bách Tuế Hoa sẽ chuyển đổi hình thức kinh doanh ẩm thực từ phong cách Hoa sang phong cách Việt. Kèm theo đó sẽ là sự thay đổi thương hiệu, nhà hàng Bách Tuế Hoa sẽ được đổi tên thành nhà hàng Bếp Việt. Đặc biệt, các sản vật truyền thống trong ẩm thực Việt sẽ được Bếp Việt làm mới trong phong thái của ẩm thực hiện đại nhưng không làm mất đi cá tính dân tộc trong từng món ăn thức uống, mở ra cơ hội thưởng thức và quảng bá rộng tầm ra bên ngoài thế giới. Suốt hai thập thập kỷ qua, Bách Tuế Hoa (nay là bếp Việt) không ngừng phát triển. Tuy nhiên, với xu hướng mời hiện nay, Bếp Việt sẽ xây dựng kế hoạch phát triển cho giai đoạn 2012-2015, sẽ xây dựng hình ảnh thương hiệu Việt nhằm đưa ẩm thực Việt vươn ra thế giới. b. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm , hình ảnh và thương hiệu. Từ nhận định thị trường khách du lịch thay đổi, Bếp Việt tạo khác biệt dẫn đầu trong việc kinh doanh các món ăn truyền thống Việt Nam thông qua: Sản phẩm tiêu biểu Phở được xem là món ăn truyền thống và yêu thích của nhiều người, bởi món này dễ ăn, đủ chất. Thành phần chính của phở là bánh phở, thịt bò và nước dùng. Ngoài ra, còn có các gia vị khác bổ sung vào món ăn như rau thơm, chanh, ớt, quẩy… Ngoài món phở bò, còn có phở tôm, gà… Bún bò Huế được xem là món đặc sản xứ Huế và cũng là món ăn sáng khá phổ biến tại Sài Gòn. Nước dùng của món này có thêm vào một ít mắm ruốc, tạo nên hương vị rất riêng của nồi bún. Thịt bò được cắt mỏng, hay cho thêm miếng chân giò. Món này được ăn kèm với giá, hoa chuối thái, rau muống… Cơm tấm là món ăn quen thuộc với người dân Sài Gòn. Món cơm tấm được nấu từ gạo nát vụn (tấm). Ngoài sườn nướng, món cơm tấm còn kèm theo bì, chả, hoặc ốp la hay xíu mại, kết hợp cùng mỡ hành thơm, nước mắm chua cay, dưa leo, đồ chua… tạo nên một món ăn sáng khá thú vị. Bún riêu có vị chua chua của me, thơm từ hành, hương vị mắm tôm, béo từ riêu cua đồng và dai dai cũa ốc bươu. Món ăn kèm rau sống, thân chuối thái mỏng, rau muống. Hủ tiếu là món ăn sáng cũng không còn xa lạ với người dân, bởi nó nóng, đủ chất và dễ ăn. Mỗi sáng mà được ăn một tô hủ tiếu thịt thơm ngon thì còn gì tuyệt vời bằng. Một bát bánh canh cua cay, nóng, thơm sẽ rất thú vị cho một bữa ăn sáng. Sợi bánh canh dai dai, kèm theo chả cá rán, tiết lợn ăn nóng cũng khá ngon miệng cho một buổi ăn sáng. Hình ảnh: Xây dựng lý luận cho văn hóa ẩm thực, thực đạo, và các chuẩn Việt Nam theo tiêu chí ngon - lành - sạch. Đào tạo và tu nghiệp đầu bếp Việt cho nhà hàng; dạy cách nấu món ăn truyền thống cho du khách quốc tế. Thương hiệu nhà hàng: Logo Là một yếu tố hình hoạ, biểu tượng hoặc biểu tượng được liên kết cùng tiêu chí để quảng cáo Logo thường được đặt trong một bộ chữ in được thiết kế riêng biệt và sắp xếp theo phương thức riêng. Một Logo thông thường được thiết kế để gây ấn tượng và dễ nhận biết ngay lần đầu tiênngười xem nhìn thấy.. Các trang web thương mại - quảng cáo trong lĩnh vực ăn uống Quảng cáo trên các trang web thuơng mại khác hay trên các công cụ tìm kiếm trực tuyến giúp hình ảnh nhà hàng bạn trên mạng Internet dễ tìm kiếm hơn, đến với khách hàng online nhiều hơn. Thực hiện các chiến dịch trên website này sẽ giúp Bếp Việt tiếp cận với các khách hàng đúng mục tiêu và hiệu quả. Nhật báo Chọn từ 2 đến 5 tờ báo số lượng phát hành lớn và phù hợp để đăng quảng cáo. Những tờ báo lớn đều có giá quảng cáo rất cao - và hiệu quả cũng cao. Website riêng Đây là nhà hàng trực tuyến mang bản sắc riêng cho Bếp Việt, một mảnh đất ảo có phạm vi quốc tế. Website nhà hàng giúp các thượng đế tham quan, đánh giá nhà hàng ở bất kì đâu và vào bất kì lúc nào. Họat động tài trợ Nhà hàng Bếp Việt là nhà hàng mang thương hiệu nổi tiếng, kế thừa bản sắc kinh doanh từ Bách Tuế Hoa, đây là phương pháp khẳng định đẳng cấp nhà hàng. Marketing nội bộ Đây là phương pháp cực kỳ quan trọng và rất khó thiêt lập nhưng mang lại hiệu quả rất cao với chi phí thấp. Chiến lược 4P a) CHIẾN LƯỢC GIÁ (PRICE) Dựa trên cơ sở gía của các đối thủ cạnh tranh như nhà hàng NEW PEARL-DC, VỸ DẠ, VIỄN ĐÔNG,….cùng với các công nghệ chế biến thức ăn hiện đại, các món ăn mang phong cách riêng biệt, các chương trình khuyến mãi, giảm giá thực đơn nhân dịp Lễ.v.v. Đồng thời thông qua cảm nhận của khách hàng qua việc thưởng thức món ăn của nhà hàng. Nhà hàng luôn hướng tới việc cung cấp các sản phẩm ăn uống với mức giá dễ chấp nhận nhất để nâng cao tầm thế của nhà hàng. Chiến lược giá: Hiện nay, với nền kinh tế phát triển nước ta từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. các lĩnh vực ngành nghề phát triển. kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu của mọi người cũng ngày càng cao. Trong những năm gần đây ngành Du lịch ở nước ta phát triển mạnh, đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực nhà hàng, không chỉ đáp ứng các dịch vụ lưu trú, nghỉ ngơi mà còn phải thỏa mãn các nhu cầu dịch vụ cao cấp. Định giá cho phối thức sản phẩm: Định giá cho dòng sản phẩm: Nhà hàng Bếp Việt có chính sách giá phù hợp theo từng thời điểm của năm, sau mỗi quý nhà hàng sẽ tổng kết doanh thu ,công suất ghế ,tình hình khách trong quý . Năm 2012 nhà hàng Bếp Việt đã áp dụng chính sách giá theo các món ăn tiêu biểu như trên Menu · Giá trên đã bao gồm thuế VAT, phí dịch vụ và ăn sáng tại nhà hàng. Chiến lược thay đổi giá: Điều chỉnh giá: Chiết khấu Giá áp dụng cho khách đoàn Đối tượng : Nhà hàng áp dụng chiến lược giá này cho đoàn khách đặt từ 15 bàn trở lên .Áp dụng giảm giá từ 20 đến 25% so với giá niêm yết theo từng thời điểm.Tuy nhiên cũng có thể áp dụng mức giá ưu đãi này cho khách đoàn thuê tổ chức các cuộc họp mặt trong các tháng thấp điểm Mặt khác ,thị trường khách tại nhà hàng cũng khá ổn định ,như vậy nguồn khách hàng này có thể trở thành khách hàng trung thành của nhà hàng.Phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của nhà hàng . Chủ động giảm giá: Nhà hàng Bếp Việt rất chuyên nghiệp trong việc tổ chức hội nghị hội thảo ,đây cũng là một sản phẩm góp phần đem lại doanh thu cao cho nhà hàng. Một số hội nghị hội thảo kéo dài trong một ngày và nhu cầu nghỉ ngơi của khách hàng tham dự hoạt động này trong nhà hàng là khá lớn. Chiến lược giá ngày có thể áp dụng trong những thời điểm vắng khách để tận thu từ phòng lưu trú .Mức giá áp dụng có thể giảm 20 – 30% so với giá công bố. Trong các thời điểm vắng khách có thể giảm tới 15% để có thể thu hút khách hàng hơn.Trong các thời điểm công suất sử dụng phòng cao ,thì mức giá sẽ không cố định ở một mức cụ thể mà thay vào đó khách hàng vẫn được hưởng giảm giá 10% so với mức giá niêm yết vào thời điểm đó.Chiến lược này vừa cho thấy sự ưu đãi của nhà hàng đối với khách hàng của mình vừa giúp nhà hàng tận thu tối đa từ phòng lưu trú .Trong trường hợp nhà hàng hết khả năng đáp ứng với loại phòng mà khách yêu cầu có thể áp dụng kỹ thuật bán phòng Up-selling cho những phòng cao cấp hơn mà mức chênh lệch về giá không quá lớn. Chủ động tăng giá: Trong trường hợp khi nhu cầu của khách hàng tăng đáng kể, công suất sử dụng phòng cao đặc biệt trong các ngày lễ tết thì NHÀ HÀNG sẽ tăng gía từ 10_20% để đảm bảo múc lãi, tăng doanh thu và lợi nhuận. Các chiến lược giá của nhà hàng Bếp Việt áp dụng phù hợp và linh hoạt với từng phân đoạn khách hàng mà nhà hàng nhắm tới giúp cho nhà hàng giữ chân được khách hàng hiện tại mà vẫn có thể đạt lợi nhuận cao nhất và thu hút được khách hàng tiềm năng. Giá áp dụng cho khách đoàn Đối tượng : Nhà hàng áp dụng chiến lược giá này cho đoàn khách đặt từ 5 bàn trở lên .Áp dụng giảm giá từ 20 đến 25% so với giá niêm yết theo từng thời điểm. Mặt khác ,thị trường khách du lịch đến ăn tại nhà hàng cũng khá ổn định, như vậy nguồn khách hàng này có thể trở thành khách hàng trung thành của nhà hàng.Phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của nhà hàng . Giá đặc biệt Đối tượng : Nhà hàng áp dụng chiến lược giá đặc biệt đối với khách hàng trung thành và các đối tác của nhà hàng là nhà cung ứng ,đối tác có quan hệ hợp tác mua bán . Áp dụng giảm 10% so với giá niêm yết . Trong các thời điểm vắng khách có thể giảm tới 15% để có thể thu hút khách hàng hơn. Giá hợp đồng với các đại lý lữ hành Các đại lý lữ hành thường là đối tác lớn nhất của nhà hàng ,đem lại nguồn khách dồi dào nhất cho nhà hàng . Vì vậy nhà hàng áp dụng mức giá rất ưu đãi đối với khách hàng này.Thường thì nhà hàng ký hợp đồng với các đại lý lữ hành theo thời hạn từ 6 tháng đến 1 năm .Mức giá mà nhà hàng áp dụng tùy theo thỏa thuận với các đối tác công ty lữ hành,thường thấp hơn 40% so với giá niêm yết. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (PRODUCT) : Giới thiệu sản phẩm Cấp độ sản phẩm Sản phẩm cốt lõi: là những lợi ích mà khách hàng cần tìm kiếm ở sản phẩm. Sự thoải mái về tinh thần và được sử dụng dịch vụ với chất lượng tốt nhất. Đó là những lợi ích mà khách hàng tìm kiếm cũng như mục đích hướng tới của nhà hàng Bếp Việt. Sản phẩm cụ thể: là sản phẩm thực sự mà khách hàng sử dụng để thỏa mãn lợi ích của mình.Sản phẩm chính của nhà hàng Bếp Việt là các món ăn, bao gồm hơn 300 món ăn truyền thống Việt Nam kết hợp những tinh hoa văn hóa Á Đông. Sản phẩm tăng thêm : để gia tăng nhận thức của khách hàng về chất lượng sản phẩm và sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm. Nhãn hiệu sản phẩm: Bếp Việt: tạo sự liên tưởng một ngọn lửa nơi ấm cúng, thân thiện. Đặc điểm của sản phẩm Chất lượng của sản phẩm: Nhà hàng thiết kế theo tiêu chuẩn chất lượng cao. Nhân viên ân cần, lịch sự, niềm nở, thông thạo nhiều ngôn ngữ. Không gian sang trọng, thoáng đãng, thoải mái. Đặc tính của sản phẩm: Tiện nghi phòng ăn: (Hiếu) Thiết kế sản phẩm: Phòng ăn được thiết kế chủ yếu bằng chất liệu gỗ, trang trí tranh ảnh, hoa văn theo phong cách phương Đông. Chiến lược sản phẩm Nội dung chiến lược sản phẩm: Nhà hàng Bếp Việt sử dụng chiến lược thích ứng sản phẩm Trong vài năm trở lại đây , không riêng khách du lịch quốc tế tìm một nơi thích hợp để thưởng thức các món ăn Việt cùng với giá phải chăng cũng là vấn đề nan giải.Nắm bắt được nhu cầu này , nhà hàng Bếp Việt đã đầu tư mới và mở rộng thêm hướng phục vụ.Cùng với việc chuyển đổi dựa theo xu hướng của thị trường... nhà hàng Bếp Việt xây dựng thêm khu vực mới,với 3 tầng nhà hàng, chính nhằm phục vụ cho nhóm khách trong và ngoài nước. Nói về hướng kinh doanh của Bếp Việt , ông Châu Khắc Tùng- Tổng Giám đốc nhà hàng cho biết: “Bếp Việt luôn chú trọng đầu tư nâng cấp về sản phẩm , coi trọng chất lượng dịch vụ và thái độ phục vụ ân cần , chu đáo với khách . Làm sao để du khách nhận được một dịch vụ tương xứng với số tiền họ bỏ ra , thậm chí được nhiều hơn như thế . Tất cả sự thay đổi của nhà hàng cũng đều nhằm hài lòng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng , đồng thời đó cũng là cách để giữ chân họ trong những lần sau ”. c) CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI (PLACE) : Nhà hàng thường tổ chức hệ thống phân phối thông qua các bộ phận : -Thông qua sản phẩm tour trọn gói - Đội ngũ bán trực tiếp - Các tổng đại lý và đại lý vé các khu vui chơi giải trí và các hội nghị thương mại hợp tác. Phân phối thông qua sản phẩm tour trọn gói Các doanh nghiệp lữ hành,các đơn vị tổ chức tour thường có quan hệ mật thiết với các nhà hàng qua việc ký kết các hợp đồng. Nhà hàng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc kết hợp tour.Thông qua các đơn vị tổ chức tour,nhà hàng phân phối được các món ăn,tránh thất thu doanh số vào những mùa ế ẩm.Các đơn vị tổ chúc tour cũng vậy, an tâm hơn về sự an toàn vệ sinh thực phẩm cho du khách của mình. Phân phối thông qua các đại lý vé, các bộ phận chuyên trách về du lịch đi lại trong các công ty, cơ quan. Các đại lý hoặc tổng đại lý vé là nơi giới thiệu, bán sản phẩm cho các hãng máy bay,cho doanh nghiệp lữ hành và cho cả nhà hàng.Tại đây vừa là nơi hướng dẫn và bán phòng thông qua việc nhà hàng phân phối đẩ các đại lý hưởng hoa hồng theo phần trăm số phòng bán được. Sơ đồ kênh phân phối: Gọi trực tiếp, qua internet, đội ngũ nhân viên bán trực tiếp NHÀ HÀNG BếP VIệT KHÁCH HÀNG Đại lý vé của các công ty lữ hành Chính sách phân phối chọn lọc của nhà hàng Bếp Việt: Nhà hàng Bếp Việt chọn các đại lý vé của công ty Saiontorist là nhà phân phối chọn lọc. Các đại lý bán vé là nơi giới thiệu, bán sản phẩm cho các hãng máy bay, doanh nghiệp lữ hành, và cho cả nhà hàng. d) CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN (PROMOTION) Bếp Việt cần chú trọng quan tâm vấn đề này nhằm : + Thu hút du khách . + Thu hút khách hàng mới tại địa phương . + Giới thiệu sản phẩm của Nhà hàng . + Lôi cuốn khách hàng quen trở lại với nhà hàng thường xuyên . + Tạo danh tiếng cho nhà hàng . Khi quảng cáo phải có nội dung phong phú : + Nêu bật ưu thế của Nhà hàng Bếp Việt về cung cấp sản phẩm . + Sự khẳng định chất lượng của Nhà hàng . + Nêu được điểm khác biệt giữa Nhà hàng Bếp Việt so với các Nhà hàng khác . Quảng cáo Loại mục tiêu Mục tiêu cụ thể Hướng đến nhu cầu Thông tin Thuyết phục Thông tin cho khách hàng về các thủ tục khi đến với Bếp Việt bằng cách: Thông tin qua website của nhà hàng,trưng bày các sách quảng cáo trên quầy lễ tân,… Thông tin cho khách hàng về các sản phẩm,các chương trình, sự kiện trong năm của nhà hàng Để khách hàng tin cậy,trung thành với sản phẩm của nhà hàng. Hướng đến hình ảnh Các dịch vụ Thương hiệu Giới thiệu hình ảnh của nhà hàng Bếp Việt đến với khách hàng bằng các kênh thông tin đại chúng như: tivi,mạng internet,báo chí,… _ Phát triển và duy trì hình ảnh tốt đẹp của nhà hàng trong khách hàng. _Có nhiều sự lựa cho khách hàng về sản phẩm, dịch vụ khi đến với nhà hàng _ Xây dựng ,quảng bá và phát triển danh tiếng c Bếp Việt sẽ là nhà hàng được công nhận chuẩn 4 sao nên việc chú trong xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất là điều luôn cần quan tâm , chú ý . Nhằm tạo nên hình ảnh đẹp , ấm cúng , chất lượng , tạo ấn tượng tốt  trong mắt du khách …. Kế hoạch nguồn cung ứng Nguồn cung ứng khách hàng: Chủ yếu là các công ty lữ hành nổi tiếng như Saigon Tourist, Viettravel, Mai Linh,… là nguồn cung ứng khách hàng quan trọng cho nhà hàng, đóng góp một phần lớn doanh thu cho hoạt động của nhà hàng. Nhà hàng đang mở rộng hợp tác với các công ty lữ hành và áp dụng các mức ưu đãi hợp lý. Nhà hàng cũng tổ chức liên kết với hệ thống các khách sạn nhằm phục vụ ăn uống, hop mặt, liên hoan… cho khách lưu trú tại khách sạn, hoàn thiện hơn công tác phục vụ. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu: Nguồn cung ứng chủ yếu là các siêu thị lớn như: Big C, Co.Opmart, Metro… là nguồn cung quan trọng đảm bảo về chất lượng và giá cả Ngoài ra, nhà hàng cũng liên hệ hợp tác với các công ty uy tín trong cung ứng thực phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như: Tên công ty Địa chỉ Mặt hàng Vietnam Food Promotion Co .. Ltd 2/9 Kỳ Đồng, P. 9, Q. 3, Hồ Chí Minh Các loại thịt gia cầm, thịt bò, heo Frozen Seafood Co 9/24 Tôn Thất Thuyết, Q. 4, Hồ Chí Minh Thực phẩm đông lạnh, hải sản CTY TNHH HÀO DIỆU 168/20 Trần Quý P6 Q11 Đồ hộp Kế hoạch nhân sự Chức năng nhiệm vụ chính: Ban giám đốc gồm 6 người, 1 Tổng giám đốc và 5 giám đốc các bộ phận chính: Tổng Giám đốc là người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Nhà hàng; đồng thời theo dõi, kiểm tra việc thực hiện mệnh lệnh của cấp dưới. Giám đốc là những người giúp Tổng giám đốc thông qua việc điều hành các bộ phận chuyên môn trực thuộc (quản lý nhân lực, chính sách chế độ đãi ngộ; kí kết giao tiếp với khách hàng; chịu trách nhiệm trực tiếp về lương thực-thực phẩm, chi mua các dụng cụ phục vụ cho nhà hàng;...) Giám sát là người do Giám đốc trực tiếp bổ nhiệm - trợ giúp giám đốc trong vi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLập kế hoạch kinh doanh, cải tạo nâng cấp cho nhà hàng Bách Tuế Hoa.doc
Tài liệu liên quan