Đề tài Mô hình quản lý chuỗi cung ứng của jvc Việt Nam

Các lô thành phẩm hoàn tất được đóng gói ngay tại xưởng và đặt trên pallet, trên pallet ghi rõ số model, số lô hàng, số lượng, thời gian sản xuất, dấu xác nhận của ban kiểm tra chất lượng.

 

Lô thành phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được chuyển vào kho thành phẩm bằng xe forklift với qui tắc FIFO. Nếu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, xưởng sẽ lên kế hoạch sửa chữa.

 

BP bán hàng chuyển đơn hàng từ các ĐL cho BP logistics. BP logistics sẽ điều phối xe để phân phối đến các đại lý chính thức của JVC.

 

QL kho thành phẩm dựa trên phiếu xuất hàng do bộ phận logistics đưa xuống sẽ QLviệc xếp hàng lên xe (số lượng, mã hàng, lô hàng, ngày giờ giao). Tài xế xe tải ký xác nhận phiếu giao hàng, sau khi hoàn tất việc vận chuyển đến các ĐL sẽ nộp bảng giao hàng cho QL kho xác nhận việc giao hàng hoàn tất. Cuối tháng, QL kho sẽ tổng hợp lượng sản phẩm và nộp cho phòng bàn hàng.

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mô hình quản lý chuỗi cung ứng của jvc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VICTOR COMPANY OF JAPAN, Ltd VIETTRONICS TÂN BÌNH + Khẳng định thương hiệu Chiếm lĩnh 23% thị phần Mạng lưới phân phối 61 tỉnh thành Mạng lưới dịch vụ hậu mãi ký hợp đồng xây dựng cửa hàng Lĩnh vực hoạt động Sản xuất, lắp ráp và phân phối các sản phẩm điện tử dân dụng ở thị trường trong nước Xuất khẩu sản phẩm qua các nước để tăng nguồn thu ngoại tệ Một số sản phẩm chính Quản trị tồn kho nguyên vật liệu Xác định lượng đặt hàng nguyên vật liệu Nhu cầu hàng tháng là ngẫu nhiên Chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng và chi phí tồn trữ cố định theo từng tháng Thời gian chờ khi đặt hàng không đổi Mức độ phục vụ. Mức độ phục vụ là xác suất không bị hết hàng trong suốt thời gian chờ Mô hình tồn kho của công ty: Tác hại Tăng chi phí tồn trữ, xử lý. Kéo dài thời gian chờ. Yêu cầu việc phân phối hiệu quả hơn để đáp ứng nhu cầu khách hàng, điều này làm tăng chi phí phân phối. Tăng chi phí nhân công. Làm giảm mức độ sẵn có của các sản phẩm, điều này có thể dẫn đến sự thiếu hụt trong tồn kho của các đại lý. Làm giảm niềm tin của các thành viên trong chuỗi cung ứng do không có được lợi nhuận. Biện pháp khắc phục Giảm mức độ không chắc chắn Giảm tính biến thiên Giảm thời gian chờ Chiến lược cộng tác Chọn lựa mô hình tồn kho mô hình thích hợp nhất là mô hình tồn kho liên tục min- max cung- cầu tại mỗi khu vực phân phối lại khác nhau ----->kết hợp mô hình trên với các mô hình khác tương ứng cho từng khu vực - Tại trung tâm phân phối Hà Nội: sử dụng thêm mô hình tồn kho bậc thang - Tại trung tâm phân phối miền Trung: kết hợp với mô hình tồn kho VMI Quản trị sản xuất: BP lập KH Bảng KHSX Sản xuất BP Quản lý vật tư Phiếu xuất kho Thủ kho Giao hàng Xưởng Công cụ S&OP (Sales and Operation Planning - Hoạch định phối hợp sản xuất và bán hàng) để quản lý hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng với chi phí tối ưu. Quy trình S&OP dự báo nhu cầu hoạch định nhu cầu hoạch định cung ứng, chuẩn bị cuộc họp S&OP họp điều hành S&OP. LỢI ÍCH CỦA S&OP * Lợi ích doanh nghiệp có thể đo lường được - Phục vụ khách hàng tốt hơn với chi phí tối ưu. - Hàng hóa luôn sẵn sàng với giá trị tồn kho tối ưu. - Tối ưu hóa chi phí sản xuất, cung ứng và điều hành. - Tối ưu hóa chi phí giá thành. - Bảo đảm tiến độ cho giới thiệu sản phẩm mới. - Bảo đảm tiến độ giao hàng đúng hạn với thời gian nhanh nhất. - Giảm chi phí tồn kho không thể tiếp tục bán hoặc bán rất chậm. - Giảm thời gian giao hàng cho những khách hàng đặt hàng theo mỗi đơn hàng. * Lợi ích phục vụ cho ban giám đốc doanh nghiệp - Tăng cường tinh thần làm việc tập thể từ tất cả phòng ban trong toàn công ty. - Giúp ban giám đốc đưa ra quyết định chính xác và nhanh chóng. - Lập kế hoạch tài chính và kinh doanh với thời gian nhanh hơn và chính xác. - Đồng nhất về số liệu phục vụ cho kế hoạch và báo cáo trong toàn công ty. - Giúp cho ban giám đốc định hướng tương lai về hoạch định và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Để có thể áp dụng S&OP vào thực tế một cách hiệu quả, bên cạnh việc thành lập nhóm S&OP, ban lãnh đạo cũng cần tham gia vào Quản trị phân phối đến các đại lý: * Về thành phẩm: Các lô thành phẩm hoàn tất được đóng gói ngay tại xưởng và đặt trên pallet, trên pallet ghi rõ số model, số lô hàng, số lượng, thời gian sản xuất, dấu xác nhận của ban kiểm tra chất lượng. Lô thành phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được chuyển vào kho thành phẩm bằng xe forklift với qui tắc FIFO. Nếu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, xưởng sẽ lên kế hoạch sửa chữa. BP bán hàng chuyển đơn hàng từ các ĐL cho BP logistics. BP logistics sẽ điều phối xe để phân phối đến các đại lý chính thức của JVC. QL kho thành phẩm dựa trên phiếu xuất hàng do bộ phận logistics đưa xuống sẽ QLviệc xếp hàng lên xe (số lượng, mã hàng, lô hàng, ngày giờ giao). Tài xế xe tải ký xác nhận phiếu giao hàng, sau khi hoàn tất việc vận chuyển đến các ĐL sẽ nộp bảng giao hàng cho QL kho xác nhận việc giao hàng hoàn tất. Cuối tháng, QL kho sẽ tổng hợp lượng sản phẩm và nộp cho phòng bàn hàng. * Về vận tải: -105 đại lý phân phối : - Miền Nam có 52 đại lý, miền Bắc là 39 đại lý , miền Trung có 14 đại lý * Mạng lưới phân phối của công ty được chia làm 3 khu vực: Khu vực miền Bắc và miền Trung: được phân phối trực tiếp từ hai trung tâm phân phối tương ứng đặt tại Hà Nội và Đà Nẵng. Việc vận tải do công ty Logitem hợp đồng với JVC thực hiện theo hợp đồng với JVC Việt Nam. Khu vực miền Nam: các đại lý trong thành phố Hồ Chí Minh được đội xe của công ty phân phối. Còn đối với các tỉnh miền Nam, công ty ký hợp đồng với công ty vận tải Tân Minh cung cấp đội xe với tải trọng lớn để thực hiện việc phân phối Mạng lưới phân phối khu vực miền Nam của công ty * Tại TP.HCM: Các loại xe của công ty dùng cho việc phân phối hàng hoá cho các đại lý trong khu vực TP.HCM: * Tại các tỉnh miền Nam: Đội xe phân phối cho các tỉnh có số lượng gồm 11 xe với trọng tải 15 tấn, sức chứa 600 đơn vị sản phẩm (đối với mặt hàng TV), do công ty Tân Minh cung cấp. Để tối ưu hóa lộ trình phân phối, giảm thiểu các chi phí không cần thiết thì đội xe sẽ chia làm 8 tổ với các lộ trình như sau: * nghiên cứu chiến lược cơ bản về cung ứng cho thị trường để đảm bảo rằng công ty đang đi theo đúng tiến trình vạch ra, nhằm hỗ trợ tốt nhất cho các hoạt động của mình. * quyết định các chiến thuật phù hợp để thực hiện chiến lược của cty. Bước 1: Chiến lược Để xác định chính xác trạng thái thăng bằng giữa rủi ro và cơ hội, JVC cần xem xét chiến lược thị trường sau mỗi khoảng thời gian nhất định. Sau đây là một số cách hữu hiệu để giải quyết bản chất của rủi ro: Rút ngắn chuỗi cung ứng Tối ưu hóa danh mục các nguồn và vị trí chuỗi cung ứng Xây dựng một phương pháp dự báo khoa học, có độ phù hợp và chính xác cao, kết hợp với các nghiên cứu thị trường xây dựng mô hình tìm lộ trình xe tối ưu cho hai loại hình vận tải đang tồn tại tại công ty là loại hình vận tải sử dụng một loại phương tiện và nhiều loại phương tiện, giúp việc phân bố lộ trình nhanh chóng và hiệu quả, giảm được chi phí vận chuyển, phân phối. Đầu tư xây dựng một hệ thống thông tin xuyên suốt, tích hợp các phòng ban trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Công ty có thể phối kết hợp các chiến thuật khác nhau với sự bố trị các nguồn lực, vị trí… sao cho khả năng hỗ trợ chiến lược của công ty được tối đa hóa Bước 2: Chiến thuật * Quản lý lượng cầu Cải thiện quy hoạch lượng cầu với các nhà phân phối và bán lẻ bằng cách liên hệ chặt chẽ với khách hàng thông qua các dự đoán về cầu, lượng lưu kho của người bán hay các hệ thống liên kết khác. Mục tiêu của biện pháp này là giảm rủi ro do không đoán được sự thay đổi trong lượng cầu. * Quản lý cung ứng Làm việc với các nhà cung ứng để vạch ra những kế hoạch đề phòng bất trắc xảy ra. Đa dạng hóa các nguồn lực để giảm nguy cơ sụp đổ chuỗi cung ứng. Thiết lập các kế hoạch dự phòng bằng cách tuyển chọn thêm các nhà cung ứng mà không nhất thiết phải để họ cung cấp một số lượng lớn. Mở rộng các chsách bảo hiểm để bảo vệ cả các nhà cung ứng ở nước ngoài.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNew Microsoft Office.ppt
  • docjvc vn.doc
Tài liệu liên quan