Đề tài Một số biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất tại Công ty may 10

Chương I: Thực trạng về chi phí sản xuất và giảm chi phí sản xuất ở Công ty May 10. Trang 3

I. Tổng quan về Công ty may 10. Trang 3

1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty. Trang 3

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Trang 8

3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. Trang 15

4. Nguồn lực của Công ty: Vốn và Lao động. Trang 16

5. Kết quả hoạt động sản xuất những năm vừa qua. Trang 20

II. Phân tích tình hình chi phí sản xuất và biện pháp giảm chi phí sản xuất của Công ty may 10 hiện nay. Trang 30

1. Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất. Trang 30

2. Phân tích thực trạng chi phí sản xuất ở Công ty. Trang 34

3. Các biện pháp giảm chi phí sản xuất mà Công ty đã thực hiện Trang 39

III. Đánh giá qua phân tích thực trạng chi phí sản xuất của Công ty May 10. Trang 46

1. Ưu điểm. Trang 46

2. Hạn chế và nguyên nhân. Trang 48

Chương II: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giảm chi phí sản xuất ở doanh nghiệp. Trang 49

I. Tầm quan trọng của giảm chi phí sản xuất ở doanh nghiệp Trang 49

1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất. Trang 49

2. Sự cần thiết phải giảm chi sản xuất ở doanh nghiệp. Trang 52

3 . ý nghĩa của việc giảm chi phí sản xuất ở doanh nghiệp. Trang 53

II. Các chỉ tiêu và kế hạch chi phí sản xuất ở doanh nghiệp. Trang 53

1. Chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất. Trang 53

2. Xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất. Trang 55

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng giảm chi phí sản xuất ở doanh nghiệp. Trang 57

1. Trình độ kỹ thuật và công nghệ. Trang 57

2. Trình độ quản lý và cá nhân. Trang 58

Chương III: Một số biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất ở Công ty May 10 thời gian tới. Trang 59

I. Định hướng sản xuất kinh doanh của Công ty May 10 trong những năm tới. Trang 59

1. Thuận lợi và khó khăn của Công ty may 10 Trang 59

2. Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty may 10 những năm tới Trang 61

II. Biện pháp giảm chi phí sản xuất ở Công ty May 10. Trang 62

1. Các biện pháp kỹ thuật công nghệ. Trang 63

2. Các biện pháp kinh tế. Trang 64

3. Các biện pháp tổ chức quản lý. Trang 65

4. Biện pháp tiết kiệm các yếu tố đầu vào Trang 65

5. Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên. Trang 67

Kết luận Trang 71

 

doc77 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất tại Công ty may 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in đại chúng. Các hoạt động yểm trợ, khuếch trương nhằm gây ảnh hưởng rõ nét hơn nữa trong thị trường nội địa, đồng thời để thúc đẩy tiêu thụ, Công ty May 10 rất tích cực tham gia các hội chợ, các cuộc triển lãm... Hội chợ, triển lãm là nơi mà người tiêu dùng và công ty có thể tiếp xúc trực tiếp, trao đổi lẫn nhau, qua đó công ty được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn, hiểu hơn về công ty, công ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn và có thêm nhiều bạn hàng mới. Công ty May 10 tham gia hầu hết các hội chợ, triển lãm quy mô trong năm như: hội chợ Tết, hội chợ hàng tiêu dùng cao... tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ... Nhờ vậy sản phẩm của Công ty ngày càng xúc tiến, có uy tín hơn. Sản phẩm của May 10 đã liên tục đứng trong danh sách các mặt hàng được ưa chuộng nhất ở Việt Nam. Có thể nói đây chính là phương tiện quảng cáo hiệu quả và rẻ tiền. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY MAY 10 HIỆN NAY. Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất. Như chúng ta đã biết ở trên mỗi sản phẩm đều phải bao gồm 3 yếu tố chi phí sản xuất chủ yếu đó là: Nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí lao động trực tiếp và gián tiếp. Chi phí sản xuất chung. Theo phương pháp xác định chi phí theo công việc, đối tượng được tập hợp chi phí là sản phẩm hay đơn đặt hàng của khách. Quá trình vận động chứng từ trong phương pháp xác định chi phí theo công việc được trình bày theo mô hình sau: MÔ HÌNH VẬN DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌM BIỆN PHÁP GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT. Đơn đặt hàng Lệnh sản xuất Phần công việc được thực hiện qua từng khâu Chi phí NVL Chi phí LĐ Mức phân bố CFSX chung Chi phí sản xuất khác được tập hợp vào Chi cho các CF khác Chi phí công việc là căn cứ để xác định sau. Tổng chi phí. Xác định CF đơn vị Chi phí sản xuất SP Chi phí cho hàng tồn Giá vốn bán hàng Tổng chi phí phải trả Các khoản Lợi nhuận Đơn đặt hàng Từ đây ta có thể dễ dàng phân tích tình hình chi phí và tìm ra biện pháp giảm chi phí sản xuất theo từng giai đoạn.Theo mô hình này, chi phí NVL trực tiếp được xác định căn cứ trên các phiếu xuất kho NVL từ đó tính ra chi phí lao động trực tiếp hay gián tiếp đước xác định dựa trên phiếu theo dõi lao động từng tháng và chi phí sản xuất chung được xác định theo mức phân bổ ước tính chung rồi sau đó tất cả được tính và chi phí công việc. Như vậy chi phí công việc là một chứng từ chi tiết dùng để tổng hợp các chi phí sản xuất trong phương pháp xác định chi phí theo công việc. Phiếu chi phí công việc được lập khi phòng kế toán nhận được lệnh sản xuất phát ra cho công việc đó. Lệnh sản xuất chỉ có thể ban ra khi có đơn đặt hàng của khách, có ghi rõ số lượng, giá cả, ngày giao hàng. Mỗi đơn đặt hàng của khách cần thiết phải lập một phiếu chi phí riêng để nhằm phân biệt quy mô của đơn hàng lớn hay nhỏ. Tất cả các phiếu chi phí công việc được lưu giữ lại khi sản phẩm đang sản xuất dở dang, có vai trò như một sổ phụ của tất cả các chi phí sản xuất đã phát sinh trong khâu sản xuất. Khi sản phẩm hoàn thành và giao cho khách hàng thì phiếu chi phí công việc được chuyển từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm. Nó được tổng kết sau khi kết chuyển sản phẩm hoàn thành và khách hàng thanh toán một phần tiền còn lại. Từ đó nhằm tính được tổng chi phí cho một sản phẩm. Phương pháp này được Công ty áp dụng một cách khá chặt chẽ, đầy đủ. Ví dụ: Khách hàng A đặt hàng gia công với giá 3USD một sản phẩm và tổng số sản phẩm là 2000 chiếc. Chi phí nguyên phụ liệu là nhà cung cấp, cung cấp tới tận nơi, riêng về chỉ và giao hàng là Công ty phải chịu. Vậy Công ty phải làm những việc sau: Xây dựng kế hoạch, tính các chi phí trực tiếp, gián tiếp, chi phí sản xuất chung để tạo nên một kế hoạch chi phí hiệu quả giảm thiểu các chi phí sản xuất trên. Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất ở Công ty May 10 được thực hiện như sau: Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, tuỳ theo khách hàng thuộc loại FOB hay CIF ở đây ta phân tích khách hàng gia công truyền thống của May 10 đó là CIF. Với giá trị ước tính gia công 1 sản phẩm là 3 USD ta có. 2000 x 3 USD = 6000 USD. Trong đó được tập hợp về và phân tích sau mỗi đơn hàng. Với 6000 USD ký được ta tính tới chi phí NVL mà ở đây cụ thể là 1 USD cho NVL và 2 USD bao gồm cho khấu hao máy móc công nghệ, giá tiền cho nhân công trực tiếp, gián tiếp sản xuất cũng như chi phí sản xuất chung ở đây được tính 1,5 USD. Vậy ta có tổng chi phí là 2,5 USD, vậy lợi nhuận trước thuế là 0,5 USD/ 1SP suy ra với 2000 SP ta có lợi nhuận trước thuế là 1000 USD. Biểu 10: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT Đơn vị : Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 KH TH % KH TH % 1 Chi phí NVL 21177 22419 105.86 25469 27188 106.75 2 Chi phí nhân công 45664 50738 111.11 51716 56352 108.96 3 Chi phí dịch vụ mua hàng 4965 5506 110.89 6014 6571 109.26 4 Chi phí khấu hao TSCĐ 4766 5185 108.79 6258 6842 109.33 5 Chi phí khác. 2105 2246 106.69 3875 4206 108.54 Để giảm thiểu hơn nữa chi phí sản xuất ta phải tính tới từng công đoạn. Cụ thể tại Công ty May 10 luôn luôn tìm kiếm những bạn hàng đủ tin cậy, khả năng cung cấp NVL có chất lượng tốt, nhanh nhằm giảm thiểu các chi phí sửa chữa kiểm tra, tạo niềm tin cho khách hàng nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển ngày càng lớn mạnh. Cụ thể trong những năm vừa qua may 10 đã giảm được nhiều chi phí cho chất lượng, sửa chữa hàng....cụ thể như sau: Biểu 11: KẾT QUẢ TIẾT KIỆM ĐƯỢC TRONG TỪNG NĂM Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Biên bản chất lượng 14.400.000 1.243.000 8.000.000 Chi phí điện năng tiết kiệm 210.143.000 220.267.000 236.060.000 Chi phí nước 18.142.632 19.981.260 22.036.632 Tiết kiệm khác 28.080.000 29.829.000 31.263.000 Nhìn vào bảng tổng kết hiệu quả thực hiện tiết nhằm gảm chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty chúg ta thấy kế hoạch sản xuất cũng như các hoạt động xây dựng cho kế hoạch xây dựng cho kế hoạch chi phí sản xuất chưa hiệu quả, tới đây ta phải đi tới phương án tối ưu hơn khi phân tích tiếp theo. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong công tác kế toán. Tập hợp chi phí sản xuất ở mỗi doanh nghiệp phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý... trong từng doanh nghiệp và xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp. Ở Công ty May 10 qui trình sản xuất kiểu liên tục, bao gồm các giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau tạo nên một dây truyền nước chảy. Đặc điểm của sản phẩm và loại hình sản phẩm mà đối tượng tập hợp cho phí sản xuất ở Công ty được xác định là đối tượng sản xuất. Ta có bảng tổng hợp chi phí sản xuất như sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ Đơn vị: triệu đồng Yếu tố chi phí 2002 2003 Số tuyệt đối % 1- Chi phí nguyên vật liệu 22.419 27.177 4.758 121 2- Chi phí nhân công 50.738 56.351 5.763 111 3- Chi phí dịch vụ mua hàng 5.506 6.570 1.064 119 4- Chi phí khấu hao 5.185 6.842 1.657 132 5- Chi phí khác bằng tiền 2.245 4.200 1.955 187 Qua bảng theo dõi trên, ta thấy năm 2003 tất cả các chi phí đều tăng hơn so với năm 2002. Sở dĩ chi phí năm 2003 tăng như vậy là do Công ty vẫn tiến hành mở rộng qui mô sản xuất. Số lượng sản phẩm năm 2003 tăng 13% làm cho các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng tăng theo. Tuy nhiên, mức tăng trưởng của Công ty năm 2003 so với năm 2002 là 32%. Ta có thể thấy, trong điềukiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, tỷ lệ tăng trưởng so với tỷ lệ tăng chi phí tuy chưa đạt kết quả cao Công ty phải cố gắng duy trì và thực hiện tốt hơn. Công ty cần có những biện pháp để giảm thiểu hơn nũa chi phí sản xuất. Phân tích thực trạng chi phí sản xuất ở Công ty. Đối với một công ty lớn như Công ty May 10 thì chi phí sản xuất là vấn đề quan tâm số 1 cần phải phân tích cụ thể : Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu là may gia công hàng xuất khẩu, mấy năm trở lại đây Công ty có chủ trương chuyển dần sang hình thức may xuất khẩu trực tiếp có nghĩa là mua đứt bán đoạn hay còn gọi là hình thức bán hàng FOB. Vậy ở đây chúng ta phân tích rõ hơn về vấn đề này. Để phân tích được trước hết chúng ta nêu ra sơ đồ tính chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đến đây ta phải nhắc tới sự kết chuyển chi phí theo dạng tài khoản chữ T của kế toán doanh nghiệp, có nghĩa là nó sẽ phân tích đầy đủ các hoạt động của Công ty tại từng bước công việc nhằm phân tích phải trả tại từng công đoạn mà Công ty May 10 đã áp dụng. Công ty May 10 luôn qua tâm vấn đề lập kế hoạch chi phí sản xuất và tìm những biện pháp nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất. Để thực hiện tốt kế hoạch chi phí và các biện pháp giảm chi phí sản xuất, Công ty dần hoàn thiện các định mức như định mức lao động, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và định mức thời gian chế tạo vv... Định mức lao động: Do đặc thù của ngành may cho nên việc định mức lao động rất ít thay đổi, định biên theo cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty quy định đối với tổ sản xuất của Xí nghiệp thành viên; chỉ dao động trong 10% thợ dự trữ và phụ thuộc vào các mã hàng cụ thể để sử dụng lao động cho hợp lý. Khi đưa một mã hàng vào sản xuất, Phòng Kỹ thuật bấm giây thực tế khi may áo mẫu và qui định thời gian chế tạo cho từng bước công việc, các Xí nghiệp dựa vào đó để bố trí công nhân trong các dây chuyền sản xuất phù hợp với năng lực, sở trường của họ để đạt hiệu quả cao nhất. Ví dụ: Định mức thời gian chế tạo chi tiết áo sơ mi cộc tay nữ (sơ mi PRIMO GL011/10-2) được thể hiện ở bảng sau: ĐỊNH MỨC THỜI GIAN CHẾ TẠO CHI TIẾT ÁO SƠ MI CỘC TAY Mã sơ mi PRIMO GL011/10-2 TT Nội dung bước công việc CBCV Thời gian định mức Thời gian quy đổi Người thực hiện 1 May lộn bản cổ đặt dây cá 4 70 79 2 May diễu bản cổ 3 62 62 3 Sửa chân may bọc chân cổ 3 35 35 4 Sửa chân cổ vào ba lá 4 96 108 5 Tra mí cổ, cắt đặt cỡ nhãn 4 224 253 6 May nẹp cúc (cữ) 3 42 42 7 May nẹp khuyết 3 30 30 8 May dán túi hoàn chỉnh 4 65 73 9 May chắp cầu vai sau 3 54 54 10 May chắp lộn vai con 3 66 66 11 Tra tay áo cuốn 8 ly 3 145 145 12 May diễu vòng tay (2 kim) 3 86 86 13 May cuốn sườn 3 95 95 Quy đổi giây chế tạo 14 May cửa tay 3 76 76 Sang giây chuẩn 15 Sửa may xong gấu 3 92 92 Bậc 2 hệ số = 0,89 16 Nhận BTP, giao cho các bước công việc 3 40 40 Bậc 3 hệ số = 1 Bậc 4 hệ số = 1,125 17 Dứt chỉ, sửa lộn bản cổ 3 75 75 Bậc 5 hệ số = 1,43 18 Dứt chỉ, sửa lộn chân cổ 3 54 54 19 Là bẻ nẹp khuyết 2 48 43 20 Chấm định vị túi, vạch sửa họng cổ 2 47 42 21 Là bẻ miệng túi 2 25 22 22 Là sửa túi 2 45 40 23 Là bẻ cửa tay 2 74 66 24 Là sửa cầu vai 2 30 27 25 Thùa 7 khuyết 3 50 50 26 Chấm dấu đính 9 cúc 3 90 90 27 Cắt chỉ + nhặt chỉ 2 78 71 28 Thâu hoá 4 64 72 29 Tổ phó 4 64 72 30 Tổ trưởng 5 64 92 Tổng hợp thời gian may phụ : 1.792” Tổng thời gian quy chuẩn : 2.259” Thời gian bình quân : 52” Riêng may : 2.224” Tổng hợp thiết bị: Máy 1 kim thường : 25 máy Máy thùa : 1 máy Máy đính : 1 máy Máy 2 kim : 1 máy Máy cuốn ống : 1,5 máy * Nhận xét: + Ưu điểm: Cân đối được thời gian cho từng bước công việc của dây may. Phát huy được hết năng lực của người công nhân. Xác định được mức khoán năng suất trong ngày đối với người lao động, gắn trách nhiệm của người lao động với bước công việc của mình. Tạo điều kiện cho người quản lý dựa vào đó để bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, tăng năng suất trong ngày. Áp dụng được nhiều mã hàng. + Nhược điểm: Người lao động ngồi bộ phận không phát huy được tay nghề, có thể giỏi một việc nhưng không làm được nhiều việc. Tạo nên sự nhàm chán. Mới chỉ bấm dây cho may chưa có cho cắt , là . Phụ thuộc Định mức sử dụng vật tư. Do đặc thù của ngành may, hiện nay Công ty chủ yếu là may gia công cho khách hàng, do đó vật tư nhận toàn bộ từ khách hàng, tuỳ theo từng đơn đặt hàng nên nguyên phụ liệu rất đa dạng và phong phú. Các phòng, ban chức năng khi nhận tài liệu của khách hàng giao do Phòng Kỹ thuật nghiên cứu số lượng vật tư tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm rồi ban hành cho các đơn vị sản xuất. BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU - 1 ÁO SƠ MI Mã 394 VANDIN - Cỡ 40 TT Tên nguyên liệu Đơn vị Thành phần vải Khổ vải Định mức 1 Vải uni mầu + trắng m 55% algondo, 45% poly 1,12m 3,16m/2 áo 2 Dựng mex m Ký hiệu 2030 1,10m 0,093m/1 áo Bảng trên cho ta thấy định mức ban hành (dựa trên tài liệu của Phòng Kỹ thuật) đã cho ta biết định mức từng loại nguyên liệu trên 1 áo sơ mi mã 394 VANDIN lấy cỡ 40 là cỡ trung bình để tính định mức 1 áo x tổng số lượng cả mã hàng. Ví dụ: Mã hàng 394 VANDIN có số lượng là 300 áo cỡ 40. - Cách tính vải + mex để xuất cho các xí nghiệp: + Vải : 3,16m x 150 = 474m + Dựng mex: 0,093m x 300 = 27,9m. ĐỊNH MỨC PHỤ LIỆU MÃ 394 VANDIN Tên nguyên, phụ liệu ĐM (ch) Tên nguyên, phụ liệu ĐM (ch) - Chỉ may 120m - Khoanh cổ nhựa 1 - Chỉ đính 5m - Nơ cổ nhựa 1 - Chỉ nhãn 1m - Giấy pơlua 1 - Cúc 16L, cỡ 16,5-18 (nẹp, chân cổ, bác tay) 13 - Khoanh cổ giấy 1 - Bìa lưng 33,5x25+ 3cm 1 - Cúc 14L (cho thép tay, dự trữ) 3 - Nhãn sử dụng 1 - Nhãn dệt chính 1 - Túi poly 1 - Nhãn cỡ 1 - Kẹp nhựa 1 - Xương cá 2 - Nhãn treo 1 - Ghim đầu bạc 1 - Nhãn cài 1 Nguyên phụ liệu trong quá trình sẽ có những phát sinh do chất liệu vải xấu, nhiều lỗi hoặc phụ liệu không đảm bảo chất lượng, ta phải có số lượng nhất định để thay thế: + Nguyên liệu khi cắt xong sẽ phát sinh nhiều đầu tấm có chiều dài khác nhau có thể không sử dụng được; số đầu tấm này không nằm trong định mức tiêu hao; Công ty qui định cấp thêm 1% ngoài định mức để cắt đổi cho những bán thành phẩm không đạt chất lượng. + Phụ liệu cấp thêm 1% để thay thế hỏng hóc trong khi sản xuất. Công tác mua sắm vật tư. Các đơn vị trong Công ty khi có yêu cầu về hàng hoá hoặc dịch vụ phải viết phiếu yêu cầu lấy xác nhận của phụ trách đơn vị. Sau khi trình Tổng giám đốc hoặc người được uỷ quyền phê duyệt thì Phòng Kế hoạch hoặc Phòng Kinh doanh làm thủ tục mua hàng. Cán bộ được phân công mua sắm theo yêu cầu của sản xuất phải dựa trên danh mục các nhà thầu phụ được Hội đồng đánh giá nhà thầu phụ Công ty phê duyệt. Đó là các nhà thầu phụ cung cấp đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ, hàng năm Công ty đều có em xét và xếp hạng các nhà thầu phụ và lựa chọn các nhà thầu phụ cung ứng tốt. e- Công tác bảo quản và cấp phát nguyên phụ liệu. Tất cả vật tư, nguyên phụ liệu và sản phẩm (kể cả của khách hàng cung cấp và Công ty tự mua để phục vụ sản xuất) đều được xếp dỡ trên cơ sở tình trạng bao gói như ban đầu, được xếp theo từng kiện, theo khách hàng và lô hàng. Và được lưu giữ, bảo quản trong kho theo từng khu vực qui định, quản lý theo tiêu chuẩn ISO9000. Trước khi cấp phát đều phải có biên bản mở kiện và biên bản kiểm tra chất lượng của Phòng QA; cấp phát theo định mức của Phòng Kỹ thuật đối với từng mã hàng và theo qui định chung của Công ty. Chỉ có Trưởng, Phó phòng Kế hoạch, Kinh doanh và thủ kho hoặc người được uỷ quyền mới được phép nhập và giao hàng trong kho. Hàng tháng, thủ kho phải làm báo cáo về việc sử dụng nguyên, phụ liệu và vật tư phụ tùng có xác nhận của phụ trách đơn vị và gửi báo cáo tháng cho Phòng Kế toán tài chính và lưu ở kho 1 bản. Nguyên, phụ liệu và sản phẩm trong kho được phụ trách Phòng Kế hoạch, Phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán, Thủ kho xem xét định kỳ 6 tháng /1 lần về số lượng và chất lượng theo biên bản kiểm kê vật tư tài sản. Kho phải có đầy đủ các dụng cụ thiết bị chữa cháy và được treo nội qui kho, nội qui PCCC. Thủ kho phải có trách nhiệm thực hiện tốt các qui định của Công ty. Các biện pháp giảm chi phí sản xuất mà Công ty đã áp dụng. a-Biện pháp kỹ thuật công nghệ. Trong những năm qua Công ty không ngừng cải tiến đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm nên sản phẩm của Công ty ngày càng được ưa chuộng và có vị thế trên thương trường. Công ty mạnh dạn đầu tư vốn để mua những máy móc thiết bị và những công nghệ tiên tiến với tổng số tiến lên đến 29 tỷ đồng trong đó có 20 tỷ đồng là nguồn vốn tự có của Công ty do tích luỹ được hàng năm. Từ năm 2003 Công ty đã đầu thư hệ thống công nghệ mới trong việc giác sơ đồ đó là chuyển từ giác sơ đồ bằng tay sang sử dụng phần mềm vi tính để thực hiện giác sơ đồ. Trước kia khi chưa có hệ thống máy tính thì đội ngũ lao động tại tổ giác mẫu của Phòng kỹ thuật lên tới 25 người nhưng khi chuyển sang giác sơ đồ bằng máy tính thì chỉ cần có 8 người. Ngoài việc tiết kiệm được nhân công ra khi sử dụng hệ thống giác sơ đồ bằng máy tính còn tiết kiệm một lượng nguyên liệu đáng kể. Ví dụ: Ta có bảng tiết kiệm nguyên liệu từ giác sơ đồ đối với loại hàng sơ mi Mảngaham của Mỹ trong quí I năm 2003 như sau. BÁO CÁO TIẾT KIỆM NGUYÊN LIỆU QUÍ 12 – 2003 TT MÃ HÀNG SẢN LƯỢNG ĐỊNH MỨC K H (M ) TIÊU HAO K H (M ) %KH TIÊU HAO KH KHÔNG CÓ% TIÊU HAO THỰC TẾ (M) TIẾT KIỆM M TIẾT KIỆM DO GIÁC SƠ ĐỒ 1 th 796 1062 2.24 2378.88 71.37 2307.51 2281 97.88 26.51 2 # 51 609 2.52 1534.68 46.04 1488.64 1462.56 72.12 26.08 3 2405/ 9006b 4795 1.44 6904.8 207.14 6697.66 6433.96 470.84 263.7 4 9002 1566 1.72 2693.52 80.81 2612.71 2548.81 144.71 63.9 5 mango 55 cộc 4054 1.5 6081 182.43 5898.57 5602.74 478.26 295.83 6 55 dài 3442 1.75 6023.5 180.71 5842.79 5687.86 335.64 154.93 7 61 1527 2.18 3328.86 99.87 3228.99 3178.65 150.21 50.34 8 th 809 cộc 3340 1.89 6312.6 189.38 6123.22 5724.23 588.37 398.99 9 dài 4760 2.19 10424.4 312.73 10111.67 9546.86 877.54 564.81 10 # 95 2010 1080 2.179 2353.32 70.6 2,282.72 2122 231.32 160.72 11 # 95 2009 1208 1.904 2300.032 69 2,231.03 1963.4 336.632 267.63 12 th 802 dài tay 17350 1.71 29668.5 890.06 28,778.44 28135.5 1533 642.94 13 th 802 cộc tay 1908 1.409 2688.372 80.65 2,607.72 2536 152.372 71.72 14 mango#110dài tay 2206 2.32 5117.92 153.54 4964.38 3835.85 1282.07 1128.53 17 th 803 dài tay 10460 1.67 17468.2 524.05 16944.15 16776.4 691.8 167.75 18 # 83 4176 1.57 6556.32 196.69 6359.63 6273.08 283.24 86.55 19 # 105 568 0.82 465.76 13.97 451.79 432.6 33.16 19.19 20 th 802 2434 1.4 3407.6 102.23 3305.37 3266 141.6 39.37 22 th 803 1260 1.38 1738.8 52.16 1686.64 1638.24 100.56 48.4 cộng 81,359 138,388.71 4,151.67 134,237.04 129,984.19 8,405.62 4,477.89 Tại phòng kỹ thuật nhân viên theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch định mức và chi phí nguyên liệu tổng hợp báo cáo số nguyên liệu tiết kiệm từ giác sơ đồ và cuối năm tổng hợp báo cáo để so sánh. Ví dụ: Sau đây ta sẽ có số liệu tổng hợp tiết kiệm nguyên liệu của tất cả các loại hàng đưa vào sản xuất 6 tháng cuối năm 2003 . TT Mã Hàng sản lượng Giao hàng Định mức khách hàng Tiêu hao theo định mức khcó % hao phí Định mức thực hiện tiết kiệm do giác sơ đồ đm kh b/q T. Hao theo ĐM k h Kocó % hao phí %hao phí kh đm b/q theo sơ đồ KT tiêu hao theo sơ đồ KT A B 1 2 3 = 1 x 2 % 4-Tổng số 5 6 7 = 1 x 6 8 = 3 - 7 1 Nhật kaneta 151,444 1.654 250,478.04 3% 7,735.33 258,213.37 1.603 242,712.20 7,766.03 2 NISHO wAI 58,746 1.325 77,822.51 2% 1,755.33 79,577.84 1.306 76,732.80 1,089.71 3 smk 102,167 1.545 157,812.63 3% 4,633.99 162,446.62 1.529 156,256.38 1,556.25 4 iem 7,929 1.154 9,153.81 3% 286.10 9,439.91 1.112 8,818.91 334.90 5 ARK SUN 5,341 1.773 9,467.22 3% 293.54 9,760.76 1.722 9,198.50 268.72 6 Jensmart 81,930 1.822 149,268.30 3% 4,620.25 153,888.55 1.780 145,871.96 3,396.34 7 Hung grandola 38,113 2.064 78,660.39 2% 1,601.84 80,262.23 2.022 77,055.96 1,604.43 8 Hung primo 36,154 1.658 59,941.11 2% 1,220.49 61,161.60 1.596 57,709.70 2,231.41 9 Sunkyong 173,075 1.484 256,788.21 3% 5,241.69 262,029.90 1.414 244,763.33 12,024.88 10 Mangraham' 306,191 1.802 551,729.77 3% 17,071.01 568,800.78 1.758 538,303 13,426.64 11 Tocontap 4,135 1.616 6,682.05 2% 171.08 6,853.13 1.563 6,463 218.75 12 MARUBENI 10,532 0.816 8,591.29 3% 266.33 8,857.62 0.705 7,421 1,170.60 cộng 975,757 1,616,395.31 44,896.98 1,661,292.29 1,571,306.86 45,088.64 13 JK - woobo 11,436 55,904.42 2% 1,141.23 57,045.65 53,481.72 2,422.70 14 CACHEE 7,572 9,686.32 3% 199.24 9,885.56 1.25 9,444.64 241.68 15 Ongood 14,438 28,585.68 3% 888.57 29,474.25 1.92 27,727.24 858.44 cộng 22,010 38,272 1,088 39,359.82 37,171.88 1,100.13 Tổng cộng 1,009,203 1,710,571.73 47,126.02 1,757,697.75 1,661,960.46 48,611.46 Tăng cường công tác quản lý sản xuất để giảm chi phí điện năng tiêu thụ Công tác quản lý sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh , công tác này càng này hoạt động tốt sẽ tăng năng suất lao động , giảm được các chi phí trực tiếp trong quá trình sản xuất . Trong toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài thì chi phí tiền điện chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các chi phí khác. Chi phí tiền điện lại tập chung ở các đơn vị trực tiếp sản xuất. Bắt đầu từ 4 /2001 Công ty đã đưa nhà sản xuất số 2 vào hoạt động, các nhà sản xuất cao tầng này đều được trang bị máy móc hiện đại hơn, có hệ thống điều hoà không khí. Từ khi các xí nghiệp được trang bị nhà xưởng mới, điều kiện làm việc của người lao động được cải thiện rõ rệt, năng suất lao động tăng 10 – 15 %. Nhưng qua theo dõi, chi phí tiền điện cũng tăng đáng kể. Để có thể giảm được chi phí tiền mua điện, phải tăng cường công tác quản lý sản xuất: Bố trí, sắp xếp dây chuyền công nghệ , người sử dụng thiết bị một cách hợp lý nhằm tăng năng suất lao động. Nghiên cứu tài liệu để đưa ra được qui trình vận hành, sử dụng thiết bị một cách hợp lý nhất. Tuyên truyền , động viên mọi người thực hành tiết kiệm Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát Nghiên cứu để đưa ra được một định mức tiêu thụ điện năng chính xác cho một sơ mi chuẩn. Ví dụ: Số liệu thống kê của các năm trước khi chưa đưa ra định mức điện năng tiêu thụ cho một sơ mi chuẩn như sau: Điện năng tiêu thụ cho các xí nghiệp là tổng sản phẩm sản xuất ra theo sơ mi chuẩn tháng 6 năm 2002 BẢNG ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CHO MỘT SƠMI CHUẨN Đơn vị: Kwh/1 sơ mi chuẩn Đơn vị Điện năng tiêu thụ Kw.h Sơ mi chuẩn Điện năng tiêu thụ cho 1 sơ mi chuẩn XN1 88.428 142.870 0,619 XN2 83.760 143.887 0,582 XN3 74.588 142.045 0,525 XN4 76.495 130.720 0,585 XN5 85.680 142.862 0,6 Tổng số 408.951 702.384 Qua kết quả trên ta thấy tổng số sơ mi chuẩn của các xí nghiệp là gần bằng nhau, nhưng có xí nghiệp sử dụng ít, đơn vị sử dụng nhiều, điều đó chứng tỏ các đơn vị sử dụng nhiều, bố trí dây chuyền sản xuất, quản lý sản xuất chưa tốt dẫn đến điện năng tiêu thụ cho một sơ mi chuẩn còn cao. Xí nghiệp sử dụng ít nhất chưa hẳn là đã tiết kiệm triệt để. Dựa vào các số liệu ta có thể đưa ra một định mức tiêu thụ để các đơn vị phấn đấu. Ví dụ ta có bảng định mức điện năng sử dụng cho sản xuất một sơ mi chuẩn như sau. BẢNG ĐỊNH MƯC ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ THÁNG 6/2001 Đơn vị Định mức điện năng cho một sơ mi chuẩn Kwh Ghi chú XN1 0,510 Tầng 3 nóng hơn XN2 0,500 XN3 0,500 XN4 0,510 Tầng 2 nóng hơn XN5 0,500 Trung bình 0,504 * Giả sử các xí nghiệp thực hiện tốt các biện pháp để có thể tiết kiệm điện và thực hiện đạt định mức với tổng số sơ mi như tháng 6/2003. Ta có giá trị tiết kiệm được là 702.386 x 0,504 = 379.288 Kwh 408.951 – 379.288 = 29.662 kwh với số tiền là: 29.662 x 880 đ = 26.103.000 đ thực tế các xí nghiệp có thể thực hiện thấp hơn mức qui định thì lúc đó giá trị tiết kiệm sẽ lớn hơn. Qua theo dõi kết quả tiết kiệm điện của năm 2003 riêng đối với các xí nghiệp trong Công ty ta có bảng số liệu sau. Biểu 12: KẾT QUẢ TIẾT KIỆM ĐIỆN CÁC XN NNĂM 2003 Đơn vị:Triệu đồng THÁNG XN 1 XN2 XN 3 XN 4 XN5 1 -3.400.320 7.067.280 899.360 0 7.127.120 2 5.321.360 -4.279.440 -3.826.240 -3.769.920 -755.040 3 1.569.920 -2.732.400 -6.688.000 -7.131.520 -8.510.480 4 10.548.524 13.338.204 11.193336 5.577.765 14.893.472 5 2.469.280 6.499.680 9.389.600 -205.000 -919.600 6 -2.296.976 4.504.236 7.578.560 1.972080 2.513.016 7 -6.938.800 7.054.080 -15.777.828 -5.464.096 -2.884.816 8 -8.967.710 6.508.788 -15.079.812 -8.711.322 1.376.848 9 3.139.224 5.433.648 -915376 1.918.637 1.610.004 10 1.916.640 2.566.960 -6.913.130 -2.521.200 10.880.936 11 13.213.200 15.925.360 9.723.120 393.360 17.022.720 12 18.308.400 12.893.760 15.846.160 19.650.813 16.748.292 Tổng 34.882.742 74.870.156 5.429.750 1.709.597 59.102.472 * Mục đích đưa ra khoán điện sẽ buộc các nhà quản lý phải quan tâm hơn đến + Hiệu quả sử dụng thiết bị + Năng suất lao động + Chất lượng sản phẩm . Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên. Trong những năm qua Công ty May 10 luôn luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên để đảm bảo cán bộ công nhân viên có trình độ và năng lực đảm đương nhiệm vụ vì sự phát triển chung của Công ty. Đối với công nhân lao động trực tiế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0023.doc