Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh ở Công ty nông thổ sản I

 LỜI MỞ ĐẦU

 

CHƯƠNG I. CƠ SỎ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY KINH DOANH NÔNG NGHIỆP.

 

 I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY KINH DOANH NÔNG NGHIỆP .

 1. Khái niệm:

 2. Đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp và Công ty kinh doanh nông nghiệp .

 3. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp và Công ty kinh doanh nông nghiệp .

 II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TY KINH DOANH NÔNG NGHIỆP.

 1. Điều kiện tự nhiên, môi trường:

 2. Nhân tố văn hoá xã hội:

 3. Nhân tố kinh tế dịch vụ:

 4. Điều kiện chính trị xã hội:

 III. CÁC NGUỒN VỐN VÀ PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TY KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

 1. Các nguồn vốn.

 2. Phương thức huy động các nguồn vốn

 IV. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TY KINH DOANH NÔNG NGHIỆP.

 1. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất

 2. Tỉ suất lợi nhuận

 3. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

 4. Mức độ bảo toàn và phát triển vốn

 5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

 

 .

 

doc80 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh ở Công ty nông thổ sản I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mức không bình thường hoặc xấu. Chương II: thực trạng việc huy động và sử dụng vốn trong sảN xuất kinh doanh ở Công Ty nông thổ sản I I. khái quát về Công ty Nông Thổ Sản I. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công Ty Nông Thổ Sản I hiện nay là tiền thân của Công Ty Nông - Lâm - Thổ - Hải sản đã có trọng trách hết sức to lớn. Là Công Ty đầu ngành trong lĩnh vực mua bán, thu gom toàn bộ những sản phẩm Nông - Lâm - Thổ - Hải sản ở khu vực Miền Bắc và Miền Nam. Sau nhiều đất nước hoàn toàn được giải phóng, Bắc Nam hoàn toàn thống nhất, Công Ty là một trong những đơn vị chủ yếu cung cấp các sản phẩm hàng hoá lương thực, thực phẩm, hải sản giữa các vùng trong cả nước. Sau khi đổi mới cơ cấu cơ cấu kinh tế, chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Do yêu cầu đòi hỏi của thời cuộc nhất là phải là phải phù hợp với thị trường và phải gắn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty với thị trường. Trước yêu cầu mới đặt ra đó, tháng 9/1995 Bộ thương mại đã tổ chức lại Công Ty Nông Thổ Sản I trên cơ sở sát nhập hai Công Ty, đó là Công Ty Nông Thổ Sản I và Công Ty Nông Thổ Sản V ( thuộc tổng Công Ty Nông Thổ Sản) thành Công Ty nông thổ sản trực thuộc Bộ thương mại. Theo quyết định số 676/TM/TCCB ngày 12/8/1995 của bộ thương mại. Tên công ty: Công Ty Nông Thổ Sản I. Tên giao dịch quốc tế: AGRICULTURAL PRODUCTS COMPANY I Tên viết tắt: AGRIMEX I. Trụ sở chính của Công Ty: số 63-65 Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Với tuổi đời gần 50 năm, do vậy tổ chức bộ máy và mạng lưới của Công Ty tương đối phù hợp với ngành hàng nông sản, đông thời nó cũng có một số hạn chế và chứa đựng những tồn tại cũ. Trong giai đoạn kế hoạch 1996-2000 Công Ty hoạt động trong điều kiện có nhiều thuận lợi: là doanh nghiệp trực thuộc Bộ thương mại, nên được sự chỉ đạo, giúp đỡ trực tiếp của bộ ; nền kinh tế cả nước đã đạt được những thành tựu to lớn trong giai đọan kế hoạch 5 năm trước, tạo đà cho thực hiện kế hoạch 5 năm tiếp theo. Công Ty Nông Thổ Sản I đã được củng cố trong những năm 1993-1995, đã vượt qua được khủng hoảng trầm trọng do hậu quả của những năm 98-91 gây ra. Tuy nhiên Công Ty cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức: Vốn kinh doanh của Công Ty ở mức thấp, khó có thể kinh doanh hàng nông sản theo thời vụ; khả năng cạnh tranh cảu doanh nghiệp chưa cao; cơ sở vật chất kỹ thuật hầu hết đã xuống cấp, lạc hậu; tuổi nghề và tuổi đời bình quân của cán bộ công nhân viên cao, thiếu những kiến thức mới; số lao động phổ thông nhất là công nhân sản xuất chế biến thuốc lào tại Xí Nghiệp Hải Phòng rất lớn; số lỗ cũ từ trước năm 1992 vẫn còn. Hơn 1 tỷ đồng giá trị thành phẩm thuốc lào tồn đọng từ năm 1994 khó tiêu thụ. Năm 2001 là năm mở đầu của giai đoạn kế hoạch 5 năm 2001-2005. Mặc dù có không ít khó khăn thách thức, nhưng Công Ty cũng có nhiều thuận lợi do kết quả năm 2000 mang lại. Công Ty đưoc Bộ thương mại quan tâm, giúp đỡ về công tác tổ chức, kế hoạch, kế toán, đầu tư, xuất nhập khẩu, xúc tiên thương mại cộng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên, nên kết quả các mặt công tác, kết quả sản xuất kinh doanh cảu Công Ty đều đạt tốt. 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Công ty: Công Ty Nông Thổ Sản I được thành lập có những chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau: - Kinh doanh các mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm ( đậu nành, đậu xanh,lạc, vừng, chè, cafộ, tiêu, cao su) hàng công nghiệp tiêu dùng, vật tư, phân bón, phân bón, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. - Tổ chức gia công, sản xuất, chế biến các mặt hàng nông sản, lương thực thực phẩm. - Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của Công Ty và những mặt hàng so liên doanh liên kết, gia công, sản xuất, chế biến tạo ra. - Nhập khẩu trực tiếp nông sản thực phẩm, vật tư, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ sản xuất chế biên của ngành hàng và hàng tiêu dùng thiết yếu theo quy định của Nhà nước. - Thực hiện các nhiệm vụ tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải, uỷ thác xuất khẩu và dịch vụ xuất khẩu theo quy định hiện hành của Nhà nước. Với các chức năng như trên thì Công Ty còn có các nhiệm vụ sau: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, sản xuất gia công chế biến, liên doanh liên kết, xuất nhập khẩu, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, quy định của bộ thương mại và các ngành hữu quan, thực hiện đúng mục đích và nội dung kinh doanh. - Nắm nhu cầu thị trường và khả năng sản xuất để xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh đạt hiệu quả cũng như đầu tư, phát triển từ gieo trồng đến chế biến. - Quản lí và sử dụng vốn kinh doanh đúng chế độ chính sách của Nhà nước, bảo tồn và tăng trưởng vốn trên cơ sở kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế ngày càng cao. - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương chính sách của Nhà nước, các quy định của Bộ thương mại trong mọi hoạt động của Công Ty. - Quản lí cán bộ, công nhân viên theo phân cấp quản lí của Bộ thương mại, sử dụng tốt lực lượng lao động, thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên, phát huy vai trò làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo của người lao động trong kinh doanh và trong quản lí. Thực hiện phân phối kết quả kinh doanh theo lao động một cách công bằng hợp lí. Tóm lại, Công Ty Nông Thổ Sản I thực hiện kế hoạch nhiệm vụ sản xuất chế biến xuất khẩu nông sản theo quy hoạch và kế hoạch phát triển nông sản của Nhà nước bao gồm: Xây dựng kế haọch sản xuất, đầu tư, tạo nguồn vốn đằut, cung ứng vật tư, thiết bị trồng trọt, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty thì: - Đứng đầu Công Ty là Giám đốc, do Bộ thương mại bổ nhiệm. Giám đốc tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công Ty theo chế độ một thủ trưởng và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ cả Công Ty trước lãnh đạo Bộ thương mại, pháp luật và các cơ quan quản lí Nhà nước. - Giúp việc cho Giám đốc có các phó giám đốc và kế toán trưởng do Giám đốc Công Ty đề nghị Bộ thương mại bỏ nhiệm và miễn nhiệm. Phó giám đốc được Giám đốc phân công điều hành một số lĩnh vực công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực công tác được giao. - Giám đốc Công Ty đựoc tổ chức bộ máy quản lí (bao gồm các phòng ban) gọn nhẹ, có hiệu lực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ được giao và báo cáo mô hình mạng lưới tổ chức kinh doanh về cơ quan chủ quản cấp trên là Bộ thương mại. - Công Ty có các chi nhánh, xí nghiệp, trạm, cửa hàng, đại diện của Công Ty tại một số tỉnh, thành phố theo quy định hiện hành của Nhà nước. * Ban giám đốc bao gồm có giám đốc và các phó giám đốc: - Giám đốc Công ty trực tiếp quản lý và điều hành các trưởng phòng, các Giám đốc các chi nhánh trực thuộc Công ty. - Các phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty. * Các trưởng phòng, các phòng ban của Công ty có nhiệm vụ giúp ban Giám đốc quản lý, điều hành và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đơn vị và chi nhánh của Công ty hoạt động được thuận lợi * Giám đốc các chi nhánh, trưởng các đại lý của Công ty, trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị do mình quản lí. Ban giám đốc Phòng kế toán Phòng hành chính Phòng XNK Phòng kế hoach và đầu tư Phòng kinh doanh tổng hợp Phòng nghiệp vụ kinh doanh Lạng Sơn Thanh Hoá Lào Cai Thái Bình Ngệ An Nam Định Hải Phòng Quảng Ninh Thành phố Hồ Chí Minh XN chế biến và KD nông thổ sản HN XN vận tải và KD dịch vụ Sơ đồ cơ cấu Bộ máy tổ chức của Công ty nông thổ sản I: ii. TìNH HìNH HUY ĐộNG vốn ở Công ty nông thổ sản i Việc huy động vốn trong các doanh nghiệp nông nghiệp nói riêng và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nói chung đang là những vấn đề hết sức nan giải, một bài toán khó cho các doanh nghiệp. Để huy động được một cách có hiệu quả các nguồn vốn sẽ giúp cho các doanh nghiệp giải quyết được nhu cầu về vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, tận dụng được các cơ hội làm ăn, thúc đẩy việc giao dịch mua bán hàng hoá được thuận lợi. Việc huy động này có thể được phân ra theo nguồn huy động, theo hình thức huy động, theo loại vốn. Huy động theo nguồn ở công ty: Trong 2 năm 1999, 2000 việc huy động vốn theo nguồn của Công Ty nông thổ sản tập trung vào việc huy động nguồn vốn chủ sở hữu. Thực chất đó là việc huy động các nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh liên kết, vốn cổ phần, vốn huy động từ các quỹ trong doanh nghiệp ( như quỹ phát triển doanh nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ dự trữ, quỹ phúc lợi), đây chính là nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài nguồn vốn kinh doanh trên Công Ty còn huy động nguồn vốn XDCB bao gồm có nguồn vốn do NSNN cấp và nguồn vốn tự bổ sung, cụ thể : Trong năm 1999, tổng nguồn vốn kinh doanh của Công Ty nông thổ sản I là 12.573.185.703 đồng trong đó vốn do NSNN cấp là 22.213.139 đồng, từ quỹ khen thưởng là 125.000đồng. Cũng trong năm 1999 tổng nguồn vốn XDCB của Công Ty là 15.950.084 đồng, trong đó số vốn này hoàn toàn do NSNN cấp. Trong năm 2000 đã có sự gia tăng hơn, nhưng cũng không có sự gia tăng đáng kể về tình hình huy động vốn so với năm 1999. Tổng nguồn vốn kinh doanh 408.023 đồng, từ quỹ khen thưởng là 125.000 đồng. Nguồn vốn XDCB là 15.950.084 đồng, trong đó NSNN cấp toàn bộ 15.960.084 đồng, của Công Ty là 12.605.440.903 đồng, trong đó: nguồn vốn do NSNN cấp là 5.820.983.752đồng, nguồn vốn tự bổ sung là 6.784.457.151đồng, từ quỹ phát triển kinh doanh là 2. Biểu số 1 Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn tự bổ xung NSNN cấp II. Nguồn vốn XDCB Quĩ phúc lợi Quĩ khen thưởng Quĩ dự trữ Quĩ phát triển kinh doanh - Các quĩ Vốn cổ phần Vốn liên doanh Vốn tự bổ xung NSNN cấp I. Nguồn vốn kinh doanh Chỉ tiêu 57060 57060 725 22213 4602533 5763923 10366456 Số đầu Kì Năm 1999 0 0 0 0 2561366 78264 2639631 Tăng trong kì 57060 57060 725 22213 7163899 5842187 13066987 Số cuối kì 15950 15950 125 22213 6768152 5805033 12573185 Số đầu kì Năm 2000 0 0 0 16305 15950 32255 Tăng trong kì 15950 15950 125 6784457 5820893 12605440 Số cuối Kì Trong năm 2001 tình hình huy động vốn trong Công Ty không có sự biến động so với năm 2000. Toàn bộ tình hình huy động vốn được phản ánh qua biểu trên đây: Qua bảng số liệu phản ánh tình hình huy động nguồn vốn chủ sở hữu trên ta thấy rằng: Tình hình huy động nguồn vốn chủ sở hữu của năm 2000 có giảm hơn so với năm 1999 khoảng 4%, vốn ngân sách nhà nước cấp cũng có chiều hướng giảm xuống khá nhiều. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do: Trong năm 1999, do ảnh hưởng của Luật thuế GTGT lần đầu tiên được áp dụng đã làm cho thị trường nhất là hàng nông sản có sự biến động giá bất thường. Năm 1999và 6 tháng đầu năm 2000 sức mua của toàn xã hội giảm sút, mặt khác Công Ty lại chưa lường đoán hết được những biến động bất thường của các chính sách mới của Nhà nước, nên mặc dù có sự chuẩn bị và sự cố gắng hết mình của Ban giám đốc, các phòng ban và cán bộ công nhân viên trong toàn Công Ty việc huy động nguồn vốn chủ sở hữu vẫn gặp nhiều khó khăn. Ngoài việc tập trung vào huy động nguồn vốn chủ sở hữu, Công Ty cũng huy động thêm từ các nguồn khác như từ tín dụng Nhà nước(vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác), vay các tổ chức kinh tế khác hay từ bạn hàng của Công Ty nhưng những nguồn này thường huy động được ít mà còn có nhiều rào cản về thủ tục hành chính nhất là vay từ tín dụng Nhà nước. Thương vụ mua bán của Công Ty tăng lên. Thêm nữa, do lãi suất vay năm 2000 và 2001 không có sự chênh lệch quá lớn về tỉ lệ lãi suất giữa dài hạn, ngắn hạn và trung hạn nên việc lựa chọ hình thức vay ngắn hạn cua Công Ty từ các tổ chức tín dụng mang lại nhiều lợi ích hơn các hình thức khác. Ngoài vay ngắn hạn từ các tổ chức tín dụng, Công Ty cũng huy động vốn của khách hàng trường hợp này hiện nay xảy ra khá phổ biến nhưng thường bạn hàng của Công Ty là những bạn hàng “ chung thân” làm ăn lâu đời, tin tưởng vào nhau ở mức cao. Thuờng với hình thức huy động này thì Công Ty không Mặc dù vốn sản xuất kinh doanh của Công Ty không nhỏ nhưng do Công Ty có nhiều chi nhánh ở nhiều tỉnh thành phố trong cả nước , nên ngoài số vốn tự có khoang hơn 13 tỉ đồng( nếu như phân bổ cho toàn bộ chi nhánh thì số vốn còn lại cho văn phòng công ty là rất ít) Công Ty đã phải huy động vốn trong cán bộ công nhân viên, năm 2001 Công Ty đã huy động từ các bộ công nhân viên chức trong toàn Công Ty số vốn lên đến 1,2 tỉ đồng. Ngoài vốn chủ sở hữu và huy động từ cán bộ công nhân viên, một nguồn vốn lớn Công Ty huy động được từ nguồn vốn tín dụng, đây có thể coi là nguồn vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp nói chung trong thời gian tới. Huy động vốn theo hình thức huy động ở Công Ty : Bên cạnh việc huy động các nguồn vốn của Công Ty như ở trên ta đã trình bày thì có thể nói hình thức huy động vốn của Công Ty luôn gắn theo hình thức huy động theo ngồn. Vì mỗi nguồn đều có những hình thức huy động vốn khác nhau, có nguồn chỉ có một hình thức huy động , có nguồn có nhiều hình thức huy động. Hình thức huy động vốn ở Công Ty có thể được phân loại theo thời gian( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn). . Hình thức huy động vốn ngắn hạn: Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc vay vốn ngắn hạn phụ vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng là một trong những hình thức huy động vốn của doanh nghiệp. ở Công Ty nông thổ sản I, hình thức vay vốn ngắn hạn của Công Ty cũng được thực hiện ở các nguồn vốn như: vay ngắn hạn từ các tổ chức tín dụng( như ngân hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước ), đây là hình thức vay mà tỉ trọng của nó chiếm khá lớn trong tổng số vốn vay của Công Ty. Đặc biệt trong năm 2001, do có những cải tiến trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, mặc dù công ty có số vố lưu động tương đối lớn khoảng 14 tỉ đồng, nhưng do có nhiều chi nhánh( 11 chi nhánh, nên việc phân bổ số vốn này xuống các chi nhánh đã làm cho số vốn lưu động còn lại của văn phòng Công Ty bị thiếu hụt, mặt khác do sự đổi mới trong hình thức kinh doanh ( khoán sản phẩm đến các phòng ban, khuyến khích các phòng ban chủ động tìm kiến đối tác, tìm kiếm bạn hàng) do vậy số thương vụ mua bán của Công ty tăng lên, mặt khác do lãi suất năm 2000 và 2001 không có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ lãi suất giữa dài hạn, ngắn hạn và trung hạn, nên việc lựa chọn hình thức vay ngắn hạn từ các tổ chức tín dụng mang lại nhiều lợi ích hơn các hình thức khác. Ngoài hình thức vay tín dụng ngắn hạn, Công ty cũng huy động vốn từ các khách hàng, trường hợp này hiện nay xảy ra khá phổ biến nhưng thường bạn hàng là các khách hàng “ chung thân” , làm ăn lâu đời, tin tưởng vào nhau ở mức cao. Thường với hình thức huy động này thì Công ty không phải trả một khoản tiền nào từ hình thức sử dụng vốn này, điều này giúp Công ty có thể tiết kiệm được một khoản chi phí tương đối. Tình hình nợ ngắn hạn ở Công Ty Biểu số 2 Đơn vị tính Năm 1999 Vay ngắn hạn 1000 đồng 519.481,15 Phải trả cho người bán 1000 đồng 3.479.503,39 Người mua trả tiền trước 1000 đồng 1.588.134,2 Thuế và các khoản phải nộp 1000 đồng 184.447 Tổng 5.771.565,74 2.2. Hình thức huy động vốn trung và dài hạn: Đây chủ yếu là hình thức vay vốn của Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác và sẽ phải trả lãi suất vay theo yêu cầu. ở Công Ty nông thổ sản I, việc vay vốn dài hạn hay trung hạn của hoặc các tổ chức tín dụng khác là rất ít. Vì thực tế hiện nay lãi suất tín dụng cho vay của cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn là rất thấp và luôn ở mức dưới 1%( hiện nay dao động trong khoảng 0,6%/tháng đối với các hình thức vay khác nhau sự chênh lệch nay không đáng kể). Tuy nhiên nếu như có sự biến động về tỉ lệ lãi suất cho vay của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì điều này sẽ gây ra những khó khăn lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty. Trong báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán hàng năm của Công Ty là hầu như không có.Đây cũng là một khía cạnh cần quan tâm trong việc huy động vốn cho Công Ty, nó cũng là một trong những điều kiện để đánh giá hiệu quả của việc huy động vốn của Công Ty. Ngoài việc vay vốn dài hạn của ngân hàng, tổ chức tín dụng Công Ty còn có thể huy động vốn từ công nhân viên chức trong Công Ty. Trong 2 năm 1999- 2000, Công Ty cũng đã huy động vốn góp của cán bộ công nhân viên, tuy nhiên do mới đầu thử nghiệm nên số vốn góp được không đáng kể, chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn vay. Đến năm 2001 Công Ty đã có nhiều kinh nghiệm về việc huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong Công Ty, nên trong năm 2001 số tiền mà Công Ty huy động được từ nguồn này lên đến con số 1,2 tỉ đồng. Đây cũng là nguồn vốn tương đối lớn để Công Ty có thể bổ sung vào vốn sản xuất kinh doanh của mình. Huy động theo loại vốn: Huy động vốn là hiện vật: Là một doanh nghiệp Nhà nước như Công Ty nông thổ sản I, việc huy động vốn là hiện vật gặp rất nhiều khó khăn, nhất là việc huy động từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác, mà việc huy động vốn bằng hiện vật này của Công Ty chủ yếu là do Bộ cấp TSCĐ mà chủ yếu là dưới dạng đất đai, nhà cửa và trang bị thêm cho Công Ty những trang thiết bị mới để phục vụ cho công tác quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty ( như máy vi tính, máy photocopy, may Fax, điện thoại). Năm 1999, Bộ cũng đã cấp nhà cửa cho Công Ty trị giá lên đến 2.491 triệu đồng, Bộ cũng đã cấp trang thiết bị máy móc, thiết bị động lực cho Công Ty trị giá 121,8 triệu đồng, cấp thiết bị dụng cụ quản lí trị giá 13,7 triệu đồng. Tổng số TSCĐ mà Bộ cấp cho Công Ty năm 1999 là hơn 2.627 triệu đồng. Trong năm 2000 và 2001, việc huy động vốn bằng hiện vật của Công Ty hầu như không có,Bộ cũng không cấp cho Công Ty TSCĐ nữa. Mà Công Ty phải tự mình mua sắm, trang bị thêm máy móc thiết bị phụ vụ quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Huy động vốn bằng tiền mặt: Việc huy động vốn bằng tiền mặt của Công Ty chủ yếu là huy động từ các nguồn như: vay vốn của ngân hàng Nhà nước , huy động từ cán bộ công nhân viên trong Công Ty, huy động từ khách hàng(thực chất đó là các khoản tiền đặt hàng của khách hàng)Ngoài ra Công Ty còn có thể huy động từ nguồn vốn đầu tư từ NSNN. Tuy nhiên mấy năm trở lại đây, nguồn vốn từ NSNN cấp hầu như huy động được rất ít mà chủ yếu là Công Ty huy động từ nguồn vốn tín dụng, từ cán bộ công nhân viên và từ khách hàng. III. Tình hình sử dụng vốn của Công Ty nông thổ sản I: Có thể nói rằng trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào thì vốn cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Mọi nguồn lực của doanh nghiệp chung qui lại đều do nguồn lực tài chính quyết định. Các nguồn lực tài chính cung cấp mọi năng lượng cho các hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng thực tế hiện nay ở Việt Nam, hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nông nghiệp còn đang ở mức rất thấp so với các doanh nghiệp nông nghiệp ở các nước trên thế giới. Qua quá trình thực tập tốt nghiệp, tìm hiểu về hoạt động của Công Ty nông thổ sản I, tim hiểu về những hoạt động huy động và sử dụng vốn trong Công Ty, em xin được phép trình bày về thực trạng việc sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của Công Ty nông thổ sản I. Tình hình sử dụng tài sản cố định( TSCĐ): . Trong năm 1999: Mặc dù có sự biến động về cầu nông sản trong cả nước, giá cả biến động không lường, nhưng trước đòi hỏi phải cải tiến lại hình thức kinh doanh, mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh mới (như nhà nghỉ, khách sạn, các mặt hàng tiêu dùng, xăng dầunên trong năm 1999 việc đầu tư tư liệu sản xuất, xây dựng nhà xưởng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lí và các loại TSCĐ khác vẫn được Công Ty hết sức quan tâm, Công Ty cũng đã được sự giúp đỡ và đầu tư của Bộ thương mại nên nói chung trong năm 1999, TSCĐ của Công Ty đã có sự tăng lên rõ rệt cụ thể: Trong năm 1999, Công Ty đã đầu tư 2.693 triệu đồng vào việc xây dựng nhà cửa và văn phòng kiến trúc, 121,8 triệu đồng vào việc mua sắm máy móc thiết bị động lực, 13,7 triệu đồng vào việc mua sắm thiết bị dụng cụ quản lý, xây dựng mới 141,4 triệu đồng nhà cửa, tu sửa cửa hàng cho thuêmặc dù có sự đầu tư lớn từ Công Ty và ngân sách Nhà nước cấp, nhưng việc sử dụng các loại TSCĐ này ở Công Ty còn có nhiều hạn chế. Tuy vậy Công Ty có mặt bằng diện tích bán hàng rất lớn, hệ thống kho bãi của Công Ty nằm ở 505 Minh Khai rộng rãi nhưng Công Ty không tận dụng hết đượcẫn thuận lợi tiềm năng này vào sản xuất kinh doanh mà chủ yếu cho tư nhân, các đơn vị sản xuất kinh doanh khác thuê làm văn phòng đại diện, của hàng bày bán sản phẩm, dịch vị ăn uốngNăm 1999, tổng giá trị nhà cửa, văn phòng Công Ty là hơn 9296 triệu đồng, trong đó giá trị chưa sử dụng là hơn 105 triệu đồng. Trong năm 1999, do có nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan tác động nên từ hình thức kinh doanh hàng nông sản là chủ yếu, Công Ty cũng đã mở rộng hình thức kinh doanh hơn sang các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ( kho bãi, khách sạn, vận tải, đại lí bán hàng). Toàn bộ tình hình sử dụng TSCĐ được được phản ánh trong biểu sau: Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty năm 1999 Biểu số 3 Đơn vị tính : Triệu đồng Nhóm TSCĐ Đất đai Nhà cửa, V.K. trúc Máy móc thiêt bị động lực Phương tiện vận tải truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác Tổng cộng I. Nguyên giaTSCĐ 18,30 6603,8 206,43 495,65 65,81 79,95 7469,94 1. Số dư đầu kỳ 2693 121,8 13,67 2919,47 Trong đó: -Mua sắm mới 60 60 -Xây dựng mới 141,42 141,42 -Bộ cấp tài sản cố định 2491,7 121,8 13,67 2627,17 3. Số giảm trong kỳ 36,25 36,25 Trong đó: -Thanh lí 36,25 36,25 4. Số cuối kỳ 18,30 9296,9 328,23 459,4 79,48 79,95 10262,26 -Chưa sử dụng 533,41 5,75 36,26 575,42 -Đã khấu hao hết 150,79 40,55 36,26 227,6 -Chờ thanh lí. 40,55 40,55 1.2 Trong năm 2000: Mặc dù gặp khó khăn trong năm 1999 trong sản xuất kinh doanh, nhưng những kết quả mang lại từ năm 1999 đã là niềm cổ vũ rất lớn cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000. Với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 ( được trình bày ở biểu dưới đây). Công ty đã mạnh dạn đầu tư thêm vốn vào việc mua sắm TSCĐ, hiệu quả của việc sử dụng vón cũng đã được nâng lên. Năm 2000, Công ty Biểu số 4 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Doanh thu Nộp ngân sách nhà nước Lợi nhuận Kim ngạch xuất khẩu Thu nhập bình quân ( 1000đồng/ tháng/ người) Kế hoạch 80.000 1780 140 314 600 Thực hiện 86.740 8532 153 314 648 cũng đã xây dung mới nhà cửa, kho bãI trị giá hơn 429 triệu đồng; mua sắm mới máy móc thiết bị trị giá hơn 329 triệu đồng; mua sắm mới phương tiện vận tảI truyền dẫn hơn 274 triệu đồng, đưa tổng giá trị phương tiện vận tảI truyền dẫn lên hơn 733 triệu đồng; Công ty cũng đã đầu tư mua sắm mới thiết bị dụng cụ quản lý trị giá hơn 54 triệu đồng. Năm 2000, tổng giá trị TSCĐ của Công ty khoảng 11350 triệu đồng, tăng hơn năm 1999 là hơn 1088 triệu đồng. Có thể thấy được rằng, nguyên nhân dẫn đến việc năm 1999 và 2000 Công ty đã có sự đầu tư rất lớn từ vào việc xây dung thêm nhà cửa, tu sửa thêm văn phòng, sửa sang lại kho bãI, cửa hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng có thể nói nó được xuất phát từ các Nguyen nhân chủ yếu sau: Một là: Trước đây kinh tế nước ta còn ở thời kỳ kế hoạch khoá tập trung quan liêu bao cấp, huy động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là thực hiện theo những kế hoạch của Nhà nước giao, cụ thể là Bộ Thương mại. Do vậy huy động sản xuất kinh doanh của Công ty coi yếu tố lợi nhuận là thứ yếu mà mục đích duy nhất là thực hiện tốt những kế hoạch mà Nhà nước giao cho phó. Từ khi chuyến sang nền kinh tế thị trường , trước những đổi thay của nền kinh tế, các doanh nghiệp phảI tự mình đứng vững, không chỉ tồn tại mà còn phảI phát triển hơn, huy động của Công ty không còn gắn với những kế hoạch của cấp trên nữa mà hoàn toàn tự chủ, tự hạch toán kinh tế ( lời hưởng, lỗ chịu). Để có thể đướng vững và ngày càng phát triển đòi hỏi Công ty phải lấy yếu tố thị trường là căn bản, chỉ khi gắn với thị trường mới có thể giúp cho Công ty tìm ra được hướng đi mới cho mình, xác định được hình thức kinh doanh phù hợp với yêu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, của xã hội. Là một Công ty, một doanh nghiệp Nhà nước , Công ty có một mặt bằng về kho bãi, diện tích đất đai rộng lớn chỉ riên kho bãi ở 505 Minh Khai của Công ty đã rộng đến trên 20000 m2, trong đó hơn 10000m2 kho chứa hàng hoá, ngoài ra Công ty còn có trên 2000m2 kho chứa ở Vĩnh Tuy. Với một tiềm năng rất lớn về diện tích kho chứa. Mặt khác do nhu cầu về kho chứa, bảo quản hàng hoá của các doanh nghiệp khác ngày càng tăng lên, với lại Công ty nông thổ sản cung chưa tận dụng hết được các kho chứa hàng hoá của mình, nên Công ty đã quyết định cho các doanh nghiệp, các Công ty khác được sử dụng phần kho không sử dụng hết đó để chứa hàng hoá. Việc cho thuê cửa hàng, kho chứa hàng hoá được thực hiện trên nguyên tắc: khách hàng sẽ đầu tư tiền vào việc xây dựng các cửa hàng, kho bãi, kho chứatrên phần đất của Công ty và sau khi khấu hao hết số tiền đầu tư đó, các cửa hàng, kho chứa đó se thuộc toàn quyền sử dụng và sở hữu của C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV595.doc
Tài liệu liên quan